Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH VŨNG TÀU KHOA DU LỊCH - - TP.HỒ CHÍ MINH– TÂY NINH– BÌNH DƯƠNG (3 NGÀY ĐÊM) GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐỨC TÊN SV: PHẠM NHỰT TRƯỜNG LỚP: CAO ĐẲNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH-K05 THÁNG 05/2013 Báo cáo tour 05/2013 Phạm Nhựt Trường LỜI MỞ ĐẦU - Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế phát triển đời sống đại phận người dân nâng cao, đặc biệt phận dân cư có thu nhập trung bình cao kèm theo phát sinh nhu cầu bổ sung nhu cầu tạo điều kiện cho phát triển nhóm ngành dịch vụ, có ngành du lịch Sự phát triển ngành du lịch yêu cầu số lượng lớn lao động hoạt động ngành đặc biệt nguồn lao động qua đào tạo, có góp mặt đội ngũ hướng dẫn viên đào tạo bản, chuyên nghiệp, nhiệt tình, động có tâm huyết với nghề Trong trình học tập trường Cao đẳng Nghề Du lịch Vũng Tàu sinh viên tạo hội để tiếp cận với môi trường làm việc thực tế qua buổi học thực hành tuyến điểm du lịch giúp cho sinh viên có hội tiếp cận, cọ xát với môi trường làm việc thực tế với yêu cầu nhà tuyển dụng, đồng thời sinh viên so sánh kiến thức học sách, với môi trường thực tế, hiểu sâu sắc danh lam thắng cảnh, điểm du lịch phong tục tập quán dân tộc tửng vùng miền Qua hoàn thiện lại phần mà thân thiếu sót Vừa qua khoa Du Lịch trường Cao Đẳng Nghề Du Lịch Vũng Tàu tổ chức cho sinh viên lớp Cao đẳng Hướng Dẫn Du Lịch K05 thực tế khảo sát tuyến điểm: “Thành Phố Hồ Chí Minh – Tây Ninh – Bình Dương ” thời gian từ ngày 08/05/2013 -10/05/2013 Qua chuyến thực tế này, sinh viên học thêm nhiều kiến thức hữu ít, rút nhiều học kinh nghiệm quý báu làm hành trang đường chập chững bước vào nghề tương lai Cũng qua chuyến này, giúp cho sinh viên tự hào thêm tự hào giới thiệu với du khách đất nước dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, chuyến thực tế nên tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận đóng góp, bảo quý thầy cô để chuyến thực tế sau em hoàn chỉnh Em chân thành cảm ơn SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM NHỰT TRƯỜNG TOUR DỰ KIẾN - Chương trình thực tập tuyến, điểm: Vũng Tàu – Tp.HCM – Củ Chi – Tây Ninh – KDL Đại Nam Thời gian: 03 ngày/ 02 đêm – Phương tiện: ôtô, máy lạnh suốt tuyến *Ngày 01: Vũng Tàu – Tp.HCM 5h30 Xe đón Đoàn điểm hẹn, khởi hành Tp.HCM Đoàn dùng điểm tâm Mekong Rest Stop Long Thành Đến Tp.HCM tham quan Dinh Thống Nhất, chụp ảnh lưu niệm Bưu Điện Tp.HCM & nhà thờ Đức Bà Ăn trưa – buffet Chiều Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, sinh viên tìm hiểu kỹ đón tiễn khách sân bay ga nội địa & quốc tế, xe đưa đoàn qua chợ Bến Thành, bến Bạch Đằng… Về khách sạn nhận phòng, ăn tối Tối tự khảo sát dịch vụ, nhà hàng, khách sạn *Ngày 02: Tp.HCM – Củ Chi – Tây Ninh Ăn sáng khách sạn Hàng trình Quê Hương địa đạo,tham quan hệ thống địa đạo, vũ khí tự tạo quân dân Củ Chi, dâng hương tưởng niệm Anh Hùng Liệt Sỹ đền Bến Dược Ăn trưa thưởng thức đặc sản Trảng Bàng: bánh tráng phơi sương thịt heo & 15 loại rau, bánh canh… Chiều đến Tây Ninh khách sạn nhận phòng Tham quan khu du lịch Núi Bà, lên cáp treo tham quan Chùa Bà, Điện Bà, động Thanh Long… xuống núi Ăn tối Tối đoàn tự nghỉ ngơi, viết thu hoạch *Ngày 03: Tây Ninh – KDL Đại Nam – Vũng Tàu 5h30 xe đưa đoàn tham quan Tòa Thánh Tây Ninh, tìm hiểu đạo Cao Đài Về khách sạn ăn điểm tâm, xe đưa đoàn Bình Dương tham quan Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến – Khu Du Lịch lớn Việt Nam: Đền Thờ Đại Nam Quốc Tự, Dãy Núi Bảo Sơn…, ăn trưa – coupon 15h00 xe đưa đoàn Vũng Tàu, chia tay hẹn gặp! Giá trọn gói, bao gồm V.A.T: 1.298.000VND/khách, áp dụng cho đoàn 17 khách Bao gồm: • Phòng khách sạn tiêu chuẩn 2&3 trung tâm Thành phố,Thị xã ( ngủ ghép) • Ăn theo chương trình có đặc sản địa phương • Phí tham quan tất điểm theo chương trình • Phí tham quan tất điểm theo chương trình, bảo hiểm Du lịch, nước uống 01 chai 0,5l/ ngày Không bao gồm • Chi phí cá nhân, giặt ủi, uống chương trình, điện thoại… Mọi chi tiết xin liên hệ thầy Nguyễn Viết Đức, handphone: 0909201605 TOUR THỰC TẾ - -Chương trình thực tập tuyến, điểm: Vũng Tàu – Tp.HCM – Củ Chi – Tây Ninh – KDL Đại Nam Thời gian: 03 ngày/ 02 đêm – Phương tiện: ôtô, máy lạnh suốt tuyến *Ngày 01: Vũng Tàu – Tp.HCM 5h20 Xe đón Đoàn điểm hẹn, khởi hành Tp.HCM Đoàn dùng điểm tâm Mekong Rest Stop Long Thành lúc 6h45 Đến Tp.HCM tham quan Dinh Thống Nhất, chụp ảnh lưu niệm Bưu Điện Tp.HCM & nhà thờ Đức Bà Ăn trưa – buffet Chiều Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, sinh viên tìm hiểu kỹ đón tiễn khách sân bay ga nội địa & quốc tế, xe đưa đoàn qua chợ Bến Thành, bến Bạch Đằng… Về khách sạn nhận phòng, ăn tối Tối tự khảo sát dịch vụ, nhà hàng, khách sạn *Ngày 02: Tp.HCM – Củ Chi – Tây Ninh Ăn sáng khách sạn Hàng trình Quê Hương địa đạo,tham quan hệ thống địa đạo, vũ khí tự tạo quân dân Củ Chi, dâng hương tưởng niệm Anh Hùng Liệt Sỹ đền Bến Dược Ăn trưa thưởng thức đặc sản Trảng Bàng: bánh tráng phơi sương thịt heo & 15 loại rau, bánh canh… Chiều đến Tây Ninh khách sạn nhận phòng Tham quan khu du lịch Núi Bà, lên cáp treo tham quan Chùa Bà, Điện Bà, động Thanh Long… xuống núi Ăn tối Tối đoàn tự nghỉ ngơi, viết thu hoạch *Ngày 03: Tây Ninh – KDL Đại Nam – Vũng Tàu 5h15 xe đưa đoàn tham quan Tòa Thánh Tây Ninh, tìm hiểu đạo Cao Đài Về khách sạn ăn điểm tâm, xe đưa đoàn Bình Dương tham quan Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến – Khu Du Lịch lớn Việt Nam: Đền Thờ Đại Nam Quốc Tự, Dãy Núi Bảo Sơn…, ăn trưa – coupon 14h30 xe đưa đoàn Vũng Tàu, chia tay hẹn gặp! Giá trọn gói, bao gồm V.A.T: 1.298.000VND/khách, áp dụng cho đoàn 17 khách Bao gồm: • Phòng khách sạn tiêu chuẩn 2&3 trung tâm Thành phố,Thị xã ( ngủ ghép) • Ăn theo chương trình có đặc sản địa phương • Phí tham quan tất điểm theo chương trình • Phí tham quan tất điểm theo chương trình, bảo hiểm Du lịch, nước uống 01 chai 0,5l/ ngày Không bao gồm • Chi phí cá nhân, giặt ủi, uống chương trình, điện thoại… Mọi chi tiết xin liên hệ thầy Nguyễn Viết Đức, handphone: 0909201605 DỊCH VỤ ĂN UỐNG - - Ăn sáng Mekong RestStop - Địa chỉ: Ấp 5, Quốc lộ 51- Xã An Phước-Long Thành-Đồng Nai Tel: 0613514821 - Thời gian: 6h45-7h30 ngày 08/05/2013 - Thực đơn: + Bún thịt nướng + Bún bó Huế + Cơm Sườn + Café, pepsi -Đơn