phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU qua ba năm 2005 – 2007
Trang 1CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Từ lâu, thủy sản là loại thực phẩm phổ biến được ưa chuộng ở nhiều quốcgia, nhất là các quốc gia có biển hoặc có các thủy vực nội địa lớn Cùng với sựtăng trưởng kinh tế, gia tăng dân cư, nhu cầu về thủy sản ngày càng lớn để đápứng thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấp đến bình dân Ngoài ra, mức độ an toànvệ sinh thực phẩm của thủy sản cao hơn các loại thực phẩm khác, trong khi dịchbệnh ở gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng và càng làm cho nhu cầu tiêuthụ thủy sản trên thế giới tăng mạnh Tăng trưởng tiêu dùng thủy sản khôngnhững diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang phát triển.Cùng với xu thế tiêu thụ này thì việc trao đổi xuất nhập khẩu thủy sản giữa cácquốc gia được đẩy mạnh và Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó.
Theo số liệu thống kê của FAO, năm 2007, Việt Nam đứng thứ sáu thế giới
về xuất khẩu thủy sản Chính vì vậy, xuất khẩu thủy sản là “ một trong bachương trình kinh tế lớn trọng điểm” được khẳng định trong các Nghị Quyết
của Đảng đã, đang và sẽ là mũi nhọn trong chiến lược hội nhập kinh tế khu vựcvà quốc tế của nước ta Chiến lược công nghiệp hóa hướng mạnh đến xuất khẩucó vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế.
Riêng EU đang là khu vực nhập khẩu thủy sản lớn nhất của thế giới năm 2007(27 quốc gia) nhập khẩu thủy sản đạt giá trị 912 triệu USD Bên cạnh đó, đồngUSD liên tục giảm mạnh tới mức kỷ lục so với những đồng tiền mạnh như Euro.Do đó, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới khu vực thị trường không dùng đồngUSD sẽ có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu Thêm vào đó, các doanh nghiệp ViệtNam đang được các nhà nhập khẩu tại EU đánh giá cao về chất lượng sản phẩm.Theo dự báo của Hiệp hội xuất khẩu thủy sản Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu thủysản của Việt Nam tới thị trường EU năm 2008 đạt trên 1 tỷ USD và tiếp tục là khuvực xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam Đối với sản phẩm cá tra, cá basacủa Việt Nam mới được đưa vào rộng rãi trên thị trường EU từ năm 2003 sau khixảy ra vụ Hiệp hội CFA kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá vào Mỹ.Trong thời gian này, xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam tuy gặp nhiều rủi ro ở
Trang 2thị trường Mỹ, nhưng lại mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu sang EU, chất lượnghàng thủy sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thựcphẩm tại thị trường EU Hình ảnh ca tra, cá basa của Việt Nam được xuất hiệnnhiều trên tạp chí Seafood International, Eurofish, Seafood Bussiness Đây chínhlà cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cá tra đẩy mạnh xuất khẩu vàothị trường EU và coi sản phẩm cá tra, cá basa thành mặt hàng chủ lực của thủy sảnđồng bằng sông Cửu Long nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động xuất khẩu cá tra, cá basa sangthị trường EU phải đối mặt với nhiều thách thức như: tiêu chuẩn vệ sinh an toànthực phẩm, luật chống bán phá giá, những cảnh báo của EU đối với các doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, các đối thủ cạnh tranh Trước tình hình đó,để có thể giữ vững và gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đòi hỏi ngành thủysản Việt Nam cùng với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nói chung và côngty cổ phần thủy sản Cafatex (công ty Cafatex) nói riêng cần phải tìm hiểu vàphân tích các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cá tra, cá basasang thị trường EU Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế,phát huy thế mạnh, tận dụng những cơ hội do thị trường đem lại Chính vì vậy,
đó là lý do tôi chọn đề tài: “Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sangthị trường EU qua ba năm 2005 – 2007”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu cá của công ty cổ phần thủy sảnCafatex sang thị trường EU qua ba năm 2005-2007 Trên cơ sở phân tích nhữngthuận lợi và khó khăn đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm ổn định và giatăng giá trị xuất khẩu cá của công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu cá vào thị trường EU, trên cơ sở
phân tích các chỉ tiêu về sản lượng, giá trị xuất khẩu cá sang thị trường EU so vớicác thị trường khác, kim ngạch xuất khẩu cá của công ty tại các nước thành viên EU.
- Mục tiêu 2: Phân tích SWOT để nhận biết được cơ hội và đe dọa tại thị
trường EU cũng như xem xét những điểm mạnh, điểm yếu của công ty cổ phầnthủy sản Cafatex.
Trang 3- Mục tiêu 3: Trên cơ sở phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa vào
thị trường EU, phân tích SWOT Từ đó, đề ra những giải pháp nhằm ổn định vàgia tăng kim ngạch xuất khẩu cá tại thị trường EU cũng như phát triển thêmnhiều thị trường mới trên thế giới.
