1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh đồ án quy hoạch Thành Phố Ninh Bình

23 606 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 90 km trên tuyến đường giao thông xuyên Bắc Nam, quan trọng vào bậc nhất của nước ta, cả hai trục đường ô tô và đường sắt chạy xuyên suốt Bắc Nam đều qua đây ( với hai nút giao thông chính là thị xã tỉnh lỵ Ninh Bình và thị xã Tam Điệp) làm cho Ninh Bình là cầu nối gao lưu kinh tế văn hoá giữa hai miền Nam Bắc .Có thể nói , không có địa phương nào trong cả nước với diện tích đất không rộng , người không đông nhưng lại tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch có giá trị không nhưng đối với quốc gia mà cả quốc tế như Ninh Bình. Khu di tích thắng cảnh Tam Cốc Bích Động, kinh đô cũ của 2 vương triều Đinh Lê, nhà thờ Đá Phát Diệm, rừng quốc gia Cúc Phương... đã đạt đến mức độc đáo và quý hiếm. Nho Quan có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình. Nho Quan là một trong những huyện nông nghiệp nằm trong vùng phân lũ của sông Hoàng Long, đời sống sản xuất của nhân dân luôn bị đe doạ bởi thiên tai, lũ lụt. Nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2010, huyện Nho Quan đã xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm và hàng năm. Tuy nhiên những hoạt động này, chưa đề xuất được phương án tổng hợp về phát triển kinh tế xã hội của huyện, chưa đáp ứng kịp thời với sợ phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị trường trong điều kiện mới.Nho quan có tiềm năng du lịch tương đối phong phú có thể phát triển đủ các loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, cảnh quan, tâm linh lễ hội... Nho Quan có 49 di tích lịch sử văn hoá , đứng thứ 2 trong các huyện ở Ninh Bình về số lượng di tích . trong số các cảnh quan du lịch Nho Quan, quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất phải kể đến vườn quốc gia Cúc Phương.

Trang 1

A Phần Mở đầu

1.Lý do thiết kế và mục tiêu của đồ án:

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 90 km trên tuyến đ ờng giao thông xuyên Bắc Nam, quan trọng vào bậc nhất của nớc ta, cả haitrục đờng ô tô và đờng sắt chạy xuyên suốt Bắc Nam đều qua đây ( với hai nút giao thông chính là thị xã tỉnh lỵ Ninh Bình và thị xã Tam Điệp) làm cho Ninh Bình là cầu nối gao l u kinh tếvăn hoá giữa hai miền Nam Bắc Có thể nói , không có địa phơng nào trong cả nớc với diện tích đất không rộng , ngời không đông nhng lại tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch có giátrị không nhng đối với quốc gia mà cả quốc tế nh Ninh Bình Khu di tích - thắng cảnh Tam Cốc - Bích Động, kinh đô cũ của 2 v ơng triều Đinh - Lê, nhà thờ Đá Phát Diệm, rừng quốc giaCúc Phơng đã đạt đến mức độc đáo và quý hiếm

Nho Quan có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình Nho Quan là một trong những huyện nông nghiệp nằm trong vùng phân lũ của sông HoàngLong, đời sống sản xuất của nhân dân luôn bị đe doạ bởi thiên tai, lũ lụt Nhằm thực hiện chiến l ợc phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2010, huyện Nho Quan đã xây dựng các

kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm và hàng năm Tuy nhiên những hoạt động này, cha đề xuất đợc phơng án tổng hợp về phát triển kinh tế xã hội của huyện, cha đáp ứng kịp thời với sợ pháttriển của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng trong điều kiện mới

Nho quan có tiềm năng du lịch tơng đối phong phú có thể phát triển đủ các loại hình du lịch nh: Du lịch sinh thái, cảnh quan, tâm linh lễ hội Nho Quan có 49 di tích lịch sử - văn hoá ,

đứng thứ 2 trong các huyện ở Ninh Bình về số lợng di tích trong số các cảnh quan du lịch Nho Quan, quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất phải kể đến vờn quốc gia Cúc Phơng