giá: 55.000đ/phần Ăn trưa Oscar Saigon Hotel - Địa chỉ: 68A Nguyễn Huệ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: (848)38292959 (848)38292958 - Thời gian: 11h45- 12h45 ngày 08/05/2013 - Thực đơn: Buffet - Đơn giá: 200.000đ Ăn sáng Vien Dong Hotel - Địa chỉ: 275A Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP HCM -Thời gian: 6h-6h30 ngày 09/05/2013 - Thực đơn: Buffet -Đơn giá: Kèm theo giá phòng Ăn trưa quán bánh canh Năm Dung - Địa chỉ: 90, Tỉnh lộ 19, KP.Gia Huỳnh, TT Trảng Bàng, Tây Ninh Số điện thoại: 066.3880317-3881406; DĐ: 0973.326.479 -Thời gian: 11h45-12h30 ngày 09/05/2013 -Thực đơn: +Bánh tráng phơi sương thịt luột +Bánh canh giò heo Trảng Bàng -Đơn giá: Ăn tối Hoa Binh Hotel -Địa chỉ: Số 436, 30/04, Thị xã Tây Ninh, Tây Ninh SĐT: 066.3821.315-3822.345 -Thời gian: 18h-19h ngày 09/05/2013 - Thực đơn:+Cá rô phi kho cà +Mực sào +Thịt heo kho trứng +Canh gà nấu giang -Đơn giá: Ăn sáng tiệm phở Bắc Hải -Địa chỉ: -Thời gian:7h30 – 8h00 ngày 10/05/2013 -Thực đơn: Các loại phở -Đơn giá: DỊCH VỤ NGHĨ NGƠI - Nhận phòng Vien Dong Hotel( sao) -Địa chỉ: 275A Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP HCM SĐT:08.3836.8941-3836.9010 Email: info@viendonghotel.com.vn Wedsite: www.viendonghotel.benthanhtourist.com.vn -Loại phòng: Phòng ba khách, tiện nghi đầy đủ, sẽ, thoáng mát -Đơn giá: Nhận phòng khách sạn Thảo My( khách sạn mini) -Địa chỉ: 313, Trần Hưng Đạo, KP1, Phường 1, Thị xã Tây Ninh, Tây Ninh SĐT: 066.3829.475-3829.476; DĐ: 0903.101.554 -Loại phòng: Phòng bốn khách, tiện nghi đầy đủ, sẽ, thoáng mát -Đơn giá: ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN - - DINH ĐỘC LẬP- TPHCM - Địa chỉ: 106 Nguyễn Du, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian:9h-10h30 ngày 08/05/2013 NHÀ THỜ ĐỨC BÀ- TPHCM - Địa chỉ: số Công xã Pari, Quận 1, TPHCM - Thời gian: 10h45-11h10 ngày 08/05/2013 BƯU ĐIỆN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Địa chỉ: 125 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM - Thời gian:11h15-11h30 ngày 08/05/2013 SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT- TPHCM - Địa chỉ: Phường 2, Quận Tân Bình Tp Hồ Chí Minh - Thời gian:13h15-15h30ngày 08/05/2013 ĐỊA ĐẠO CỦ CHI- ĐỀN BẾN DƯỢC TPHCM - Địa chỉ: Ấp Phú Hiệp, Xã Phú Mỹ Hưng, Huyện Củ Chi,TP.HCM - Thời gian:8h45-11h ngày 09/05/2013 CÁP TREO – NÚI BÀ TÂY NINH - Địa chỉ: Xã Ninh Sơn – Thị xã Tây Ninh- Tỉnh Tây Ninh -Thời gian:15h-18h ngày 09/05/2013 TÒA THÁNH TÂY NINH - Địa chỉ: xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây Ninh - Thời gian:5h30-7h ngày 10/05/2013 LẠC CẢNH ĐẠI NAM VĂN HIẾN- BÌNH DƯƠNG - Địa chỉ: Quốc lộ 13, Phường Hiệp An, Thị xã Thủ Dầu 1, Bình Dương, Việt Nam - Thời gian:10h20-14h20 ngày 10/05/2013 SƠ ĐỒ CUNG DƯỜNG ĐI - LỘ TRÌNH NGÀY 1: VŨNG TÀU – Tp HỒ CHÍ MINH - -Đi Cầu Rạch Chiếc xa lộ Cầu Sài Gòn Đại Điện Biên Phủ Tân Cảng SG Hàn Xa lộ Hà Nội Cầu Đồng Nai Đi Nghĩa Trang SG Tp Biên Hòa KDL Suối Tiên Đi Miển Trung Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngã Suối Quan Ql 15 Nguyễn Thị Minh Khai Đinh Ngã Thái Lan Tiên Hoàng Dinh Độc Lập Km14 Mekong RestStop Bò Sữa Long Thành Lê Duẩn Ngã Dầu Khí- TL25 HCM Thiển Viện Thường Chiếu Ngã Mỹ Xuân Ql56 Tp Bà Rịa Ql55 Đi Ql 1A Đi Long Hải Cầu Cỏ May Ẹo Ông Từ VTVC Lộ trình: Oscar Sai Gon Hotel – Sân bay Tân Sơn Nhất - -Sân bay Tân Sơn Nhất Trường Sơn Phan Đình Giót Nguyễn Văn Trỗi Cầu Công Lý Nguyễn Thị Minh Khai Võ Thị Sáu Điện Biên Phủ Paster Lê Thánh Tôn Lê Lợi Nguyễn Huệ Oscar SaiGon Hotel LỘ TRÌNH NGÀY 2: TPHCM – CỦ CHI – TÂY NINH - Địa Đạo Củ Chi- Đền Bến Dược Tỉnh lộ Nguyễn Thị Rành Tây Ninh QL22 Hương lộ Nguyễn Văn Khạ Tỉnh lộ 15 Hiệp Ngũ chi, nghĩa thống năm ngành đạo: Đạo Nhân Khổng Tử lập, đạo Thần Khương Thái Công lập, đạo Thánh Chúa Giêsu Kitô lập, đạo Tiên Lão Tử lập, đạo Phật Thích Ca Mâu Ni lập Đạo Cao đài cho tổng hợp tôn giáo phép cộng đơn mà chắt lọc tất tinh túy tốt đẹp tôn giáo Sự tổng hợp giáo lý tôn giáo thể rõ việc thờ phụng đạo Cao đài; Cao đài thờ Thượng đế bậc giáo chủ tôn giáo Trên bàn thờ đạo Cao đài, Thiên Nhãn Thích Ca, Lão Tử, Khổng Tử (Tam giáo), Quan Âm, Lý Thái Bạch, Quan Thánh (Tam trấn), Giêsu Kitô, Khương Thái Công, tất gồm 08 vị Đạo Cao đài thờ Thượng đế hình ảnh mắt trái, gọi Thiên Nhãn; Thiên Nhãn phát lộ mầu nhiệm, thể quyền giám sát điều động vũ trụ, quyền tối cao Thượng đế, chúa tể càn khôn giới, thân đấng chí tôn cầm giềng mối cho hóa vũ trụ qua giáo chủ Thượng đế điều động mà có Thiên Nhãn biểu thị cảm thông người vũ trụ, có ý nghĩa quan trọng với người tín đồ, nhắc nhở tín đồ cử chỉ, hành động, luôn có Thượng đế soi xét Do vậy, tất Thánh thất thiết lập Thiên Nhãn hướng phía Bắc, giải thích, theo truyền thuyết phương Đông, phương Bắc phương có Bắc Đẩu điển hình cho ngự trị chúa tể vũ trụ hay tá danh Cao đài bầu vũ trụ, hướng phương Bắc hướng Đức Cao đài tức Thượng đế, chiêm ngưỡng Đức Cao đài qua Thiên Nhãn phải hướng phương Bắc Về hai chữ Cao đài, giáo lý Cao đài giải thích danh xưng Thượng đế giáng cơ; đàn sau: Linh tiêu tháp thị Cao đài Đại hội quần tiên thử ngọc giai Vạn tượng hào quang tùng thử xuất Cổ danh hữu cảnh lạc thiên thai Ở điện Linh tiêu Thiên đình có tháp gọi Cao đài, quần tiên thường nhóm họp trước bệ ngọc ấy, hào quang muôn trượng tỏa Thượng đế ngự tháp lấy tên làm danh xưng Giáo lý Cao đài xây dựng hai nguyên lý là: Thiên địa vạn vật đồng thể (Trời đất vạn vật có thể); Nhất bổn tán vạn thù, vạn thù qui bổn (Một gốc phân tán vạn hình thức (sai biệt), vạn hình thức (sai biệt) quay gốc) Từ nguyên lý thứ nhất, giáo lý Cao đài quan niệm Trời Người có thể, tương thông tương ứng hiệp được; nên Đức Thượng đế dạy “Thầy con, Thầy” Kế đến chúng sanh đồng thể nên phải thương yêu nhau, người với người phải xem anh em cha, từ phải thực mục đích đại đồng nhân loại Từ nguyên lý thứ hai, giáo lý Cao đài quan niệm vũ trụ trường tiến hóa có khởi điểm từ thể Đại Linh Quang, tức Thượng đế, phóng phát điểm Linh quang tiềm tàng vạn loại để tiến hóa từ khoáng sản, đến thảo mộc, thú cầm đến người; từ người đến bậc thiêng liêng Thần, Thánh, Tiên, Phật trở hiệp với Thượng đế Do cứu cánh người tiến hóa trở với Thượng đế, tức nguồn gốc mà vũ trụ; muốn thế, người phải biết tu công, lập đức để hoàn hảo hóa thân đến mức chí chơn, chí thiện; giáo lý