1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dựa trên những lý luận chung về KCN, KCX, thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn hà nội

32 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 561,77 KB

Nội dung

hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Để đạt mục tiêu năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) nhân tố quan trọng Có thể nói đến KCN, KCX trở thành phận thiếu ngành công nghiệp Việt Nam kinh tế đất nước Các KCN, KCX thời gian qua có kết đáng khích lệ kinh tế xã hội đất nước Các KCN, KCX với quy hoạch đồng bộ, sở hạ tầng tốt, hình thành dịch vụ cần thiết có thủ tục đơn giản thu hút ý nhà đầu tư Các KCN, KCX đánh giá nhân tố quan trọng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, công nghệ tiên tiến Trong năm vừa qua KCN địa bàn Hà Nội có bước phát triển tương đối tốt Sự phát triển thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển Tuy nhiên, KCN tồn số vấn đề khó khăn cần có phương hướng biện pháp khắc phục nhằm khai thác tiềm Mục đích nghiên cứu đề tài dựa lý luận chung KCN, KCX, thực trạng đầu tư vào KCN địa bàn Hà Nội Trong giai đoạn để đưa số phương hướng nhằm thu hút đầu tư vào KCN Hà Nội Đề án bao gồm có phần: Chương I: Lý luận chung KCN KCX Chương II: Thực trạng đầu tư vào KCN Hà Nội Chương III: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển KCN Hà Nội Do nhiều hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót định, em mong góp ý thầy cô giáo Thuviennet.vn1 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT KHÁI NIỆM 1.1.Khái niệm khu công nghiệp(KCN) Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống phủ thủ tướng phủ định thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất Doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp thành lập hoạt động khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ 1.2.Đặc điểm khu công nghiệp Về mặt pháp lý: khu công nghiệp phần lãnh thổ nước sở tại, doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam như: luật đầu tư nước ngoài, luật lao động, quy chế khu công nghiệp khu chế xuất - Về mặt kinh tế: khu công nghiệp nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp, Các nguồn lực nước sở tại, nhà đầu tư nước tập trung vào khu vực địa lý xác định, nguồn lực đóng góp vào phát triển cấu, ngành mà sở ưu tiên, cho phép đầu tư Bê cạnh đó, thủ tục hành đơn giản, có ưu đãi tài chính, an ninh, an toàn xã hội tốt thuận lợi cho việc sản xuất - kinh doanh hàng hóa khu vực khác Mục tiêu nước sở xây dựng khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư với quy mô lớn, thúc đẩy xuất tạo việc làm, phát triển sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ kiểm soát ô nhiễm môi trường 1.3 Các lĩnh vực đượcphép đầu tư công nghiệp Thuviennet.vn2 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Trong khu công nghiệp, nhà đầu tư nước nước, doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực sau: - Xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng - Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm công nghệ để xuất tiêu thụ thị trường nước, phát triển kinh doanh sáng chế, bí kỹ thuật, quy trình công nghệ - Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp - Nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo sản phẩm Các ngành công nghiệp nhà nước khuyến khích đầu tư khí, luyện kim, điện tử, công nghệ thông tin, hóa chất, hóa dầu, công nghiệp hàng dùng số ngành khác ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 2.1 Khái niệm hoạt động đầu tư phát triển Đầu tư theo nghĩa chung hiểu bỏ ra, hy sinh nguồn lực tiền của, sức lao động, trí tuệ nhằm đạt kết có lợi cho nhà đầu tư tương lai Đầu tư phát triển loại đầu tư người đầu tư có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác Là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống cho người dân xã hội 2.2 Vai trò đầu tư phát triển Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức độ trung bình tỉ lệ đầu tư phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước Thuviennet.vn3 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Đầu tư góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông, lâm, ngư nghiệp hạn chế đất đai, khả sinh học muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao khó khăn Theo kinh nghiệm nước giới, muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao phải tăng cường đầu tư vào khu vực công nghiệp dịch vụ Do tập trung phát triển công nghiệp, nên làm thay đổi công nghệ, Có hai đường để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nước Dù tự nghiên cứu hay nhật từ nước cần phải có tiền, phải có vốn đầu tư Do phản ánh đổi công nghệ phải gắn liền với nguồn đầu tư Đầu tư định đời, tồn phát triển sở, để tạo dựng sở vật chất, kỹ thuật doanh nghiệp đòi hỏi phải có vốn đầu tư 2.3 Vốn đầu tư phát triển 2.3.1 Vốn đầu tƣ phát triển đất nƣớc nói chung đƣợc hình thành từ hai nguồn vốn huy động từ nƣớc vốn huy động từ nƣớc Vốn đầu tư nước: Được hình thành từ nguồn vốn sau đây: + Vốn tích luỹ từ ngân sách + Vốn tích luỹ doanh nghiệp + Vốn tiết kiệm dân