2.Cơ sở thiết kế quy hoạch:

2.1 Các cơ sở pháp lý :

- Quy ế t đị nh s ố 2845/Q Đ -UBND ng à y 17 thỏng 12 n ă m 2007 c ủ a UBND t ỉ nh Ninh Bỡnh v ề vi ệ c phờ duy ệ t "Quy ho ạ ch t ổ ng th ể phỏt tri ể n du l ị ch t ỉ nh Ninh Bỡnh đế n n ă m 2010, đị nh h

ướ ng đế n n ă m 2015"

- Công văn số 196/CV-UB ngày 11/11/2003 của UBND Tỉnh Ninh Bình về việc chấp thuận lập quy hoạch và dự án đầu t khu du lịch suối khoáng nóng Cúc Phơng;

- Quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch Việt nam

- Luật Xây dựng ngày 26/11/2003 của Quốc hội nớc Cộng Hoà XHCN Việt Nam;

Trang 2

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng;

- Quyết định số 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ Xây dựng về ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;

- Nghị định số16/2005/NĐ-CP ngày 27/2/2005 về quản lí dự án đầu t xây dựng công trình; Nghị định số 112/NĐ-CP ngày 29/9/2007 của Chính phủ về điều chính bổ sung một số điều củanghị định số 16/NĐ-CP;

- Thông t số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng hớng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t công trình xây dựng công trình;

- Thông t số 03/2008/TT-BXD ngày 25/1/2008 của Bộ Xây dựng về hớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;

- Thông t số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008của Bộ Xây dựng về hớng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lí quy hoạch xây dựng công trình;

- Quyết định số 95/2008/QĐ-TTg ngày 10/07/2008của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam;

- Các điều kiện thức tế trong quá trình triển khai thác đầu t tại Khu Du lịch nghỉ dỡng Cúc Phơng

2.2. Các chỉ tiêu, quy phạm, nguồn tài liệu, số liệu đợc sử dụng :

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam- Quy hoạch xây dựng (Quyết định số04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008)

- Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở và công trình công cộng TCVN-4319-1986

- Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch tỉnh Ninh Bỡnh đến năm 2010, định hướng đến năm 2015

- Định hớng quy hoạch chung huyện Nho Quan đến năm 2010

- Quy hoạch sử dụng đất- quy hoạch chi tiết Khu Du lịch nghỉ dỡng Cúc Phơng

- Kết quả điều tra khảo sát, và các số liệu, tài liệu về khí tợng, thuỷ văn, địa chất, hiện trạng và các số liệu khác có liên quan;

- Quy chuẩn và Tiêu chuẩn Việt Nam đã ban hành

2.3. Các cơ sở bản đồ:

- Bản đồ khảo sát địa hình khu vực thiết kế _ tỷ lệ 1/2000 do Ban quản lý dự án cấp

- Báo cáo địa chất có liên quan

- Bản đo đạc địa hình kỹ thuật số tỷ lệ 1/2000 theo hệ lới toạ độ Quốc gia năm 2000

Trang 3

B Đặc điểm hiện trạng của khu đất xây dựng

1 Vị trí và điều kiện tự nhiên :

1.1 Vị trí:

Khu vực nghiên cứu chiếm một phần diện tích thuộc 2 xã Cúc Phơng và Kỳ Phú, Huyện Nho Quan, Tỉnh Ninh Bình

- Phía Bắc giáp cánh đồng 2 xã Cúc Phơng và Kỳ Phú, nhìn ra hồ Thờng Xung và núi Vọng cách khoảng 2km

- Phía Tây và Nam giáp đờng chiến lợc từ quốc lộ 1 đi Khu Bảo tồn rừng Cúc Phơng

- Phía Đông giáp đờng liên xã Kỳ Phú

Quy mô nghiên cứu của đồ án: 200ha

1.2 Địa hình, địa mạo:

- Địa hình karst hình thành tại khu vực có nham đá vôi tơng đối thuần nhất, đợc tân kiến tạo nâng lên dới tác động của các quá trình ngoại sinh đã tạo nên thung lũng karst, với cácdạng địa hình karst sót và đang hoạt động, các đồi karst xâm thực và các đồi bào mòn - xâm thực xen thung lũng xâm thực - bồi tụ có sông suối thờng xuyên;

- Địa hình hình thành trên miền võng trớc núi, tân kiến tạo ít bị ảnh hởng Bề mặt bào mòn thành đồng bằng cao 45- 80m xen nhiều đồi sót bào mòn xâm thực mạnh Đá lộ đầu caotrung bình 0,8m với mật độ 50%;

- Điểm cao nhất về phía Tây Nam có cao độ 80m, thấp nhát về phía Đông cao 45m, góc dốc trung bình 80;

- Với lợng ma nh trên, hàng năm hệ thống sông ngòi ở Ninh Bình đợc nuôi dỡng bằng nguồn nớc ma dồi dào, toạ nên lợng dòng chảy tơng đối phong phú (khoảng 301/s/km2)

- Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau Gió theo mùa, mùa hè có gió Đông Nam và Tây Nam, mùa đông có gió bắc và đông bắc , cấp giótrung bình từ cấp 3 đến cấp 6 lơng ma trung bình 1900 mm, độ ẩm tơng đối trung bình là 84 - 86%

Trang 4

- Ninh Bình có 2 điểm suối khoáng: Suối Kênh Gà: ở thôn Kênh Gà, Xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn Đây là suối nớc nóng với nhiệt độ trung bình 530C Suối phun mạnh, đều với lu lợng5m3/giờ Nớc suối Kênh Gà sạch để lâu ngày không vẩn đục Thành phần hoá học tơng ứng nh nớc suối Wesbaden (Đức), với các nguyên tố nh Na, K, Mg, Cl, S , Tạo nhiều hợp chất muốinên có vị mặnchát và có giá trịđối với việc chữa bệnh ( bệnh ngoài da, bệnh đờng ruột ) Suối Kỳ Phú ở Nho Quan Đây là một điểm mới đợc phát hiện, bớc đầu khai thác và cha có sức thuhút khách du lịch.

- Nguồn nớc karst có vai trò rất lớn trong sinh hoạt và hoạt độngdu lịch Những mơng , ngòi, lạch là nơi dẫn khách đến với các thung lũng Karst đều có chung một nguồn cung cấp nớc -

n-ớc Karst trong lòng hang, vòm của các dãy núi.Có thể khẳng định rằng , ở tất cả các chân núi đều có nguồn nn-ớc Karst

2 Hiện trạng:

2.1 Hiện trạng sử dụng đất:

- Khu đất nghiên cứu quy hoạch chủ yếu là đất phong hoá Karst với luợng đá lộ đầu lớn xen lẫn đất canh tác mầu 1 vụ

- Khu nhà ở của ngời dân tộc Mờng di dân từ rừng Cúc Phơng

- Truờng tiểu học Kỳ Phú

- Khu nghỉ duỡng Tắm ngâm

- Khu xí nghiệp khai thác nuớc khoáng Cúc Phơng

Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất:

Trang 5

Loại đất Đơn vị Diện tích Tỷ lệ Ghi chú

Thuận lợi xây dựng,

Đất trồng mầu 1 vụ

Đá lộ đầu 10%xen lẫn đất mầu ha 53,32 26,7% Thuận lợi xây dựng,Đất trồng mầu 1 vụ

Đá lộ đầu 15%xen lẫn đất mầu ha 3,01 1,5% Thuận lợi xây dựng,Đất trồng mầu 1 vụ

Đá lộ đầu 20%xen lẫn đất mầu ha 7,05 3,5% Tơng đối thuận lợi XD,Đất trồng mầu 1 vụ

Đá lộ đầu 30%xen lẫn đất mầu ha 20,65 10,3% Tơng đối thuận lợi XD, đất trồng mầu không thờng xuyên

Đá lộ đầu 40%xen lẫn đất mầu ha 32,06 16,0% Tơng đối thuận lợi XD,đất trồng mầu không thờng xuyên