Cao đài gọi Phản bổn hoàn nguyên Đạo Cao đài cho rằng, từ có loài người đến đạo Cao đài đời, Thượng đế ba lần cứu rỗi chúng sinh Lần cứu rỗi thứ (Nhất kỳ Phổ độ) gọi Hội Tý Thượng nguyên gồm: Thái Thượng đạo Tổ, tiền thân đạo Lão; Phục Hy, tiền thân đạo Nho; Nhiên Đăng Phật Tổ, tiền thân đạo Phật; Do Thái giáo, tiền thân đạo Kitô Lần cứu rỗi thứ hai (Nhị kỳ Phổ độ) gọi Hội Sửu Trung Nguyên gồm: Cồ Đàm Tất Đạt Đa lập đạo Phật, Thái Thượng Lão Quân (Lão Đam) lập đạo Tiên, Khổng Tử (Khổng Trọng Ni) lập đạo Nho, Chúa Giêsu Kitô (Jesus Christ) lập đạo Thánh Và cho hai lần cứu rỗi này, Thượng Đế thấy phàm trần nhiều khó khăn (năm châu sống lẻ loi), trình độ chúng sinh khác lập nhiều tôn giáo, cho tôn giáo phù hợp với phong tục tập quán vùng, quốc gia, thời gian khác Trong hai lần cứu rỗi trước, Thượng đế giao quyền lập đạo cho người phàm trần với lần thứ ba lần cuối với đạo Cao đài, Thượng đế trực tiếp đứng lập đạo làm giáo chủ; Cơ bút ngày 24 tháng năm 1926 viết: “Lại nữa, Thầy giao chánh giáo cho tay phàm, ngày lại xa Thánh giáo mà phàm giáo Thầy lấy làm đau đớn, thấy gần trót mười ngàn năm, nhân loại phải sa vào nơi tội lỗi, mạt kiếp chốn A tỳ Thầy định đến Thầy độ rỗi chúng con, chẳng chịu giao Thánh giáo cho tay phàm nữa” Chính Đức Thượng đế trực tiếp lâm phàm giáo đạo kỳ ba này, qua tá danh Cao đài Tiên ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát (danh xưng thể tổng hợp tôn giáo: Cao đài thuộc Nho giáo, Tiên ông thuộc Lão giáo, Đại Bồ Tát Ma Ha Tát thuộc Phật giáo), Đức Thượng đế dựng hồng quang điển linh cơ, khai mở lúc hai nhánh mối đạo; nhánh dạy hướng nội-Luyện tu nhánh dạy hướng ngoại-Phổ độ Hai nhánh đạo hai mặt biểu tượng tôn giáo: Phần Vô Vi vào bên có tính cách huyền nhiệm, sâu xa mà người khó mà biết được; phần Phổ độ dần thấu bên ngoài, xông xáo vào xã hội, thể tính chất đem đạo vào đời, giúp đời nên đạo Người tu Vô Vi nhận diện trực tiếp huyền diệu tạo hóa qua công phu tu học cá nhân Người tu Phổ độ tìm hiểu giới vô hình thiêng liêng, huyền diệu bút Các sách giáo lý Cao đài đề cao tính thiêng liêng, huyền diệu Cơ bút, coi bút linh hồn đạo, phương tiện để người nhận dạy dỗ bảo Thượng đế Đạo Cao Đài thức làm lễ Khai Đạo vào ngày Rằm tháng Mười năm Bính Dần (tức 19 tháng 11 năm 1926) chùa Gò Kén (tên chữ chùa Từ Lâm, xã Hiệp Tân, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh) Lễ khai đạo kéo dài gần tháng với gia nhập nhiều tín đồ Tuy nhiên, có xảy việc náo loạn buổi lễ, nên vị trụ trì Hòa thượng Như Nhãn đòi lại chùa Các tín đồ phải quyên góp để tìm mua mảnh đất để xây dựng Tòa Thánh Cuối tháng năm 1927, họ chọn mua mảnh đất sau đó, tiếp tục khai khẩn thêm để mở rộng khuôn viên xây dựng Thánh địa Cao Đài Việc khai khẩn ban đầu phải mượn danh nghĩa trồng cao su để tránh rắc rối với quyền thực dân Pháp Vì vậy, khuôn viên Tòa Thánh số cao su việc Các sở vật chất ban đầu của Thánh địa ban đầu xây dựng tạm mái tranh vách đất, để có nơi làm việc nghỉ ngơi cho chức sắc Ngày 16 tháng năm 1927, Hội Thánh Cao Đài thức chuyển Thánh địa Theo tài liệu đạo Cao Đài, họ cho toàn thiết kế chi tiết Tòa Thánh Thượng Đế giáng bút ban cho Tuy nhiên, năm sau đó, mâu thuẫn chức sắc nảy sinh, nội Hội Thánh rạn nứt, có số chức sắc tách riêng lập chi phái, trở lại công kích Hội Thánh Việc xây dựng Tòa Thánh khởi công được, mà phải gác lại nhiều năm Mãi đến tháng 10 năm 1931, Đầu Sư Thái Thơ Thanh (Nguyễn Ngọc Thơ) đứng tổ chức khởi công đào móng làm nền, đào hầm Bát Quái Công việc không tiến triển nhiều tài hạn hẹp, không lâu phải tạm ngưng Năm 1933, Quyền Giáo tông Thượng Trung Nhựt thức khởi công xây dựng Tòa Thánh Tuy nhiên không tiếp tục thiếu kinh phí Không lâu sau ông qua đời Năm 1935, Tiếp Thế Lê Thế Vĩnh vận động tiền giới tín đồ, nhờ Kỹ sư Phan Hiếu Kinh từ Sài Gòn lên làm Cố vấn, nhờ xây dựng lầu Hiệp Thiên Đài, đúc cột đổ trần mái Nhưng sau việc xây dựng ngừng lại Ngày 14 tháng năm 1936, Hộ pháp Phạm Công Tắc, Chưởng quản Nhị Hữu hình Đài, nắm quyền lãnh đạo Hội Thánh, huy động 500 tín đồ tiếp tục khởi công xây cất Tòa Thánh Bên cạnh đó, ông yêu cầu tín đồ khác quyên góp tiền bạc, vật liệu, lương thực, gởi Thánh địa để việc xây dựng tạo tác Tòa Thánh không bị gián đoạn Việc xây dựng tiến hành liên tục năm hoàn thành bản, phần tạo tác trang trí Tuy nhiên, ngày 28 tháng năm 1941, quyền thực dân Pháp lo ngại trước hoạt động đạo Cao Đài, nên cho bắt giữ Hộ phápPhạm Công Tắc, Khai pháp Trần Duy Nghĩa số chức sắc cao cấp khác đày Madagascar Họ cho quân lính chiếm đóng chiếm đóng Tòa Thánh làm nhà xe chỗ cho lính Pháp, đuổi chức sắc công thợ khỏi Thánh địa Mặc dù diện Đông Dương người Nhật bàng quang trước việc quyền Pháp công vào sở đạo Cao Đài Một số chức sắc cao cấp Cao Đài bị Pháp bắt giam, hầu hết Thánh thất Cao Đài miền Nam Việt Nam bị buộc phải đóng cửa Mãi đến tháng năm 1943, họ can thiệp với quyền Pháp để mở lại Thánh thất Cao Đài Sài Gòn, đổi lại việcGiáo sư Thượng Vinh Thanh (Trần Quang Vinh), người thay mặt Hộ pháp Phạm Công Tắc lãnh đạo tín đồ Cao Đài, tập hợp tín đồ Cao Đài hợp tác với quân đội Nhật Ngày tháng năm 1945, lực lượng bán vũ trang Cao Đài mặc đồng phục trắng, đội mũ bê-rê, vũ trang gậy tre vọt nhọn tham gia hỗ trợ Nhật đảo Pháp, danh nghĩa Hoàng thân Cường Để thị thành lập lực lượng vũ trang Cao Đài liên minh với Nhật Bản để chống Pháp Do việc hợp tác này, người Nhật đồng ý cho tín đồ tiếp quản khu Thánh địa Tuy nhiên, biến cố trị dồn dập dẫn đến chiến tranh, nên việc hoàn thiện Tòa Thánh chưa thể tiếp tục Thậm chí, tín đồ Cao Đài phải treo cờ Trung Hoa Dân quốc để tránh bị quân Pháp phá hoại họ tái chiếm Đông Dương Mãi đến ngày 30 tháng năm 1946, để tranh thủ thêm đồng minh chiến chống Việt Minh, quyền Pháp cho phép Hộ pháp Phạm Công Tắc trở Tòa Thánh Sau trở Tòa Thánh, ông huy động số thợ trở lại để sửa chữa chỗ hư hỏng Tòa Thánh lính Pháp gây ra, tiếp tục tạo tác ngày 24 tháng năm 1947 Tòa Thánh hoàn thành Ngày 27 tháng 1, Hộ pháp Phạm Công Tắc làm lễ Trấn Thần Tòa Thánh Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh, năm sau, Đại lễ Khánh thành Tòa Thánh sở Đạo vùng Thánh địa tổ chức vào ngày tháng năm 1955 Sau năm 1975 phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trưng dụng Tòa Thánh thất dùng làm trụ sở thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Tây