Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
35,17 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềlýluậnchungvềthẩmđịnhdựánđầutư A. một số vấnđềchungvềthẩmđịnhdựánđầutư I.THẨM ĐỊNHDỰÁN 1. Khái niệm. Thẩmđịnhdựánđầutư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dựánđể ra quyết địnhđầutư và cho phép đầu tư. Như vậy thẩmđịnhdựán là làm sáng tỏ các vấnđề có liên quan tới tính khả thi của dựán như: Thị trường, công nghệ kỹ thuật, khả năng tài chính của dựán . để đảm bảo dựán được thực hiện tốt tránh rủi ro cho Ngân hàng khi đầutư vào dựán đó. Đồng thời đánh giá xem dựán có đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội hay không. 2. Mục đích, ý nghĩa của việc thẩmđịnhdựán Ngân hàng thẩmđịnhdựánđầutư nhằm mục đích: - Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dựánđầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn. - Tham gia góp ý kiến cho các chủ đầu tư, tạo tiền đềđể đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. - Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Công việc thẩmđịnhdựánđầutư có ý nghĩa quan trọng như: - Giúp chủ đầutư lựa chọn được phương ánđầutư tốt nhất - Giúp các cơ quan quản lý của nhà nước đánh giá được sự cần thiết và tính phù hợp của dựán đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương và cả nước trên các mục tiêu - quy mô - quy hoạch - và hiệu quả. - Thông qua thẩmđịnh giúp ta xác định được sự lợi hại của dựán khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh: Công nghệ, ô nhiễm môi trường và các lợi ích kinh tế xã hội khác. - Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ dự án. - Giúp xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư. 3.Yêu cầu của việc thẩmđịnhdựánđầu tư. Yêu cầu của việc thẩmđịnhdựánđầutư bao gồm: - Nắm vững các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước, ngành địa phương và quy chế quản lý kinh tế, quản lýđầutư xây dựng cơ bản của Nhà nước. - Nắm chắc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, các mối quan hệ làm ăn của doanh nghiệp. - Nắm bắt được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, khu vực, của nước có liên quan đến việc thực hiện dự án. - Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dựán và tình hình đơn vị vay vốn, có sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn và chuyên gia để đưa ra các nhận xét và kết luận, kiến nghị chính xác. 4. Biện pháp thực hiện. Để công tác thẩmđịnh đạt chất lượng tốt cần thực hiện các biện pháp: - Phải thu thập thông tin, tình hình số liệu một cách đầy đủ, từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối chiếu, xử lý thông tin. - Phối hợp với các cơ quan chuyên gia để kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng của dự án. - Tiến hành thẩm định, kiểm tra nhiều lần trong suốt quá trình từ khi có chủ trương đầu tư, xây dựng dựán tiền khả thi, xây dựng luậnchứng kinh tế kĩ thuật cho đến khi luậnchứng kinh tế kĩ thuật được duyệt. Mối lần thẩmđịnh có văn bản trả lời chủ đầutưđể chủ đầutư biết mà triển khai công việc cần thiết, bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ ., và báo cáo lãnh đạo chi nhánh và Ngân hàng cấp trên (nếu vượt quá mức phán quyết) để lãnh đạo chi nhánh và Ngân hàng cấp trên biết nhằm chỉ đạo kịp