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định
- Giả thuyết 1: Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng sản phẩm cá
tra, cá basa tại thị trường EU có sự thay đổi ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩuthủy sản của Việt Nam nói chung và của công ty cổ phần thủy sản Cafatex nóiriêng
- Giả thuyết 2: Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động xuất
khẩu cá sang thị trường EU của công ty.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: kim ngạch xuất khẩu cá tra, cá basa sang các nước thuộc EU
của công ty cổ phần thủy sản Cafatex có vai trò như thế nào trong tổng kimngạch xuất khẩu của công ty từ năm 2005 – 2007?
- Câu hỏi 2: Ma trận SWOT xác định những yếu tố ảnh hưởng hoạt động
xuất khẩu sang thị trường EU cũng như đánh giá tiềm lực của công ty cổ phầnthủy sản Việt Nam ra sao?
- Câu hỏi 3 : Cần đề ra những giải pháp nào để phù hợp với hoạt động xuất
khẩu cá tra, cá basa của công ty cổ phần thủy sản Cafatex sang thị trường EUtrong giai đọan hiện nay?
1.4.3 Nội dung nghiên cứu: Các vấn đề nghiên cứu chỉ tập trung vào
phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU trong giai đoạn
Trang 42005-2007 và đề xuất những giải pháp nhằm ổn định và phát triển thị trường xuấtkhẩu EU.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đã có nhiều luận văn của thạc sĩ và sinh viên nghiên cứu nhiều khía cạnh vềhoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Đáng chú ý là đề tài khoa học cấp
Bộ của Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Võ Thanh Thu với đề tài: “ Những giải pháp về thịtrường cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu thủy sản của Việt Nam” Nhà Xuất
Bản Thống Kê 2002 Trong đề tài này, tác giả đã đánh giá toàn diện có hệ thốngnhững nhân tố tác động đến khả năng thâm nhập thị trường và khả năng duy trìtốc độ tăng trưởng xuất khẩu trên từng thị trường cụ thể và đề xuất các giải phápchung cho thị trường Riêng đề tài của tôi chỉ tập trung vào phân tích tình hìnhxuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU trên cơ sở đánh giá sản lượng, kimngạch xuất khẩu sản phẩm cá vào thị trường EU, phân tích điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội, đe dọa Từ đó, đề ra những đề xuất cụ thể nhằm ổn định và mở rộng họatđộng xuất khẩu cá vào thị trường EU của công ty cổ phần thủy sản Cafatex trongtương lai.
Trang 5- Nhờ có hoạt động xuất khẩu mà các doanh nghiệp xuất khẩu có thể phânbổ chi phí cố định cho nhiều sản phẩm hơn, bớt được giá thành sản xuất và tăngthêm lợi nhuận Giá thành thấp hơn cũng có nghĩa là gía bán thấp hơn tạo điềukiện cho hàng hóa xuất khẩu có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới Việc khốilượng hàng hóa xuất khẩu tăng giúp cho sản xuất trong nước tăng trưởng cũng cónghĩa là sử dụng thêm được năng lực còn bỏ trống chưa dùng.
Tóm lại, xuất khẩu là một hình thức trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường thế nhằm đáp ứng và thõa mãn nhu cầu của một quốc gia không thể tựđáp ứng cho chính mình, đồng thời đem lại ngoại tệ cho các nước xuất khẩu, giảiquyết việc làm cho người lao động.
2.1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng trong giao thương quốc tế, thôngqua tạo nguồn thu ngoại tệ, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cho nước khác.
Trang 6- Phát triển hoạt động xuất khẩu giúp tăng trưởng kinh tế thông qua hoạtđộng xuất khẩu, thúc đẩy mở rộng quy mô và phát triển sản xuất, sử dụng nănglực thừa, tạo việc làm cho người lao động.
- Xuất khẩu còn thúc đẩy viêc phát minh sáng tạo, phát triển và ứng dụngkhoa học – công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Xuất khẩu góp phần vào sự phân công lao động giữa các nước trên thếgiới, đồng thời giúp tăng cường hợp tác quốc tế.
2.1.2 Ma trận SWOT
Hình 2.1: Ma trận SWOTSWOT là bốn từ viết tắt:
S (Strength): điểm mạnhW ( Weakness): điểm yếuO (Oportunity): cơ hộiT ( Threat): đe dọa.
Biểu đồ ma trận SWOT gồm 9 ô: 4 ô chứa đựng các yếu tố quan trọng, 4 ôchiến lược, và 1 ô luôn để trống ( ô phía trên, bên trái) 4 ô chiến lược gọi là SO,ST, WQ, WT được phát triển sau khi đã hòan thành 4 ô chứa đựng các yếu tố
quan trọng Để lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bước:
1 Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty.2 Liệt kê các điểm yếu của công ty.
3 Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty.
4 Liệt kê các đe dọa ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
5 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiếnlược SO vào ô thích hợp.
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Điểm mạnh( Strenght)
SO: tận dụng điểm
mạnh để phát huy cơhội
ST: tận dụng diểm
mạnh để ngăn chặn,hạn chế nguy cơ.
Điểm yếu( Weakness)
WO: giảm điểm yếu để
tranh thủ những cơ hội
WT: giảm điểm yếu
để hạn chế nguy cơ.