cư Vốn đầu tư từ nước ngoài: Bao gồm vốn đầu từ trực tiếp vốn đầu tư gián tiếp Vốn đầu tư trực tiếp vốn đầu tư doanh nghiệp, cá nhân người nước đầu tư sang nước khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn Vốn đầu tư gián tiếp vốn phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ thực hình thức viện trợ không hoàn lại, có Thuviennet.vn4 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển thức nước công nghiệp phát triển (ODA) 2.3.2 Nguồn vốn đầu tƣ sở Đối với quan quản lý Nhà nước, sở hoạt động xã hội phúc lợi công cộng vốn đầu tư ngân sách cấp (tích luỹ từ ngân sách viện trợ qua ngân sách) vốn viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho sở vốn tự có sở SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Vai trò khu công nghiệp, khu chế xuất quan trọng Với lợi việc phát triển khu công nghệ, khu chế xuất góp phần to lớn phát triển kinh tế địa phương 3.1.Đầu tư nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, để tăng trưởng phát triển kinh tế đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn.Vốn nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu Do thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào KCN, KCX quan trọng KCN, KCX phản ánh tiềm phát triển công nghiệp nước Theo ngân hàng giới(WB), dự án thực KCN, KCX nhà đầu tư nước liên doanh với nước thực (24% liên doanh với nước ngoài, 33 nhà đầu tư nước ngoài, 43% đầu tư nước) Do KCN, KCX góp phần đáng kể việc thu hút đầu tư trực tiếp nước cho nước chủ nhà 2.Thu hút công nghệ Việc tiếp thu công nghệ kỹ mục đích mà nước chưa phát triển quan tâm.Tình trạng lạc hậu công nghệ nước làm cho họ hy vọng thông qua đầu tư trực tiếp nước vào KCN, KCX công nghệ chuyển giao Bởi để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường giới thị trường nội địa, nhà đầu tư thường đưa vào KCN, KCX công nghệ tương đối đại công nghệ loại tiên tiến thể giới Thuviennet.vn5 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Mặc dù KCN, người ta chủ yếu thực sản xuất hàng tiêu dùng, gia công lắp ráp, song qúa trình chuyển giao công nghệ diễn nhiều hình thức: đào tạo công nhân nước chủ nhà sử dụng máy móc, công nghệ sản xuất Ngoài học hỏi nhiều kinh nghiệm quản lý nước ngoà 3.3.Đầu tư vào KCN, KCX thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Do tác động vốn, khoa học kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước mang lại làm cấu kinh tế chuyển dịch Hướng chuyển dịch tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp Số doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN, KCX tăng thu hút số lượng lớn lao động, giải công ăn việc làm cho nước sở Ngoài ra, KCN, KCX góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Theo thống kê WEPZA (Hiệp hội KCX giới) KCX diện tích khoảng 100ha, cần đầu tư 50 triệu USD cho sở hạ tầng vòng 20 năm tạo việc làm làm cho 10.000 lao động Từ tạo hàng xuất trị giá 100 triệu USD/năm 100 triệu USD/năm thông qua thu nhập gián tiếp KCX Như tính bình quân công nhân KCX tạo giá trị 5.00010.000USD/năm Thực tế có nhiều nước tiến hành CNH, HĐH đất nước thành công nhờ phần không nhỏ vào kết hoạt động KCN, KCX Trung Quốc thời kỳ bắt đầu mở cửa chọn tỉnh duyên hải xây dựng hàng loạt KCX tập trung biến vùng đất khả sản xuất nông nghiệp thành trung tâm công nghiệp, đô thị từ mở rộng vào nội địa Hàn Quốc từ cuối thập kỷ 60 xây dựng hàng loạt KCX thành phố mới, tập đoàn công nghiệp lớn lên từ Nhật Bản, Đài Loan thành công việc xây dựng khu công nghệ cao tạo đột phá công nghệ thúc đẩy ngành sản xuất phát triển, chiếm vị trí hàng đầu giới sản phẩm điện tử, tin học, viễn thông, chế tạo xe hơi, luyện kim Thuviennet.vn6 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Tại Việt Nam vào đầu thập kỷ hình thành số KCN, KCX Thành công bước đầu trình phát triển, lớn mạnh KCX góp phần quan trọng đưa đất nước ta tiến nhanh đường CNH, HĐH đất nước 3.4.Mở rộng hợp tác đầu tư quốc tế Ngày giới không diễn cạnh tranh nước tiếp nhận đầu tư mà diễn cạnh tranh liệt nước đầu tư Xu hướng đa cực đầu tư trực tiếp nước tạo điều kiện cho nước thực đường lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Vì vậy, đầu tư trực tiếp vào KCN, KCX góp phần mở rộng quan hệ kinh tế nước chủ nhà với nước, lãnh thổ chủ đầu tư NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 4.1.Vị trí địa lý Trong 10 yếu tố thành công KCN, KCX hiệp hội khu chế xuất giới tổng kế có hai yếu tố thuộc yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên Đó là: Gần tuyến giao thông đường bộ, đường hàng không, đường biển Có nguồn cung cấp nguyên vật liệu lao động Rõ ràng việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất khu vực tận dụng đầu vào sẵn có, làm giảm chi phí vận chuyển, có điều kiện mở rộng điều kiện khu công nghiệp thành công 4.2.Vị trí kinh tế xã hội Các trung tâm đô thị vừa trung tâm kinh tế, vừa trung tâm trị Do nơi tập trung nhiều ngành sản xuất, sở vật chất kỹ thuật tốt, đội ngũ lao động có trình độ cao, chuyên môn giỏi Do nước ta KCN, KCX chủ yếu tập trung thành phố lớn để tận dụng điều kiện sẵn có, giảm rủi ro cho nhà đầu