thời. II.CƠ SỞ CỦA VIỆC THẨMĐỊNHDỰÁNĐể tiến hành thẩmđịnh tốt một dự án, biết được hiệu quả dựán . thì quá trình tiến hành thẩmđịnhdựán dựa trên các cơ sở nhất định đó là thu thập số liệu và xử lý thông tin. 1. Thu thập số liệu. (bao gồm ) a. Hồ sơ đơn vị. b. Hồ sơ dựán c. Tài liệu tham khảo. Các văn bản luật đầu tư, luật công ty, luật đất đai . và các tài liệu liên quan tới dự án. 2. Xử lý thông tin. Sau khi thu thập thông tin, tiến hành xắp xếp lại các loại thông tin, áp dụng các phương pháp đối chiếu, so sánh để xử lý, đánh giá phân tích một cách có hệ thống. Tóm lại : Vài nét trên đã khắc hoạ cho ta thấy sự cần thiết và nhu cầu phải thẩmđịnhdựánđầutư đối với xã hội nói chung và đối với Ngân hàng nói riêng. Trong thời buổi nền kinh tế thị trường việc làm ăn càng khó khăn khiến cho khách hàng (DN) đến vay vốn tìm mọi cách, thậm chí còn lừa Ngân hàng để có thể vay được. Vậy để tránh được điều đó không có gì khác là phải thực hiện thật tốt công tác thẩmđịnhdựánđầutưđể loại bỏ các dựán không tốt. B.Trình tự nội dung công tác thẩmđịnhdựán I. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THẨMĐỊNHDỰÁN Quá trình tiến hành thẩmđịnhdựán bao gồm: 1. Thẩmđịnh sơ bộ. Khi tiếp nhận hồ sơ dựán cần tìm hiểu xem nó đã đầy đủ chưa, nếu thiếu yêu cầu bổ sung ngay. Tiếp đó cán bộ tín dụng tiến hành tìm hiểu xem uy tín của đơn vị, động lực thúc đẩy doanh nghiệp đề suất dự án, kiểm tra các số liệu tài chính, so sánh với chứngtừ gốc để kiểm tra độ chính xác. Nếu thấy có sai lệch yêu cầu doanh nghiệp phải sửa đổi kịp thời. 2. Bước thẩmđịnh chính thức. Thẩmđịnh chính thức là bước thẩmđịnh quan trọng nhất trong quá trình thẩmđịnhdựánđầu tư. Sau khi thẩmđịnh sơ bộ các số liệu và hồ sơ đầy đủ, hoàn tất. Cán bộ tín dụng đi vào thẩmđịnh chính thức trên cơ sở các nội dung sau: * Thẩmđịnh doanh nghiệp vay vốn * Thẩmđịnhdựánđầu tư: Gồm 6 bước. - Thẩmđịnh sự cần thiết phải đầutư - Thẩmđịnhvề phương diện thị trường - Thẩmđịnhvề phương diện kĩ thuật - Thẩmđịnhvề tính khả thi của dự án, về nội dung kinh tế tài chính ( gọi là thẩmđịnhvề phương diện tài chính ) - Thẩmđịnhvề khía cạnh tổ chức quản lý - Thẩmđịnhvề phương diện hiệu quả kinh tế xã hội. Tổng hợp và đưa ra kết quả thẩm định, lập báo cáo thẩmđịnh trình lãnh đạo. Trên đây là các nội dung mà cán bộ tín dụng phải xem xét khi tiến hành bước thẩmđịnh chính thức. Các vấnđề cụ thể sẽ được trình bày trong phần nội dung của công tác thẩmđịnhdựánđầutư dưới đây II. NỘI DUNG CÔNG TÁC THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯ Như đã trình bày trên nội dung công tác thẩmđịnhdựán bao gồm nhiều vấnđề khác nhau, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thẩmđịnh một cách chi tiết không được bỏ qua một nội dung nào vì chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, liên quan tới việc quyết định có cho vay với dựán đó hay không. Nó bao gồm các nội dung: 1. Thẩmđịnhvề doanh nghiệp vay vốn 1.1 Thẩmđịnhtư cách pháp nhân, sơ lược các giai đoạn phát triển Công việc này được cán bộ tín dụng thực hiện trên các khía cạnh: + Mức độ tin cậy vềtư cách pháp nhân của doanh nghiệp + Sở trường và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp + Sơ lược các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp 1. 2. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua số liệu thống kê, báo cáo quyết toán hàng năm của doanh nghiệp (ít nhất là 3 năm gần đây). Cán bộ tín dụng phải đưa ra nhận xét về các mặt: - Quan hệ vốn và uy tín của doanh nghiệp trong những năm gần đây. - Sản xuất kinh doanh có ổn định lâu dài không. ( về lợi nhuận thực hiện ? doanh số bán ? chênh lệch lợi nhuận có tăng không ? chi phí ? .) - Tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp như thế nào ? - Khó khăn hiện nay của doanh nghiệp. *Về khả năng tự cân đối tài chính: Có 2 chỉ tiêu để đánh giá là: Hệ số tài trợ và năng lực đi vay trong đó : Nguồn vốn hiện có của DN ( Vốn tự có ) * Hệ số tài trợ = Tổng nguồn vốn DN đang sử dụng ( Tổng TS nợ) Hệ số này > kỳ trước > 0,5 là tốt Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp(vốn tự có ) * Năng lực đi vay = Vốn thường xuyên ( Vốn lưu động ) Đây là khả năng kêu gọi xin vay vốn của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao thường có năng lực đi vay lớn Hệ số này > 0,5 thì được Ngân hàng chấp nhận. * Về khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Cán bộ tín dụng dựa trên 3 chỉ tiêu để đánh giá. Số tiền dùng thanh toán * Khả năng thanh toán chung = Số tiền doanh nghiệp phải thanh toán Vốn bằng tiền + Phải thu ngắn hạn * Khả năng thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn + Các khoản phải trả Tài sản có Tài sản thiếu Chênh lệch tỷ giá lưu động chờ sử lý mà chỉ số giá chưa xử lý * Khả năng thanh = toán cuối cùng Nợ ngắn hạn Các khoản phải trả Các chỉ tiêu này được tính ra ≥ 1 là bình thường và càng cao càng tốt. Ngược lại nếu chúng < 1 sẽ chứng tỏ khả năng thanh toán yếu và càng nhỏ càng xấu. Riêng đối với chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn > 0,5 là tốt. Còn chỉ tiêu khả năng thanh toán cuối cùng mà < 1 thì có thể kết luận là tình hình tài chính của doanh nghiệp rất xấu. Bên cạnh việc đánh giá khả năng tự cân đối tài chính và khả năng thanh toán thì xác định tình hình công nợ cũng là một đòi hỏi đối với cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng sẽ phải xem xét đánh giá tình hình quan hệ tín dụng, tình hình thanh toán với người mua, người bán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách của đơn vị vay vốn đểtừ đó đưa ra nhận xét về tình hình công nợ của đơn vị. Từ kết quả của việc đánh giá tình hình hoạt động sản suất kinh doanh cán bộ tín dụng sẽ đưa ra bảng kết luậnthẩmđịnh doanh nghiệp vay vốn, trong đó nêu rõ các ưu nhược điểm của doanh nghiệp trên các mặt quan trọng như: Khả năng tài chính, khả năng quản lý điều hành kinh doanh, uy tín và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Thẩmđịnhdựánđầutư 2.1 Thẩmđịnh sự cần thiết phải đầutư Việc mỗi dựán được đầutư sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường, cụ thể là tác động đến cung cầu hàng hoá, tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu v.v. Vì vậy việc thẩmđịnh sự cần thiết phải đầutư là rất quan trọng. Chính vì vậy phải xem xét sự cần thiết phải đầutư của dựán trên các khía cạnh: - Mục tiêu của dựán có phù hợp và đáp ứng mục tiêu phát triển của ngành, của địa phương và cả nước không. - Sự cần thiết về việc tồn tại và phát triển doanh nghiệp? Dựán có mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, cho