Trang 76 Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghikết quả chiến lược WO.
7 Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quảchiến lược ST.
8 Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiếnlược WT.
2.1.3 Khái niệm một số tiêu chuẩn quản trị chất lượng2.1.3.1 Khái niệm GMP
- GMP ( Good Manufacturing Pratices): hệ thống thực hành sản xuất tốt quyđịnh các quy phạm sản xuất, thích hợp với chế biến thực phẩm.
- GMP quy định các biện pháp giữ vệ sinh chung, ngăn ngừa thực phẩm bịlây nhiễm do điều kiện vệ sinh kém GMP kiểm soát tất cả những yếu tố ảnhhưởng tới quá trình hình thành chất lượng từ:
Thiết kế xây lấp nhà xưởng Thiết bị dụng cụ chế biến Điều kiện phụcvụ và chuẩn bị cho quá trình sản xuất quá trình sản xuất bao gói bảo quản Con người điều hành, tham gia vào quá trình sản xuất.
GMP được xây dựng cho từng công đoạn hoặc một phần công đoạn sản xuấttrong quy trình công nghệ chế biến sản phẩm GMP tập trung mô tả các thao tác,các thủ tục phải tuân thủ công đọan sản xuất nhằm đảm bảo đạt yêu cầu chấtlượng, đảm bảo vệ sinh an tòan cho sản phẩm, phù hợp kĩ thuật và khả thi.
- Chứng nhận GMP đảm bảo một cách vững chắc rằng sản phẩm đưa sảnxuất một cách ổn định, đạt chất lượng quy định.
2.1.3.2 Khái niệm HACCP: HACCP là điều kiện tiên quyết xâm nhập
vào các thị trường thủy sản có thu nhập cao.
- Cùng một dung lượng nhưng HACCP có những tên gọi khác nhau: Hệthồng tự kiểm soát OCS (Own Control System) – Châu Âu; chương trình quản trịchất lượng QMP (Quality Management Program) – Canada; chương trình quảntrị chất lượng nội bộ IQMP (Internal Quality Management Progam) – Indonesia;HACCP – Asean, Mỹ, Australia, Nhật, …Việt Nam.
- HA ( Hazard Analysis): liệt kê những mối nguy cơ có thể liên quan đếnsản phẩm; phân tích và xác định mối nguy cơ đáng kể.
Trang 8- CCP (Critical Control Point): xác định điểm quan trọng cần kiểm soát,nhằm tập trung nguồn lực tránh dàn trải lãng phí.
- HACCP là hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu ápdụng cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, được thế kế riêng cho côngnghiệp chế biến thực phẩm và ngành có liên quan ( chăn nuôi, trồng trọt…)
Tóm lại: ngày càng có nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tếcông nhận và yêu cầu áp dụng HACCP trong chế biến thực phẩm nói chung vàthủy sản nói riêng HACCP được xem là hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩmquan trọng và tốt nhất tại Mỹ, Châu Âu…Đây là điều kiện tiên quyết để xuấthàng vào EU.
2.1.4 Một số định nghĩa về thuật ngữ đề cập trong đề tài
- Kim ngạch xuất khẩu: được biểu hiện qua doanh số xuất khẩu sản phẩm
trong một thời kì được xác định.
- Thủy sản: các loại động vật sống dưới nước, như: cá, giáp xác, nhuyễn
- Sản phẩm thủy sản đông lạnh: sản phẩm thủy sản đã được cấp đông; khi
đã ổn định, nhiệt độ trung tâm sản phẩm 8 – 18 oC hoặc thấp hơn.
- Cá tra (P.hypophthalmus) thuộc giống cá da trơn Pangasius phân bố tập
trung ở Đồng Bằng sông Cửu Long Cá tra được nuôi nhiều loại thủy vực như bè,ao ruộng
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong đề tài này một số phương pháp nghiên cứu sau đây được sửdụng.
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ các báo cáo xuất khẩu , báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2.2.2 Phương pháp phân tích
Trang 9- Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp so sánh số tương đối động thái, số
tương đối so sánh qua đó thấy được sự biến động về giá trị, sản lượng, cơ cấumặt hàng cá tại các nước thành viên EU.
- Mục tiêu 2: sử dụng ma trận SWOT để thấy các điểm mạnh, điểm yếu,
các cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu cá sang thị trường EUcủa công ty cổ phần thủy sản Cafatex.
- Mục tiêu 3: sử dụng phương pháp dự báo, từ đó đề ra những giải pháp
nhằm ổn định và phát triển hoạt động xuất khẩu của công ty.
Tháng 7/1992 sau khi tỉnh Hậu Giang cũ được chia cắt thành 2 tỉnh mớilà Cần Thơ và Sóc Trăng, theo quyết định số 416/QĐ.UBT.92 của Ủy ban nhândân tỉnh Cần Thơ ký ngày 01/07/1992 đã quyết định thành lập xí nghiệp chế biếnthủy súc sản Cần Thơ trên cơ sở xí nghiệp đông lạnh thủy sản II (cũ) nguyên làđơn vị chuyên sản xuất và cung ứng sản phẩm thủy sản đông lạnh cho hệ thốngseaprodex Việt Nam xuất khẩu.