tư, tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư 4.3.Kết cấu hạ tầng Thuviennet.vn7 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Đây yếu tố (xuất phát điểm) có ảnh hưởng lớn đến việc thu hút vốn đầu tư vào KCN, KCX Với nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng mối quan tâm vị trí với nhà đầu tư sản xuất kinh doanh lại kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng: điện, nước, công trình công cộng khác đường xá, cầu cống Tác động trực tiếp đến giá thuế đất, ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư 4.4.Thị trường Đối với công ty nước ngoài, mục tiêu đầu tư vào KCN, KCX tận dung thị trường nước chủ nhà, đưa nguồn vốn hoạt động sinh lợi tránh tình trạng ứ đọng vốn, đồng thời tận dụng nguồn tài nguyên nhân công rẻ cộng với thị trường rộng lớn Nghiên cứu thị trường hạng mục phải xem xét trình lập dự án nghiên cứu khả thi 4.5.Vốn đầu tư nước Trong nước phát triển gặp phải tình trạng thiếu vốn công ty xuyên quốc gia có nguồn vốn lớn mong muốn có môi trường đầu tư có lợi song đâu họ bỏ vốn vào đầu tư 4.6.Yếu tố trị Quan hệ trị tốt đẹp dấu hiệu tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Thông thường tác động thể ở: Việc giành cho nước phát triển điều kiện ưu đãi vốn đặc biệt vốn ODA, khoản việc trợ không hoàn lại khoản cho vay ưu đãi Tạo điều kiện xuất nhập nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị công nghệ Ký kết hiệp ước thương mại Chính phủ cho phép tổ chức kinh tế, cá nhân, đơn vị kinh tế đầu tư sang nước Thuviennet.vn8 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 1.1.Tình hình phát triển Từ ngày 24/9/1991 khu ủy ban hợp tác đâu tư (nay Bộ KH đầu tư) Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm cấp giấy phép số 245 thành lập chế xuất với quy mô 300 đất xã Tân Thuận Đông, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, đến hết 12/2001 địa bàn nước có 69 dự án khu công nghiệp, khu chế xuất hình thành phát triển Chính phủ cấp phép thành lập trình triển khai, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng Trong số có 65 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao với tổng diện tích lên tới 10.500 bình quân khu công nghiệp có diện tích 160 Các khu công nghiệp hình thành 27 tỉnh thành tỉnh miền Bắc có 15 KCN, miền Trung có 13 KCN miền Nam có Về loại hình, có 16 KCN hình thành sở có số doanh nghiệp công nghiệp hoạt động, 10 KCN phục vụ di dời, 22 KCN có quy mô nhỏ tỉnh đồng Bắc Bộ, duyên hải miền Trung đồng sông Cửu Long, 21 KCN xây dựng quy mô lớn, có 13 KCN có hợp tác với nước để thu hút vốn vào, phát triển sở hạ tầng 1.2 Những đóng góp mô hình khu công nghiệp tập trung Việt Nam Thuviennet.vn9 hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Tính đến thời điểm năm 2000 có 914 doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động khu công nghiệp với tổng vốn kinh doanh đăng ký 7,8 tỷ USD Trong có 596 doanh nghiệp nước thuộc 24 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có tổng vốn đầu tư đăng ký 6,4 tỷ USD chiếm 82% tổng vốn đăng ký kinh doanh khu công nghiệp 345 doanh nghiệp nước cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký 18.000 tỷ, chiếm 36% số dự án (tương đương 1,4 tỷ USD), chiếm 18% tổng vốn kinh doanh khu công nghiệp cấp phép Số vốn thu đạt khoảng 40% số vốn đăng ký Ngành nghề phát triển kinh doanh KCN gồm có doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nhẹ, điện tử, hóa chất, khí chế tạo, luyện thép, dầu khí, chế biến thức ăn gia súc, phân bón, dịch vụ thương mại xuất Trong khu công nghiệp, giải phóng mặt xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh, có 2.300 mặt thuê, chiếm 32% diện tích đất công nghiệp, 21 khu công nghiệp cho thuê 50% diện tích đất công nghiệp Các doanh nghiệp KCN, KCX có tốc độ tăng trưởng ngày cao nhờ khai thác nguồn lực từ bên kết hợp với nguồn lực vùng, địa phương Chỉ tính riêng năm 1997-1999, giá trị sản lượng xuất doanh nghiệp KCN nước là: Giá trị sản lượng (triệu USD) Giá trị xuất Tốc độ tăng trưởng hàng năm Giá trị sản Giá trị xuất (triệu USD) lượng 1997 1.155 848 1998 1.871 1.300 61% 53% 1999 2.982 1.761 59% 35% Năm 1999, KCN đóng góp 25% giá trị sản lượng công nghiệp 16% giá trị nước, thu hút 140.000 lao động, tạo thêm sức mua cho thị trường nước khoảng 1.000 tỷ đồng/năm Ngay KCN phần lớn nhà máy có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm cao trực tiếp đưa tỷ lệ xuất KCN đạt 70%, KCN thực tiếp nhận số phương pháp 10 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Về quy mô đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trung bình vốn đầu tư công ty phát triển hạ tầng KCN Hà Nội 51,84 triệu USD so với 42 triệu USD KCN nước Dự án có quy mô lớn 152 triệu USD (tuy nhiên chậm trễ nhà đầu tư nước nên dự án chưa thể vào hoạt động) dự án có quy mô nhỏ 12 triệu USD (KCN Sài Đồng B, Đài Tư) Năm 2003, Thành phố đầu tư xây dựng KCN vừa nhỏ, nâng tổng số KCN vừa nhỏ Hà Nội lên số 11.Danh sách KCN vừa nhỏ chuẩn bị đầu tư gồm KCN Ngọc Hồi (Thanh Trì, với diện tích 56 ha, tổng vốn đầu tư 211 tỷ đồng), KCN Toàn Thắng (tại Lệ Chi, Gia