nền kinh tế, cho xã hội không ? - Đánh giá quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại và dự đoán trong tương lai. - Nếu đầutưđể cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp hiện có thì đánh giá về trình độ sản xuất, chất lượng, quy cách, giá cả. Thực chất là đánh giá năng lực máy móc thiết bị, quy mô sản xuất hiện có của doanh nghiệp so với nhu cầu thị trường cũng như mối quan hệ cung cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong tương lai khi dựán đi vào hoạt động. Biện pháp đánh giá cụ thể mà cán bộ tín dụng thường sử dụng trong bước thẩmđịnh này là tìm và nắm được động lực thúc đẩy sự hình thành dựánđầutư của chủ đầu tư, để kịp thời phát hiện những trường hợp đầutưtự phát chạy theo lợi ích trước mắt. 2.2 Thẩmđịnhdựánvề phương diện thị trường. Do hiệu quả hoạt động của dựán phụ thuộc vào sản phẩm của dựán trên thị trường. Chính vì vậy phải xem xét trên các mặt sau: + Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua. Kinh nghiệm của đơn vị trong quan hệ thị trường về sản phẩm. Khả năng nắm bắt các thông tin về thị trường quản lý xuất nhập khẩu của các nước đã có quan hệ. + Các hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm về số lượng, chủng loại, giá cả, thời gian và phương thức thanh toán. + Các văn bản giao dịch về sản phẩm như đơn đặt hàng, hiệp định đã ký, các biên bản đàm phán . Phải chú ý đến tính hợp pháp, hợp lý và mức độ tin cậy của các văn bản nói trên, tránh các trường hợp giả mạo . Không nên bán hàng cho một thị trường hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà cần nhiều thị trường, nhiều mối tiêu thụ để chủ động, tránh ép giá và ứ đọng hàng. Sau khi kiểm tra cung cầu của sản phẩm và nghiên cứu khả năng cạnh tranh của dựán thì bước thẩmđịnh thị trường coi như hoàn tất. Cán bộ tín dụng có thể đưa ra nhữngđề xuất hoặc đưa ra nhữngvấnđề mà đơn vị cần bổ sung để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm. Nhữngđề xuất thường xoay quanh các vấn đề: - Chiến lược sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng - Chiến lược giá cả - Biện pháp thiết lập hoặc mở rộng quan hệ với thị trường dự kiến - Công tác tổ chức hệ thống phân phối, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm - Vấnđề quảng cáo và các biện pháp khác. 2.3 Thẩmđịnhvề phương diện kỹ thuật Các vấnđề kỹ thuật cần kiểm tra bao gồm: 2.3.1 Quy mô của dựán Thường được kiểm tra dưới các khía cạnh : + Quy mô công suất dựán có phù hợp khả năng tiêu thụ của thị trường không ? + Có phù hợp khả năng nguồn vốn, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, khả năng quản lý của doanh nghiệp không ? 2.3.2 Công nghệ và trang thiết bị Dây chuyền công nghệ và thiết bị là nhữngvấnđề sống còn đối với hiệu quả của dựánđầutư bởi chúng quyết định cả năng suất và chất lượng của sản phẩm. Để xác định dây chuyền công nghệ và lựa chọn trang thiết bị cho dựán có hiệu quả, người ta đưa ra một số quy định. - Công nghệ sản xuất được lựa chọn phải đảm bảo đã qua kiểm chứng thực tế và đã đạt được thành công ở quy mô sản xuất đại trà. - Các hợp đồng về chuyển giao công nghệ và mua bán thiết bị mới phải rõ ràng, chặt chẽ về nội dung. Trong đó chú trọng trách nhiệm của bên chuyển giao công nghệ trên các mặt: Có chuyên gia lắp