Tháng 3/2004 với chủ trương của chính phủ công ty chuyển từ doanhnghiệp nhà nước sang công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp với têngọi là công ty cổ phần thủy sản CAFATEX Lực lượng lao động trên 2.000 người(bộ máy gián tiếp điều hành chỉ chiếm 1,7%, trong đó nhiều kĩ sư chế biến thựcphẩm, nhiều cử nhân kinh tế, và các quản lý nhiều kinh nghiệm Bộ máy tổ chứcquản trị linh hoạt, có nhiều kinh nghiệm, năng động trong quản lý, điều hành sảnxuất kinh doanh, đặt biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Mặt bằng tổng thể trên80.000 m2, diện tích nhà xưởng sản xuất, kho 37.000 m2 Từ vốn đầu tư ban đầu
Trang 10( năm 1992) 4.542 triệu đồng, đến nay doanh nghiệp đã tự bổ sung và huy độngkhác lên hàng trăm tỷ đồng
Công ty cổ phần thủy sản CAFATEX.
Tên giao dịch: CAFATEX FISHERY JOINT STOCK Co (viết tắt là:Cafatex corporation)
- Vốn cổ đông thuộc công ty: 27.078.785.004- Vốn cổ đông bên ngoài : 7.998.641.292
3.1.2 Mục tiêu, chức năng, phạm vi hoạt động3.1.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu của công ty là tập trung huy động các nguồn lực về: vốn,công nghệ, nhân lực một cách cao nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trênthị trường để thu lợi nhuận tối đa, tạo ra việc làm và tăng thu nhập một cách ổnđịnh cho người lao động, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, tiếp tục pháttriển tăng thêm giá trị thương hiệu CAFATEX, phát triển công ty bền vững vàlâu dài.
Đưa thương hiệu CAFATEX trở thành 1 thương hiệu quen thuộc và tin cậy tronglòng của khách hàng, đưa doanh nghiệp CAFATEX phát triển bền vững lâu dàivà trở thành 1 trong những doanh nghiệp dẫn đầu về doanh thu cũng như quy môtrong ngành xuất khẩu và khai thác thủy sản.
3.1.2.2 Chức năng
- Nuôi trồng, khai thác, thu mua, chế biến, đóng gói thủy súc sản xuất khẩu.- Kinh doanh xuất - nhập khẩu và phân phối sản phẩm thủy - súc sản quachế biến, đóng gói thực phẩm và hàng tiêu dùng khác cho thị trường trong vàngoài nước.
Trang 11- Kinh doanh xuất - nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị máy móc cho ngànhnuôi trồng, khai thác, chế biến đóng gói thủy sản cho thị trường trong và ngoài nước.
3.1.2.3 Phạm vi hoạt động
a) Tìm hiểu nguồn nguyên liệu
Để có hàng sản xuất và có mặt hàng xuất khẩu đáp ứng yêu cầu trong hợpđồng thì công ty Cafatex tiến hành thu mua nguyên liệu trong nước để sản xuất.Khu vực đồng bằng sông Cửu Long là nơi tập trung các hộ dân nuôi cá tra, vàtôm sú.
Công ty Cafatex cũng căn cứ vào nhu cầu của nước ngoài để mua hàng,nhiều khi nhu cầu cao, công ty phải huy động nhiều đại lý gom hàng để đủ hàngcung cấp cho khách hàng.
Tuy nhiên, Ban nguyên liệu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tồng Giám đốc chonên các trạm thu mua tôm Láng Trâm và trạm thu mua tôm Vĩnh Lợi sẽ do Bannguyên liệu phụ trách Với cách tổ chức này, Tổng Giám đốc sẽ giảm bớt đượccông việc và tập trung nhiều hơn trong việc hoạch định kinh doanh của công ty
Trang 16Nhiệm vụ tham mưu Tổng giám đốc công ty
Phân tích hoạt động kinh tế thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tìnhhình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, phát hiện những lãngphí và thiệt hại đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những sự trì trệtrong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục, đảm bảo kết quả hoạt độngvà doanh lợi của công ty ngày càng tăng.
Thông qua công tác tài chính kế toán, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chứcxây dựng phương án sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh của công ty nhằm khaithác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm nâng cao không ngừng hiệu quả của đồng vốn.Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh, đảmbảo và phát huy chế độ tự chủ tài chính của công ty.
Xác lập sản phẩm mục tiêu của công ty
Thiết lập hệ thống quá trình sản xuất sản phẩm của công ty.Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Phát triển thị trường chung cho sản phẩm của công ty.
Mua nguyên liệu và sản phẩm đông lạnh trong và ngoài nước.
Trang 17Thực hiện báo cáo định kỳ và đối chiếu với các bộ phận liên quan đúng theoquy định của công ty.
Phòng công nghệ kiểm nghiệm:
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ hiện có, Đồng thời tiếp nhậncông nghệ mới từ khách hàng và tổ chức kinh tế, kỹ thuật trong và ngoài nước.Quản lý và giám sát quy trình công nghệ sản xuất và chịu trách nhiệm tổ chứchuấn luyện, đào tạo cho cán bộ kỹ thuật, công nhân các phân xưởng Kiểm trathực hiện theo các chương trình quản lý chất lượng.