Ninh Trong số 46 tòa nhà Tòa Thánh 40 bị tịch thu Khu vực Tòa Thánh dùng làm khu giải trí mở quán ăn mặn bán rượu phủ không công nhận quyền pháp lý Giáo hội Cao Đài Năm 1997 phủ cho phép Giáo hội hoạt động dùng lại Tòa Thánh phải chịu đạo phủ Giống công trình kiến trúc tôn giáo khác toàn giới, kiến trúc bố cục Tòa Thánh Tây Ninh chứa đựng quan điểm triết lý, tôn giáo huyền học Theo kinh sách Cao Đài, Tòa Thánh tượng trưng cho Bạch Ngọc Kinh (nơi Thượng Đế ngự) gian Ngoài ra, Tòa Thánh có nhiều biểu tượng ẩn chứa ý nghĩa đặc biệt Một số biểu tượng dễ nhận thấy tượng Ông Thiện - Ông Ác, tượng Hộ Pháp, v.v Ngoài ra, tín đồ Cao Đài tin tất biểu tượng kích thước cột chạm rồng, bậc Cửu Trùng Đài, tượng đắp trần, v.v giống lời tiên tri sấm truyền chờ người giải đáp Toàn khu Thánh địa Tòa Thánh tọa lạc diện tích khoảng 100 có hàng rào bao bọc xung quanh, có gần 100 công trình kiến trúc tôn giáo lớn nhỏ khác Tòa Thánh, Báo Ân Từ (Đền thờ Phật Mẫu tạm), quan Đạo, Bửu tháp chư Chức sắc cao cấp Liên kết kiến trúc đường rộng thênh thang Với diện tích to lớn vậy, Tòa Thánh Tây Ninh xem Thánh địa tôn giáo lớn giới Khuôn Viên Thánh Địa – Chánh Môn Chánh môn cửa cửa lớn 12 cửa vào nội ô Thánh địa Cửa thường đóng mở vào dịp đón tiếp nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo Tôn giáo Kiến trúc cổng đắp nhiều phù điêu, bật với biểu tượng Lưỡng long tranh châu, hoa sen cổ pháp: kinh Xuân Thu, bình Bát vu Phất trần Bình Bát Vu bình đựng thực phẩm tăng ni Phật giáo dùng khất thực Phất trần chổi quét bụi hồng trần, tượng trưng Tiên giáo Kinh Xuân Thu Khổng Tử viết, chọn làm cổ pháp tượng trưng cho Nho giáo Ba cổ pháp để nói lên đồng nguyên Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo giáo lý Cao Đài Trên Chánh môn có đắp chữ "ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ" chữ Quốc ngữ chữ Hán Ngoài có chữ "TÒA THÁNH TÂY NINH", ghi năm 1965 Ất tỵ Hai bên trụ cổng có đôi câu liễn chữ Hán nói lên tôn đạo Cao Đài: “ CAO THƯỢNG CHÍ TÔN ĐẠI ĐẠO HÒA BÌNH DÂN CHỦ MỤC ĐÀI TIỀN SÙNG BÁI CAO ĐÀI CỘNG HƯỞNG TỰ DO QUYỀN.” Tạm dịch: “ Đấng Chí Tôn cao hết, Đạo lớn hòa bình hướng tới dân chủ Trước đài tôn thờ Đấng Cao Đài, chung hưởng quyền tự do.” Hai chữ đầu đôi liễn hợp lại thành chữ Cao Đài Từ Chánh môn có đường dẫn thẳng hướng Đông, qua khuôn viên trung tâm Đền Thánh Tại khuôn viên có Bửu tháp Hộ pháp Phạm Công Tắc, Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư Thượng sanh Cao Hoài Sang, chạm đắp nhiều hoa văn, họa tiết tinh tế Trước Đền Thánh sân rộng gọi Đại Đồng Xã với thảm cỏ xanh, với tượng Thái tử Si Đạt Ta ngồi lưng ngựa tìm đạo Tiếp theo Cửu Trùng Thiên (nơi đặt di cốt chức sắc Cao Đài phong từ bậc Tiên trở lên để hành tang lễ) có hình bát quái với bậc sơn ba màu vàng, xanh, đỏ Gần Bồ đề cổ thụ Đại đức Thera Narada, phó Tăng thống Phật giáoSrilanka, tặng chiết từ Bồ đề Chùa Mahabodhi (Bồ Đề Đạo Tràng), Ấn Độ cho Tòa Thánh năm 1953 Cách cội bồ đề vài thước có cột phướn cao 18m Trên đỉnh cột phướn dài 12m rộng 1,2m Phía màu vàng thêu Lưỡng long triều nhựt (Hai rồng chầu mặt trời) Thân phướn có ba sọc vàng, xanh, đỏ Ở vùng xanh có hình Thiên Nhãn, Cổ PhápTam giáo sáu chữ ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ chữ Hán Hai bên thân phướn có 12 thẻ vải tượng trưng cho Thập Nhị Khai Thiên, phía thân phướn có thẻ vải tượng trưng cho Cửu Thiên Khai Hóa Hai khán đài phía Đông gọi Đông khán đài, phía Tây gọi Tây khán đài, nơi để tín đồ hành hương du khách xem rước Cộ mẫu vào kỳ Đại lễ năm Vào dịp Vía Đức Chí Tôn mùng tháng Giêng Hội Yến Diêu Trì Cung rằm tháng 8, nơi trưng bày gian triển lãm tín đồ châu đạo dự lễ Kiến trúc tổng thể Theo thiết kế ban đầu, kích thước Tòa Thánh quy định dài 135m, rộng 27m, cao 1,8m Tuy nhiên, khởi công xây dựng Tòa Thánh, tín đồ nghèo, Hội Thánh gặp khó khăn tài nên thi công thu bớt lại kích thước Kích thước thực tế dài 97,5m, rộng 22m] Theo quan niệm tín đồ Cao Đài, thiết kế kích thước Tòa thánh Đức Giáo tông Lý Thái Bạch giáng quy định theo hệ mét, nhiên sau Đức Chí Tôn giáng quy định lại theo hệ thước ta (thước mộc) nên quy đổi kích thước Tổng thể Đền Thánh mang hình tượng Long Mã bái sư Mặt tiền Đền Thánh đầu Long Mã nhìn thẳng phía Tây, khu vực Hiệp Thiên Đài Hai lầu chuông trống vươn lên hai sừng nhọn Nằm hai lầu chuông trống tòa nhà lầu với tầng có tên Tịnh Tâm Đài miệng Long Mã Tầng hai có tên Phi Tưởng Đài, trán với cửa coi hai mắt Phần thân Long Mã khu vực Cửu Trùng Đài, nối Hiệp Thiên Đài Khu vực Bát Quái Đài nằm phía cuối Đền Thánh, phần đuôi Long Mã, hướng thẳng phía Đông Chung quanh Tòa Thánh có tất 112 cột tròn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang Tính tổng cộng tầng Tòa Thánh, bên bên ngoài, có tất 156 cột lớn nhỏ Xung quanh vách Đại điện có khung cửa sổ trang trí họa tiết hoa sen đỡ khung hình Thiên Nhãn tam giác đều, có làm tia hào quang phát Toàn thể vách xung quanh Linh Tiêu Điện (Đại điện Tòa Thánh) có tất 23 ô hoa sen có hình Thiên Nhãn, cộng với biểu tượng Thiên Nhãn Phi Tưởng Đài phía trước Tòa Thánh, tổng cộng 24 Thiên Nhãn Ngoài lối vào qua Tịnh Tâm Điện, có thảy lối vào phụ, hai bên có tượng Kim Mao Hẩu Điều đặc biệt công trình Tòa Thánh Tây Ninh xây dựng bê tông cốt tre Hiệp Thiên Đài Hai bên lối vào Đền Thánh Lầu chuông (bên trái) có tên Bạch Ngọc Chung Đài Lầu trống (bên phải) có tên Lôi Âm Cổ Đài Cả hai lầu cao 27 mét, có tầng với chiều cao khác nhau, có mái ngắn phân chia tầng Bạch Ngọc Chung Đài phía có lắp ô thông gió, tạo hình chữ "CAO" chữ Quốc ngữ chữ Hán, có chữ "Bạch Ngọc Chung Đài" chữ Hán Tầng có đắp tượng Quyền Giáo tông Lê Văn Trung mặc Đại phục đứng địa cầu, tay phải cầm Thiên Thơ Trong lầu có treo chuông lớn gọi Bạch Ngọc Chung Đỉnh lầu cột thu lôi có tạc tượng hồ lô, tượng trưng bửu pháp Lý Thiết Quả, cho tiền kiếp Quyền Giáo tông Thượng Trung Nhựt (Lê Văn Trung) Lôi Âm Cổ Đài phía có lắp ô thông gió, tạo hình chữ "ĐÀI" chữ Quốc ngữ chữ Hán, có chữ "Lôi Âm Cổ Đài" chữ Hán Tầng có đắp tượng Nữ Đầu sư Hương Thanh mặc Đại phục đứng địa cầu, tay phải cầm nhánh bông, tay trái xách giỏ hoa Trong lầu có treo trống lớn gọi Lôi Âm Cổ Đỉnh lầu cột thu lôi có tạc hình giỏ hoa lam bửu pháp Long Nữ, thị giả Quan Thế Âm, cho tiền kiếp Nữ Đầu sư Hương Thanh Khu vực lối vào có