đặt, vận hành sản xuất thử, bảo hành chất lượng, đào tạo và huấn luyện công nhân sử dụng. Có như vậy mới hạn chế được rủi ro của việc áp dụng công nghệ mới. - Tất cả các vấnđề có liên quan đến thiết bị như công suất, mức tiêu hao nguyên liệu, năng lượng, tuổi thọ trung bình, các yếu tố liên quan đến bảo dưỡng và sửa chữa, khả năng cung cấp phụ tùng thay thế . đều phải được kiểm tra, tính toán đồng bộ trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật mới nhất. - Nguồn cung ứng thiết bị cũng là một điểm quan trọng cần lưu ý vì: theo kinh nghiệm các nhà sản xuất có uy tín thường cung cấp thiết bị hoạt động với độ tin cậy cao hơn. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có các phương ánđể lựa chọn công nghệ, thiết bị, thấy rõ ưu nhược điểm của từng phương án. - Thẩmđịnh số lượng, quy cách chủng loại, công suất, danh mục thiết bị đầu tư, tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp so sánh với quy mô dự án. - Riêng đối với các thiết bị nhập khẩu ngoài nhữngvấnđề trên, còn phải kiểm tra, xem xét các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu có đúng với thông lệ ngoại thương không. Trước khi nhập khẩu cần qua đấu thầu cạnh tranh quốc tế hoặc chọn thầu nhằm đảm bảo chất lượng và giá cả. Phải xét tính pháp lý và trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng, tránh để thiệt hại cho chủ đầutư và Ngân hàng. 2.3.3 Thẩmđịnhvề cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm tính liên tục của dự án. Dựán sẽ bị đình trệ nếu nguồn nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác gặp khó khăn. Do vậy khi thẩmđịnhvấnđề này cần phải xem xét: - Tổng nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu chủ yếu, năng lực điện nước . trên có sở xác định mức kinh tế kỹ thuật, so sánh với mức tiêu hao thực tế. - Đối với nguyên vật liệu mang tính thời vụ, cần tính toán mức dự trữ hợp lýđể đảm bảo cung cấp thường xuyên tránh lãng phí . - Đối với vật liệu nhập khẩu hoặc khan hiếm cần xem xét khả năng cung ứng thực tế trong và ngoài nước thông qua các hợp đồng hoặc các văn bản cam kết của các doanh nghiệp, nhà nước cung cấp. Không nên lệ thuộc vào một nhà cung cấp do dễ bị ép giá và khan hiếm nguồn lực. - Đối với các dựán khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản, phải kiểm tra đúng đắn của các tài liệu điều tra, thăm dò, khảo sát, đánh giá, phân tích trữ lượng, hàm lượng, chất lượng tài nguyên, kiểm tra giấy phép khai thác khoáng sản của cấp có thẩm quyền để đảm bảo cho dựán có thể hoạt động lâu dài. 2.3.4 Thẩmđịnh quy mô phương pháp và kết cấu xây dựng Công tác kiểm định xuất phát từ yêu cầu tận dụng tối đa các hạng mục công trình đã có, tiết kiệm vốn đầutư và thời gian thi công. - Về quy mô xây dựng: Quy mô xây dựng hợp lý sẽ là sự kết hợp của quy mô xây dựng dựán với quy mô của các hạng mục công trình còn sử dụng được. - Về kết cấu xây dựng: Xem xét kỹ các phương ánvề kết cấu xây dựng để đảm bảo tính hợp lý giữa kết cấu các công trình và tuổi thọ kinh tế, đặc điểm sản xuất cũng như điều kiện tự nhiên, khí hậu của dựánđể tránh những lãng phí do thiết kế quá phô trương, hình thức. 2.3.5 Thẩmđịnhvề lựa chọn địa điểm xây dựng dựán Yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm là phải gần nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu hoặc gần nơi tiêu thụ chính, giao thông thuận tiện, chi phí vận chuyển và bốc dỡ hợp lý. Nơi làm việc phải thuận tiện cho việc đi lại của cán bộ, công nhân viên nhà máy và phải tận dụng được cơ sở hạ tầng sẵn có như (đường xá, bến cảng, điện nước ) Về mặt bằng: Mặt bằng phải lựa chọn cho phù hợp với quy mô hiện tại và dự phòng cho phát triển mở rộng trong tương lai, đạt yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường, phòng cháy chữa cháy. Địa điểm xây dựng phải tuân thủ các văn bản quy định của nhà nước về quy hoạch đất đai, kiến trúc xây dựng ( có giấy phép của cấp có thẩm quyền), tính toán chi phí đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng, nền móng. Tránh xây dựng ở những nơi có chi phí nền móng quá lớn. 2.4 Thẩmđịnhvề phương diện tổ chức, quản lý và vận hành dựán Yêu cầu: + Xem xét về các đơn vị thiết kế, thi công: Phải chọn đơn vị có đủ năng lực và tư cách hành nghề, có giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp. + Xem xét về chủ dự án: Chủ dựán đã có sẵn kinh nghiệm về tổ chức quản lý thi công, quản lý sản xuất vận hành và đã có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề chưa ? Nếu chưa phải có chuyên gia hướng dẫn và có chương trình đào tạo huấn luyện. 2.5 Thẩmđịnhvề môi trường xã hội Hiện nay tiêu chuẩn về môi trường ở các nước phát triển được quy định rất khắt khe, buộc các nhà sản xuất phải chi tiền cho vấnđề ô nhiễm môi trường. Trước tình hình đó nhiều nhà sản xuất tìm cách giảm chi phí sản xuất bằng cách chuyển những công nghệ độc hại sang các nước kém phát triển đểđầu tư. Do vậy vấnđề môi trường ở các nước kém phát triển phải hết sức quan tâm. Khi thẩmđịnh phải xem xét khả năng tác động đến môi trường của dựán và phân tích các biện pháp xử lý chống ô nhiễm môi trường, trong đó phải tính toán chi phí cho biện pháp này. 2.6 Thẩmđịnhvề các khoản đảm bảo tín dụng 2.7 Thẩmđịnhvề phương diện tài chính Khi thẩmđịnhvề phương diện tài chính cấn bộ tín dụng cần xem xét trên các khía cạnh sau: 2.7.1 Kiểm tra việc tính toán xác định vốn đầutư và tiến độ bỏ vốn Vốn được chia ra làm 2 loại: Vốn cố định và vốn lưu động, trong đó cần chú ý đến vốn lưu động vì một số dựán trước đây do chỉ quan tâm đến vốn cố định mà ít quan tâm đến vốn lưu động nên nhà máy xây dựng xong lại không hoạt động được vì thiếu nguyên vật liệu hoặc tiền để trả lương cho công nhân. Đối với các dựán có thời gian xây dựng dài, vốn sẽ được phân bố theo từng quý và tiến độ bỏ vốn phải được xác định sao cho phù hợp với tiến độ thực hiện dự án. 2.7.2 Kiểm tra về cơ cấu vốn và nguồn vốn Có 2 cách xác định cơ cấu vốn: Cách I: Vốn được chia làm 3 loại: Vốn xây lắp, vốn thiết bị và vốn thiết kế cơ bản khác. Thông thường khi tỷ lệ vốn thiết bị lớn hơn tỷ lệ vốn xây lắp là biểu hiện của 1 cơ cấu vốn hợp lý. Riêng đối với dựánđầutư chiều sâu hoặc mở rộng thiết bị thì đòi hỏi tỷ lệ vốn thiết bị phải đạt 60%. Tuy nhiên đây không phải là một đòi hỏi cức nhắc, nó hết sức linh hoạt tuỳ theo điều kiện từng dựán cụ thể. Cách II. Vốn đầutư được chia làm 2 loại: Nội tệ và ngoại tệ. Dựán có sử dụng ngoại tệ phải xác địnhnhững chi phí đầutư và chi phí sản xuất bằng ngoại tệ để quy đổi thành nội tệ. Mặt khác sự phân định rõ chi phí