Lâm, diện tích 30 ha, vốn đầu tư 40 tỷ đồng), KCN Phú Minh (Từ Liêm, diện tích 23ha, tổng vốn đầu tư khoảng 40 tỷ đồng) Cụm Công nghiệp Ninh Hiệp (tại Gia Lâm, với diện tích khoảng 65ha, tổng vốn đầu tư 96 tỷ đồng) Hiện nay, KCN vừa nhỏ hoạt động Hà Nội có 69 dự án vào đầu tư, với tổng số vốn đǎng ký gần 642 tỷ đồng Nhưng nhìn chung tình hình đầu tư phát triển sở hạ tầng, thu hút vốn đầu tư KCN Hà Nội chưa đạt hiệu cao ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Những ưu điểm 3.1.1 Góp phần tăng trƣởng kinh tế Mặc dù có 14 doanh nghiệp hoạt động KCN doanh thu doanh nghiệp năm 2000 đạt 150 triệu USD, chiếm 30% giá trị sản xuất khu vực có vốn đầu tư nước địa bàn Hà Nội Khi doanh nghiệp KCN vào hoạt động tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa bàn phát triển (nhờ cung cấp sản phẩm đầu vào dịch vụ cho KCN) Do KCN việc trực tiếp góp phần tăng trưởng kinh tế giáp tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế Các KCN phần quan trọng kinh tế thủ đô 18 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Năm 2002, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn đạt mức tăng trưởng cao, với doanh thu tăng 38%, đạt 263 triệu USD so với năm 2001 3.1.2 Thúc đẩy phát triển ngoại thƣơng Hầu hết sản phẩm KCN Hà Nội xuất với chất lượng cao Các sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường Mỹ, Nhật, EU Mặc dù có 14 doanh nghiệp tỷ trọng kim ngạch xuất doanh nghiệp chiếm 35,7% kim ngạch xuất thành phố Điều chứng tỏ doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao, sử dụng hợp lý nguồn lực 1998 KCN 1999 Hà SS tỷ Nội lệ (%) KCN 2000 Hà SS tỷ Nội lệ (%) KCN Hà SS tỷ Nội lệ (%) XK 93,9 306,5 30,6 107,5 325 33 122,55 341,2 35,7 NK 83,7 369,5 22,6 96,8 375 25,8 102,5 351 29,2 Xuất nhập doanh nghiệp KCN Qua số liệu ta thấy tỷ trọng XNK doanh nghiệp KCN so với toàn thành phố lớn có xu hướng tăng lên Tỷ trọng xuất năm 1998 đạt 30,6%, năm 1999 tăng lên 33%, năm 2000 đạt 35,7% Tốc độ tăng trưởng xuất doanh nghiệp KCN hàng năm 14%, tốc độ cao nhiều so với mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất mà thành phố đề 10% 3.1.3 Góp phần tăng thu ngân sách địa bàn Hoạt động doanh nghiệp KCN góp phần làm tăng ngân sách nhà nước Trong tháng đầu năm 2000, 14 doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước 5,3 triệu USD 1997 1998 1999 2000 Số DN hoạt động 10 12 12 14 Số thuế nộp NS (Triệu USD) 4,6 4,8 4,6 5,3 3.1.4 Hỗ trợ chuyển dịch cấu, tạo việc làm 19 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Các KCN hình thành vùng sản xuất nông nghiệp số huyện ngoại thành thành phố Sự xuất KCN có tác động đến cấu kinh tế huyện cấu kinh tế thành phố Năm 1997, KCN thu hút khoảng 2500 lao động, năm 1998 có khoảng 3000 lao động 2750 người lao động Việt Nam Đến năm 2000 KCN thu hút khoảng 3877 người Trong số lao động tuyển dụng số lao động địa phương chiếm 35-40% Ngoài việc thu hút trực tiếp lao động vào KCN, hoạt động KCN tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp KCN Sự xuất KCN làm thay đổi mặt huyện ngoại thành, góp phần nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách phát triển nông thôn thành thị 3.1.5 Tăng cƣờng chuyển giao công nghệ Với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước góp phần thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ công ty liên doanh, phần công ty 100% vốn nước Trong bối cảnh công nghệ nước ta lạc hậu, việc chuyển giao công nghệ tiên tiến góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH nước ta Một số ngành nhờ thu hút công nghệ tiên tiến nước có sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường khu vực quốc tế 3.1.6 Bảo vệ môi trƣờng Nhờ có quy hoạch cụ thể, đồng bộ, KCN có hệ thống xử lý chất thải tốt Điều khắc phục phần nhược điểm khu công nghiệp cũ Hà Nội 150 KCN đề cao vấn đề bảo vệ môi trường Điển hình số KCN Thăng Long KCN Thăng Long đảm bảo môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 3.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh đóng góp tích cực, KCN Hà Nội có tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến trình hoạt động phát triển 20 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP 3.2.1 Những tồn hạn chế - Các thủ tục hành để doanh nghiệp tiến hành đầu tư kéo dài, gây khó khăn cho nhà đầu tư Một dự án đầu tư vào Hà Nội phải cần khoảng 33 ngày với nhiều thủ tục So với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội phải cải thiện nhiều thủ tục hành - Các KCN Hà Nội triển khai chậm Một ví dụ điển hình KCN Sài Đồng A KCN cấp giấy phép từ năm 1996 chưa thể đưa vào hoạt động KCN Hà Nội - Đài Tư gặp phải tình trạng tương tự, cấp giấy phép năm 1995 phải đến năm 2000 hoàn thành xây dựng sở hạ tầng đưa vào hoạt động - Chưa trọng đến công tác quảng bá, tiếp thị, vận động đầu tư cho KCN Ban quản lý KCN công phát triển phát triển sở hạ tầng chưa có hoạt động vận động đầu tư cách hiệu Các quan quản lý nhà nước chưa tích cực giúp đỡ họ tổ chức hoạt động tổ chức hội thảo nước hội đầu tư vào KCN - Các KCN địa bàn Hà Nội chưa đạt hiệu cao, lượng vốn đầu tư thấp Hiện nay, thu