tên Tịnh Tâm Đài, phía trước có đúc cột trụ gọi cột Long Hoa Mỗi bên có hai cột song song, đắp hình rồng đỏ (LONG), đắp hình hoa sen (HOA), chạm trổ tinh vi, màu sắc rực rỡ, tượng trưng Đại hội Long Hoa, giai đoạn chuyển kiếp tiến hóa nhân loại Để vào Đền Thánh, người ta phải bước qua năm bậc thềm, tượng trưng cho Ngũ Chi Đại Đạo năm bước tiến hóa nhân loại theo quan điểm đạo Cao Đài: Người, Thần, Thánh, Tiên, Phật Phía lối vào họa, vẽ bàn tay từ mây đưa cầm cán cân đặt địa cầu, gọi hình tượng Cân Công Bình, tượng trưng cho công lý phán xét công tội người trước chuyển kiếp tiến hóa Phía bên phải lối vào tượng ông Thiện, mặc giáp, đầu đội kim khôi, tay cầm đại đao gương mặt hiền từ, tượng trưng cho điều thiện (chánh tâm) Phía bên trái lối vào tượng ông Ác, mặc khôi giáp, gương mặt dằn, tay cầm búa, tay cầm Ngọc ấn tỷ phù, tượng trưng cho điều Ác (vọng tâm) Phía Tịnh Tâm Đài có bao lơn xây hình bán nguyệt, có tên Vinh Dự Công Lao Chi đài, gọi Đài Danh dự, Bao Lơn Đài, Bán Nguyệt Đài, hay Lao Động Đài, đắp hình tượng nghề xã hội: Sĩ, Nông, Công, Thương, Ngư, Tiều, Canh, Mục Phía ô cửa đắp chữ Hán Nhân (bên phải) Nghĩa (bên trái) Một đạo kỳ thường treo bao lơn, gồm phần: phần màu vàng cùng, thêu chữ Hán "Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ", phần màu xanh thêu hình Thiên Nhãn Cổ Pháp Tam Giáo (kinh Xuân Thu, Phất Chủ, bình Bát Vu), phần màu đỏ để trơn Trên Lao Động Đài Phi Tưởng Đài hay Thông Thiên Đài Phía đắp biểu tượng Thiên Nhãn Trên cao có tượng Phật Di Lặc ngồi lưng cọp tòa sen Biểu tượng cọp tượng trưng năm Bính Dần (1926) năm Khai Đạo Cao Đài Qua bậc thềm lối vào Tịnh Tâm Đài khu vực Tịnh Tâm Điện Phía trước tranh Tam Thánh Cao Đài ký Thiên Nhơn hòa ước, Họa sĩ Lê Minh Tòng vẽ năm 1947 Tầng Tịnh Tâm Điện lầu Hiệp Thiên Đài Nơi có lập bàn thờ 15 vị chức sắc cao cấp Hiệp Thiên Đài Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh 12 vị Thời Quân Nơi mở khu vực bao lơn Bán Nguyệt Đài Phía lầu Hiệp Thiên Đài Phi Tưởng Đài, gọi Thông Thiên Đài Trước kia, lầu gọi Tiêu Diêu Điện Đây nơi mà Giáo tông Hộ pháp cầu bút thông công với Đấng Thiêng liêng Tượng Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh Gian Đền Thánh gọi Bửu điện, Đại điện Phía sau tranh Tam Thánh Cao Đài, đối diện với bàn thờ Thượng Đế cốt tượng vị chức sắc cao cấp Hiệp Thiên Đài Hộ pháp Phạm Công Tắc, Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư Thượng sanh Cao Hoài Sang đứng tòa sen, đặt đôn Tượng Hộ pháp Phạm Công Tắc giữa, mặc giáp cổ, đứng tòa sen có bậc cao nhất, tay cầm roi Kim Tiên, phía sau đắp chữ Khí lớn Hán tự Tượng Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư phía bên phải tượng Hộ pháp, mặc Đại phục, tay mặt cầm Long Tu Phiến có gắn Phất Chủ, tay trái cầm xâu chuỗi Từ Bi, phía sau phướn Thượng phẩm Tượng Thượng sanh Cao Hoài Sang phía bên trái tượng Hộ pháp, đứng tòa sen, mặc Đạo phục, tay phải cầm Phất Chủ, tay trái nắm xâu chuỗi Từ Bi, sau lưng giắt Thư Hùng kiếm, phía sau phướn Thượng sanh Trên cột hai bên chữ KHÍ có đôi liễn chữ Hán: “ PHẠM giáo tùy nguơn cứu độ nhơn hành chánh pháp, MÔN quyền định hội trừ tà diệt mị hộ chơn truyền.” Nghĩa là: “Phật dạy tùy thời kỳ mà cứu độ người đời thi hành theo Chánh pháp, Quyền lực cửa Đạo định thời kỳ trừ diệt tà mị bảo hộ chơn truyền.” Một biểu tượng Thất Đầu Xà (rắn đầu), thân quấn vào đôn, đuôi rắn quấn tròn vào đôn tượng Thượng sanh, thân quấn vào đôn tượng Thượng phẩm Riêng đầu rắn có ghi Hán tượng trưng cho Thất tình người, tạo thành hệ bệ đỡ lưng tựa sau lưng tượng Hộ pháp Theo tín đồ Cao Đài, Hiệp Thiên Đài Hộ pháp chưởng quản, tượng trưng ý thức Tượng Hộ pháp phải mặc áo giáp ý thức người lúc phải đối mặt với chiến tư tưởng, chiến với yếu tố tâm lý thân, làm cho người rối loạn, không sáng suốt từ dễ gây tội lỗi Tượng Hộ pháp đứng ngai Thất Đầu Xà ngụ ý hướng dẫn tín đồ luyện tập tư tưởng Chân Hộ pháp đứng bên đầu rắn có chữ Nộ (hờn giận), Ai (buồn), Ố (oán ghét), Dục (ham muốn) tượng trưng cho tính xấu cần chế ngự, lưng tựa vào đầu rắn hướng lên tức tính tốt cần nuôi dưỡng là: Hỉ (vui mừng), Ái (thương xót), Lạc (vui vẻ) Phần bệ tượng Hộ pháp, Thượng phẩm, Thượng sanh bậc thềm hình bán nguyệt, gọi Ngũ Lôi Đài, dành cho Thập nhị Thời Quân Hiệp Thiên Đài đứng chầu lễ Đức Chí Tôn Cửu Trùng Đài Phần Bửu điện khu vực Cửu Trùng Đài, nối liền Hiệp Thiên Đài với Bát Quái Đài Khu vực có 18 cột trụ phân làm bên, trang trí hình rồng, chạm khắc tinh xảo Các hàng cột trụ hợp với điện, phân khu vực Cửu Trùng Đài thành gian, gian có cao độ chênh 18cm, gọi “Cửu phẩm thần tiên”, khu vực hành lễ phẩm cấp tín đồ Cửu Trùng Đài Ở vị trí cột trụ hàng Giảng Đài, nơi có cầu thang bao lơn, nơi chức sắc đứng để giảng đạo cho tín đồ Ở gian cuối khu vực Cửu Trùng Đài có đặt ghế chia làm tam cấp, giành cho vị chức sắc cao cấp Cửu Trùng Đài: • Cao ghế Giáo tông chạm hình rồng • Tiếp theo ghế vị Chưởng pháp chạm hình phụng • Cuối ghế vị Đầu sư chạm hình lân Toàn khu vực Cửu Trùng Đài lợp màu đỏ Phía gian cuối phần mái Cửu Trùng Đài có đài cao 17m, gọi Nghinh Phong Đài, phần hình vuông, phần hình vòm mang nửa địa cầu, có tượng Long Mã mang Hà Đồ chạy hướng Tây, quay đầu hướng Đông, hàm nghĩa “Đạo phát Đông, di Tây, phản hồi Đông” (Đạo xuất phát từ phương Đông, truyền qua phương Tây, trở phương Đông) Bát Quái Đài Khu vực Bát Quái Đài nằm phía cuối Đền Thánh, phần đuôi Long Mã, hướng thẳng phía Đông Gian có cột trụ rồng xếp thành Bát quái Giữa Càn Khôn lớn tượng trưng cho vũ trụ với Thiên Nhãn nằm Bắc Đẩu xung quanh 3072 tượng trưng 72 địa cầu 3000 giới Trên thờ vị Tam Tông Chơn Giáo, Tam Trấn, Ngũ chi Ý nghĩa Văn hóa – Du lịch Là Thánh địa lớn tôn giáo Cao Đài, hàng năm Tòa Thánh Tây Ninh thu hút hàng triệu lượt du khách tham quan tín đồ hành hương Kiến trúc độc đáo, phối hợp quan điểm triết học Đông - Tây, Tòa Thánh Tây Ninh thể tổng hợp nhiều yếu tố tâm linh cách dung hòa Quy hoạch Thánh địa tổ chức chặt chẽ, khoa học, kiến hợp kiến trúc nhân tạo cảnh quan tự nhiên, tạo nên nét thoáng đãng, thích hợp cho tìm kiếm bình thản tâm hồn Một năm dịp Đại lễ Vía Đức Chí Tôn mùng tháng Giêng Hội Yến Diêu Trì Cung rằm tháng 8, Thánh địa nơi tổ chức lễ hội thu hút nhiều tín đồ du khách dự lễ Khu vực xung quanh Thánh địa quy tụ đông tín đồ sinh sống, với nết sống