bằng ngoại tệ còn giúp xác định nguồn vốn ngoại tệ thích hợp đáp ứng nhu cầu dự án. Sở dĩ chúng ta tìm hiểu cơ cấu của nguồn vốn là để có cơ sở tìm hiểu khả năng thực hiện của từng nguồn, đồng thời cũng lấy nó làm căn cứ để xác định mức thuyết phục của dự án, nghĩa là tổng nguồn vốn huy động từ bên ngoài không vượt quá 50% tổng vốn đầutư của dự án. Ngoài ra khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, người ta còn xác định phần vốn ngắn hạn và nguồn vốn vay dài hạn. Nếu vốn cố định của dựán được tài trợ bằng vốn vay ngắn hạn thì hoạt động của dựán sẽ gặp khó khăn trong việc cân đối tiền mặt vì phải trả những khoản vốn gốc lớn hơn, sớm hơn trong lúc các khoản thu của giai đoạn đầu chưa thể trang trải nhưng khoản nợ đó. 2.7.3 Kiểm tra xác định doanh thu và lợi nhuận của dựán * Tính toán giá thành và chi phí của sản xuất. Chi phí của dựán bao gồm: - Chi phí vật chất: Nguyên vật liệu (chính, phụ), nhiên liệu, năng lượng, phụ tùng, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị. - Chi phí nhân công: Lương, phụ cấp BHXH, trợ cấp và các khoản thu nhập khác của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí quản lý. - Chi phí sử dụng vốn gồm các khoản trả lãi vay. - Chi phí khấu hao TSCĐ. - Chi phí khác: Quảng cáo, lưu thông, các khoản thiệt hại về sản xuất kinh doanh và chi phí khác. Để kiểm tra tính toán giá thành sản phẩm phải căn cứ vào bảng tính giá thành đơn vị sản phẩm. Nhìn vào bảng này cán bộ tín dụng có thể đi sâu vào kiểm tra các vấn đề: + Sự đầy đủ của các yếu tố chi phí. + Cách tính tỷ lệ khấu hao, phân bổ khấu hao và giá thành sản phẩm. + Kiểm tra chi phí nhân công trên cơ sở nắm được số lượng công nhân vận hành dựán và lương của mỗi người trong một đơn vị sản phẩm. + Kiểm tra việc tính toán phân bổ chi phí về lãi vay ngân hàng và giá thành sản phẩm, kể cả lãi vay ngắn hạn và dài hạn. Sau khi xem xét giá thành đơn vị sản phẩm, cán bộ tín dụng sẽ so sánh nó với giá của sản phẩm cùng loại trên thị trường hoặc sản phẩm thay thế, đồng thời lấy đó làm cơ sở tính toán doanh thu và lợi nhuận của dự án. [...]... đảm bảo an toàn về vốn là một bài toán vô cùng khó khăn Do vậy mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng là phải biết được khả năng thanh toán của dựán trong quá trình quyết định cho vay Cán bộ thẩm địnhdựán sẽ đánh giá khả năng trả nợ của dựán thông qua chỉ tiêu Tỷ lệ đảm bảo nợ Các nguồn tiền dùng để trả nợ hàng năm đối với dựán Tỷ lệ đảm = bảo nợ Số nợ phải trả hàng năm đối với chủ dự án( gốc và lãi... giá trị tư ng đương ở hiện tại a.Giá trị hiện tại ròng Giá trị hiện tại ròng là tổng lãi ròng của cả đời dựán quy về thời điểm bắt đầuđầutư Giá trị hiện tại ròng được tính bằng cách lấy hiệu số giữa tổng hiện giá thu nhập ròng qua các năm và tổng vốn đầutư của dựán NPV = ∑ PV - ∑ V NPV : Giá trị hiện tại ròng của dựán ∑ PV: Tổng hiện giá thu nhập ròng ∑ V : Tổng vốn đầutư của dựán quy về thời... cậy của dựán hoặc phương ánvề mặt tài chính để Ngân hàng xác định mức độ tin cậy của dựán hoặc phương pháp thu nợ một cách hợp lý và có kế hoạch đôn đốc kịp thời Để đánh giá đúng khả năng trả nợ thì cán bộ tín dụng phải kiểm tra tính chính xác, tính hợp lý của các số liệu đưa vào bảng dự trù doanh thu lời lãi của dựán qua các năm 3 Tổng hợp và đưa ra kết quả thẩm định, lập tờ trình thẩmđịnh trình... cho dựán có thời gian hoạt động ngắn, trong môi trường kinh doanh và đồng tiền thanh toán ổn định Thời gian thu hồi vốn đầutư ( T ): Là thời gian cần thiết đểdựán hoàn lại tổng vốn đầutư đã bỏ ra bằng các khoản thực lãi và bằng tiền mặt Như vậy thời hạn thu hồi vốn đầutư là số năm trong đó dựán sẽ tích luỹ đủ các khoản lãi thực để bù đắp tổng vốn đầutư bỏ ra ∑ V T= LN - KH ∑ V : Tổng vốn đầu. .. 