Trang 6

- Hệ thống giao thông khu vực (đuờng chiến luợc) hiện đang tồn tại tuyến đờng từ huyện lỵ Nho quan Vào Cúc Phơng , đờng rải nhựa dã xuống cấp măt đờng rộng 6m

- Tuyến đờng mới xuơng cá nối đuờng quốc lộ 1A với đuờng Hồ Chí Minh đi qua khu vực đang đuợc xây dựng sẽ là điều kiện thuận lợi cho giao thông chung khu vực;

- Tuyến đờng mới B=6m trải nhựa đi từ đờng chiến luợc vào khu nghỉ duỡng tắm ngâm

- Tuyến đờng liên xã cấp phối B=4,5m thuộc xã Kỳ phú

 hệ thống giao thông còn nghèo nàn không đồng bộ với các kết cấu hạ tầng kỹ thuật

2.2.2 Hiện trạng hệ thống thoát n ớc

-Chủ yếu là thoát nuớc mặt tự nhiên hớng dốc từ Tây sang Đông và Từ Nam lên Bắc

-Mặt đờng khu vực là khay thoát nuớc chính chống úng cho khu vực, nên ít xảy ra hiện tợng lũ quét;

- Nuớc mặt theo các đờng và đờng phân thuỷ tạo ra nhừng suối cạn dồn nuớc về phía hồ Thuờng Xung

2.2.3 Hiện trạng hệ thống cấp n ớc

- Hiên khu vực cha có hệ thống cấp nớc sinh hoạt chủ yếu là giếng khoan cha qua sử lý theo tiêu chuẩn nớc sạch

2.2.4 Hiện trạng hệ thống vệ sinh môi tr ờng

- Cha có hệ thống thoát nuớc bẩn, chất thải lỏng và rắn cha đuợc tập trung và sử lý

2.2.5 Hiện trạng hệ thống cấp điện

- Trong khu vực có tuyến điện 22KV và tuyến 500KV đang thi công cùng hai trạm hạ thế 22/0.4KV-180KVA của cơ sở tắm ngâm và xí nghiệp khai thác nuớc khoáng Cúc Phuơng2.2.6 Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc

- Hiện đang có tuyến cấp điện thoại từ Nho quan về Cúc Phơng đi doc theo đuờng chiến luợc

3 Đánh giá chung:

3.1 Thuận lợi:

a/ Về tự nhiên :

Trang 7

Đất ít dốc, một phần diện tích là đất phù sa cổ có tâng dày và trung bình rất phù hợp cho nhiều loại cây gỗ Việt Nam Khu các làng dân tộc có mực nớc ngầm thấp và gần hồ có thể chủ động cho tới tiêu Bao bọc xung quanh khu vực là đất lâm trờng thuận lợi cho việc chuẩn bị trồng cây có kích thớc lớn và các cây hậu bị thay thế Đờng chở cây thuận lợi có thể dùng xe lớn chở cây to từ xa về để thi công Nguồn đất phù sa, bồi tụ rất sẵn và gần, thuận tiện cho việc cải tạo vùng đất đã ong mỏng lớp.

b/ Về xã hội:

Để có mặt bằng xây dựng xây dựng, cần phảI di chuyển nhà dân, đồng bộ hạ tầng kĩ thuật, đòi hỏi phát sinh vốn đầu t ban đầu tơng đối lớn Mặt khác trong khi di dời đền bù cho các

hộ dân làm sao để không gây quan hệ xấu, mâu thuẫn giữa nhà nớc và nhân dân

c bố cục kiến trúc quy hoạch

1 ý tởng quy hoạch:

Trang 8

2 C¬ cÊu tæ chøc quy ho¹ch:

1.1 Ph¬ng ¸n 1

Trang 9

1.1.1 Nguyên tắc quy hoạch:

- Điều hành theo nguyên tắc phân tán

- Tạo ra những trung tâm vệ tinh theo công năng của từng khu vực

- Khó quản lý nhất là trong mùa du lịch

- Tôn tạo và phát triển đẽ bị phá vỡ cảnh quan chung nếu không quản lý chặt chẽ

- Giao thông kết nối giữa các trung tâm cha hợp lý

- Cha có ý tởng về mặt nớc và không gian

1.2 Phong án 2:

1.2.1 Nguyên tắc quy hoạch:

- Bố trí các khu chức năng theo dạng liên hoàn

- Tập trung phát triển giao thông nội bộ

- Tách biệt rõ ràng khu đất quy hoạch với không gian bên ngoài

1.2.2 Ưu điểm:

- Tổ chức không gian đẹp

1.2.3 Nhợc điểm:

- Giao thông cha hợp lý

- Khu đất quy hoạch bị tách biệt với bên ngoài

- Khó tiếp cận giao thông đối ngoại

Trang 10

- Nhiều đờng giao thông cụt, không hợp lý

1.3 Phơng án 3 ( Phơng án chọn):

1.3.1 Nguyên tắc quy hoạch:

- Bố trí các khu chức năng theo dạng liên hoàn

- Giao thông mạch lạc, nối kết giữa trung tâm các khu chức năng

- Tạo không gian, điểm nhấn cho đồ án

1.3.2 Đặc điểm:

- Các khu chức năng đợc kết nối chặt chẽ với nhau

- Giao thông mạch lạc và xuyên suốt

- Những điểm nhấn cảnh quan, du lịch và văn hóa lễ hội thu hút khách du lịch

3 Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc:

Quan điểm bố cục không gian:

- Lấy trung tâm dự án theo trục đuờng giao thông chính làm điểm nhìn cảnh quan toàn khu;

- Góc nhìn tự nhiên của khu u tiên huớng nhìn tới các khu hồ vầcnhr quan mặt nuớc, thung lũng nhìn về phía hồ Thuờng xung ,núi Vọng, Khu bảo tồn Quốc gia Cúc Phuơng

- Công trình đợc xây dựng bao quanh nó là nhừng rừng cây ăn quả rừng cảnh quan theo quy hoạch nhằm tạo cho công trình hoà đồng với cảnh quan thiên nhiên

Nguyên tắc kiến trúc phonh cảnh: 6 nguyên tắc:

- Tôn trọng và giữ nguyên hình thái chủ đạo của cảnh quan thiên nhiên hiện có

- Tôn trọng bố cục cảnh quan

- Tạo cảm giác mở vầ chuyển cảnh

- Chọn cây phù hợp với cảnh quan, thổ nhỡng

- Phối hợp hài hòa giữa mầu sắc cây theo hình thức phân mảng và đan xem, tạo cảm giác điểm nhấn và khỏang sâu theo phối cảnh không gian

- Đảm bảo khỏang cách cây xanh theo yêu cầu sinh trởng của cây, khỏang cách công trình và hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Trang 11

Giải pháp lựa chọn kiến trúc phong cảnh:

Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố: “Mộc”, “Thổ”, “Thủy” trong ngũ hành Trong đó cố gắng giữ nguyên các khối đá lộ đầu tạo ra những non bộ trên cạn và tại mặtnuớc

3.1 Khu trung tâm:

- Khu dịch vụ tiếp đón đợc đặt khu vực cổng vào phía Nam bao gồm các công trình dịch vụ và các công trinh có chức năng giới thiệu, truyền thông một cách khái quát khu du lịch Tại đây

có các nhà trng bày, giới thiệu, nhà chiếu phim, và một số công ty lữ hành, book vé… hớng dẫn và đón các đoàn du khách đến thăm khu du lịch

- Khu quản lý hành chính trung tâm cũng đợc đặt gần khu dịch vụ và truyền thông, gần lối vào chính, phục vụ nhu cầu làm việc, giao dịch, ăn nghỉ, để xe nội bộ … của cán bộ nhân viênquản lý vận hành khu du lịch

- Ngoài ra, tại các điểm đầu mối phục vụ, các cụm công trình kiến trúc, các khu vui chơi … đều bố trí nhà bảo vệ, quản lý riêng để đáp ứng kịp thời yêu cầu phát sinh khi phục vụ du khách