hút số nhà đầu tư thuộc khu vực châu Á Do đó, khu vực có khủng hoảng ảnh hưởng nghiêm trọng đến KCN Ngoài KCN chưa thu hút nhà đầu tư nước Mới có dự án đầu tư với số vốn đăng ký 12 triệu USD, chiếm 40% Đây số nhỏ 3.2.2 Nguyên nhân Mặc dù Hà Nội có quy hoạch tổng thể đến năm 2020, quy hoạch vấn đề cộm Việc thay đổi, điều chỉnh quy hoạch gây khó khăn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh sở hạ tầng tạo mặt sản xuất Cùng với việc quy hoạch thiếu đồng tạo nên tình trạng sở hạ tầng khu công nghiệp thiếu đồng Về nguyên tắc Nhà nước phải đảm bảo công trình hạ tàng đến chân hàng rào 21 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP KCN Thế trình phát triển KCN vừa qua việc phối hợp phát triển công trình KCN chưa đồng Điều làm giảm khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Việc tuyển dụng lao động nhiều bất cập Hà Nội có nguồn lao động dồi dào, đa số lao động có tay nghề thấp, khả cung ứng nhu cầu lao động có tay nghề cao thấp, đó, KCN nằm vùng ngoại thành, chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện sở hạ tầng xã hội như: nhà ở, trường học, bệnh viện khó thu hút lao động có tay nghề cao Phí quản lý KCN phải chịu cước dịch vụ cao so với quốc gia khác (điện, nước, vận tải ) Điều làm giảm ưu cạnh tranh việc thu hút vốn đầu ta vào KCN CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Trước thực trạng hoạt động khu công nghiệp nhiều yếu kém, vấn đề đặt phải có giải pháp thực để thúc đẩy phát triển 22 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP loại hình kinh tế này, góp phần tích cực thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 1.1 Định hướng phát triển KCN, KCX Việt Nam Vấn đề hình thnàh phát triển KCN, KCX nội dung quốc sách công nghiệp hóa, đại hóa Trong chương trình phát triển công nghiệp Đảng xác định: - Hình thành khu công nghiệp tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển xây dựng sở công nghiệp - Phát triển công nghiệp nông thôn ven đô thị thành phố thị xã cần nâng cấp cải tạo sở có, đưa sở khả xử lý ô nhiễm khỏi thành phố hạn chế việc xây dựng sở công nghiệp xen lẫn khu dân cư Theo dự báo phát triển kinh tế xã hội, đến năm 2005 có khoảng 100 KCN, KCX có khoảng 17 khu công nghiệp thành lập với tổng diện tích 170ha, Hà Nội chiếm khu công nghiệp với diện tích 64ha (giai đoạn I), Thực phương hướng có ý nghĩa chiến lược vừa giải pháp lớn góp phần đảm bảo nhiệp độ tăng trưởng công nghiệp năm 2000-2005 Đến năm 2005, dự báo GDP bình quân khoảng 800USD/người, tỷ trọng nông nghiệp khoảng 17-18%, công nghiệp xây dựng 35-36%, dịch vụ 46-47% GDP Quy hoạch phát triển khu công nghiệp đến năm 2010 bao gồm mục tiêu chủ yếu sau: - Việc xây dựng hình thành KCN, KCX, khu công nghệ cao phạm vi nước phải mang tính phù hợp chung quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ quốc gia - Các KCN, KCX, khu công nghệ cao phải xây dựng vùng đất chủ yếu đất xấu, cằn cỗi Không thể canh tác phát triển nông nghiệp 23 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP cho suất cao Việc lựa chọn địa điểm xây dựng vựa tận dụng đất đai lại vừa làm giàu đất đai lên nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp Xây dựng KCN, KCX, khu công nghệ cao phải đặc biệt đảm bảo quy định an toàn môi sinh, môi trường - Như dự kiến năm 2005 hình thành 100 KCN, KCX, khu công nghệ cao tổng diện tích đất khoảng 10.000ha Nhìn chung, quy hoạch tổng thể phát triển KCN từ đến năm 2010 nên lên hướng chủ yếu dựa vào kết ban đầu đạt Mặc dù quy hoạch tổng thể phát triển KCN Thủ tướng phê duyệt thực tế nhiều khó khăn vướng mắc cần phải sửa đổi bước qúa trình hình thành xây dựng KCN, KCX phạm vi nước 1.2.Định hướng phát triển KCN, KCX Hà Nội Theo báo cáo chiến lược 10 năm tới (2001-2010) để kinh tế nước tăng trưởng mức trung bình 7-8% thành phố lớn phải có tốc độ tăng gấp 1,4-1,5 lần Như Hà Nội cần phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng 10% năm, công nghiệp là: 3% Theo ngành mũi nhọn xác định là: khí, điện điện tử, tin học, dệt may, da giầy, chế biến lương thực, thực phẩm chiếm 63-70% tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tuỳ theo giai đoạn Nhu cầu vốn đầu tư phát triển công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2001-2005 16.613 tỷ đồng, giai đoạn 2006-2016 36.013 tỷ đồng Để thu hút lượng vốn đầu tư lớn đòi hỏi phải có nhiều cố gắng cần thực điều kiện có nhằm hấp dẫn nhà đầu tư Mục tiêu phát triển công nghiệp Hà nội giai đoạn 2001- 2010 là: nâng cao hiệu sử dụng KCN tập trung có, xây dựng thêm số KCN tập trung nguồn vốn nước, hỗ trợ để phát triển cụm sản xuất công nghiệp quận, huyện làng nghề Sớm có biện pháp nhà đầu tư hạ tầng nước đưa KCN tập trung có vào hoạt động MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 24 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP 2.1 Xem xét lại quy hoạch phát triển KCN Điều chỉnh quy hoạch thành phố Hà nội đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt rõ: cải tạo KCN có là: Minh Khai – Vĩnh Tuy, Trương Định – Giáp Bát, Pháp Vân – Văn Điển, Cỗu Bươi, Thượng Đình – Nguyễn Trãi, Cầu Diễn – Mai