tịnh, xem nơi có tỷ lệ người ăn chay lớn nước, chí giới Trước Tòa Thánh Tây Ninh xây dựng, vùng nơi hoang vắng biên viễn Việt Nam Dưới mắt quy hoạch bàn tay xây dựng tín đồ, vùng đất nhanh chóng phát triển thành vùng dân cư sầm uất giữ nét chất phác nhà khai khẩn Việt Nam Do vị trí cách Thành phố Hồ Chí Minh chưa đầy 100km với đường xá giao thông thuận lợi, Tòa Thánh Tây Ninh vị trí chiến lược quân kinh tế, kiểm soát tuyến giao thông cửa ngõ thành phố Kết thúc chuyến tham quan Tòa Thánh đoàn trở tiệm phở Bắc Hải đường 30/04 dùng điểm tâm sáng Sau dùng xong HDV toán với chủ quán tiếp tục đưa đoàn lên xe Đại Nam Ra khỏi thị xã Tây Ninh xe chạy quốc lộ 22B ngã năm Củ Chi rẽ lên tỉnh lộ vào quốc lộ 13 để Đại Nam Bình Dương Đất Gia Định xưa thuộc nước Phù Nam (tồn khoảng đầu kỷ đến khoảng nửa kỷ 7), sau thuộc vương quốc Chân Lạp (nay Campuchia) Tuy nhiên, "thuộc" cách lỏng lẻo: "các dân tộc sống tự trị Đất Gia Định đất tự dân tộc vô chủ, đất hoang nhàn kinh tế lẫn chủ quyền từ xưa Theo sử liệu, lưu dân Việt đến khai hoang làm ăn sinh sống vào đầu kỷ 17, nhờ có hôn nhân công nữ Ngọc Vạn với vua Chân Lạp Chey Chetta II vào năm 1620 Năm 1790, chúa Nguyễn Phúc Ánh sai đắp thành Bát Quái, đồng thời chọn thành phố Sài Gòn (thuộc tổng Bình Dương, huyện Tân Bình) làm nơi đóng đô mình, gọi Gia Định kinh Địa vị kinh đô tồn 10 năm (1790 - 1801), sau lấy Phú Xuân (1801), chúa Nguyễn liền dời đô Năm Nhâm Tuất (1802), vua Gia Long (tức chúa Nguyễn Phúc Ánh) cho đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định, đồng thời cho dinh đổi thành trấn, gồm: Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh Hà Tiên Tất trấn nằm cai quản trấn Gia Định Có thể coi thời kỳ "Gia Định ngũ trấn" Năm Minh Mạng thứ 13 (Nhâm Thìn, 1832), sau Lê Văn Duyệt từ trần, nhà vua bãi bỏ chức Tổng trấn, chia miền Nam Việt Nam làm tỉnh là: Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên (gọi chung Nam Kỳ lục tỉnh) Tháng (âm lịch) năm Quý Tỵ (1833), Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An Tháng (âm lịch) năm đó, vua Minh Mạng cho đổi tỉnh Phiên An thành tỉnh Gia Định Sau trận Đại đồn Chí Hòa (tháng năm 1861), tỉnh miền Đông (Gia Định, Biên Hòa, Định Tường) vào tay thực dân Pháp (theo Hòa ước Nhâm Tuất, 1862) Lần hồi tỉnh Nam Kỳ bị họ chiếm hết, trở thành thuộc địa (theo Hòa ước Giáp Tuất, 1874) Tỉnh Thủ Dầu Một thành lập tháng 12 năm 1899 từ Sở Tham biện Thủ Dầu Một, tách từ tỉnh Biên Hòa Bình Dương lúc phần tỉnh Thù Dầu Một Tháng 10 năm 1956 quyền Việt Nam Cộng hòa giải thể tỉnh Thủ Dầu Một để thành lập tỉnh Bình Dương, phần tỉnh Bình Long Tỉnh lị Phú Cường Tỉnh Bình Dương bao gồm quận, 10 tổng, 60 xã (ngày 30 tháng năm 1957) quận Quận Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Trị Tâm, Củ Chi Năm 1959, cắt phần đất, với phần đất tỉnh Biên Hòa Phước Long lập tỉnh Phước Thành Tỉnh tồn đến năm 1965 giải thể Ngày 18 tháng 12 năm 1963, lập thêm quận Phú Hòa, quận lị đặt Bến Cỏ, xã Phú Hòa Đông, đến ngày 18 tháng năm 1968 dời xã Tân Hòa Quận Phú Hòa nhập với quận Củ Chi thành huyện Củ Chi thuộc thành phố Hồ Chí Minh Năm 1976 quyền hợp tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước (gồm hai tỉnh Bình Long Phước Long cũ) thành tỉnh Sông Bé Ngày tháng năm 1997, tỉnh lại tách thành hai tỉnh Bình Dương Bình Phước nay; Bình Dương có địa giới giống tỉnh Bình Dương cũ, Bình Phước có địa giới bao gồm Bình Long Phước Long cũ Khi tách ra, tỉnh Bình Dương có diện tích 2.718,5 km², dân số 646.317 người (tính xã thị trấn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước chuyển sang), gồm thị xã Thủ Dầu Một huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An Đến ngày 23 tháng năm 1999, huyện Thuận An chia tách thành huyện Thuận An Dĩ An, huyện Bến Cát chia tách thành huyện Bến Cát Dầu Tiếng, huyện Tân Uyên chia tách thành huyện Tân Uyên Phú Giáo Như vậy, từ tháng năm 1999, Bình Dương có thảy đơn vị hành cấp huyện Ngày 13 tháng năm 2011, Chính phủ Nghị 04/NQ-CP thành lập thị xã Dĩ An Thuận An, sở huyện Dĩ An Thuận An cũ Ngày tháng năm 2012, Chính phủ Nghị thành lập thành phố Thủ Dầu Một sở thị xã Thủ Dầu Một cũ Quốc lộ 13 Quốc lộ 13 quốc lộ theo hướng Nam - Bắc, từ TP.Hồ Chí Minh qua Bình Dương, Bình Phước kết thúc cửa Hoa Lư, Việt Nam - Campuchia Quốc lộ 13 nối với quốc lộ Campuchia đến lượt quốc lộ lại nối với quốc lộ 13 Lào Quốc lộ 13 bắt đầu (km 0) từ ngã Đài Liệt Sĩ (thành phố Hồ Chí Minh) qua Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Bến Cát (tỉnh Bình Dương), huyện Chơn Thành, Bình Long, Lộc Ninh, đến cửa Hoa Lư (tỉnh Bình Phước) (km 140 + 500) Quốc lộ 13 giao với quốc lộ 14 Chơn Thành, Bình Phước theo quốc lộ 14 để Tây Nguyên Trên quốc lộ 13 có làng nghề truyền thống sơn tiếng gần xa làng mài Tương Bình Hiệp Làng mài Tương Bình Hiệp Bình Dương, tiến trình phát triển mang đậm nét văn hoá thủ công truyền thống và, sơn mài làng nghề tiếng, tồn địa bàn 300 năm Từ lối chế tác cha truyền nối, lớp nghệ nhân dày công gửi tâm huyết để dần hoàn thiện tác phẩm sơn mài nghệ thuật lừng danh, với vẽ đẹp lộng lẫy sâu sắc Các nghề thủ công truyền thống sơn mài, chạm khắc, đồ mộc có từ sớm phát triển mạnh đất Thủ – Bình Dương,vùng định hình phát triển nghề chủ yếu thị xã Thủ Dầu Một (Chánh Nghĩa, Phú Cường, Tương Bình Hiệp, Tân An, Định Hòa (thị xã Thủ Dầu Một) Theo tư liệu lịch sử “Gia Định Thành Thống Chí” Trịnh Hoài Đức, nghề sơn mài Bình Dương có từ kỷ XVII, di dân từ miền Trung, miền Bắc mang theo vào vùng đất Sau thời gian khai khẩn đất đai, đồng áng, sinh lập nghiệp, họ thực tranh sơn mài – chủ yếu quét sơn vẽ tranh cảnh Những vẽ đa, bến nước, mái đình, tre làng, … tái tranh giúp họ vơi nỗi nhớ quê nhà… Làng Sơn mài biết đến nhiều tiêu biểu Bình Dương làng sơn mài Tương Bình Hiệp đời vào kỷ XVIII Sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi: “… làng Thủ Dầu Một, dân chúng có nghề làm sơn theo kiểu cổ thịnh vượng…” Người Bình Dương thời sớm nhận lợi vùng đất dần hình thành nên làng thủ công đặc sắc Với nguồn nguyên liệu gỗ loại, kết hợp với sơn dầu Phú Thọ – loại nhựa có màu sắc đẹp, lạ, bóng, bền tạo nên lớp men đen bóng cho tác phẩm đơn giản ban đầu mà nghệ nhân không ngừng hoàn thiện kỹ thuật đào tạo lớp kế thừa nghề cổ truyền phát triển lâu dài xã hội Sơn mài Bình Dương tiếng