Phòng cơ điện lạnh:
Tổ chức quản lý, sử dụng , kiểm tra, bảo trì, sửa chữa, hướng dẫn…các loạimáy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, luôn đảm bảo liên tục theo yêu cầu sảnxuất và bảo quản của công ty.
Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, vận hành và bảo trì nhằm tạo điều kiệnkhai thác tối đa công suất máy móc thiết bị.
Thực hiện các báo cáo định kỳ và các công việc phát sinh cho Tổng giámđốc công ty.
Ban nguyên liệu:
Xây dựng hệ thống thông tin, nắm sát thực tế tình hình nguyên liệu về mùavụ, sản lương, giá…
Tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu đáp ứng yêu cầucủa công ty.
Quản lý về mặt chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu muanguyên liệu của công ty.
Thực hiện báo cáo định kỳ công tác của Ban và các nghiệp vụ phát sinh theođúng quy định của công ty.
Ban Iso – Marketing:
Hợp tác phát triển hệ thống tiêu thụ.
Thiết lập mối quan hệ với các thị trường tiêu thụ.
Tổ chức triển khai tham gia các hội chợ quốc tế và trong nước.Thiết lập các bao bì, cataloge…cho công ty.
Trực tiếp quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến các vụ tranh chấp kinh tế củacông ty.
Trang 18Chi nhánh Cafatex tại thành phố HCM:
Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu Quản lý hàng hoá gởi các kho thuộckhu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Các xưởng sản xuất:
Nhận lệnh chế biến từ phòng bán hàng đã được ban Tổng giám đốc duyệt Tổchức quản lý nhân lực và điều hành sản xuất theo quy trình công nghệ của công ty.
c) Tình hình nhân sự và tiền lương
Đến cuối năm 2007 thì lực lượng lao động của toàn Công ty là 2.555 người.Trong đó:
+ Trực tiếp sản xuất có 2.323 người( chiếm 90,9%)+ Gián tiếp sản xuất có 232 người( chiếm 9,1 %)
Công ty từng bước đào tạo nhân viên trình độ kỹ thuật và tay nghề cao Bêncạnh đó cò đảm bảo thu nhập tiền lương cho nhân viên, bình quân khoảng1.500.000đ/người tháng.
Sau đây là biểu đồ cơ cấu nhân sụ của công ty cổ phần thủy sản Cafatex
Cơ cấu nhân sự của công ty cổ phần thủy sản Cafatex 2007
ĐVT: người
Đại học 127
C ao đẳng 31
Tru n g cấp 69Trê n đại h ọc
5
PTTH 2.323
Nguồn: phòng tổng vụ
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nhân sự của công ty cổ phần thủy sản Cafatex 2007
Trong công ty cổ phần thủy sản Cafatex, Ban Giám Đốc là những ngườicó trách nhiệm cao ở doanh nghiệp, quản lý toàn bộ doanh nghiệp và phụ tráchquản lý một lĩnh vực chuyên môn chung ở doanh nghiệp, do đó trình độ đòi hỏiphải cao, trên đại học và đại học.
Ở các phòng ban, những người làm công tác quản lý chung ( trưởng phóphòng), hầu hết là trình độ đại học.
Trang 19Cán bộ quản lý kinh tế, hành chính, kỹ thuật đa số là trình độ Đại học, Caođẳng, và trung học chuyên nghiệp.
Nhân viên làm ở các xưởng chế biến, bảo vệ… hầu hết là trung học phổ thông. Tuy nhiên đến năm 2008, công ty Cafatex vừa mới hoàn thành xong nhàmáy chế biến cá tra, cá basa Do vậy, công ty đã thuyên chuyển công nhân từ nhàmáy chế biến tôm sang nhà máy chế biến cá, gây nên tình trạng thiếu hụt nguồnnhân lực
Vì vậy, công ty cần phải tìm nguồn tuyển dụng dồi dào, để có nhân lực
phù hợp phân bổ cho các bộ phận trong sản xuất
3.1.4 Quy trình sản xuất của công ty
Sản phẩm của xí nghiệp là hàng thủy sản đông lạnh, mặt hàng chính là tômđông lạnh, cá tra fillet đông lạnh Quy trình công nghệ khép kín từ khâu muanguyên liệu, sơ chế, chế biến, cấp đông, đóng gói, thành phẩm, xuất xưởng.
Trang 20Hình 3.2: Quy trình sản xuất của công ty cổ phần thủy sản Cafatex
Nguyên liệu
Sơ chế thô
Phân cỡ, phân loại
Cân lô, lên list hàng muaĐiêu phối theo
kế hoạch sản xuất
Xếp khuôn
Cấp đông ( tủ đông) T= -40oC –
-30 o CĐóng gói
Sơ chế cao cấp
PX
luộc PX Ebi - Fry NobashiPX TempuraPX
Cấp đông (băng chuyền)T=-40oC – (-35oC)
Đóng gói tự động
Kho trữ đông thành phẩm
Vận chuyển đường bộ T=-20oC – (-18oC)
Vận chuyển container T=-20oC – (-18oC)Thị trường
xuất khẩuXuất
Sản xuất sản phẩm đông lạnh tinh chế cao cấpSản xuất sản phẩm
đông lạnh thô.