3.4 Khu công viên giải trí:

- Tổ hợp công trình vui chơi giải trí cảm giác mạnh, quảng trờng cây xanh, Hang rồng tạo điểm nhấn đặc biệ

3.5 Các khu nghỉ dỡng:

- Đợc thiết kế phù hợp với nhiều loại nhu cầu nghỉ dỡng của du khách

- Các công trình nghỉ dỡng và công trình phụ trợ đợc thiết kế phù hợp

Trang 12

- Không gian cảnh quan đẹp, kết hợp cây xanh mặt nớc nhân tạo

- Tạp những hớng nhìn, điểm nhìn và điểm nhấn hấp dẫn du khách

3.6 Khu tắm khoáng:

- Nét đặc trng nhất của khu du lịch với nguồn nớc khoáng dồi dào, đẩy mạnh khai thác, nâng cấp cơ sở hạ tầng

- Xây dựng thêm nhiều công trình phục vụ tắm khoáng, tắm bùn và massage cho du khách

- Kết hợp với khu biệt thự cao cấp dành cho những du khách muốn đợc nghỉ dỡng với các dịch vụ tại khu tắm khoáng

- Bể bơi lớn ngoài trời hình cá heo mang lại cảm giác hiện đại, tao điểm nhấn cho khu du lịch

3.7 Giao thông và hạ tầng kỹ thuật đầu mối:

3.7.1 Giao thông:

- Trong đó bao gồm, bãi đỗ xe tập trung, các bãi đỗ xe và điểm đón khách trong từng khu chức năng, đờng giao thông chính, đờng nội bộ, các đầu mối hạ tầng kỹ thuật

- Giao thông đợc phân cấp thành tuyến giao thông đối ngoại và giao thông nội bộ Giao thông nội bộ có hệ thống xe điện phục vụ đa đón khách du lịch tới từng địa điểm chức năng Các điểm

đón trả khách đợc quy hoạch theo tuyến, tại các vị trí quảng trờng giao thôn hoặc bãi đỗ xe trong các khu chức năng

3.7.2 Hạ tầng kĩ thuật đầu mối:

- Đợc bố trí gần đờng điện cao thế bao gồm 1 trạm cấp điện và 1 trạm cấp nớc xây dựng ,mới để phục vụ cho khu du lịch

Trang 14

D quy hoạch Hạ tầng kỹ thuật

1. Quy hoạch cây xanh:

- Chọn cây phù hợp với cảnh quan, thổ nhỡng.

- Phối hợp hài hòa giữa mầu sắc cây theo hình thức phân mảng và đan xem, tạo cảm giác điểm nhấn và khỏang sâu theo phối cảnh không gian.

- Đảm bảo khỏang cách cây xanh theo yêu cầu sinh trởng của cây, khỏang cách công trình và hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Chủ yếu đuớc chia làm 4 loại:

Loại 1 : Đuợc đấu nối từ đòng chiến lợc, có B=6 m tạo ra trục đờng chính 2 làn đuờng với dải phân cách mềm

Kích thuớc đuờng: 8-6.5-15-6.5-8=44m Kết cấu đuờng áo mềm.

Độ đốc trắc dọc <100;

Độ dốc trắc ngang 2%

Loại 2 : Chủ yếu đuợc đấu nối từ trục đuờng loại 1 đến các khu vực theo nguyên tắc vành đai

Kích thuớc đuờng: 3-6-3=12m Kết cấu đuờng áo mềm.

Độ đốc trắc dọc <100;

Độ dốc trắc ngang 2%

Loại 3 : Chủ yếu đuợc đấu nối từ trục đuờng loại 2 đến trung tâm các khu vực theo nguyên tắc nhánh

Kích thuớc đuờng: 2-4-2=8m Kết cấu đuờng cấp phối.

Độ đốc trắc dọc <100;

Độ dốc trắc ngang 2%

Loại 4: hình thành trong các cụm khu phục vụ giao thông trong lô đất và đi dạo theo nguyên tắc nhánh

Ngày đăng: 22/06/2016, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w