khách hàng ưa chuộng, từ nguyên liệu gỗ đến khâu cuối sản phẩm phải trải qua trình 25 công đoạn, công đoạn đòi hỏi nghệ thuật riêng tỉ mỉ công phu Một quy trình sơn sản phẩm phải từ đến tháng đảm bảo yêu cầu chất lượng Năm 1975 đến nay, sau nhiều biến đổi, ngành sơn mài ổn định phát triển Sơn mài cổ điển ưa chuộng, thêm vào hàng loạt mẫu mã đại, phù hợp với yêu cầu chế thị hiếu Trải qua nhiều hệ, sơn mài vùng đất Bình Dương giữ nét đẹp truyền thống, tinh xảo, nhẹ nhàng thoát, đậm đà tính cách Á đông Ngày nay, sở làng sơn mài Tương Bình Hiệp có khả sản xuất đa dạng sản phẩm sơn mài, từ tranh nghệ thuật đến loại tủ, bàn ghế… Bên cạnh loại tranh sơn mài, có sản phẩm sơn mài để sử dụng trang trí như: bình, lọ, dĩa, vòng tay, hộp… Sản phẩm sơn mài nói chung có nhiều phương pháp thể như: sơn mài sơn lộng, sơn mài vẽ mỏng, sơn mài khoét trũng, sơn mài đắp nổi, sơn mài cẩn trứng, sơn mài cẩn xà cừ, cẩn ốc,… đa dạng sản phẩm, kết hợp sơn mài với chất liệu khác gốm, tre, có nhiều xưởng sản xuất, xuất hàng sơn mài xí nghiệp Thành Lễ, Đồng Tâm, Hùng Hương,… Đến 10h30, sau xe chở đoàn đến KDL Đại Nam, tọa lạc tại: Phường Hiệp An, Thị xã Thủ Dầu 1, Bình Dương, Việt Nam Bữa trưa người ăn tự Lạc cảnh Đại Nam Văn hiến- KDL Đại Nam Với tổng diện tích giai đoạn 261ha, giai đoạn 450ha, KDL Đại Nam có đủ biển, hồ, sông, núi tường thành, với dụng ý làm toát lên vẻ đẹp đất nước Việt Nam, điểm nhấn quan trọng đền thờ Đại Nam Quốc Tự dãy núi Bảo Sơn Ngoài ra, khu du lịch có nhiều hạng mục quan trọng khác xây dựng Việt Nam thu nhỏ rộng 30 ha, thể vẻ đẹp thiên nhiên phản ánh thành tựu bật 64 tỉnh, thành nước hình ảnh giới thiệu 54 dân tộc Việt Nam KDL Đại Nam đạt kỉ lục khu du lịch có diện tích lớn Việt Nam (450ha) Chủ nhân khu du lịch ông Huỳnh Phi Dũng, Trước vào vào vui chơi Đại Nam, đoàn đến thăm Kiêm Kiện Kim Điện Đây công trình kiến trúc Việt cổ có diện tích 5.000m² với chất liệu gỗ, đá mạ vàng Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho công trình mang nét lai căng Trung Hoa có đặc điểm kiến trúc Việt Chính điện gồm ba tầng thờ tượng Đức Phật Tổ, vua Hùng Vương vua Trần Nhân Tông, hai bên tượng chủ tịch Hồ Chí Minh, danh tướng Trần Hưng Đạo Mẹ Âu Cơ mạ vàng Bên có bảng thờ 54 dân tộc 2.000 dòng họ Việt Nam Các cánh cửa đền khắc câu chuyện lịch sử dân gian đất nước Hai bên hông đền thờ hai tượng Thánh Gióng danh tướng Lý Thường Kiệt cưỡi ngựa, mạ vàng Trước đây, bệ tượng tượng Phật Tổ, vua Hùng, Hồ Chí Minh thay đổi Để vào đại điện, du khách phải mang vớ vào để dép cẩn thận tránh đồ Tham quan khu Kim Sơn Điện chúng em ăn trưa bắt đầu tham gia số trò chơi Tàu lộn vòng siêu tốc Đây xem phiên tàu lộn vòng siêu tốc có đường ray dài Việt Nam Độ lộn vòng tàu nhiều so với phiên khác Đua xe F1 Đây xem trò đua xe Việt Nam tương tự đua xe Thái Lan Không giống đua xe điện thông thường Đua xe có độ khó độ dốc tốc độ cao gây cảm giác mạnh thú vị thật Kỳ lân cung - 18 tầng địa ngục Đây công trình mô theo Phật Giáo kiếp luân hồi - tương tự Suối Tiên đưa du khách khám phá địa ngục qua 18 cửa ngục Công trình to lớn có kim lân có Ngưu Đầu, Mã Diện canh gác cổng, công trình hoàn thành phục vụ Thập nhị cung kỳ án Khu thập nhị cung công trình khai trương khu du lịch mô 12 kỳ án thời dựng nước Việt Nam xây dựng hoành tráng quy mô Du khách phiêu lưu vụ án với hình nhân thật Vườn thú Đại Nam Vườn thú Đại Nam vườn thú mở Việt Nam đưa du khách tiếp cận thật gần với đời sống loài động vật hoang dã, quý Tại thú không bị nhốt mà thả tự lại môi trường thiên nhiên gần với môi trường sống chúng, cách ly với người qua suối, hàng Vườn thú rộng mát với khuôn viên 12,5 hécta, đa dạng chủng loại Đặc biệt loài thú quý như: sư tử trắng, tê giác trắng, hổ trắng, công trắng, ngựa vằn, Kanguroo, rùa da báo, hươu cao cổ, Hà mã, hổ Đông Dương, Khỉ sóc Nam Mĩ, Báo lửa, Nai cà tong, Hồng hoàng, Linh dương sừng kiếm Khu thú nhỏ nuôi tự nhiên ngăn cách kiếng giúp du khách tìm hiểu rõ loại thú vật Dãy núi Bảo Sơn Dãy núi Bảo Sơn gồm núi liên hoàn cao 65m, dài 250m, đánh giá núi nhân tạo cao Việt Nam Núi có bảo tháp cao sừng sững tạc thơ hay suối chảy róc rách Bên dãy Bảo Sơn công trình Việt Nam thu nhỏ vị Bồ Tát, Di Lặc ,.v v Cùng bao quanh dãy Bảo Sơn rồng vàng dài bao bọc dòng Bảo Định Giang chảy róc rách ngày đêm Biển Đại Nam Được xây dựng diện tích gần 22 ha, tổng diện tích mặt nước 20.000m², chiều dài bờ biển 1,4 km xem biển nhân tạo lớn Việt Nam Được khai trương nhân ngày 18/1 nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí mang lại cảm giác thật biển Biển có bãi tắm, hệ thống tạo sóng nhân tạo làm sóng cao 1,6 mét, xem biển nhân tạo có mức sóng cao đáp ứng yêu cầu tắm biển du khách Lúc 14h20, sau tham quan vui chơi Đại Nam, đoàn lên xe trở Vũng Tàu quốc lộ 13 qua cầu Hòa An đến quốc lộ 15 qua ngã ba Tam Hiệp đến ngã ba cổng 11 Vũng Tàu Xe dừng lại chạm dừng chân Bò Sữa Long Thành cho đoàn vệ sinh Xong, đoàn lên xe trở trường, đường thầy Nguyễn Viết Đức cho lớp HDDL K05 nói cảm nhận chuyến đi, cho chúng em làm quen với việc nói trước du khách xe micro Xe ngừng lăn bánh trước cổng trường lúc 17h20, đoàn tạm biệt bước xuống xe, kết thúc tour tiếng cười Hình ảnh tư liệu: Tòa Thành Tây Ninh Chánh Môn Quang cảnh bên Chánh điện Tòa Thánh Vị trí thang Giảng đài Cao Đài Tam Thánh Từ trái sang phải: Tôn Dật Tiên,Victor Hugo Nguyễn Bỉnh Khiêm Khu du lịch Đại Nam Tàu lộn vòng siêu tốc Quả Càn Khôn Núi Bảo Sơn Đua xe CẢM NHẬN CHUYẾN ĐI - Sau ngày dậy sớm thức khuya điểm du lịch tiếng Tp Hồ Chí Minh- Tây NinhBình Dương, kết thúc tour đầu tiên, chúng em đến nhà trạng thái mệt lòng vui Chuyến thực tế tour này, cho em rút nhiều học, kinh nghiệm quý báu, cho em nhìn cụ thể nghề, biết công việc mà hướng dẫn viên thật phải làm thấy tố chất mà đòi hỏi hướng dẫn viên tốt phải có Bên cạnh đó, chuyến cho em biết thêm nhiều điểm du lịch tiếng, di tích lịch sử chứng minh cho trang sử hào hùng dân tộc ta, điều kiện tiếp thêm lòng tự hào em nói với du khách Tổ quốc dân tộc ta Ngoài ra, nhờ có chuyến thực tế em có dịp dùng biết nhiều ăn đặc sản tiếng Qua đó, em giới thiệu với gia đình, bạn bè xa giới thiệu đến du khách sau để lần nếm thử mà cảm nhận tình đất, tình người nơi đến Thêm điểm nhấn đáng ý, qua chuyến cho em có dịp tận mắt nhìn thấy hoạt động thêm hiểu biết