Trang 213.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sảnCafatex ( 2005 – 2007)
Bảng 3.1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX 2005 – 2007
99 893.831 817.312 169.268- -15,9276.51
-9 -8,6Các khoản giảm
trừ doanh thu 12.303 9.827 1.559 -2.476 -20,12 -8.268 83,75Doanh thu thuần
-bán hàng và cungcấp dịch vụ
97 884.004 815.752
-3 -15,87
-2 -7,72Giá vốn hàng bán939.763 811.122 748.980
-1 -13,7
-2 -7,7Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cungcấp dịch vụ
111.03472.88266.772-38.152-34,4-6.110-8,4Doanh thu từ hoạt
động tài chính 6.124 7.737 6.528 1.613 26,35 -1.209 15,63Chi phí tài chính 22.966 23.923 25.327 957 4,2 1.404 5,87Trong đó: chi phí
-lãi vay 18.895 18.851 19.929 -44 -0,23 1.078 5,72
Chi phí bán hàng72.58138.35927.705-34.222-47,1510.654
27,78Chi phí quản lý
-doanh nghiệp 15.156 14.006 15.843 -1.150 -7,6 1.836 13,11Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh
6.4544.3314.426-2.123-32,89 94.499 2,2Thu nhập khác 3.743 5.865 1.448 2.122 56,7 -
4.41775,31Chi phí khác2.0724.8571.4592.785134,41-3.398-70Lợi nhuận khác
101,14Tổng lợi nhuận
-trước thuế 8.126 5.340 4.415 -2.786 34,3 -925 17,32Chi phí thu nhập
-doanh nghiệp hiện hành.
-533143533100-390-73,2Chi phí thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại
Trang 22-Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
8.1264.8064.271-3.320-40,9-535 11,13Lãi cơ bản trên cổ
Nguồn: Phòng kế toán Cafatex ( 2005 – 2007)
Qua bảng số liệu ta thấy:
Tổng doanh thu năm 2005 đạt mức cao nhất 1.063.099 triệu đồng nhưngđến năm 2006 chỉ còn 893.831 triệu đồng và đến năm 2007 lại tiếp tục giảm vàchỉ còn 817.311 triệu đồng.
Các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại) từ2005 – 2007 có xu hướng giảm Đây chính là kết quả của Cafatex không ngừngcải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế việc mất giá trị của sản phẩm củadoanh nghiệp.
Về khoản thu nhập doanh nghiệp: công ty được miễn thuế thu nhập doanhnghiệp bốn năm Năm 2005 là năm thứ hai công ty được miễn thuế thu nhậpdoanh nghiệp 100% Riêng hoạt động mua bán xe, thanh lý tài sản cố định: côngty không được ưu đãi miễn giảm thuế và chi phí và áp dụng mức thuế 28% Vìvậy, năm 2006, doanh nghiệp phải chịu áp thuế là 533 triệu đồng và 2007 là 143triệu đồng từ hoạt động này Từ bảng 3.2, ta có biểu đồ lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp:
Biểu đồ 3.2: Tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần thủy sảnCafatex 2005 - 2007
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp qua ba
năm 2005 – 2007 có xu hướng giảm Cụ thể: lợi nhuận sau thuế của Cafatex năm
Trang 232005 đạt 8.126 triệu đồng, nhưng đến năm 2006 chỉ còn 4.808 triệu đồng ( giảm3.320 triệu đồng, tương đương 40,9%) so với năm 2005 Tuy nhiên lợi nhuận sauthuế của doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 giảm 535 (tương đương11,13%) so với năm 2006 Nguyên nhân lợi nhuận sau thuế của Cafatex giảm là:Chi phí thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm 2005 không bị đánh thuế (hoạtđộng mua bán xe của doanh nghiệp không xảy ra), nhưng đến năm 2006, công tyCafatex phải chịu mức thuế 28% từ hoạt động mua bán xe tương ứng với 534triệu đồng và đến năm 2007, doanh nghiệp chỉ chịu 143 triệu đồng từ tiền thunhập doanh nghiệp cho hoạt động mua bán xe (chi phí này giảm 390 triệu đồng,tương ứng giảm 73,2%) Khoản chi phí thu nhập doanh nghiệp hoãn lại khôngphát sinh qua ba năm 2005, 2006, 2007 nên doanh nghiệp tiết kiệm được khoảnchi phí này
Bảng 3.2: T SU T L I NHU N T HO T Ỷ SUẤT LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA ẤT LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA ỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA ẬN TỪ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA Ừ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA ẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA ĐỘNG BÁN HÀNG CỦANG BÁN HÀNG C AỦACÔNG TY C PH N TH Y S N CAFATEX (2005-2007)Ổ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX (2005-2007) ẦN THỦY SẢN CAFATEX (2005-2007) ỦA ẢN CAFATEX (2005-2007)
CHỈ TIÊU
Số tiển(triệuđổng)
Số tiển(triệuđổng)
Số tiển(triệuđổng)
Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấpdịch vụ
Trang 24Qua bảng số liệu 3.3 trên ta thấy: lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ củacông ty cổ phần thủy sản Cafatex có sự biến động qua ba năm 2005 – 2007 từ 6.454triệu (2005), năm 2006 chỉ còn 4.331 triệu đồng và đến năm 2007 có sự tăng nhẹ đạt4.426 triệu đồng Để so sánh hiệu quả giữa ba năm, ta có thể đánh giá như sau:
Năm 2005 là năm công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Tổng lợi nhuậnkế toán trước thuế của công ty là 8.126 triệu đồng trong đó: lợi nhuận bán hàngvà cung cấp dịch vụ là 6.454 triệu đồng và lợi nhuận từ hoạt động khác là 1.671,9triệu đồng Tuy nhiên đến năm 2006, tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trước thuếchỉ đạt 5.340 triệu đồng trong đó:
Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt năm 2006 giảm so với năm2005 là 2.123 triệu đồng (tương đương 32,90%) Nguyên nhân:
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2006 so với năm 2005giảm 166.793 triệu đồng (tương đương giảm 15,87%) Nhưng giávốn hàng bán của năm 2006 so với năm 2005 giảm 128.641triệu đồng , giảm 13,7%.