Dịch, Chèm, Gia Lâm – Yên Viên, Đông Anh số xí nghiệp, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nằm rải rác khu vực nội thành Giải pháp cải tạo KCN di chuyển xí nghiệp công nghiệp gây ô nhiễm khu vực nội thành, thay đổi chức sản xuất cho phù hợp quy hoạch, hạn chế mở rộng diện tích, đầu tư chiều sâu, nâng công suất, bảo đảm vệ sinh môi trường Phát triển số KCN tập trung mới, số cụm công nghiệp bổ xung mở rộng Cỗu Diễn, Cỗu Bưou, Pháp Vân, Đức Giang Đối với KCN tập trung cần bảo đảm cấu sử dụng đất theo quy chuẩn, đất xây dựng nhà máy không 60% Qua ta thấy, việc xây dựng khu công nghiệp trước hết phải xuất phát từ hiệu kinh tế xã hội, định cách chủ quan Hơn sau khủng hoảng kinh tế khu vực, khả tăng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam chưa mạnh, quy hoạch phát triển KCN năm tới cần có điều chỉnh thích hợp 2.2 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển KCN Tuy nước ta có nhiều quy định ưu đãi nhà đầu tư KCN, KCX so với nước khu vực hấp dẫn Nhà nước có phân biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thời gian tới cần có ưu đãi doanh nghiệp KCN (ví dụ: có mức thuế ưu đãi hơn), đồng thời cần tạo bình đẳng doanh nghiệp thuốc thành phần kinh tế khác Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN Chúng ta cần xem xét bổ sung số vấn đề mà nhà đầu tư khác quan tâm 25 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Thực chế đăng ký với thủ tục hàn đơn giản Cần quy hoạch cụ thể việc phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật xã hội hàng rào phục vụ hoạt động KCN Có sách khuyến khích, ngành sử dụng nguyên vật liệu nước, đầu tư công nghiệp Có sách ưu đãi cho KCN vùng ưu tiên (vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn) 2.3 Cải tiến chế quản lý thực việc giao cho Ban Quản lý KCN thực chức quản lý nhà nước KCN, KCN, KCX tiếp tục phân cấp ủy quyền cho Ban Quản lý KCN, KCX cách đồng bộ, tạo điều kiện thực thủ tục hành đơn giản, thông thoáng phủ thành phố cần tiếp tục phân cấp ủy quyền cho Ban Quản lý KCN, KCX Hà Nội việc định có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp KCN Cần cải tiến mô hình công ty phát triển để đảm bảo hoạt động có hiệu lớn KCN Các công ty chuẩn bị đề án thi hành thành KCN, sau phê duyệt công ty tổ chức phát triển để đạt mục đích đề (công ty không khinh doanh sở hạ tầng) Công ty không can thiệp vào quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo yêu cầu Về thủ tục hành chính: Hiện nay, vấn đề nhà đầu tư quan tâm cải cách thủ tục hành trước để có giấy phép yêu cầu, nhà đầu tư cần phải qua nhiều cấp, ngành đủ loại dấu Có dự án phải kéo dài từ 3-5 năm, riêng giai đoạn xin giấy tờ thủ tục hành Do vấn đề cộm cần giải 2.4 Chủ động tiếp thu cho khu công nghiệp Để đẩy mạnh việc vận động đầu tư vào KCN Ban Quản lý KCN, công ty phát triển sở hạ tầng cần chủ động phối hợp với thành phố, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thương mại, Bộ công nghiệp, tổ chức hội nghi nhằm giới thiệu 26 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP KCN với nhà đầu tư nước Đồng thời có kế hoạch doanh nghiệp có tiềm nước, nước vào thăm KCN để tạo điều kiện cho họ hiểu rõ KCN Hà Nội Ban Quản lý KCN cần hợp tác chặt chẽ với phòng thương mại nước phát triển, bên cạnh Ban Quản lý cần đặt mối quan hệ với tổ chức công nghiệp khác (ví dụ: UNIDO) Các KCN cần kết hợp với Bộ Công nghiệp qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, truyền hình, mạng điện tử để cung cấp thông tin sách, thủ tục thực đầu tư, giới thiệu thông tin KCN: sở hạ tầng, giá thuê đất đến nhà đầu tư có quan tâm Trong công tác vận động tiếp thị cần trú trọng thu hút chủ đầu tư nước nhiều khu vực khác tạo nên đa dạng hoạt động đầu tư, hạn chế rủi ro có biến động xảy Có sách chế huy động vốn đề đầu tư xây dựng sở hạ tầng Ngoài hàng rào KCN, KCX xác định rõ trách nhiệm đối tác có liên quan đến việc xây dựng sở hạ tầng hàng rào KCN Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN nhằm tạo điều kiện cho họ làm quen với lĩnh vực kinh doanh có lợi tạo thêm việc làm Tuy nhiên cần quản lý chặt chẽ liên doanh, việc kiểm soát giá vật tư, thiết bị nhập phía Việt Nam phải "chia sẻ" lợi ích rủi ro với bên nước Nếu tìm đối tác có lực tài khả vận động đầu tư cần tận dụng thời cơ, không hạn chế thành lập liên doanh để đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Có sách thuế đất hợp lý, giảm giả cho thuê đất chi phí quản lý Chúng ta cần có sách thuế đất hợp lý để khuyến khích nhà đầu tư đầu tư xây dựng sở hạ tầng Bên cạnh việc xây dựng sở hạ tầng KCN, KCX phải trú trọng đến việc đầu tư lấp đầy diện tích KCN, KCX Phải có giá thuế đất phù hợp thu hút nhà đầu tư Các KCN Hà Nội với 27 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP nhiều lợi việc thu hút nhà đầu tư cần phải quan tâm Hiện giá thuế đất KCN, KCX cao so với KCN khác nước Bên cạnh chi phí quản lý KCN Hà Nội cao Giải pháp nên miễn tiền thuế đất thu tượng trưng với mức thấp để phát triển hạ tầng khu công nghiệp Phải coi việc giải phóng mặt để lập khu công nghiệp thuộc loại đất sử dụng vào mục đích công cộng