ba tôn giáo lớn Việt Nam, đạo Cao Đài Chuyến cho em thấy thân em nhiều khuyết điểm, muốn trở thành Hướng dẫn viên em phải nổ lực nhiều.Và chuyến cho em khoảng thời gian vui chơi, sinh hoạt tập thể bạn bè, cho em nhiều kỉ niệm đẹp in tâm trí em Cuồi cùng, em xin cảm ơn Trường Cao Đẳng Nghề Du Lịch Vũng Tàu, thầy, cô khoa Du lịch tạo điều kiện cho cho em thực chuyến thực tế Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Viết Đức tận tình hướng dẫn, dạy bảo cung cấp cho em nhiều kiến thức hữu ích Cảm ơn thầy chăm sóc, lo lắng bữa ăn, chổ ngủ cho chúng em suốt hành trình Em xin cảm ơn anh Bài giành nhiều thời gian vất vả đưa chúng em khắp điểm suốt ngày thực tế Vì chuyến thực tế đầu tiên, nên nhiều bỡ ngỡ thiếu sót kính mong quý thấy, cô góp ý sữa lỗi cho chúng em để chuyến sau ngày tốt Em chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐIỂM CHỬ KÍ GIẢNG VIÊN ………………………… MỤC LỤC - Tiêu Đề Lời mở đầu Trang Tour dự kiến Tour thực tế Dịch vụ ăn uống Dịch vụ nghĩ ngơi Địa điểm tham quan Sơ đồ cung đường Bài thuyết minh Ngã tư Phi Trường-Sân bay Vũng Tàu-QL 51-Thành phố Vũng Tàu Ẹo Ông Từ- Cầu Cỏ May- Thành phố Bà Rịa Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa Bánh canh Long Hương- Chùa đại Tòng Lâm Ngã ba Mỹ Xuân- Tỉnh Đồng Nai Thiền viện Linh Chiếu- Ngã ba Dầu Khí Ngã Thái Lan-Tượng phật Dốc 47-Mekong Reststop-Ngã Suồi Quan Siêu thị BigC-Ngã Vũng Tàu-Cầu Đồng Nai-Cù lao Phố Ngã Tân Vạn- KDL Suối Tiên Xa lộ Hà Nội-Xa lộ Đại Hàn-Cầu Rạch Chiếc Hầm Thủ Thiêm- Cầu Sài Gòn Dinh Thống Nhất Nhà Thờ Đức Bà Bưu Điện Trung Tâm Tp.HCM- Sân bay Tân Sơn Nhất Hình ảnh minh họa Hóc Môn- Bà Điểm - Quốc lộ 22 Địa đạo Củ Chi Đền tưởng niệm Bến Dược Tỉnh Tây Ninh Bánh canh Trảng Bàng- Bành tráng phơi sương cuồn thịt luộc Cáp treo Núi Bà Đen Núi Bà Đen Hình ảnh tư liệu Tòa Thành Tây Ninh Tỉnh Bình Dương Quốc lộ 13 Làng mài Tương Bình Hiệp Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến Hình ảnh tư liệu Cảm nhận chuyến Nhận xét giảng viên 13-57 13 15 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 29 31 33 35 36 37 39 41 42 43 45 46 53 54 55 56 57 60 61 [...]... nội đô) Trong 3 chi c cầu quan trọng này, cầu Rạch Chi c nằm giữa trên cùng đoạn quốc lộ 25km từ ngã ba Vũng Tàu về đến Hàng Xanh Cầu Đồng Nai và cầu Sài Gòn lớn hơn nhiều so với cầu Rạch Chi c, việc đánh chi m các cầu này cũng khó khăn hơn Tuy nhiên, do vị trí của cầu Rạch Chi c rất gần cầu Sài Gòn và vì thế nó sát với nội đô, trong thời điểm chi n dịch Hồ Chí Minh, việc đánh cầu Rạch Chi c có thể đồng... mục tiêu đánh chi m Dinh độc lập, thì hệ thống hàng chục chi c cầu trên các sông rạch bao quanh Sài Gòn trở thành mục tiêu tác chi n trước mắt Việc đánh - chi m - giữ các cầu là nhiệm vụ hệ trọng có ý nghĩa quyết định cho việc đưa đại quân tiến vào đánh chi m Thành phố Ba cầu quan trọng nhất ở hướng Đông trên quốc lộ 1 là cầu Đồng Nai (trên sông Đồng Nai), cầu Rạch Chi c (trên vàm Rạch Chi c, một nhánh... cổ kẻ thù bắt chúng đầu hàng Trận đánh - chi m giữ cầu Rạch Chi c diễn ra từ đêm 27/4 đến sáng 30/4 đã góp phần to lớn vào chi n thắng của cánh Đông trong chi n dịch Hồ Chí Minh lịch sử Ba đơn vị của lữ 316 đặc công là D.81, Z.22 và Z.23 đã tham gia trận đánh, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có 52 cán bộ, chi n sĩ của họ đã hy sinh cho thắng lợi của trận cu i cùng này Trên Sông Sài Gòn có một công... trung tâm TpHCM Mặt sau nhà thờ Bên trong bưu điện trung tâm Sân bay Tân Sơn Nhất Ngày 2: Địa đạo Củ Chi – Tây Ninh (09/05/2013) Sau khi trả phòng tại khách sạn Viển Đông Quận 1, TpHCM Đoàn dùng buffet sáng tại lầu 1 của khách sạn Đúng 7h00 đoàn lên xe bắt đầu ngày tour thứ 2, điểm đến là Địa đạo Củ Chi cách trung tâm TP .HCM khoảng 45km Cả đoàn lên xe với tâm trạng háo hức muốn biết địa đạo Củ Chi như... gồm các khu công nghiệp Tân Tạo, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Bình Chi u, Thủ Đức, khu công nghiệp Kỹ thuật cao (SHTP)… Cây cầu phía trước đoàn chúng ta có tên gọi là cầu Rạch Chi c Cầu Rạch Chi c: Cầu Rạch Chi c trên xa lộ Hà Nội, nằm trên trục giao thông đối ngoại quan trọng ở cửa ngõ đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh nối liền Quận 2 và Quận 9 Cầu Rạch Chi c mới được thiết kế với 10 làn xe trên 3 nhánh cầu riêng... 2012 Nhắc đến cầu Rạch Chi c phải nhắc đến trận đánh lịch sử của quân và dân ta năm 1975, Đàng ta xác định rõ Sài Gòn là trung tâm đầu não về quân sự và chính trị của địch, sào huyệt cu i cùng của chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam, vì thế việc đánh chi m Sài Gòn có ý nghĩa kết thúc cu c chi n tranh do Mỹ ngụy gây ra đã hơn 20 năm (1954-1975) Mục tiêu của chúng ta trong trận đánh cu i cùng này đã được... Nguyễn Thị Minh Khai, Lý Thái Tổ, 3/2, Thành Thái, Lý Thường Kiệt sau đó ra Trường Chinh, chúng ta đi qua cầu Tham Lương Cầu Tham Lương nối sông Sài Gòn với Vàm Cỏ Đông Nơi đây còn đánh dấu chi n thắng của quân ta đối với quân Pháp Xe tiến thẳng về ngã 4 An Sương và chạy theo quốc lộ 22 đến Củ Chi Qua cầu vượt Củ Chi là đến trung tâm của huyện, xe rẽ theo đường Nguyễn Thị Rành để đến địa đạo Củ Chi Đến... tư An Sương, quận 12, đi qua các huyện Hóc Môn, Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) , Trảng Bàng, Gò Dầu (tỉnh Tây Ninh) , và kết thúc tại cửa khẩu Mộc Bài, xã Lợi Thuận, huyện Bến Cầu (tỉnh Tây Ninh) Tại thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu, quốc lộ 22B tách ra từ quốc lộ 22 để đi lên Cửa khẩu Xa Mát, biên giới Campuchia Quốc lộ 22 nối liền với quốc lộ 1 của Campuchia Từ Mộc Bài đến Phnom Penh dài 170 km Vào thời... cây Địa đạo Củ Chi được xây dựng trên vùng đất được mệnh danh là "đất thép", nằm ở điểm cu i Đường mòn Hồ Chí Minh Trong Chi n dịch Tết Mậu Thân 1968, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã sử dụng hệ thống địa đạo này để tấn công Sài Gòn Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ kháng chi n chống thực... địa đạo, lúc này địa đạo chi n đấu cũng được đào chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chi n đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo ra trận địa vững chắc trong thế trận chi n tranh du kích, gọi là xã chi n đấu Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào Về quy mô, hệ thống địa đạo có tổng chi u dài toàn tuyến là