Chi phí bán hàng năm 2006 so với năm 2005 giảm 34.222 triệu đồng(tương đương giảm 47,15%) do cước phí tàu, chi phí bán hàng và kí gửi củadoanh nghiệp giảm so với năm 2005.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 đã giảm được7,6% (doanh nghiệp tiết kiệm được 1.150 triệu đồng).
Thu nhập khác từ nhượng bán vật tư, bao bì, phế liệu, xử lý,kiểm kê, thanh lý tài sản cố định, năm 2006 đạt 5.865 triệu đồng Nhưng bù lạimức chi phí khác là 4.857 triệu đồng, cho nên phần thu nhập khác của doanhnghiệp giảm 633 triệu đồng (tương đương giảm 39,7%) so với năm 2005).
Năm 2007, tổng lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ đạt 4.414,5 triệu đồng giảm925 triệu đồng ( giảm 17,32%) so với năm 2006 Trong đó:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 giảm 76.519 triệu đồng(giảm 8,6%) Mặc dù giá vốn hàng 2007 giảm 62.141 triệu đồng ( giảm 7,7%) sovới năm 2006 Nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 tăng 1.837 triệu
đồng (tương đương tăng 13,11%) so với năm 2006 Nguyên nhân trong năm
2007, doanh nghiệp đang tiến hành mở rộng them xưởng chế biến cá nên phải chi
Trang 25them chi phí quản lý Chính vì vậy đã làm cho chi phí quản lý của doanh nghiệpnăm 2007 tăng so với năm 2006.
Tóm lại: mặc dù lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2005 – 2007 giảm
nhưng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp qua ba năm có xu hướng tăng,chứngtỏ doanh nghiệp đã khai thác có hiệu quả về lao động , cơ sơ vật chất…trong banăm gần đây.
Mỹ là nước lớn thứ tư thế giới với diện tích 930.000 km2, với dânsố khoảng 290 triệu người Mỹ cũng là nước nhập khẩu thủy sản lớn nhất thếgiới, người Mỹ rất thích ăn thủy sản đặt biệt là tôm sú tươi hoặc luộc chín, cá datrơn fillet Do có nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân thuộc loại caonhất thế giới nên họ có nhu cầu quan tâm sức khỏe Vì thế, sản phẩm thủy sảnnhập khẩu vào Mỹ phải được kiểm tra chất lượng chặt chẽ về vệ sinh an tòan thựcphẩm.
Nhật là một đất nước với 4 quần đảo, diện tích tổng cộng khoảng
377.800 km2, dân số trên 225 triệu người Người Nhật rất nhạy cảm khi mùi vị độmặn không phù hợp Đối với thủy sản nhập khẩu, người Nhật thường chế biếnsản phẩm trước khi dùng.
EU với dân số khoảng 492,9 triệu người Từ năm 2005-2007, lượng thủy
sản xuất khẩu từ các doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng mạnh sang các thị
trường của EU Nguyên nhân, là thị trường EU ít có rào cản thương mại hơn so
Trang 26với thị trường như Mỹ, nhưng yêu cầu dư lượng kháng sinh trong thủy sản đangtrở thành vấn đề đối với các nhà xuất khẩu Đặt biệt, hàng thủy sản xuất khẩusang EU phải được kiểm tra vệ sinh chặt chẽ và phải có giấy chứng nhận kiểm trayêu cầu dư lượng kháng sinh Chloramphelicol, Nitrofural.
Sau đây là các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của công ty cổ phầnthủy sản Cafatex từ năm 2005-2007.
Trang 27Bảng 4.1: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX (2005-2007)
Trang 28Từ bảng số liệu 4.1 ta có biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của công tycổ phần thủy sản Cafatex từ năm 2005 đến năm 2007 sau:
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sảnCafatex năm 2005 – 2007
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: năm 2005 Mỹ và Nhật là hai thị
trường xuất khẩu thủy sản chính của Cafatex Nhưng đến năm 2006 và 2007,Nhật và EU chính là thị trường chủ lực của công ty Cụ thể qua từng năm như sau:
Năm 2005: thị trường Mỹ dẫn đầu về nhập khẩu thủy sản của công ty cổ
phần thủy sản Cafatex (Cafatex) chiếm 41,4% đạt giá trị 26,7 triệu USD Nguyênnhân: do các nhà nhập khẩu Mỹ thiếu hàng và chủ động quay lại thu mua sản
phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam ( trong đó có sản phẩm của Cafatex).Tương tự như thị trường Mỹ, thị trường Nhật sau thời gian “nằm chờ thời cơ hạgiá” cũng trở lại mua hàng để bù đắp lượng thiếu hụt và chiếm 38,9% đạt giá trị25,1% triệu USD về mặt giá trị và 2.188,24 tấn về sản lượng Do thị trường EUbị kiểm tra gắt gao về dư lượng kháng sinh và hóa chất bị cấm nên sản lượngxuất khẩu của Cafatex chỉ đạt 1.904,8 triệu tấn ( tương đương 8,65 triệu USD)chiếm 13,4% tổng giá trị xuất khẩu sang các thị trương của Cafatex.
Năm 2006: sản lượng xuất khẩu thủy sản của Cafatex sang các thị trường
tăng 1.136,8 tấn so với năm 2005, nhưng giá trị xuất khẩu năm 2006 lại giảm so
với năm 2005 là 13,03 triệu USD Nguyên nhân do dịch cúm gia cầm lan rộng
làm ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế giới nên người dân có xu hướng tiêudùng các sản phẩm thủy sản Trong đó, sản lượng xuất khẩu thủy sản sang thị
Trang 29trường EU là 5.522,3 tấn đạt giá trị 20,5 triệu USD, kế đến là thị trường Nhật1.712,4 tấn, đạt giá trị 20,8 triệu cao hơn giá trị xuất khẩu sang thị trường EU là
0,25 triệu USD Nguyên nhân: do công ty Cafatex đã thỏa thuận được giá cả với
các nhà phân phối Nhật nên giá trị xuất khẩu thu được cao hơn và chiếm tỷ trọng40,37% trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex năm2006 Tuy nhiên vào cuối năm 2006, Nhật đã “ báo động đỏ” về chất lượng thủysản của Việt Nam Do đó, Cafatex có chủ trương tăng cường kiểm soát thực hiệnvề an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất tại nhà máy, cảnh báo công nhân sửdụng thuốc sát trùng và bắt buột 100% công nhân phải đeo găng tay khi sản xuất,đồng thời tuyên truyền đến các họ nuôi cá về tác hại của việc sử dụng khángsinh Riêng thị trường Mỹ trong năm 2006 có sản lượng xuất khẩu thấp nhất với284,03 tấn đạt 2,28 triệu USD giảm 24,42 triệu USD so với năm 2005 Riêng cácthị trường khác, công ty xuất khẩu đạt sản lượng 1.436,25 tấn chiếm 7,88% tổnggiá trị xuất khẩu năm 2006.
Năm 2007: xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản Cafatex
giảm 1.489,3 tấn tương ứng giảm 7,16% về giá trị so với năm 2006 Cụ thể:
EU trở thành thị trường chủ lực của công ty với sản lượng 4.706,25 tấn đạt
giá trị 20,3 triệu USD chiếm 45,83% so với tổng giá trị xuất khẩu của công tyqua các thị trường, cao nhất qua ba năm 2005 – 2007 Do vụ kiện bán phá giá ởthị trường Mỹ nên Cafatex chuyển hướng và chú trọng xuất khẩu sang thị trườngEU, mặt khác do đồng Euro lên giá, có thể là một trong những yếu tố kích thíchcầu nhập khẩu của EU đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Cafatex.
Riêng thị trường Nhật chiếm chỉ 25,5% tổng giá trị xuất khẩu của công ty
với sản lượng 916,93 tấn đạt giá trị 11,3 tỷ USD Nguyên nhân là do Nhật thực
hiện kiểm tra 100% các lô hàng của công ty sang Nhật, làm cho chi phí một sốmặt hàng xuất kẩu sang thị trường Nhật của công ty tăng thêm mà hàng liên tụcbị ứ tại cảng, khả năng tiếp ứng thị trường của công ty bị bất cập.
Đối với lượng hàng xuất khẩu của công ty cổ phần Cafatex sang các thịtrường khác đạt 1.609,5 tấn nhưng chỉ đạt gía trị 9,1 triệu USD nguyên nhân làdo công ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xuất khẩu khác.
Riêng thị trường Mỹ sản lượng xuất khẩu của công ty đạt mức thấp nhất vớisản lượng 233,2 tấn đạt 3,6 tỷ USD (tương ứng 8,06%) tổng giá trị xuất khẩu.