lợi ích quốc gia có sách đền bù giải tỏa nhanh Cho phép doanh nghiệp thuê lại đất khu công nghiệp có đầy đủ quyền theo quy định pháp luật, phải có quyền chuyển nhượng để tạo điều kiện cho họ tiếp tục cho thuê lại thuận lợi cho việc thu hút đầu tư lấp đầy KCN 2.7.Cần có chế sách tài thuế hợp lý để thực khuyến khích hoạt động KCN Cần có chế sách tài thuế hợp lý để thực khuyến khích hoạt động KCN Muốn phải nới lỏng việc sử dụng thị trương nội địa cho KCN Việt Nam sử dụng thị trường nước sản phẩm mà nước chưa sản xuất sản xuất hiệu sức cạnh tranh Song nên khuyến khích họ bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế hình thức đơn gia công đề vừa đảm bảo chiến lược hướng xuất không coi nhẹ thị trường nội địa Có thể giảm thuế dự án đầu tư nước, gia thêm thời hạn miễn thuế dự án đầu tư nước để xóa bỏ phân biệt đối xử dự án đầu tư nước dự án đầu tư nước Và tuỳ theo trường hợp việc miễn thuế toàn hay phần kết hợp với khuyến khích khác như: miễn trừ khấu hao trả sau, không hạn chế mức thua lỗ, giảm thuế cho khoản lợi nhuận tái đầu tư 28 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Các khuyến khích tài bao gồm việc miễn chế độ quản lý ngoại hối, đảm bảo cho chuyển nước không hạn chế số lợi nhuận thu số biện pháp khuyến khích khác như: - Trợ cấp thành tích xuất - Có trao giải thường hàng năm cho công trình sáng tạo cải tiến sản phẩm - Trợ cấp khấu hao nhanh - Trợ cấp lãi suất vay tín dụng - Trợ cấp phần chi phí cho tài sản cố định, chi phí đào tạo công nhân 2.7 Đào tạo tay nghề công nhân cung ứng cho khu công nghiệp Tập trung đầu tư cho việc đào tạo đội ngũ lao động chuẩn bị làm việc KCN, KCX vấn đề điểm yếu giáo dục - đào tạo cua Do vấn đề lao động kỹ thuật lao động quản lý phải giải pháp cần quan tâm trước hết Tương lai thành công hay không thành công phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ nhà lao động nhà quản lý Phần lớn KCN, KCX giai đoạn xây dựng hoàn thiện, có nhà máy nên số lượng chưa cần nhiều năm tới chắn phải cần tới mốt số lượng lớn Do phải có kế hoạch đào tạo sát thực với nhu cầu đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư Điều tất yếu đào tạo cách ạt mà trung tâm phải xuống tận nơi, phối hợp huyện xã để phát phiếu học nghề đăng ký theo trình độ Các trung tâm huấn luyện tay nghề thành lập theo chuyên ngành: khí, điện từ, công nghiệp may Nguồn kinh phí để thành lập trung tâm nguồn viên trợ từ OAD, địa phương góp phần xây dựng đất xây dựng trường, phần kinh phí đào tạo tuyển dụng doanh nghiệp Một vấn đề quan trọng học phí cho người lao động Theo đánh giá lãnh đạo huyện ngoại thành Hà Nội, mức giá từ 700.000-800.000đ cho môt lao động cộng xin việc số cao so với đời sống thu nhập 29 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP gia đình nông dân Hiện trạng đòi hỏi phải có sách đào tạo riêng cho người địa phương nơi phaỉ nhường đất để xây dựng KCN, KCX 30 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP KẾT LUẬN Là nước sau việc phát triển KCN, KCX Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt vốn đầu tư nước với nước khác Tuy nhiên có lợi nước sau, Việt Nam có điều kiện để tránh sai lầm, học tập kinh nghiệm nước trước từ có hoạch định đắn phát triển quản lý KCN Hà Nội trung tâm văn hóa, trị kinh tế đất nước, với vai trò Hà Nội phải phát triển kinh tế phía Bắc nước Để thực điều phát triển công nghiệp có KCN yếu tố tất yếu Các KCN Hà Nội thực hình thành từ năm 1994 Mặc dù nhiều vấn đề tồn cần giải phủ nhận lợi ích mà phát triển KCN Hà Nội mang lại Các KCN Hà Nội góp phần quan trọng thu hút vốn đầu tư, tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp dịch vụ Các KCN góp phần bảo vệ môi trường, yếu tố trước chưa làm Các KCN góp phần nâng cao KH-CN ngành công nghiệp thủ đô, góp phần nâng cao dân trí, hình thành đô thị Do việc phát triển KCN Hà Nội đường đắn để tiến hành CNH, HĐH thủ đô đất nước Sự đóng góp KCN vào kinh tế khẳng định, nhiên để giải tồn cần phối hợp ngành, cấp để KCN tiếp tục phát triển ổn định, vững 31 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.PTS Nguyễn Đình Phan, Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp NXB Giáo dục 1999 PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục 1998 Tạp chí Nghiên cứu lý luận 10/2000 Tạp chí Thương mại, 13/2000 Tạp chí Công nghiệp, số 12/2001, 13/2001,4/2002,6/2002 Tạp chí Kinh tế phát triển, số 50/2001, 1/2002,8/2002 Thời báo kinh tế, số 31/2000 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/2000, 7/2000, 12/2001 10 Tạp chí Tài chính, số 4/2001, 12/1999 11 Tạp chí Lao động xã hội, số 8/2001 12 Tạp chí Kinh tế dự báo, 2/2001,3/2001 13 Báo điện tử: vneconomy.com.vn/thudo.gov.vn/vir.com.vn/ 32 Thuviennet.vn [...]... hình thành các nhà đầu tư theo khu vực KCN Thăng Long đang là điểm thu hút, chú ý của các nhà đầu tư Nhật Bản Đa phần các dự án đầu tư ở đây là vốn của các nhà đầu tư Nhật Bản Bên cạnh đó KCN Hà Nội - Đài Tư cũng đang được sự chú ý của các nhà đầu tư Đài Loan Có một câu hỏi đặt ra: tại sao các KCN Hà Nội lại không thu hút được các nhà đầu tư đến từ Tây Âu và Mỹ, những nhà đầu tư với tiềm lực về tài... chức các hoạt động như tổ chức hội thảo trong và ngoài nước về cơ hội đầu tư vào các KCN - Các KCN trên địa bàn Hà Nội chưa đạt được hiệu quả cao, lượng vốn đầu tư còn thấp Hiện nay, mới thu hút được một số nhà đầu tư thuộc khu vực châu Á Do đó, nếu khu vực này có khủng hoảng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến các KCN Ngoài ra các KCN chưa thu hút được các nhà đầu tư trong nước Mới có 1 dự án đầu tư với... 3.Tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh trong các KCN của Hà Nội Đến hết năm 2000 đã có 4/5 KCN của Hà Nội đi vào hoạt động, đó là Sài Đồng B, Thăng Long, Nội Bài, Hà Nội - Đài Tư Đến đầu năm 2001, đã có 35 dự án được cấp giấy phép đầu tư vào các KCN với tổng số vốn đăng ký đầu tư là 379,5 triệu USD TT Khu công nghiệp Số dự án đầu tư Tổng số vốn đầu tư 299.223.320 USD và 1 KCN Sài Đồng B 19 2 KCN Thăng... VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP 3.2.1 Những tồn tại và hạn chế - Các thủ tục hành chính để một doanh nghiệp tiến hành đầu tư còn kéo dài, gây khó khăn cho các nhà đầu tư Một dự án đầu tư vào Hà Nội phải cần khoảng 33 ngày với khá nhiều thủ tục So với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội còn phải cải thiện nhiều về thủ tục hành chính - Các KCN Hà Nội triển khai khá chậm Một ví dụ điển hình là KCN Sài Đồng A KCN này... là 3.600.000 USD Tổng diện tích KCN là 40 ha Đến 4/2000 hạ tầng kỹ thuật KCN đã cơ bản được hoàn thành Tính đến 6/2000 đã có 4 doanh nghiệp đầu tư vào KCN với tổng vốn đầu tư 6210 USD Chủ đầu tư KCN hy vọng có thể lấp đầu KCN trong thời gian không xa Hướng ưu tiên đầu tư vào KCN Hà Nội Đài Tư là các sản phẩm điện tử, chế biến nông sản thực phẩm, may mặc và sản xuất các đồ dùng gia đình 2.1.5 Khu công... đầu tư của các KCN Hà Nội vẫn chưa đạt hiệu quả cao 3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Những ưu điểm 3.1.1 Góp phần tăng trƣởng kinh tế Mặc dù mới chỉ có 14 doanh nghiệp hoạt động trong các KCN nhưng doanh thu của doanh nghiệp này năm 2000 đã đạt 150 triệu USD, chiếm 30% giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà Nội Khi các doanh nghiệp... VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP USD/m2/nă đất USD/m2/nă USD/kWh USD/m3 m m 1 KCN Sài Đồng B 1,2 0,5 0,07 0,2 2 KCN Thăng Long 1,2 1 0,08 0,2 3 KCN Nội Bài 1,3 1 0,08 0,2 4 KCN Sài Đồng A 1,3 0,5 0,08 0,2 5 KCN Hà Nội - - - - - Đài Tư Nhìn chung giá thuê đất và phí quản lý của các KCN Hà Nội còn khá cao so với các KCN khác trong cả nước Đây là một trong những yếu tố bất lợi về cạnh tranh của các KCN Hà Nội 2 3.Tình... đưa vào hoạt động KCN Hà Nội - Đài Tư cũng gặp phải tình trạng tư ng tự, được cấp giấy phép năm 1995 nhưng phải đến năm 2000 mới hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng đưa vào hoạt động - Chưa chú trọng đến công tác quảng bá, tiếp thị, vận động đầu tư cho các KCN Ban quản lý các KCN các công phát triển phát triển cơ sở hạ tầng chưa có những hoạt động vận động đầu tư một cách hiệu quả Các cơ quan quản lý nhà... Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có 5 khu công nghiệp đã được Nhà nước cấp giấy phép hoạt động, đó là KCN Sài Đồng B, KCN Nội Bài, KCN Đài Tu, KCN Thăng Long, KCN Sài Đồng A (Daewoo Hanel) Các khu công nghiệp mới tập trung trên địa bàn Hà Nội TT Khu công nghiệp Năm Diện cấp tích GP (ha) Chủ đầu tư xây Vốn ĐT dựng cơ sở hạ tầng (tr.USD) 1 KCN Sài Đồng B 1996 97 Việt Nam 2 KCN Thăng Long 1997 121 3 KCN Nội Bài... và xã hội ngoài hàng rào phục vụ hoạt động của KCN Có các chính sách khuyến khích, các ngành sử dụng nguyên vật liệu trong nước, đầu tư công nghiệp mới Có các chính sách ưu đãi cho các KCN tại những vùng ưu tiên (vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn) 2.3 Cải tiến cơ chế quản lý thực hiện việc giao cho Ban Quản lý các KCN thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các KCN, các KCN, KCX tiếp tục

Ngày đăng: 22/06/2016, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế đầu tư
Nhà XB: Nxb Giáo dục 1998
3. Tạp chí Nghiên cứu lý luận 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lý luận
4. Tạp chí Thương mại, 13/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại
5. Tạp chí Công nghiệp, số 12/2001, 13/2001,4/2002,6/2002 6. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 50/2001, 1/2002,8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp, "số 12/2001, 13/2001,4/2002,6/2002 6. Tạp chí "Kinh tế phát triển
9. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/2000, 7/2000, 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kinh tế
10. Tạp chí Tài chính, số 4/2001, 12/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính
11. Tạp chí Lao động xã hội, số 8/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động xã hội
12. Tạp chí Kinh tế dự báo, 2/2001,3/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế dự báo
1. GS.PTS Nguyễn Đình Phan, Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp. NXB Giáo dục 1999 Khác
13. Báo điện tử: vneconomy.com.vn/thudo.gov.vn/vir.com.vn/ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w