2.7.4 Thẩmđịnh hiệu quả kinh tế của dự ánđầutư Phân tích hiệu quả kinh tế của dự ánđầutư được thực hiện thông qua việc tính toán rất nhiều chỉ tiêu có liên quan tới hiệu quả của dựán như các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn Để thực hiện được công việc này có hai phương pháp 2.7.4.1 Phương pháp tài chính đơn giản Phương pháp này sử dụng khá rộng rãi trong công tác thẩmđịnh dự. ..* Tính toán doanh thu và lợi nhuận của dựán Doanh thu và lợi nhuân của dựán chính là tổng giá trị bán ra của hàng hoá và dịch vụ Trong những năm đầudựán đưa vào hoạt động, công suất thiết kế thường thấp hơn dự tính ( 60% ÷ 80% ) do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến doanh thu trong các năm này thường thấp Lợi nhuận của dựán được đầutư bằng liên doanh, liên kết phải... trình thẩmđịnh trình lãnh đạo Sau khi đã thẩmđịnh đầy đủ các phương diện nêu trên cán bộ tín dụng sẽ đưa ra kết luận và ra quyết định cho vay ( hoặc trình lên nếu vượt mức phán quyết) hoặc lập công vănđể trả lời khách hàng nếu thấy dựán không đủ điều kiện vay vốn Đồng thời cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm địnhdựán vay vốn đầutư theo mẫu Ngân hàng quy định ... là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV của dựán bằng không Tỷ lệ IRR dùng đểthẩmđịnh và ra quyết định đầutưDựán được lựa chọn đểđầutư phải có IRR > lãi suất chiết khấu Trong đó lãi suất chiết khấu bao gồm lãi cho vay của Ngân hàng cộng với tỷ lệ lạm phát và rủi ro của khoản cho vay Có nhiều cách tính IRR, trong đó người ta thường dùng cách tính nội suy để tính dựa vào công thức tính NPV NPV1 IRR =... nhận dựán ở đây cũng phụ thuộc vào điều kiện không gian, thời gian cụ thể và có thể thay đổi khi không gian và thời gian phân tích thay đổi c Phân tích độ nhạy cảm của dựán Thực chất là việc phân tích những thay đổi bất lợi cho dựán ( giá cả, chi phí đầu tư, doanh thu ) làm ảnh hưởng đến IRR và NPV Trong thực tế, khi tính độ nhạy cảm của dự án, người ta cho các biến số thay đổi1% so với phương án. .. lựa chọn ban đầu và tính NPV và IRR thay đổi bao nhiêu % - Ý nghĩa của việc phân tích độ nhậy cảm của dựán là giúp cho Ngân hàng có thể khoanh được hành lang an toàn cho sự đầutư của doanh nghiệp 2.8 Thẩmđịnhvề khả năng trả nợ của dựán Tín dụng là quan hệ vay trả Việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng trong việc thu hút khách hàng nhằm dành lấy thị trường ngày càng gia tăng, nên vấnđề lôi kéo khách . Những vấn đề lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư A. một số vấn đề chung về thẩm định dự án đầu tư I.THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1. Khái niệm. Thẩm định dự án đầu. việc thẩm định dự án Ngân hàng thẩm định dự án đầu tư nhằm mục đích: - Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư,