TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ KHOA LUẬT BỘ MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH 6x2 Ja BAR PS fae FY: SS a =
LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT KHOA: 2005 — 2009
Dé tai:
DAN CHU TRONG HOAT DONG BAU CU ĐẠI BIÊU QUỐC HỘI CỦA VIỆT NAM
Giáo viên hưứng dan: Sinh vién thuc hién:
Pham Thi Diéu Hién Thai Thi Phuong Hiéu
Bộ Môn Luật Hành Chính MSSV: 5054761
Lop: Luat Hanh Chinh - K31
Can Tho, 4/2009
Trang 2
Sau bốn năm gắn bó với trường đại học, được làm sinh viên của trường là niềm
vinh dự và hạnh phúc của tôi Nơi đây đã cung cấp những tri thức để giúp tôi vững bước vào đời, niềm tin để tơi có thể vững bước trên con đường đã chọn “Sau mỗi lần thất bại
luôn là một kinh nghiệm quý báu”, tôi đã hiểu được câu nói ấy sau mấy năm theo học ở
trường Bên cạnh những kiến thức đã được truyền đạt, nơi đây đã giúp tôi trưởng thành
hơn trong cuộc sống Sự giúp đỡ chân thành của thầy cô, của bạn bè, giúp tôi bổ sung thêm về kiến thức, hoàn thiện hơn về lối sống và cách cử xử
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Cha mẹ và những người thân của tôi, đã luôn ủng hộ, động viên và chia sẽ cùng tôi trong suốt thời gian qua;
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Luật, Trung tâm học
liệu trường Đại học Cần thơ, thư viện Khoa Luật, thư viện thành phố Cần Thơ đã tạo điều
kiện tốt nhất đề tơi tìm kiếm, thu thập tài liệu, hoàn thành tốt luận văn;
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô chú trong Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Cần Thơ và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Sóc Trăng đã giúp đỡ tôi qua việc cung cấp số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu của tôi;
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Luật đã truyền đạt kiến thức
cho tôi trong suốt thời gian qua, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô
Phạm Thị Diều Hiền đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận
văn
Trang 3Can Tho, ngay thang năm 2009
Trang 4Can Tho, ngay thang nam 2009
Trang 5LỜI NĨI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với xu thế hội nhập Quốc tế ngày càng cao giữa các quốc gia với nhau, khoảng cách không gian giữa các quốc gia luôn được thu hẹp dân, đó là kết quả của sự giao lưu
văn hóa, hợp tác kinh tế và đôi khi cả về chính trị Trải qua nhiều thăng trầm và biến cỗ
trong lịch sử dựng nước và giữ nước qua mấy nghìn năm Ngày nay, nước ta đã hồn tồn
thơng nhất, Đảng và Nhà nước đã và đang phát huy mọi mặt để đưa đất nước ta sánh kịp
cùng bạn bè năm châu Trong quá trình hồn thiện và phát triển đất nước, Việt Nam đã gặp
khơng ít khó khăn về khoa học kỹ thuật lẫn về kinh tế; Nước ta luôn nhận được sự đóng
góp và ủng hộ của bạn bè Quốc tế nhưng bên cạnh đó, Việt Nam đã chịu khơng ít những áp lực từ bên ngoài, một số thế lực thủ địch ln tìm cách phá hoại công cuộc xây dựng của đất nước ta, chúng che dấu đưới nhiều chiêu bài nhân quyền để can thiệp một cách thô bạo, trăng trợn vào công việc nội bộ của nước ta Chẳng hạn như, ngày 03/05/2000 vừa qua Hạ
viện Mỹ thông qua Nghị quyết “đòi Việt Nam thả các tù nhân tôn giáo và tù nhân chính trị,
hủy bỏ Điều 4 trong Hiến pháp Việt Nam” Điều 4 - Hiến pháp Việt Nam 1992 là điều mà nhân dân Việt Nam đã thảo luận một cách dân chủ, tranh luận công khai và thống nhất để
thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình khi lựa chọn Đảng cộng sản Việt Nam là Dang duy nhất lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong thời chiến cũng như trong thời bình Đề tránh sự can thiệp từ các thế lực ngoài Đảng, Nhà nước ta đã không dừng phát huy vai trò lãnh
đạo của mình, ln trung thành và tận tụy với nhân dân, luôn lẫy dân làm gốc, xây dựng
ngày một hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của
dân, do dân và vì dân
Về mặt lịch sử, tháng 10-1944, trước sự chuyển biến của tình hình của thế ĐIỚI CÓ
lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho quốc dân đồng bào để thông báo chủ trương triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân Trong thư, có đoạn viết:
“ Chúng ta phải có cơ cầu đại biểu cho một cuộc quốc dân đại biểu gồm tất cả các Đảng
phái Cách mệnh và các đoàn thể ái quốc bầu ra Một cơ cầu như thế mới đủ lực lượng và
uy tín, trong khi lãnh đạo công việc cứu quốc, kiến quốc, ngồi thì giao thiệp với lực lượng
hữu ban” để bảo vệ được độc lập tự do cho dân tộc Một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu để củng cô và tăng cường chính quyền là phải thực hiện quyền dân chu cho quan
chúng, phải xúc tiễn việc bầu Quốc hội Vì vậy, ngày 03-9-1945 tức là một ngày sau khi
Nhà nước Cách mạng ra đời, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ
Chí Minh đề nghị Chính phủ tơ chức càng sớm càng tốt cuộc tông tuyên cử với chế độ phô
Trang 6
thông đầu phiếu Ngày 06-01-1946 cuộc tuyển cử đã diễn ra ở khắp các địa phương trong
cả nước, khơng khí tràn đầy phẫn khởi và được chuẩn bị tổ chức chu đáo Nhiều nơi nhân dân đã bất chấp mọi nguy hiểm đi bầu người đại diện cho mình để thực hiện quyền tự do
dân chủ Ngay từ buổi đầu, Nhà nước ta đã thê hiện rõ tính dân chủ sâu rộng trong nhân
Qua quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước, việc bầu cử đại biểu Quốc hội ngày một
chuyển hướng theo tính dân chủ cao và nó trở nên hết sức quan trọng Thành cơng trong bầu cử sẽ góp phân to lớn trong việc thực hiện các nghị quyết của Đảng Đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng
dân chủ và nó ln được diễn ra trong sự đoàn kết, nhất trí của nhân dân cả nước Mặc dù,
không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định trong hoạt động bầu cử, Đảng và Nhà
nước ta nói chung ln quán triệt mọi hoạt động trong đời sống xã hội nhằm, đem lại sự yên tâm trong quan ching nhan dan va Quốc hội nói riêng, luôn thể hiện tốt là cơ quan đại
diện cho tiếng nói của nhân dân
Với ý nghĩa đó, cuộc bầu cử phải thể hiện được dân chủ và đúng pháp luật, trước tiên phải thể hiện được Điều 2 của luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi bổ
sung 2001): “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dan
tộc, nam nữ, thành phan xã hội, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời
gian cư trú, đủ 18 ti trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đủ 21 tuôi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật” Để đạt được mục đích đó,
Đáng và Nhà nước ta không ngừng tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nhân dân nhận thức
đúng đắn và làm tròn quyền và nghĩa vụ của mình Nhân dân là nhân vật trung tâm của
Cuộc tuyển cử là người chịu trách nhiệm VỀ các quyết định của mình đối với việc bầu cử,
khơng ai có quyền can thiệp vào các quyết định của người dân khi họ thực hiện quyền làm chủ của mình bằng lá phiếu trên tay để chọn ra người đại diện xứng đáng cho mình, khơng dé cho bat ctr ly do gi chi phối làm ảnh hưởng đến tính đúng đắn khách quan, công bằng
của việc bầu cử
Thực tế, những năm qua trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội chúng ta đã đạt được nhiều kết quả cao, đó là kết quả của sự đoàn kết, phan đầu toàn Đảng và nhân dân ta Nhưng bên cạnh những mặt đã đạt được, trong những lần bầu cử đại biểu Quốc hội, chúng
ta văn còn vấp phải những hạn chế, sai xót đáng tiếc Do đó, thiết nghĩ Đảng và Nhà nước
ta cần phát huy tốt hơn nữa vai trò lãnh đạo của mình để đem lại kết quả cao trong những
lần bầu cử sau, tạo cảm giác an tâm, tin tưởng của nhân dân với Nhà nước
Qua thời gian học tập và nghiên cứu, bản thân nhận thức được thế nào là vai trò và tâm quan trọng của hoạt động bâu cử đại biêu Quốc hội Từ đó, có cách nhìn nhận và ý
Trang 7
thức đúng đắn, xứng đáng là công dân tốt Đang trong giai đoạn hoàn thiện nhằm đem lại kết quả cao hơn cho những lần bầu cử sau, nên có những vấn đề còn đang tranh cãi cũng
như là đóng góp ý kiến cho Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ngày một hoàn thiện hơn Với
khả năng nhận thức của một sinh viên còn rất hạn chế về kiến thức luật, nhưng người Viết
cũng muốn góp một phần nhỏ để tham gia giải quyết những khó khăn và hạn chế, đồng
thời cũng muốn đưa ra những nhận xét của bản thân vào công cuộc hoàn thiện hoạt động
bầu cử đại biểu Quốc hội Vì những lý do đó, người viết quyết định chọn đề tài: “Dân chủ
trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội của Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cho khóa học
2 Pham vi nghiên cứu đề tài
Khi nói đến bầu cử thì trong chúng ta luôn liên tưởng đến hoạt động bầu cử đại biểu
Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đông nhân dân các cấp Đây là một đề tài khá rộng, trong phạm vi đề tài tốt nghiệp người viết không thê khai thác và trình bày được hồn thiện tất cả
các vấn đề liên quan đến lĩnh vực bầu cử Vì thế, người viết quyết định tập trung nghiên
cứu một phần trong vấn đề bầu cử đó là: “Dân chủ trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc
hội của Việt Nam”
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về pháp chế Xã hội chủ nghĩa, các quan điểm chỉ đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam về đường lỗi đôi mới đất nước, về xây dựng Nhà nước pháp quyên thể hiện
trong các Nghị quyết Đại hội Đảng và Nghị quyết Hội nghị của ban chấp hành Trung ương Đảng, cũng như Hiến pháp và các văn bản pháp luật của Nhà nước Người viết vận dụng tất cả những kiến thức mà mình đã được học, dùng phương pháp phân tích luật để phân tích nội dung luật định; phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm làm rõ những quy định trong nước kết hợp so sánh với Quốc tế làm phong phú cho đề tài; đùng phương pháp suy luận, quy nạp, diễn dịch và tông hợp để rút ra nhận xét và đánh giá với mong muốn đem lại kết quả cao nhất cho quá trình nghiên cứu đề tài
4 Mục đích và nhiệm vụ đề tài
Đề tài hướng tới mục đích làm rõ những quy định của pháp luật về cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội của nước ta cũng như các quy định khác
có liên quan đến hoạt động bầu cử Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu lên những thực trạng về việc thực hiện công tác bầu cử, những nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện dân chủ trong hoạt động bầu cử của Việt Nam Xuất phát từ mục đích trên đề tài có nhiệm vụ
Trang 8
phải làm rõ những lý luận chung và các cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động bầu cử,
đồng thời đưa ra những phương pháp để hoàn thiện vấn đè
5 Bố cục đề tài
Bồ cục luận văn bao gồm:
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về dân chủ trong hoạt động bầu cử Trong chương này
người viết chỉ khái quát tiễn trình lịch sử của thế giới và Việt Nam về vẫn đề dân chủ, làm
rõ vấn đề dân chủ trong hoạt động bầu cử
Chương II: Cơ sở pháp lý về dân chú trong hoạt động bầu cử của Việt Nam Trong chương này người viết tập trung phân tích, làm rõ những quy định của Việt Nam về
pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội hiện này
Chương III: Thực fiễn và một số phương hướng nhằm đảm bảo tính dân chi
trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội của Việt Nam
I Thực tiễn về hoạt động bấu cử đại biếu Quốc hội của Việt Nam Trong đề mục này người viết chủ yếu dựa trên những thực tế đã tiếp cận được từ việc thu thập số liệu của
các cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động bầu cử, tìm hiểu qua thơng tin đại chúng
Từ đó tong hợp những mặt đã đạt và chưa dat của cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam ở khóa
gần nhất, đó là bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII
II Phương hướng nhằm đảm bảo dân chủ trong hoạt động bấu cứ đại biểu Quốc hội của Việt Nam Từ thực tiễn ở đề mục I người viết đóng góp ý kiến qua thu thập được và những ý kiến riêng của bản thân người viết, đề ra những phương hướng với mong muốn
góp phần nhỏ trong việc hoàn thiện hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội của Việt Nam Kết luận
Trang 9
Chương I
LY LUAN CHUNG VE DAN CHU TRONG HOAT DONG BAU CU
1.1 Khai niém dan chu
1.1.1 Khai niém dân chủ trên thế giới
Dân chủ - theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “nhân dân” - về cơ bản được định nghĩa là một hình thức Chính phủ trong đó quyền lực tối cao thuộc về nhân dân Dân chủ có thể do
người dân trực tiếp thực thi Ở các xã hội lớn hơn, dân chủ được thực thi bởi các quan chức
do nhân dân bầu ra Hay theo như câu nói nỗi tiếng của Tổng thống Hoa Kỳ Abraham
Lincoln, dân chủ là “Chính phủ của nhân dân, do dân và vì dân” Dân chủ được hiểu như là chính phủ mà trong đó tất cả công dân thực hiện quyền lực và trách nhiệm của minh trực tiếp hay là gián tiếp thông qua các đại diện được bầu một cách tự do hoặc dân chủ cũng có thể được hiểu là một loạt các quy tắc và thực tiễn bảo vệ quyền tự do của người đó, là sự
thê chế hóa tự do ”
Tự đo và dân chủ thường được dùng thay thế cho nhau, thực ra hai khái niệm này không đồng nghĩa Dân chủ không chỉ là một loạt ý tưởng và các nguyên tắc về tự do mà còn bao hàm cả những thực tiễn và các tiến trình đã được hình thành trong suốt chiều dài
lịch sử vốn phức tạp Dân chủ là sự thể chế hóa tự do Cuối cùng, người dân sống trong một xã hội dân chủ phải phục vụ với tư cách là người bảo vệ chính quyền tự do của họ và
hướng tới những lý tưởng như đã được đưa ra trong lời nói đầu của Tuyên ngôn Nhân
quyền Toàn cầu của Liên Hợp Quốc, đó là “thừa nhận phẩm giá vốn có và những quyền
bình đẳng, bất khả xâm phạm của mọi thành viên trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hịa bình trên thế giới”'
Dân chủ không chỉ đơn thuần là một loạt thể chế quản lý cụ thể Dân chủ dựa trên
nhóm gia tri, quan điểm và thực tiễn đã được nhận thức rõ Tất cả các gia tri, quan diém va
thực tiễn đó được thê hiện dưới những hình thức khác nhau tùy theo nền văn hóa và các xã
hội trên thế giới Các nền dân chủ phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản chứ không phải những thực tiễn thống nhất
Trên thực tế, ta có thể nhận thấy trên thế giới đang tôn tại hai hình thức dân chủ cơ
bản, đó là dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Trong nền dân chủ trực tiếp, công dân có
thê tham gia quyết định công việc chung mà khơng có sự can thiệp của các quan chức được
bầu lên hoặc được bổ nhiệm Hình thức dân chủ trực tiếp thực tế nhất nếu áp dụng cho một nhóm Ít người như một tổ chức cộng đồng, hội đồng bộ lạc, hoặc đơn vị địa phương của
! Xem: Tư liệu dịch: Chính trị, xã hội và văn hóa Mỹ - Ấn phẩm của Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngọai giao Hoa Kỳ, tháng 12/2007
Trang 10một liên đoàn lao động Thành viên các nhóm này có thể gặp gỡ nhau để bàn bạc các vẫn
đề và đi đến quyết định bằng sự đồng thuận hoặc biểu quyết đa số
Cụ thê như, một số bang ở Mỹ cho phép đưa ra trên phiếu bầu “đề xuất” và “trưng câu dân ý” - yêu cầu thay đổi luật - hoặc yêu cầu bầu lại các quan chức đã được bầu trong
các cuộc bầu cử bang Những hoạt động này là biểu hiện của hình thức dân chủ trực tiếp, tức là bày tỏ ý chí của đại bộ phận dân chúng Còn ở Thụy Sĩ, nhiều quyết định chính trị
quan trọng về các vấn đề, trong đó có y tế, năng lượng và việc làm, là những vấn đề lẫy biểu quyết của dân chúng cả nước Tuy nhiên, ngày nay cũng như trong quá khứ, hình thức
phơ biến nhất của dân chủ là hình thức dân chủ đại diện Công dân bầu lên các quan chức để đưa ra các quyết định chính trị, xây dựng luật và điều hành các chương trình vì lợi ích
chung
Đối với, các nền dân chủ dựa trên nguyên tắc: Chính phủ ton tai dé phục vụ nhân
dân Nói cách khác, người dân là những công dân của nhà nước dân chủ, chứ không phải là những người bị giám sát Do nhà nước bảo vệ các quyền của công dân, nên đổi lại công dân trung thành với nhà nước Ngược lại, trong hệ thống chuyên quyền, nhà nước yêu cầu dân chúng phải trung thành và phục vụ nhà nước mà không có nghĩa vụ có đi có lại nào để đảm bảo người dân thuận theo những hành động của nhà nước Mỗi quan hệ giữa nhà nước và công dân là nhân tô cơ bản của nền dân chủ
Ngày nay, các nước kém phát triển — đang phát triển cũng hướng tới xây dựng một xã hội phát triển, hiện đại và dân chủ dù bước đường cịn nhiều chơng gai Dù trình độ kinh tế xã hội chưa cao nhưng nếu quyền lực trong tay người lao động và thực thi cơ chế nhân
dân làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội thì có thể hình thành được chế độ dân chủ cho đa số
Tuy nhiên, không thể ảo tưởng dân chủ cao, hoàn thiện khi trình độ kinh tế còn thấp Trên
phạm vi toàn cầu, ngày nay, các dân tộc đang đấu tranh cho mục tiêu thực hiện dân chủ hóa
các quan hệ kinh tế, chính trị thế giới, dân chủ trong các tổ chức quốc tế trước hết là tô
chức Liên Hiệp Quốc
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà tiếng gọi cho tự do và dân chủ đang vang
lên trên khắp địa cầu Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vì mục tiêu hịa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Dân chủ thực ra là nội bộ của các quốc gia, van dé ma
chúng ta buộc phải đối phó bất chấp và không hề phụ thuộc vào việc có hay khơng có
những tác động từ bên ngoài Mọi nền dân chủ đều phải có những tiêu chuẩn của một xã
hội dân chủ Nhưng làm sao ta có thể xác định một dân tộc là dân chủ hay không dân chủ?
Thiết nghĩ, chúng ta cẦn xem xét người dân ở đó có những quyền gì và những quyền ấy được thực thi như thế nào? Vấn đề không phải họ nghèo hay giàu, mà ở chỗ họ đã và đang
Trang 11
được hưởng những quyền gì? Những địi hỏi cấp thiết của đời sống tỉnh thần xuất hiện và
ngày càng tăng lên; cùng với cách mạng thông tin và sự biến mất dần của những cát cứ về
địa lý quốc gia hoặc khu vực; dân trí ngày một phát triển kéo theo sự so sánh giữa những
người cùng làng, những người cùng huyện, cùng tỉnh, cùng quốc gia, xa hơn nửa là sự so
sánh giữa các quốc gia với nhau Bởi thế, chắc chăn sẽ xuất hiện ngày càng nhiều những
nhận thức và đòi hỏi của con người về thân phận về quyên lợi
Do đó, điều duy nhất mà mỗi quốc gia có thể làm, là chọn lựa đường lối để tiến tới
dân chủ sao cho thích hợp nhất, cho thuận lòng dân Đề tránh sự bàn tán và can thiệp của
các quốc gia nhăm làm lay chuyên lòng dân
1.1.2.Khái niệm dân chủ ở Việt Nam
Ai cũng biết dân chủ là nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, làm chủ trên tất cả lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội Dân chủ luôn là khát vọng của con người, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thôi thúc hàng triệu người đấu tranh để giành và vươn tới khát
vọng đó Cuộc đầu tranh vì dân chủ luôn gắn liền với đấu tranh giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
Dân chủ theo cách định nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “lả £hễ chế để dân làm
chứ” Hiểu theo cách khác dân chủ là thể chế mà quyền lực tối cao được trao cho nhân dân
trong đó Nhà nước được hình thành bởi nhân dân thông qua một hệ thống bầu cử tự do
Nền dân chủ ở nước ta hiện nay, là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sản phẩm thăng lợi của
cudc cach mang “Tu san dan quyén cach mang, la thé dia cach mang dé di tới xã hội cộng
sản””, của các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, thống nhất nước nhà, của công cuộc đôi mới đất nước vì hạnh phúc nhân dân do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đã được toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam dốc lòng, đồng tâm xây dựng
nhiều chục năm qua, để đạt được những thành tựu như hôm nay Nhà nước ta luôn đi theo một nền dân chủ nhất nguyên chính trị Bởi vậy, xét về tính chất gial cap ở một số nước
Phương Tây, người ta thực hiện hình thức dân chủ đa nguyên, nhưng về thực chất bao giờ cũng nhất nguyên, do đảng của giai cấp cầm quyên chỉ phối việc xây dựng và thực hiện dân chủ Cái gọi là “đa nguyên chính trị” chẳng qua chỉ là những luận điệu lừa bịp của giới tư sản đối với những người non kém chính trị rồi trở lại tước quyền của nhân dân lao động do gian khô mới đấu tranh giành lại được mà thôi
Từ ngày ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân
dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, ấm no, tự do, hạnh phúc cho
2 - x
Đâu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận, dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - nên dân chủ nhất nguyên chính trị do Đảng Cộng sản lãnh đạo http:/www.cpv.org.vn, ngày 11/8/2006 Cập nhật lúc 8" 10'
Trang 12nhân dân, lập nên nhà nước dân chủ cộng hòa đầu tiên ở Đông Nam Á Nhà nước đó ngay từ đầu đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố là nhà nước của dân do dân vì dân: “Bao nhiêu quyền hạn đều của dân quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” Dân chủ nhiều là “đại dân chủ”, Đảng ta không chấp nhận đa nguyên chính trị nhưng chủ trương dân chủ hóa hơn nửa Chúng ta luôn phát huy tính dân chủ sâu rộng trong quần chúng nhân dân,
phải thể hiện được dân là người giữ quyền lực tối cao, nhà nước chỉ là công cụ được nhân dân “thuê” để điều chỉnh nhà nước, nhân dân có quyền chọn “thuê” người điều hành mới
nếu nguoi điều hành cũ khơng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao Từ đó, ta có thể phần
nào yên tâm mà cho rằng: “Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân” Nhưng
muốn thực hiện được điều đó chúng ta phải đảm bảo được nguyên tắc “hạn chế quyên lực”,
một thể chế dân chủ tốt phải có cơ chế phân tán quyền lực để tránh những trường hợp
những nhóm người được “thuê” điều hành đất nước chiếm luôn quyền lực to lớn này và trở thành “ông chủ” của nhân dân
Những cơ chế phân tán quyền lực mà giới văn minh sử dụng là đa nguyên đa đảng,
tam quyền phân lập bầu cử tự do, tôn trọng quyên tự do báo chí và tự do hội họp của nhân
dân Nhưng, nước ta là một nước xã hội chủ nghĩa nên không chấp nhận sự đa nguyên đa đảng hay tam quyên phân lập, để nhằm tránh đi quyền lực tập trung trong tay một người nào đó Mặc dù, bộ máy nhà nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế trong khâu quản lý,
còn mang tính hình thức, vẫn còn tệ quan liêu, nhân dân chưa làm tốt chức năng dân biết,
dân bàn, dân kiểm tra, nghĩa là làm chủ trực tiếp Vì những lẽ đó, Đảng và nhà nước ta đã và đang quán triệt nguyên tắc quyền lực là thống nhất có sự phân công, phân nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vỉ dân, xứng đáng với lòng tin của nhân dân
Tóm lại, Dân chủ phải luôn được thể hiện ở mọi mặt, mọi phương diện và điều
cơ bản thể hiện rõ tính dân chủ trong nhân dân và cụ thỂ là dân chủ trong hoạt động bằu cử đại biêu Quốc hội, bởi Quốc hội là cơ quan đại diện quyền lực của nhân dân cao
nhất
1.2 Khái niệm chế độ bầu cử 1.2.1 Khái niệm bầu cử
Trong lịch sử, chế độ bầu cử và việc bầu cử các cơ quan nhà nước được biết đến từ thời chiếm hữu nô lệ Nắm chính quyền trong tay, giai cấp chủ nô không che đậy bản chất
đẳng cấp của giai cấp mình Điều này được thê hiện công khai trong quá trình thành lập các cơ quan nhà nước của họ
Trang 13
Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản đã sử dụng chế độ bầu cử của các cơ quan đại
diện nhà nước như là một loại vũ khí trong cuộc đấu tranh chống gial cấp phong kiến Mặc
du, nguyên tắc tự do bình đẳng cho mọi người được giai cấp tư sản “trịnh trọng” tuyên bó, xong nói chung chỉ mang tính hình thức Thời kỳ đầu của chế độ tư bản, không phải mọi
người dân đều có quyền tham gia thành thành lập các cơ quan đại diện Giai cấp tư sản đã
đặt ra hàng loạt các điều kiện nhằm hạn chế sự tham gia bầu cử của giai cấp công nhân và
giai cấp nông dân Mục đích của những điều kiện này là nhằm đảm bảo sự thống trị của
giai cấp tư sản đối với nhà nước và xã hội
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, do sự tác động của những mâu thuẫn
gây gắt trong lòng xã hội các nước tư bản, ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn minh nhân loại ở
các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước tư bản, lần lượt diễn ra các cuộc cải cách chế độ
bầu cử, đầu tiên là ở Anh, sau đó ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ Hiện nay, cải cách chế độ
bầu cử vẫn đang tiếp tục diễn ra trong tất cả các quốc gia
Chế độ bầu cử ở mỗi nước là một trong những biểu hiện cho nền dân chủ của nước
đó Đồng thời vai trò và ý nghĩa của bầu cử đối với đời sống chính trị ở mỗi nước cũng
khác nhau Điều này phụ thuộc vào đặc điểm dân tộc, lịch sử, chính trị và kinh tế - xã hội
của mỗi nước Với sự phát triển của nhân loại, nhận thức được quyền lực chính trị của
mình, nhân dân ngày càng đòi hỏi phải được tham gia giải quyết công việc của Nhà nước
Sự tham gia này được thê hiện dưới hai hình thức “dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp” Hình thức dân chủ trực tiếp, là hình thức mà nhân dân trực tiếp giải quyết các công
việc của Nhà nước, hiện nay hình thức này được áp dụng còn rất hạn chế; Cịn hình thức
dân chủ gián tiếp là loại hình thức biểu hiện của nó là dân chủ đại diện, hiện nay được áp
dụng hết sức rộng rãi Đây là, một thể thức dân chủ trong đó nhân dân thực hiện chủ quyền
của mình qua khâu trung gian của những đại diện được chon bang phương pháp bầu cử Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong chế độ tư bản và trong chế độ xã hội chủ nghĩa
So với chế độ phong kiến và chế độ chiếm hữu nô lệ trước đây, việc áp dụng
phương pháp bầu cử để thành lập ra các cơ quan Nhà nước của chế độ tư sản là một phương pháp dân chủ Nó đã giúp cho nhân loại, trừ khỏi quan niệm ngự trị xa xưa; quyền
lực nhà nước xuất phát từ cõi “hư vơ” do thiên đình định đoạt; a1, dòng họ nào von di sinh
ra là được quyền thống trị người khác Nhưng có được như ngày nay nhân loại phải trải qua cuộc đấu tranh bi tráng, hy sinh nhiều xương máu, hết đời này qua đời khác Giai cấp thông trị tư sản cùng với giai cấp phong kiến tìm kiếm hết thủ đoạn này, sang thủ đoạn khác đê nhăm hạn chê sự tham gia của nhân dân lao động vào các cuộc bầu cử Lúc đầu,
Trang 14
bầu cử chỉ là công việc của những người thuộc tầng lớp thượng lưu của giai cấp thống trị, sau đây là những người có của, những người đàn ông, những người có quốc tịch nguyên thủy,
Trở lại vẫn đề bầu cử ở Việt Nam, nước ta tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Song, không phải với mọi người dân điều có thể thực hiện quyền lực của mình mà họ cần phải
bầu ra các cơ quan đại diện như Quốc hội, Hội đồng nhân dân Vì thế, vẫn đề bầu cử trở
nên rất quan trọng trong việc thực hiện quyền lực của nhân dân, chứng tỏ nhân dân là
người làm chủ đất nước
Với định hướng thực hiện dân chủ thành lập ra bộ máy nhà nước, cho nên các cơ
quan nhà nước ta điều trực tiếp hoặc gián tiếp do nhân dân bầu ra Chẳng hạn, Quốc hội là
cơ quan duy nhất do nhân dân cả nước trực tiếp bầu ra, cho nên đây là cơ quan quyền lực
tối cao của nhà nước, Quốc hội thay mặt nhân dân giải quyết các công việc quan trọng của đất nước, từ việc ban hành Hiến pháp và pháp luật cho đến việc thành lập ra các cơ quan khác
Với tằm quan trọng như vậy, ngay từ khi mới thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh tiến hành các cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân
x Tóm lại, về phương diện pháp luật, bầu cử còn được hiểu là một chế định
quan trong nam trong hệ thông ngành luật Hiến pháp, bao gâm các quy định của pháp luật điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội liên quan đến quyền bẩu cứ, quyền ứng cử và
các quy trình để tiễn hành bầu cử từ lúc lập danh sách cho đến khi xác định kết quả
bau cit
Hay nói cách khac, bau cw la thi tuc ma theo đó một nhóm người xác định (nhân dân, cử trì, tập thể, cú nhân) bầu ra một hay nhiều người thể hiện chức năng xã
hội nào đó
1.2.2 Khái niệm chế độ bầu cử trên thế giới
Theo nghĩa rộng, chế độ bầu cử là tông thỄ các quan hệ xã hội có trật tw gan voi cuộc bầu cử vào cơ quan nhà nước trung ương và địa phương, những quan hệ này hợp
thành trình tự bằu cử"
Cần nhẫn mạnh rằng, chế độ bầu cử là tổng thể các quan hệ xã hội, chứ không phải
chỉ riêng có những quan hệ pháp luật, bởi vì không phải tất cả những quan hệ của chế độ
bầu cử đều được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật Có những quan hệ được điều chỉnh
bởi điều lệ, quy định hay các văn bản của các đảng phái tham gia bầu cử Có những quan
Ÿ Xem: PTS Vũ Hồng Anh Chế độ bầu cử của một số nước trên thế giới Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997
Trang 15hệ được điều chỉnh bởi phong tục, tập quán hay bởi quy phạm đạo đức, chính trị, thầm mỹ,
v.v Mặt khác, các quan hệ xã hội gan với cuộc bầu cử là những quan hệ xã hội có trật tự, chúng được hình thành theo một trật tự nhất định: xác định ngày bầu cử, chia đơn vị bầu
cử, thành lập cơ quan phụ trách bầu cử, lập danh sách cử tri, giới thiệu người ra ứng
cử Tất cả những quan hệ xã hội được hình thành theo trật tự trên gọi là trình tự bầu cử
Cịn theo nghĩa hẹp, chế độ bầu cử được gọi là phương pháp phân ghế đại biểu giữa các ứng cử viên dựa trên kết quả biêu quyết của cử trì hay những cá nhân có thẩm quyên (xác định kết quả bầu)
Ở các nước người ta sử dụng các phương pháp khác nhau để phân bồ ghế đại biểu dựa trên kết quả bỏ phiếu của cử tri Nhìn chung, chế độ bầu cử theo nghĩa hẹp rất đa dạng, phức tạp
Chế định bầu cử là một trong những chế định quan trọng của luật Hiến pháp Chế định bầu cử là tổng thể các quy phạm luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội gắn với cuộc bầu cử vào cơ quan nhà nước trung ương và địa phương Tất cả các quy phạm pháp luật, các quy định điều chỉnh cuộc bầu cử được chia làm ba nhóm sau:
Nhóm thứ nhất, tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh thủ tục trao cho công dân quyền bầu cử
Nhóm thứ hai, tơng thê những quy phạm pháp luật, những quy định điều chỉnh việc tổ chức, tiễn hành cuộc bầu cử
Nhóm thứ ba, gồm những nguyên tắc, quy định của pháp luật điều chỉnh cách thức xác định kết quả bầu cử và phương pháp phân bổ ghế đại biểu
Như vậy, các quy phạm pháp luật, các quy định của nhóm một và hai điều chỉnh chế
độ bầu cử ở nghĩa rộng, còn các quy phạm pháp luật của nhóm ba điều chỉnh chế độ bầu cử
theo nghĩa hẹp
Đề hiểu rõ hơn chế độ bầu cử trên thế giới chúng ta cùng tìm hiểu hai chế định bầu
cử của Mỹ và Nga
+ Bầu cử Quốc hội Mỹ
Quốc hội Mỹ gồm hai Viện: Viện đại biểu (Hạ nghị viện) và Viện nguyên lão
(Thượng nghị viện) Đại biểu Hạ nghị viện Mỹ được bầu ra tại các ban trong cuộc bầu cử
phô thông đầu phiếu và bỏ phiếu kín với nhiệm kỳ hai năm Mỗi ban được bầu số Hạ nghị
sĩ tỉ lệ với nhần dân của ban đó, nhưng ít nhất mỗi ban phải có một Hạ nghị sĩ Hiện nay,
Hạ nghị Viện Mỹ có 435 thành viên
100 đại biểu Thượng nghị viện cũng được bầu ra tại các bang trong cuộc bầu cử phố
thông đầu phiếu với nhiệm kỳ sáu năm Mỗi ban được bầu ra hai Thượng nghị sĩ 1/3
Trang 16
Thượng nghị sĩ được bầu lại cứ hai năm một lần Theo phương thức đó thì ở mỗi bang, hai
Thượng nghị sĩ thường không ứng cử cùng một lúc
Quyền bầu cử chủ động được trao cho mọi công dân Mỹ đủ 18 tuổi trở lên, có thời
gian cư trú ít nhất là 3 tháng đến một năm tại bang trước ngày bầu cử (các bang quy định khác nhau) Hạ nghị sĩ phải là công dân Mỹ đủ 25 tuôi trở lên; đã có 9 năm mang quốc tịch Mỹ và phải là người của bang đó trước ngày bầu cử Thượng nghị sĩ phải có đủ 30 tuổi trở lên, đã có 9 năm mang quốc tịch Mỹ và phải là người của bang đó trước ngày bầu cử
Những người đã là thành viên của Quốc hội Mỹ hoặc đã là quan chức trong bộ máy nhà nước Mỹ hoặc đã là thành viên của cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp bang và đã tuyên thệ trung thành và tuân thủ Hiến pháp Mỹ, nhưng sau đó tham gia khởi nghĩa hay nỗi loạn chỗng nhà nước Mỹ hoặc ủng hộ hay giúp đỡ kẻ thù của nước Mỹ
không được bâu làm thành viên của Quốc hội Mỹ
Trong thời hạn nhiệm kỳ của mình, thành viên của Quốc hội Mỹ không được đảm nhận các chức vụ dân sự hoặc tham gia hoạt động kinh doanh (quản lý các xí nghiệp, cơ
quan)
Các ứng cử viên đại biểu Quốc hội Mỹ đo các đảng phái chính tri dé cử theo danh
sách (chủ yếu là hai đảng cộng hòa và dân chủ) Pháp luật bầu cử Mỹ cịn cho phép cơng
dân Mỹ tự ứng cử Để trở thành ứng cử viên tự do, cá nhân phải đăng ký thành lập Ủy ban chính trị để tiến hành vận động tranh cử cho mình Ủy ban chính trị có nhiệm vụ thu tiền
đóng góp của các cá nhân, của các pháp nhân và chi các khoản tiền đó cho các hoạt động
bầu cử cho ứng cử viên Mỗi Ủy ban chính trị chỉ được phép vận động bầu cử cho một ứng
cử viên
Mỹ áp dụng chế độ bầu cử đa số tương đối Tại mỗi bang đảng nào thu được nhiều
phiếu cử tri nhất sẽ chiếm toàn bộ số ghế được bầu đại biểu của bang
Tổng thống Mỹ do nhân dân bầu ra, với nhiệm kỳ là 4 năm Chỉ những công dân Mỹ
theo huyết thống đủ 35 tuôi và sống ở Mỹ không dưới 14 năm mới có quyền ứng cử vào chức vụ Tổng thống Mỹ Cũng như trong cuộc bầu cử vào Quốc hội Mỹ, quyền bầu cử chủ
động được trao cho mọi công dân Mỹ đủ 18 tuổi trở lên và đủ điều kiện cư trú Cuộc bầu cử
Tổng thống Mỹ đưa ra cùng với cuộc bầu cử vào Quốc hội Mỹ được gọi là tổng tuyển cử,
còn các cuộc bầu cử vào Quốc hội Mỹ khác được gọi là các cuộc bầu cử trung gian”
+ Bầu cử Quốc hội Liên bang Nga
Quốc hội Liên bang Nga gồm hai Viện: Viện Đuma quốc gia (Hạ nghị viện) và Hội
đồng liên bang (Thượng nghị Viện)
* Xem: PTS Vũ Hồng Anh Chế độ bầu cử của một số nước trên thế giới_Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997
Trang 17Viện Đuma quốc gia có 450 thành viên do nhân dân trực tiếp bầu ra trong cuộc bầu
cử phố thông và bỏ phiếu kín, trong đó 225 đại biểu được bầu ra tại 225 đơn vị bầu cử (mỗi đơn vị có một ghế đại biểu) và 225 đại biểu được bầu theo danh sách đảng, cả nước là một
đơn vị bầu cử
Hội đồng Liên bang có 178 thành viên đại diện cho 89 chủ thê Liên bang, trong số đó có 21 nước cộng hòa, 6 vùng lãnh thổ, 49 tỉnh, 2 thành phó thuộc Liên Bang (Mátxcơva và Xanhpétécbua), 11 khu ty trị Mỗi chủ thể Liên bang được cử 2 đại diện Theo pháp luật
liên bang Nga, người đứng đầu cơ quan lập pháp và đứng đầu cơ quan hành pháp của mỗi
chủ thể mặt nhiên là thành viên của Hội đồng liên bang”
Quyền bầu cử chủ động được trao cho mợi công dân Liên bang Nga đủ 18 tuôi trở lên không bị pháp luật tước quyền chính trị Danh sách cử tri do chính quyền địa phương lập hằng năm Pháp luật bầu cử Liên bang Nga không cho phép cử tri bỏ phiếu theo sự ủy quyền hay bỏ phiếu bằng đường bưu điện Công dân Nga ở nước ngoài được thực hiện quyền bầu cử của mình thơng qua những đơn vị bầu cử được thành lập ở nơi đó
Quyền bầu cử được trao cho cử tri đủ 21 tudi trở lên Thành viên Quốc hội Liên
bang Nga không được tham gia vào chính phủ, khơng được tham gia làm thành viên của tòa
Hiến pháp Liên bang, thẩm phán tịa án, cơng tố viên và một số chức vụ khác
Các ứng cử viên của 225 ghế đại biểu Viện Đuma quốc gia bầu theo chế độ bầu cử
tỷ lệ do các đảng phái chính trị, các phong trào đưa ra Mỗi đảng chính trị, mỗi phong trào
đưa ra số lượng ứng cử viên không hạn chế Đối với 225 ghế đại biểu bầu theo đơn vị bầu
cử (mỗi đơn vị bầu có một ghế đại biểu) áp dụng chế độ bầu cử đa số tương đối thì pháp
luật bầu cử Liên bang cho phép công dân Nga tự ra ứng cử, bên cạnh những ứng cử viên do
đảng chính trị đề cử Khi bỏ phiếu, mỗi cử tri được phát 2 phiếu bầu: một phiếu bầu của đơn vị bầu cử, một phiếu bầu cho danh sách đảng Cử tri ủng hộ đảng nào thì đánh dẫu vào
ô trống đối điện với đảng đó trong phiếu bầu Chỉ có những đảng nào thu được 5% tổng số phiếu bầu trở lên mới có quyền tham gia phân ghế đại biểu
Đối với những đơn vị bầu cử có một ghế đại biểu thì ứng cử viên nào thu được nhiều
phế nhất được coi là trúng cử Theo quy định của pháp luật bầu cử Liên bang Nga, để cuộc bầu cử được coi là hợp lệ, phải có ít nhất 25% tổng số cử tri đăng ký trong danh sách cử tri tham gia bỏ phiếu
Trường hợp khuyết ghế đại biểu của đảng nào trong số 225 ghế bầu theo chế độ tỷ lệ
thì đảng đó cử ứng cử viên khác thay thế Nếu khuyết ghế đại biểu trong số 225 ghế bầu theo chê độ bầu cử đa sô thi tiên hành bầu cử bơ sung
Ÿ Khóa đầu tiên của Hội đồng liên bang 1993-1995 được thành lập bằng con đường bầu cử 178 thành viên Hội đồng Liên bang do nhân dân các chủ thê Liên bang trực tiếp bầu ra vào ngày 12-12-1993
Trang 18Tổng thống Liên bang Nga được bầu theo chế độ bầu cử đa số tuyệt đối với 2 vòng
bỏ phiếu Ở vòng một: dé trúng cử, ứng cử viên phải thu được đa số tuyệt đối tổng số phiếu bầu của cử tri Nếu vòng một không ai thu được kết quả trên thì hai ứng cử viên thu được nhiều phiếu nhất sẽ tiếp tục tranh cử Ở vòng hai áp dựng chế độ bầu cử đa số tương đỗ
1.2.3 Khái niệm chế độ bầu của Việt Nam
Như phân trên đã phân tích, chế định bầu cử của Việt Nam cũng là một trong những
chế định quan trọng của luật Hiến pháp Ở nước ta tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Có
hai hình thức, mà nhân dân dùng để thực hiện quyền lực của mình: trực tiếp và gián tiếp Nhân dân trực tiếp bỏ phiếu quyết định những vẫn đề thuộc chức năng nhiệm vụ của nhà
nước Và hình thức thứ hai này, được thể hiện bằng việc nhân dân bỏ phiếu bầu ra những
người đại diện, thay mặt nhân dân giải quyết các công việc của nhà nước
Bầu cứ trở thành một chế định được xác định bởi tổng thể các mỗi quan hệ xã
hội được hình thành trong quá trình tiễn hành các cuộc bầu cử từ lúc lập danh sách cử
trí, cho đến khi xác định được danh sách những người trúng cw Qua những mỗi quan
hệ xã hội đó cho phép khái quát chế độ bầu cử của một đất nước là chế độ bầu cử không áp
đặt, nhân dân tự nguyện thể hiện ý chí của mình, tìm ra được những người xứng đảng để
đại diện cho họ, thay mặt họ quản lý và điều hành đất nước
Từ cuộc Tuyến cử đầu tiên đến nay nhà nước ta đã trải qua 12 cuộc bầu cử Đại biểu
Quốc hội Sau đây, người viết xin tóm lược lịch sử các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội của
nước ta:
Quốc hội khóa I (1946 - 1960) ra đời sau cuộc Tông tuyên cử đầu tiên trong lịch sử
nước ta, diễn ra ngày 6-1-1946, gồm 403 đại biểu Tại Kỳ họp thứ nhất ngày 2-3-1946,
Quốc hội khóa I đã cơng nhận Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Bác Hồ làm Chủ tịch,
ông Vĩnh Thụy (tức là cựu hồng Bảo Đại) làm có vẫn tối cao Với 12 kỳ họp, Quốc hội
khóa I đã có những đóng góp to lớn vào việc xây dựng Nhà nước dân chủ cộng hòa từ những năm tháng đầu tiên sau khi cách mạng tháng Tám thành công Trong nhiệm kỳ 14 năm hoạt động, Quốc hội khóa I đã xem xét và thông qua bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến
pháp năm 1959, 11 đạo luật và 50 nghị quyết, phê chuẩn Hiệp định Giơ-ne-vơ Luật Cải
cách ruộng đất được thông qua tại kỳ họp thứ 3 (năm 1953) là văn bản có ý nghĩa quan
trọng nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện
chính sách "người cày có ruộng" và chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân Quốc hội khóa I đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp kháng chiến chống thực
Š Xem: PTS Vũ Hồng Anh Chế độ bầu cử của một số nước trên thế giới Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997
Trang 19dân Pháp, thông qua các kế hoạch khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, văn hóa, từng
bước xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
Quốc hội khóa II (1960 - 1964) được bầu ngày 8-5-1960, gồm 453 đại biểu (362 đại biểu được bầu, 91 đại biểu khóa I của miễn Nam được lưu nhiệm) Tại Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa II (từ ngày 6 đến 15-7-1960), Quốc hội bầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội
gồm 21 Ủy viên chính thức, 5 Ủy viên dự khuyết Trong nhiệm kỳ này, Quốc hội đã phát huy vai trò quan trọng của mình trong việc động viên sức người, sức của để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thông nhất nước nhà
Quốc hội khóa III (1964 - 1971) được bầu ngày 26-4-1964, gồm 453 đại biểu (366 đại biểu được bầu, 87 đại biểu khóa I của miền Nam được lưu nhiệm) Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 23 Ủy viên chính thức, 3 Ủy viên dự khuyết Đồng chí Trường Chinh được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Do hoàn cảnh chiến tranh, nhiệm kỳ Quốc hội khóa III kéo dài 7 năm và có 7 kỳ họp; Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp 95 lần,
thông qua nhiều nghị quyết về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, đối ngoại Và tơ chức hành chính, nhân sự
Quốc hội khóa IV (1971 - 1975) có 420 đại biều, được bầu ngày 11-4-1971, với nhiệm kỳ 4 năm và đã có 5 kỳ họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội do đồng chí Trường Chinh làm Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch, Tơng Thư ký, 17 Ủy viên chính thức, 3 Ủy viên dự khuyết
Trong nhiệm kỳ này, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc ký kết Hiệp định về chấm
dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
Quốc hội khóa V (1975 - 1976) có 424 đại biểu, được bầu ngày 6-4-1975, hoạt động chưa đầy 2 năm (1975-1976) và chỉ có 2 kỳ họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội do đồng chí Trường Chinh làm Chủ tịch, 6 Phó Chủ tịch, 1I Ủy viên chính thức và 3 Ủy viên dự
khuyết Một trong những sự kiện quan trọng nhất của Quốc hội khóa này là thơng qua Nghị quyết phê chuẩn kết quả của Hội nghị Hiệp thương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước mở ra thời kỳ phát triển mới của nước Việt Nam thống nhất
Quốc hội khóa VI (1976-1981) - Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu ngày 25-4-1976, với 492 đại biểu Trong nhiệm kỳ này, đồng chí Trường Chinh được bầu làm Chủ tịch, 7 Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, 13 Ủy viên chính thức, 2 Ủy viên dự khuyết Trong nhiệm kỳ 5 năm (1976 - 1981), với 7 kỳ hợp, Quốc hội đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng như: đối tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh và thông qua Hiến pháp năm 1980, tại Kỳ hợp thứ 7, ngày 18-12-1980
Trang 20
Quốc hội khóa VII (1981 - 1987) được bầu ngày 26-4-1981, gồm có 496 đại biểu Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được bầu làm Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Trường Chinh được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Hội đồng Nhà nước gồm 12 thành viên đảm nhận
chức năng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên
của Quốc hội Quốc hội khóa VII họp 12 kỳ, ban hành 10 đạo luật và 35 nghị quyết Đáng chú ý ở khóa này là lần đầu tiên Quốc hội đã ban hành Bộ luật Hình sự Ngồi ra, Quốc hội
cịn tăng cường triển khai thực hiện chức năng giám sát và chức năng quyết định các vẫn đề quan trọng của đất nước
Quốc hội khóa VIII (1987-1992) được bầu ngày 19-4-1987, có 496 đại biểu Trong nhiệm kỳ này, đồng chí Lê Quang Đạo được bầu làm Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Võ Chí Cơng được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Hội đồng Nhà nước gồm 15 thành viên Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1992 tại Kỳ họp thứ 11 ngày 15-4-1992 Đây là Quốc hội của giai đoạn khởi đầu sự nghiệp đổi mới toàn điện đất nước do Đại hội VI của Đảng đề ra Quốc hội khóa này đã có 11 kỳ họp, ban hành 2 bộ luật, 25 đạo luật và Hội đồng Nhà
nước đã ban hành 39 pháp lệnh, trong đó có nhiều đạo luật quan trọng thể chế hóa đường
lỗi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta, tiễn hành sửa đổi Hiến pháp năm
1980 một cách cơ bản và toàn diện, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới
Quốc hội khóa IX (1992-1997) được bầu ngày 19-7-1992, gồm có 395 đại biểu,
nhiệm kỳ hoạt động là 5 năm Đồng chí Nơng Đức Mạnh được bầu làm Chủ tịch Quốc hội,
3 Phó Chủ tịch và 9 Ủy viên Ban Thường vụ Quốc hội khóa IX đã đóng vai trò quan trọng
trong việc thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược ôn định và phát triển kinh tế - xã hội, đường lỗi đối mới của Đảng theo tinh
thần của Hiến pháp năm 1992 và Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Tại
các kỳ họp, Quốc hội đã tập trung thời gian, trí tuệ để đây mạnh hoạt động lập pháp với kết
quả là 36 luật, bộ luật và 43 pháp lệnh đã được ban hành, tạo cơ sở pháp lý hình thành mơi
trường ôn định, thuận lợi cho sự phát triển các thành phần kinh tế, đối mới hệ thơng chính
trị, phát huy quyên làm chủ của nhân dân, tăng cường hoạt động đối ngoại
Quốc hội khóa X (1997 - 2002) gồm 450 đại biểu, được bầu ngày 20-7-1997 Ủy ban Thường vụ Quốc hội có 14 thành viên, gồm Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh, 5 Phó Chủ tịch và 8 Ủy viên Tại Kỳ họp thứ 9, đồng chí Nguyễn Văn An được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Trong nhiệm kỳ 5 năm, Quốc hội tiếp tục nâng cao chất lượng công tác lập pháp,
đây mạnh công tác giám sát và quyết định các vẫn đề quan trọng của đất nước Với 32 luật
và bộ luật, 39 pháp lệnh, Quốc hội khóa X đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy nhà nước, đôi mới hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả quản
Trang 21
lý nhà nước, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của dân, do dân và vì dân
Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) được bầu ngày 19-5-2002, có 498 đại biểu trúng cử với số cử tri đi bầu đạt tỷ lệ 99,73%, cao nhất so với các khóa bầu cử trước đó Tại Kỳ họp thứ nhất (từ ngày 19-7 đến ngày 12-8-2002), đồng chí Nguyễn Văn An được bầu lại làm
Chủ tịch Quốc hội, 3 Phó Chủ tịch và 9 thành viên trong Ban Thường vụ Tại Kỳ họp thứ 9,
đồng Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Tính đến hết kỳ hợp thứ 7, Quốc
hội khóa XI đã thông qua 44 văn bản luật và 26 pháp lệnh Hoạt động lập pháp của Quốc hội khóa XI không chỉ nhiều về số lượng mà còn bảo đảm về chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành Các vẫn đề quan trọng của đất nước như: phân bố ngân
sách trung ương, xây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La, miễn thuế sử dụng đất nông
nghiệp, xây dựng Đường Hồ Chí Minh, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đã được Quốc hội
xem xét, quyết định có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước Tháng 6-2003, Quốc hội đã ban hành Luật Hoạt động giám sát nhằm cụ thể hóa
chức năng giám sát tối cao của Quốc hội Công tác đối ngoại của Quốc hội khóa này tiếp tục được tăng cường với sự thành công của một loạt các hoạt động ngoại giao, tổ chức hội
nghị quốc tế
Quốc hội khóa XII (2007-2012) ngày 20-5-2007 cả nước đã tiễn hành bầu cử khóa XI, tong hop két qua tir 64 uy ban bau cử thì cả nước bầu một lần được 493 người trúng cử (không phải bầu lại bầu thêm) theo đúng luật định “phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín” và theo đúng phương châm chỉ đạo của Hội đồng bầu cử, đúng luật, dân chủ, an
toàn và tiết kiệm, .Sẽ được phân tích rõ hơn ở chương III
Trong điều kiện các thế lực thù địch trong và ngoài nước chống phá quyết liệt thì
thành cơng của các cuộc bầu cử đã thể hiện tinh thần yêu nước kiên trung và sự tin tưởng
của nhân dân ta và là hiện thân của khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc Cuộc bầu cử đã
thật sự trở thành ngày hội lớn chính trị của tồn dân, của non song đất nước
Thành công của cuộc bằu cử đã để lại nhiễu bài học kinh nghiệm từ sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia với tư cách làm chủ của công dân, đến sự bướng dẫn của cơ quan hữu trách, phát huy sức mạnh của Mật trận T 6 quốc và các tổ chức thành viên đến sự chỉ đạo
tác nghiệp của các cấp chỉnh quyên
Tuy nhiên, qua các cuộc bầu cử vẫn còn nảy sinh nhiễu vẫn đề thực tiên phải được
xem xét và đúc kết kinh nghiệm cho các cuộc bdéu cử tiếp theo thuận lợi và đạt kết quả cao
hon
Trang 22
1.3.Ý nghĩa của việc thực hiện dân chú trong hoạt động bầu cử
Hoạt động bầu cử đã thực hiện chức năng xã hội như:
- Thứ nhất, bầu cử hợp thức hóa chính qun Đoạn 3 Điều 20 Tuyên ngơn tồn thế giới về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc 1948 khăng định: “Nền tảng ủy quyền của các quyên lực công cộng là ý chí dân chúng: ý chí này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử
thường kỳ, được tổ chức một cách trung thực theo lối phố thơng, bình đẳng, bỏ phiếu kín
hoặc một hình thức khác nhằm bảo đảm quyền tự do bỏ phiếu kín” Như vậy, ý chí của
người dân là nguồn lực cơ bản của mọi lực lượng nhà nước Thông qua bầu cử, nhân dân thê hiện ý chí của mình, lựa chọn người đại diện để ủy thác cho họ thực hiện quyền của
mình (chủ quyền của nhân dân) Vì lẽ đó, bầu cử được cộng đồng thế giới công nhận là phương pháp để hợp thức hóa chính quyền Tuy nhiên phải nói rằng, bầu cử không phải là phương pháp duy nhất để hợp thức hóa chính quyền Ở các nước quân chủ lập hiến như Anh, Bi, Hà Lan, theo kế thừa người đứng đầu nhà nước là Quốc Vương, được truyền từ đời này sang đời khác Ở Arập Xêút, nhà vua do gia đình quốc vương bổ nhiệm Đa số các
nước trên thế giới, cơ quan của chính quyền tư pháp được thành lập bằng phương pháp bố nhiệm, cơ quan hành pháp do người đứng đầu nhà nước hoặc do nghị vện thành lập bằng
con đường bỗ nhiệm Tắt cả các cơ quan này được gọi là hợp pháp nếu chúng được thành lập phù hợp với Hiến pháp của mỗi nước cụ thể
- Thứ hai, bầu cử là phong vũ biểu của đời sống chính trị của mỗi nước Trong quá trình bầu cử, quyên lợi, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xã hội các đảng phái, tổ chức
chính trị xã hội được thê hiện rõ nét nhất Bầu cử cũng là vũ đài đấu tranh giữa các quan
điểm, cương lĩnh chương trình hành động của các đảng phái, các ứng cử viên Kết quả bầu
cử thể hiện khách quan sự đánh giá của xã hội đối với đảng phái, từng ứng cử viên thông
qua số phiếu mà đảng phái (ứng cử viên) giành được Qua đó, chúng ta nhận thấy xu thế
chính trị của xã hội và tâm trạng của cử tri
- Thứ ba, bầu cử là phương pháp lựa chọn người lãnh đạo Bầu cử tạo điều kiện cho
cử tri (nhân dân) lựa chọn người có đủ năng lực cả về trí tuệ và đạo đức, uy quyén cho ho thực hiện chủ quyền của mình Tuy nhiên, khơng phải mọi cuộc bầu cử đều tạo cho cử tri
khả năng lựa chọn đó, cho nên có những trường hợp cử tri tẩy chay không tham gia bầu cử
Từ trước tới nay ở Việt Nam, chế độ bầu cử được hiểu là tổng thể những quan hệ xã
hội gắn với quá trình tiến hành cuộc bầu cử Trong giáo trình luật Hiến pháp của các nước
tư bản, chế độ bầu cử được xác định bởi tổng thể những quan hệ xã hội được hình thành
trong quá trình hình thành các cuộc bầu cử, từ lúc lập danh sách cử tri, cho đến khi kết thúc,
7 Xem: Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo: Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1993 tr.629
Trang 23xác định được danh sách người trúng cử, `.Theo giáo trình luật Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chế độ bầu cử được khái quát rộng hơn, bao gồm tổng thể các
nguyên tắc, các quy định pháp luật bầu cử, cùng các mỗi quan hệ xã hội được hình thành trong tất cả quá trình tiến hành bầu cử cho đến lúc bỏ lá phiếu vào thùng phiếu và xác định
kết quả bầu cử”
Ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, được ghi nhận ở Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện
cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân Vì thế vấn đề bầu cử trở nên có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện quyền lực của
nhân dân, chứng tỏ dân thật sự là chủ của đất nước
Cuộc bầu cử không áp đặt, nhân dân tự nguyện thể hiện ý chí của mình dé tim những người xứng đáng làm đại diện, thay mặt cho mình quản lý và điều hành đất nước
Bầu cử có ý nghĩa trong việc hình thành các cơ quan nhà nước chỉ định ra những người
lãnh đạo đất nước
Tất cả, dân tộc trên mọi miễn đất nước luôn được đối xử bình đẳng, những lá phiếu
trên tay họ đều như nhau đủ người đó là nông dân hay một vị lãnh đạo cao cấp Bầu cử trở thành sự kiện rất quan trọng là ngày hội lớn để nhân dân phát huy quyên làm chủ lựa chọn những đại biểu đủ tiêu chuẩn và xứng đáng đại diện cho ý chí và nguyện vọng của mình tại cơ quan quyền lực nhà nước từ Trung ương đến cơ sở
Bầu cử là công cụ để buộc những ứng cử viên thắng cử phải có trách nhiệm trước những gì đã hồn thành và cả những gì chưa hoàn thành trong nhiệm kỳ Là dịp để người
dân đánh giá, phê bình những mặt đã đạt được và chưa được từ đó có thê tiếp tục hay không
tiếp tục bỏ phiếu chọn những người đại diện được ra ứng cử cho nhiệm kỳ sau
Tích cực thực hiện dân chủ hóa về mọi mặt, Đảng và Nhà nước ta luôn phát huy tốt
vai trị lãnh đạo, ln tích cực hoàn thiện nhằm đem lại cuộc bầu cử mang đậm tính dân chủ
cao Thành công trong cuộc bầu cử, sẽ góp phần to lớn trong việc thực hiện các nghị quyết
của Đảng, đáp ứng nhu câu công nghiệp hóa — hiện đại hóa đâầt nước làm cho dân giàu nước
Ở xem: Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức: Luật Hiến pháp các nước tư bản, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 1994, tr 1 16-1 17 9 Xem: Luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại học luật Hà Nội, 1994, tr.332
Trang 24mạnh, xã hội công băng, dân chủ và văn minh Với ý nghĩa đó, cuộc bầu cử phải diễn ra trong khuôn khô pháp luật và thật sự dân chủ, tạo mọi điêu kiện thuận lợi đề mọi người dân
thực hiện quyên làm chủ của mình
Trang 25
Chương II
CO SO PHAP LY VE DAN CHU TRONG HOAT DONG BAU CU CUA VIET NAM
Voi xu thé phat trién chung của nhân loại, con người ln có sự vận động tìm hiểu
giao lưu và học hỏi, dân chí ngày càng được nâng cao, vai trò làm chủ của người dân luôn được pháp huy Nên, đòi hỏi một nền dân chủ thực sự phải được diễn ra ngay chính đất
nước của ta Nhân dân phải được thực hiện quyền lực Nhà nước, giám sát việc thực hiện
quyền lực bằng biện pháp bầu cử Như chúng ta đã biết, có hai hình thức thê hiện quyền
lực của mình: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Cả hai hình thức điều dùng biện pháp bỏ phiếu để thực hiện quyền lực Nhà nước Bầu cử là phương pháp thành lập nên các cơ
câu của bộ máy nhà nước Đây là phương pháp dân chủ, thực hiện quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân, khác hoàn toàn biện pháp truyền ngôi thế tập với quyền lực thần bí do
nhà trời định đoạt, tạo thành hình thức chính thể quân chủ
Qua các cuộc bầu cử cho phép chúng ta thấy được các cuộc bầu cử đã diễn ra một
cách dân chủ, không áp đặt, không giả dối, một phương thức dân chủ thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân đã tự nguyện thể hiện ý chí của mình bỏ phiếu tìm ra được
những người có uy tín, xứng đáng làm đại diện cho nhân dân, thay mặt cho nhân dân quản
lý và điều hành đất nước và những điều đó ln được cụ thể hóa trong các quy định của
luật
2.1 Các nguyên tắc bầu cứ theo pháp luật Việt Nam
Với tầm quan trọng của van dé, pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội của nước ta đã
xây dựng trên một số nguyên tắc nhất định Việc bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta được tiễn hành theo nguyên tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Các ngun tắc
đó thống nhất với nhau, đảm bảo cho cuộc bầu cử khách quan, dân chủ, thể hiện đúng
nguyện vọng của cử tri khi lựa chọn 2.1.1 Nguyên tắc phố thông
Nhà nước ta được xác định là nhà nước của dân, người dân làm chủ trong việc bầu ra những người đại diện cho mình Vì vậy, nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho mọi
người dân điều có thê tham gia bầu cử Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong chế độ bầu
cử của mỗi nhà nước nói chung, và của nhà nước ta nói riêng Mức độ dân chủ của mỗi xã hội được thể hiện chủ yếu và cơ bản thông qua nguyên tắc này
Nguyên tắc phổ thơng (hay cịn gọi là phố thông đầu phiếu), là nguyên tắc nhằm đảm bảo công khai, dân chủ và rộng rãi của tầng lớp nhân dân, thành phần dân cư trong xã
hội tham gia bầu cử Bầu cử là công việc của mọi người là sự kiện chính trị xã hội, là
Trang 26
nguyên tác Hiến định được ghi nhận ở Điều 54 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi) và cụ thê hóa tại Điều 2 luật bầu cử Đại biểu Quốc hội 2001
“Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phân xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghệ nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đếu có quyên bầu cử Đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật” Khác
với các nước tư bản, ở Nhà nước ta quân nhân trong quân đội vẫn có quyền bầu cử và ứng cử
Những người có quyền bầu cử được ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập danh
sách cử tri, điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác nhận về mặt pháp lý quyền bầu cử của công dân Về nguyên tắc chỉ có những người có quyền bỏ phiếu thì mới có thê
là ứng cử viên (khi đủ tuổi quy định, hoặc một số quy định khác của pháp luật) Đại biểu
Quốc hội
Danh sách cử tri phải được niêm yết tại nơi ở, nơi công tác để các cử tri kiểm tra xem xét quyền bầu cử của mình Trong trường hợp khơng có tên, hoặc sai họ tên cử tri có
quyền khiếu nại lên chính cơ quan lập danh sách cử tri Khi nhận được khiếu nại của cử tri,
ủy ban nhân dân hoặc chỉ huy đơn vị quân đội nơi lập danh sách cử tri phải giải quyết khiếu nại Nếu cử tri không nhất trí với cách giải quyết của cơ quan nêu trên, có quyền
khiếu nại lên Tòa án nhân dân huyện Trong thời hạn 5 ngày kế từ ngày nhận được đơn khiếu nại, Tòa án phải giải quyết Quyết định của Tòa án là quyết định cuối cùng
Yêu cầu của nguyên tắc này là, Nhà nước phải đảm bảo để cuộc bầu cử thực sự trở
thành một cuộc sinh hoạt chính trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện
quyền bầu cử của mình, đảm bảo dân chủ công khai
2.1.2 Nguyên tắc bình đẳng
Nguyên tắc bình đắng là một nguyên tắc quan trọng trong suốt quá trình bầu cử, từ
khi lập danh sách cử tri cho đến khi xác định kết quả bầu cử Hình thức biểu hiện của nguyên tắc này ở chỗ mỗi cử tri điều có số lần bỏ phiếu như nhau Trong một cuộc bầu cử, mỗi cử tri chỉ có một lá phiếu Đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật thì được lập danh sách cử tri Muốn cho cử tri chỉ có một lá phiếu trong một cuộc bầu cử thì mỗi cử tri chỉ
được ghi tên trong một danh sách của một cuộc bầu cử
Bình đắng là nguyên tắc nhằm bảo đảm để mọi công dân đều được tạo điều kiện để
tham gia bầu cử và có cơ hội ngang nhau khi ứng cử và vận động bầu cử, nghiêm cắm mọi sự phân biệt dưới bất kỳ hình thức nào Nguyên tắc này, nhằm đảm bảo sự khách quan trong bầu cử, không thiên vị Tính bình đẳng của nguyên tắc này được thể hiện trên các điềm sau đây:
Trang 27
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú; - Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử, tự ứng cử ở một đơn vị bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một lá phiếu để bầu người đại diện cho mỉnh;
Cơ cấu, thành phân, số lượng đại biểu Quốc hội được hiệp thương, thoả thuận dân chủ để bảo đảm đại biểu Quốc hội có đủ đại diện của các vùng miền, các tầng lớp, thành
phần xã hội và đại diện của đồng bào dân tộc thiểu số và đại diện phụ nữ Nguyên tắc này, đã thật sự thể hiện sự đoàn kết toàn dân, tất cả các dân tộc trên mọi miền đất nước nếu thật
sự có đủ năng lực và trí tuệ đều có thể tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội để phục vụ đất
nucc
2.1.3 Nguyên tắc trực tiếp
Nguyên tắc trực tiếp trong bầu cử đại biểu Quốc hội được thê hiện: Cử tri trực tiếp
và tự mình thể hiện ý chí qua lá phiếu, trực tiếp bầu ra người đại biểu của mình chứ khơng qua bất kỳ ai, bất kỳ một cấp đại diện nào Cử tri tự mình bỏ lá phiếu vào hòm phiếu; trường hợp không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri; cử tri vì tàn tật khơng thể tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Trường hợp cử tri già yêu, ốm đau, tàn tật không thể đến phòng bỏ phiếu thì Tổ bầu cử
mang hịm bỏ phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ của cử tri để cử tri nhận phiếu và tham gia
bầu cử Khơng ai có quyền can thiệp vào quyết định của cử tri khi lựa chọn ra người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của mình Được ghi nhận cụ thể ở Điều 59, Điều 58 luật bầu
cử Đại biểu Quốc hội 2001
Nguyên tắc này đảm bảo để cử tri trực tiếp lựa chọn người đủ tính nhiệm vào cơ
quan quyền lực nhà nước băng lá phiếu của mình khơng qua khâu trung gian Cùng với các
nguyên tắc khác, nguyên tắc này là điều kiện cần thiết đảm bảo tính khách quan trong bầu cử
2.1.4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín
Đề bảo đảm khách quan trong việc lựa chọn của cử tri, Luật Bầu cử đại biểu Quốc
hội quy định việc bầu cử đại biểu Quốc hội được tiễn hành bằng cách bỏ phiếu kín Theo
quyên tắc này, cử tri bầu ai, không bầu ai đều được bảo đảm bí mật Khi cử tri viết phiêu
bầu không ai được đến gần, kế cả cán bộ, nhân viên các tổ chức phụ trách bầu cử; không ai
được biết và can thiệp vào việc viết phiếu bầu của cử tri Cử tri viết phiếu bầu trong buồng
kín và bỏ phiếu vào hòm phiếu
Nguyên tac này đảm bảo cho cử tri tự do lựa chọn, để sự lựa chọn đó không bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố bên ngoài Pháp luật quy định rõ việc bố trí nơi viết phiếu phải
Trang 28
kín, khơng ai được đến xem trong lúc cử tri viết phiếu (trừ một số trường hợp do luật định
cần phải có người viết thay) Được ghi nhận ở Điều 60 luật bầu cử Đại biểu Quốc hội
2001
Bầu cử là hoạt động có tính chất dân chủ Hoạt động này luôn gắn liền với nguyên tắc công khai, nhưng chỉ riêng công đoạn bỏ phiếu thì phải diễn ra trong phịng kín, khơng
có sự tham gia của bất kỳ người nào, kế cả nhân viên phụ trách công việc bỏ phiếu tại
phòng bỏ phiếu đặc biệt là khi cử tri đang tiến hành gạch phiếu 2.2 Quyên bầu cử và quyền ứng cử
Quyền bầu cử và quyền ứng cử là quyên chính trị quan trọng đảm bảo cho công dân thê hiện quyền làm chủ của mình Quyền chính trị quan trọng hàng đầu của công dân mà
Hiến pháp năm 1946 quy định là quyền “được tham gia chính qun và cơng cuộc kiễn
quốc tùy theo tài năng và đức hạnh của mình” (Điều 7 Hiến pháp 1946) Quy định này
phản ánh tính nhân dân và tính chất dân chủ của nhà nước ta, khẳng định quyền làm chủ về
chính trị, làm chủ của người dân Việt sau bao nhiêu năm dưới ách áp bức, bóc lột của bọn
thực dân và phong kiến, thể hiện tính ưu việt của chế độ dân chủ nhân dân vừa mới được thiết lập Trong bối cảnh nhà nước vừa mới giành được độc lập, kinh tế và xã hội kém phát
triển; đại bộ phận nhân dân đều đang trong tình trạng đói nghèo; cơ câu dân cư phức tạp
bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội với nhiều chính kiến khác nhau; chính trị chưa Ổn định Vậy mà, Nhà nước ta lúc bẫy giờ vẫn tô chức tốt chế độ bầu cử trên các nguyên tắc
phố thông, bình đẳng, trực tiếp và kín Ln đảm bảo tốt quyền bầu cử và ứng cử của công dân
Qua quá tình đấu tranh và xây dựng đất nước, Đảng và nhà nước ta ln có tiêu chí
lấy dân làm gốc Đúc kết kinh nghiệm từ các bản Hiến pháp 1946, 1959 và 1980, đến Hiến pháp 1992 (sửa đôi, bỗ sung 2001) đã có những quy định tiễn bộ vượt bậc về các quy định
liên quan đến quyền bầu cử và ứng cử của công dân 2.2.1 Quyền bầu cử của công dân
Quyền bầu cử là quy định của pháp luật về khả năng của công dân thực hiện quyền
lựa chọn người đại diện của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước
Quyền bầu cử không chỉ là quyền bỏ phiếu mà còn cả quyền đề cử, tức là khả năng chủ động chọn lựa những người có khả năng thay mặt mình trong các cơ quan nhà nước Quyền bầu cử còn được hiểu là quyền được bầu vào cơ quan nhà nước
Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội của cử tri được pháp luật Việt Nam ghi nhận trong Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản nhất Đến nay, Nhà nước ta đã có bốn bản Hiến
Trang 29
pháp là Hiến pháp 1946, 1959, 1980 va 1992 (sửa đối, bố sung năm 2001) Qua các bản
Hiến pháp, quyền bầu cử của nhân dân được ghi nhận và có sự kế thừa, phát triển
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự cai trị của thực dân Pháp, do vậy nhân dân không được tham gia vào công việc của
chính quyền, chính quyền bủ nhìn khi đó do thực dân Pháp dựng lên Sau khi Cách mang
tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời Một trong những nhiệm
vụ cấp bách lúc này là phải tổ chức xây dựng bộ máy nhà nước để quản lý xã hội và ban hành Hiến pháp để thể chế hoá đường lỗi lãnh đạo của Đảng Bởi vậy, ngày 6-1-1946 nhân dân cả nước đã tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và Quốc hội khoá 1 hình thành với 403
đại biểu Tiếp sau đó, một nhiệm vụ quan trọng của Quốc hội là xây dựng bản Hiến pháp
của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đến ngày 9-11-1946, Quốc hội đã thông qua
bản Hiến pháp đầu tiên Hiến pháp 1946 khẳng định chế độ chính trị ở Việt Nam là Dân
chủ cộng hịa; tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam khơng phân
biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo Một trong những biểu hiện của chế độ dân chủ đó là quy định người dân có quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội
Ngay từ Hiến pháp năm 1946, quyền bầu cử của nhân dân đã được khẳng định, theo
đó tất cả công dân Việt Nam, fừ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, đều có quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người mắt quyền, công dân tại ngũ cũng có quyền bầu cử và ứng cử (Điều 18) Hiến pháp 1946 đặt nền móng xây dựng một nhà nước dân
chủ đầu tiên ở Đông Nam Á và nền dân chủ đó được thê hiện bằng việc người dân trực tiếp
đi bỏ phiếu bầu ra người đại điện cho mình
Quyền bầu cử của nhân dân tiếp tục được Hiến pháp 1959 khẳng định tại Điều 23,
công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà không phân biệt dân tộc, nòi giống, nam nữ, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, tình trạng tài sản, trình độ văn hố, nghề nghiệp,
thời hạn cư trú ứờ 7# tuôi trở lên đều có quyền bầu cử, công dân đang ở trong quân đội
cũng có quyền bầu cử Điều 57 Hiến pháp 1980 khẳng định: “công dân không phân biệt
dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố nghề nghiệp,
thời hạn cư trú, fừ mười tắm tuổi trở lên đều có quyền bầu cử Quốc hội trừ những người
mất trí và những người bị pháp luật hoặc Toà án nhân dân tước quyền đó” Như vậy, quy
định của Hiến pháp 1946, 1959 và 1980 về cơ bản là thống nhất, theo dé moi céng dan tr 18 tuổi trở lên nêu không rơi vào các trường hợp bị pháp luật cắm, đều có quyên tham gia
bầu cử đại biểu Quốc hội
Hiến pháp 1992 (sửa đối, bố sung năm 2001) kế thừa khẳng định quyền bầu cử của công dân từ các bản Hiến pháp trước Tuy nhiên, quy định về độ tuôi tham gia bầu cử đại
Trang 30
biểu Quốc hội trong Hiến pháp 1992 có sự thay đối so với các bản Hiến pháp trước Nếu
như, độ tuổi được tham gia bầu cử quy định tại các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 là
18 tuổi, thì theo quy định của Hiến pháp 1992 công dân Việt Nam đú 78 tuổi trở lên mới có
quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội Tại Điều 54 Hiến pháp 1992 quy định “Công
dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ
văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đú mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử” Việc
sửa đổi đó, hồn tồn đúng đắn và hợp lý, vì nó phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi nâng cao
trình độ nhận thức của cử tri trước tình hình và nhiệm vụ mới hiện nay Do đó, người di
bầu cử cũng phải đạt đến một độ tuôi nhất định để sáng suốt lựa chọn ra người đại diện của
minh
Trước đây Hiến pháp năm 1980 gộp tín ngưỡng với tơn giáo thì nay Hiến pháp 1992
tách “tín ngưỡng” khỏi “tôn giáo” thành hai đặc điểm độc lập về nhân thân là căn cứ không được dựa vào để phân biệt đối xử dẫn tới hạn chế quyền bầu cử cũng như quyền ứng cử
của công dân ' Việc tách ra này là hợp lý, bởi vì tín ngưỡng là khái niệm chỉ niềm tin nội
tâm của cá nhần con người vào một đạo giáo nhất định và luôn luôn sống, suy nghĩ, tôn sùng và hành động theo đạo giáo ấy Cịn tơn giáo là tên gọi chung cho đạo phái mà người
ta tin theo Những quy định của Hiến pháp 1992 về quyền bầu cử và các nguyên tắc bầu cử
là cơ sở pháp lý để Quốc hội ban hành Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1992, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1997 (và sửa đổi, bố sung 2001)
Vì tính chất quan trọng của vẫn đề, nên quyền bầu cử chỉ được quy định cho những
người phát triển bình thường về mặt tinh thần, khi đạt đến độ ti chính chắn của sự pháp triển tâm, sinh lý nhằm bảo đảm cho sự lựa chọn chính xác và độc lập Nhưng để tránh sự
tùy tiện trong việc hạn chế quyền bầu cử của công dân đối với trường hợp bị mất trí, người bị pháp luật hoặc Tòa án nhân dân tước quyền bầu cử được quy định rõ ràng cụ thể trong các văn bản pháp luật
Những người mất trí nhớ là những người bị bệnh tâm thần, không tự chủ về suy
nghĩ, hành động, không phân biệt được điều đúng, sai, có những rỗi loạn về nhận thức, tư
duy tình cảm và hành vi Những bệnh nhân tâm thần phân liệt và động kinh đang chữa trị
ngoại trú, nhưng được chuyên khoa tâm thần xác định là đã ổn định, sinh hoạt và làm việc
bình thường, hoạt động tư duy, tình cảm và hành động đúng đắn, vẫn được quyền bầu cử
Những trường hợp công dân không được quyên bầu cử được quy định cụ thê ở Điều
23 luật bầu cử đại biểu Quốc hội 2001 như sau:
!9 xem; PGS.TS Nguyễn Văn Đông Sách chuyên khảo: Các quyền Hiến định về chính trị của công dân Việt Nam, nhà xuất bản tư pháp- Hà Nội
2006
Trang 31- Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án quyết định của tòa án đã có hiệu lực
pháp lực; người đang phải chấp hành hình phạt tù; người đang bị tạm giam và người mất trí thi khơng được ghi tên vào danh sách cử tri;
-Người thuộc các trường hợp nêu trên nếu đến trước thời điểm bỏ phiếu hai mươi
bốn giờ được khôi phục lại quyền bầu cử; được trả lại tự do hoặc được cơ quan có thâm
quyền xác nhận khơng cịn mất trí thì được bổ sung vào danh sách cử tri và được phát thẻ
cu tri
- Người có tên trong danh sách cử tri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị tòa án tước quyền bầu cử, phải chấp hành hình phạt tù, bị bắt giam hoặc bị mất trí thì Ủy ban
nhân dân xã, phường, thị trần xóa tên người đó trong danh sách cử tri và thu hôi thẻ cử tri
Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi công dân Việt Nam công tác, lao
động, học tập, du lịch, thăm người thân hoặc định cư ở đâu trên mọi miễn đất nước hoặc ở
nước ngồi vẫn có thể tham gia bầu cử được
Đối với công dân Việt Nam thường trú hoặc cư trú để làm việc, học tập, ở một
tỉnh khác trong nước, trước ngày bầu cử phải đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú xuất giấy tờ để được ghi tên vào danh sách cử tri và
nhận thẻ cử tri
Cịn đối với cơng dân Việt Nam cư trú và làm việc ở nước ngoài trở về Việt Nam
trước ngày bầu cử đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thi tran, nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú xuất trình hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam để được ghi tên vào danh sách cử tri
và nhận thẻ cử tr1
Theo quy định của pháp luật, trong thời gian lập danh sách cử tri; cơng dân có
quyền bầu cử đại biểu Quốc hội đều được ghi tên vào danh sách cử tri Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách ở một nơi mình thường trú hoặc tạm trú
Công dân Việt Nam công tác, lao động, học tập, du lịch, thăm người thân hoặc định
cư ở nước ngoài trở về Việt Nam trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã
được công bố đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, thì đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trần, nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú xuất trình hộ chiếu có ghi quốc tịch
Việt Nam để được ghi tên vào danh sách cử tri và nhận thẻ cử tri
Nếu xét thấy cơng dân có đủ điều kiện bầu cử theo quy định của pháp luật thì Ủy
ban nhân dân xã, phường, thị trấn ghi tên công dân đó vào danh sách cử tri và phát thẻ cử
tri cho họ để tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội
Trang 32
Tuy nhiên, để xác định một người có quốc tịch Việt Nam hay không (nghĩa là người đó có phải là công dân Việt Nam hay khơng) thì phải căn cứ vào các quy định của Luật
Quốc tịch Việt Nam
2.2.2 Quyền ứng cử của công dân
Quyền ứng cử là việc một người tự nguyện làm đơn đăng kí với cơ quan có thâm quyền hoặc đồng ý với lời giới thiệu của người khác, của tổ chức có liên quan để người đó
được ghi tên vào danh sách bầu cử để được bầu vào một chức vụ nào đó trong các tổ chức
thuộc hệ thống chính trị (tổ chức đảng, tổ chức nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội) hoặc
các tô chức kinh tế, văn hoá, xã hội ở các cấp
Hiến pháp 1992 (sửa đối, bố sung năm 2001) kế thừa khẳng định quyền bầu cử của
công dân từ các bản Hiến pháp trước, Điều 54 Hiến pháp năm 1992 có một số điểm sửa
đối, bố sung quan trọng nội dung gần giống với quyền bầu cử Về nguyên tắc quyền ứng cử được pháp luật quy định chặt chẽ hơn, yêu cầu cao hơn so với quyền bầu cử; Hiến pháp
1992 cũng đã tách “tín ngưỡng” khỏi “tơn giáo” thành hai đặc điểm độc lập Về độ tuổi được ứng cử, Hiến pháp 1992 thay câu: “từ 21 tuổi trở lên đều có thể được bầu” đã được
quy định trong Điều 57 Hiến pháp năm 1980 bằng câu: “đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền
ứng cử” Việc sửa đổi đó hồn tồn đúng đắn và hợp lý, nó phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi
nâng cao năng lực trách nhiệm của người đại diện dân cử trước tỉnh hình và nhiệm vụ mới
hiện nay Do đó, người ứng cử cần đạt đủ độ tuổi nhất định để đủ trình độ, năng lực, sức
khỏe kiến thức xã hội thực hiện được nghĩa vụ, trách nhiệm của người đại biểu trước
nhân dân nếu như được bầu vào Quốc hội Hiến pháp 1992 còn thay câu: “ Có thể được bầu vào Quốc hội” đã được quy định tại Điều 57 Hiến pháp năm 1980 bằng câu: “có quyền
ứng cử vào Quốc hội” Việc sửa đổi này cũng hoàn toàn đúng đắn nhằm bảo đảm tính
chính xác và tính chặt chẽ của các quy định pháp luật về ứng cử đại biểu, vì theo quy định của Điều 57 Hiến pháp năm 1980 thì bất cứ công dân nào từ 21 tuổi trở lên đều có thể
được bầu vào Quốc hội, trừ những người mất trí và những người bị pháp luật hoặc Tòa án
tước quyền ứng cử Quy định như vậy không chính xác và thiếu thực tế, vì số lượng đại
biểu Quốc hội và số lượng ứng cử viên cũng có giới hạn Cịn theo quy định mới trong Hiến pháp năm 1992 thì việc ứng cử phải theo quy định của pháp luật Công dân ứng cử
đại biểu Quốc hội (bao gồm người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử) phải tuân theo các quy định của các đạo luật về bầu cử đại biêu Quốc hội
Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung, năm
2001), Điều 54 quy định: "Công dân, không phân biệt dần tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú đủ hai mươi mốt tuổi
Trang 33
trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp
luật"
Còn ở một số nước, muốn ứng cử vào Hạ viện, cơng dân phải có độ tuôi từ 23 đến
25, thậm chí vào Thượng viện cịn phải cao hơn, từ 30 đến 40 Một số nước còn nghiêm
cắm hàng loạt công dân không được bầu vào Nghị viện, tức là những cơng dân có nghề
nghiệp, quan chức liên quan đến hoạt động của Nghị viện
Để được bầu làm đại biểu Quốc hội, người ứng cử còn phải bảo đảm những tiêu chuẩn quy định Điều 2 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định, đại biểu Quốc hội có những tiêu chuẩn sau:
- Trung thành với Tô quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
phẫn đấu thực hiện cơng cuộc đổi mới, vì sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất
nước, làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh;
- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp
hành pháp luật; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền,
tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật;
- Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, tham gia quyết
định các vẫn đề quan trọng của đất nước;
- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lang nghe y kiến của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm;
- Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội
Đại biểu phải có phẩm chất đạo đức tốt, kiên quyết đầu tranh chống mọi biểu hiện
quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật Đề từ đó cử tri căn cứ theo đó mà lựa chọn Cũng tiêu chuẩn này, các công dân tự ứng cử và các tô
chức xã hội thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu, đề cử ứng cử viên Nhưng, không phải đáp ứng các điều kiện trên là có khả năng ứng cử, một người không thể thực hiện
quyền ứng cử khi người đó bị rơi vào các trường hợp được quy định Theo Điều 29, Luật
bầu cử đại biểu Quốc hội (sửa đổi, bổ sung, năm 2001): "Những người sau đây không được
ứng cử đại biểu Quốc hội: người không được ghi tên vào danh sách cử tri; người đang bị khởi tổ về hình sự, người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của tồ án, người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của toà án nhưng chưa được xoá án, người đang chấp hành quyết định xử li hành chính và giáo dục tại xã, phường, thị tran, tai cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính Những người đã có tên trong danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội mà đến thời điểm bắt đầu bằu cử bị khởi tổ
Trang 34
về hình sự, bị bắt giữ về phạm tôi quả tang hoặc mat năng lực hành vi dân sự thì hội dong
bau ctr xod tén trong danh sdch nhitng nguodi ung ctr dai biéu Quoc héi"
Trong việc thực hiện quyền ứng cử của công dân, pháp luật hiện hành quy định cơng dân có quyền ứng cử Nhưng để được ghi nhận vào danh sách ứng cử viên công dân
Việt Nam phải được Mặt trận Tô quốc Việt Nam hiệp thương giới thiệu
2.3 Các quy định về số lượng đại biểu Quốc hội, đơn vị bầu cử và khu vực bồ phiếu 2.3.1 Tổng số đại biểu Quốc hội
Đề Quốc hội làm tròn chức năng của mình, Quốc hội cần có một số lượng đại biểu
thích hợp Tống số đại biểu Quốc được quy định trên cơ sở: - Yêu cầu, nhiệm vụ Quốc hội;
- Tỷ lệ dân mà đại biểu đại diện;
- Khả năng tài chính mà nhà nước có thể bảo đảm để đại biểu hoạt động
Nước ta có tổng số đại biểu được quy định đủ bảo đảm cơ cấu, thành phần và đại diện trong toàn dân nhằm phản ánh khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả hoạt động của Quốc hội Có hai cách ấn định tổng số đại biểu Quốc hội trong Luật bầu cử Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1992 đã quy định “tổng số đại biểu nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam không quá 400 người” (Điều 7); đến Luật bầu cử Đại biểu
Quốc hội sửa đôi năm 1997 quy định “tông số Đại biểu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không quá 450 người” (Điều 8); Và hiện nay, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội sửa đổi năm 2001 quy định “Tổng số đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam không quá bốn trăm năm mươi người (Điều 8 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1997, sửa đôi bỗ sung 2001), quy định một số điểm sau:
Căn cứ để phân bổ đại biểu Quốc hội của mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương:
- Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ít nhất ba đại biểu cư trú và làm
việc tại địa phương:
- Số đại biểu tiếp theo được tính theo số dân và đặc điểm của mỗi địa phương; - Thủ đô Hà Nội được phân bồ số đại biểu thích đáng
- Căn cứ vào quy định trên, Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến số lượng đại biểu Quốc hội được bầu ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Căn cứ vào số lượng đại biêu Quốc hội quy định tại Điều 8 của Luật này, căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội, để bảo đảm tỷ lệ đại diện hợp lý của các tầng lớp
nhân dân trong Quốc hội, sau khi trao đổi ý kiến với Ban thường trực Uỷ ban Trung ương
Trang 35
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đại diện các tổ chức chính trị - xã hội, chậm nhất là tám mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến lần thứ nhất về:
- Cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội;
- Số lượng đại biểu Quốc hội được bầu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tô chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa
phương
Số đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số do Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự
kiến theo đề nghị của Hội đồng dân tộc của Quốc hội, bảo đảm để các thành phần dần tộc
thiểu số có số đại biểu thích đáng 2.3.2 Đơn vị bầu cử
Đơn vị bầu cử là phạm vi lãnh thổ có số dân nhất định được bầu với số lượng đại biểu nhất định Phổ biến trên thế giới xu hướng chung là quy định mỗi đơn vị bầu là một đại biểu, còn quy định truyền thống của nước ta là mỗi đơn vị bâu là nhiều đại biểu và được quy định cụ thể tại Điều L1 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 2001:
- Đại biểu Quốc hội được bầu theo đơn vị bầu cử Ở mỗi đơn vị bầu cử được bầu không quá ba đại biểu Tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương được chia thành các đơn vị
bầu cử
- Số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị và số đại biêu của mỗi đơn vị được tính căn cứ theo số dân do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định và được công bố chậm nhất là
bảy mươi ngày trước ngày bầu cử Mỗi ứng cử viên chỉ được lập danh sách ở một đơn vị
bầu cử Đơn vị bầu cử Quốc hội được chia theo quận, huyện hoặc từ hai đến ba quận huyện nếu ít dân cư
2.3.3 Khu vực bồ phiếu
Là phạm vi dân cư nhỏ gồm số lượng cử tri nhất định nằm trong đơn vị bầu cử, đây
là nơi tiễn hành trực tiếp bỏ phiếu bầu đại biểu Được quy định cụ thể ở Điều 12 Luật bầu cử đại biêu Quốc hội 2001:
- Mỗi đơn vị bầu cử chia thành nhiều khu vực bỏ phiếu Việc chia khu vực bỏ phiếu
do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quyết định và do Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn
- Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ ba trăm đến hai nghìn cử tri Ở miễn núi, hải đảo và
những nơi dân cư không tập trung thì dù chưa có tới ba trăm cử tri cũng được thành lập
một khu vực bỏ phiếu
- Đơn vị vũ trang nhân dân thành lập những khu vực bỏ phiếu riêng, Trong trường
hợp đơn vị vũ trang nhân dân và địa phương có chung một khu vực bỏ phiếu thì Chủ tịch
Trang 36
Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thông nhất với Uỷ ban nhân dân, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và Chỉ huy đơn vị vũ trang nhân dân quyết định thành lập Tổ bầu cử từ năm đến mười một người, gồm đại diện Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân, Uy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, đại diện chỉ huy don vi, đại diện quân nhân và đại diện cử tri ở địa phương
- Bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an dưỡng, nhà nuôi người tàn tật có từ năm mươi cử
tri trở lên có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng
- Cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh đối với những người đang chấp hành quyết định
xử lý hành chính có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng
Việc chia khu vực bỏ phiếu do ủy ban nhân dân xã, phường, thị trần ấn định và phải
được ủy ban cấp trên trực tiếp phê duyệt Việc quy định như vậy nhằm đem lại được kết
quả bầu cử cao nhất đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho tất cả công dân có lá phiếu trên
tay đều thực hiện được quyền bầu cử của mình
2.4 Các tô phụ trách bầu cử
Để phục vụ việc tổ chức bầu cử Quốc hội, trong mỗi cuộc bầu cử đều thành lập Hội đồng bầu cử, Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử
2.4.1 Hội đồng bầu cử
Đề phụ trách việc bầu cử Quốc hội trong phạm vi cả nước, Điều 14 Luật bầu cử đại
biểu Quốc hội quy định: Chậm nhất là chín mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ 15 đến 21 người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ
tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tô chức hữu quan
Hội đồng bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Lãnh đạo việc tổ chức bầu cử trong cả nước; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các
quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội;
- Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử;
- Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trong cuộc bầu cử;
- Nhận và xem xét hồ sơ của người được tơ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở Trung ương giới thiệu
ứng cử đại biêu Quốc hội; gửi tiêu sử tóm tắt của những người ứng cử đến Ban thường trực
Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Nhận hồ sơ và danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội do Uỷ ban bầu cử gửi
đến;
- Quy định mẫu thẻ cử tri và phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội;
Trang 37
- Lập và công bố danh sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội theo từng đơn vị bầu cử trong cả nước;
- Xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác của Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử và Tổ bầu cử; xét và giải quyết khiếu nại, tổ cáo về bầu cử đo Uỷ ban bầu cử hoặc Ban bầu cử chuyên đến; xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về người ứng cử; xét và giải quyết khiếu nại
về kết quả bầu cử;
- Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử do Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử
gửi đến; làm biên bản tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước;
- Xét và quyết định việc bầu cử lại, bầu cử thêm hoặc huỷ bỏ kết quả bầu cử ở đơn
vị bầu cử;
- Công bố kết quả bâu cử trong cả nước; - Cấp giấy chứng nhận cho đại biểu trúng cử;
- Trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội khoá mới biên bản tông kết cuộc
bầu cử trong cả nước và những hỗ sơ, tài liệu về bầu cử
2.4.2 Ủy ban bầu cử
Đề phụ trách việc bầu cử đại biểu Quốc hội trên phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cân thành lập Ủy ban bầu cử Điều 15 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định: Chậm nhất là tám mươi ngày trước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Uỷ ban bầu cử từ 7 đến II
TIPƯỜI, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận TỔ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tô chức hữu quan
Uỷ ban bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Chỉ đạo việc chuẩn bị và tổ chức bầu cử ở các đơn vị bầu cử; kiểm tra, đôn đốc
việc thi hành những quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội của Ban bầu cử,
Tổ bầu cử;
- Chí đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử ở địa
phương;
- Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trong cuộc bầu cử
ở địa phương;
- Nhận và xem xét hồ sơ của người được tơ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở địa phương giới thiệu Ứng
cử đại biểu Quốc hội và hồ sơ của người tự ứng cử đại biểu Quốc hội; gửi danh sách trích
Trang 38
ngăn và tiêu sử tóm tắt của những người được giới thiệu ứng cử và những người tự ứng cử
đến Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - In tài liệu bầu cử; in thẻ cử tri và phiếu bầu cử theo mẫu của Hội đồng bầu cử;
- Lập danh sách những người ứng cử theo đơn vị bầu cử và báo cáo Hội đồng bầu
cử;
- Kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách cử tri;
- Xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác của Ban bầu cử, Tổ bầu cử; xét và giải quyết khiếu nại, tổ cáo về bầu cử do Ban bầu cử, Tổ bầu cử chuyển đến; xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo vỀ người ứng cử;
- Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử của các Ban bầu cử; lập biên
bản xác định kết quả bầu cử ở địa phương;
- Thông báo kết quả bầu cử ở địa phương;
- Báo cáo tình hình tổ chức và tiến hành bầu cử theo quy định của Hội đồng bầu cử; - Chuyển hồ sơ, biên bản xác định kết quả bầu cử đến Hội đồng bầu cử;
- Tổ chức việc bầu cử lại, bầu cử thêm theo quyết định của Hội đồng bầu cử
2.4.3 Ban bầu cử
Điều 16 luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định: Chậm nhất là 60 ngày trước ngày
bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi
thống nhất với Uy ban nhân dân và Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc củng cấp
quyết định thành lập ở mỗi đơn vị bầu cử Một Ban bầu cử, từ 9 đến 15 người, gồm Trưởng
ban, các Phó Trưởng ban, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tô quốc cùng cấp, một số cơ quan, tô chức hữu
quan
Ban bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu
Quốc hội của các Tổ bầu cử;
- Kiểm tra, đôn đốc việc bồ trí các phịng bỏ phiếu; - Kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách cử tri;
- Phân phối thẻ cử tri, phiếu bầu cử cho các Tổ bầu cử chậm nhất là 5 ngày trước
ngày bầu cử;
- Niêm yết danh sách những người ứng cử trong đơn vị bầu cử; - Kiểm tra công việc bầu cử tại các phòng bỏ phiếu;
Trang 39
- Nhận và kiểm tra biên bản kết quả kiểm phiếu do các Tổ bầu cử gửi đến; làm biên bản xác định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử để gửi đến Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử
và thông báo kết quả đó;
- Nhận và chuyển đến Uỷ ban bầu cử khiếu nại, tố cáo về người ứng cử; xét và giải
quyết khiếu nại, tố cáo về công tác của các Tổ bầu cử;
- Báo cáo tỉnh hình tổ chức và tiễn hành bầu cử theo quy định của Hội đồng bầu cử
và Uỷ ban bầu cử;
- Giao hồ sơ, tài liệu về bầu cử cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Tổ chức việc bầu cử lại, bầu cử thêm 2.4.4 Tổ bầu cử
Điều L7 luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định: Chậm nhất là 30 ngày trước ngày bầu cử, Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Uỷ ban
nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập ở
mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử từ 5 đến 11 người, gồm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
cùng cấp và đại diện cử tri ở địa phương
Đơn vị vũ trang nhân dân, thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu của mình một Tổ bầu cử từ 5 đến 9 người, gồm Tổ trường, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại điện Chỉ huy
đơn vị và đại diện quân nhân
Trong trường hợp đơn vị vũ trang nhân dân và địa phương có chung một khu vực bỏ phiếu thì Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Uỷ ban
nhân dân, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và Chỉ huy đơn vị vũ trang
nhân dân quyết định thành lập Tổ bầu cử từ 5 đến 11 người, gồm đại diện Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc củng cấp, đại diện Chí huy đơn vị, đại diện quân nhân và đại diện cử tri ở địa phương
Tổ bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Tổ chức việc bầu cử trong khu vực bỏ phiếu;
- Bồ trí phịng bỏ phiếu và chuẩn bị hòm phiếu;
- Phát thẻ cử tri cho cử tri chậm nhất là 2 ngày trước ngày bầu cử, trừ những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1997 (sửa đổi, bố
sung 2001); phát phiếu bầu cử cho cử tri có đóng đấu của Tổ bầu cử; - Bảo đảm trật tự trong phòng bỏ phiếu;
- Kiểm phiếu và làm biên bản kết quả kiêm phiếu để gửi đến Ban bầu cử;
Trang 40
- Giao biên bản kết quả kiểm phiếu và toàn bộ phiếu bầu cho Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị tran;
- Báo cáo tình hình tổ chức và tiễn hành bầu cử theo quy định của các tổ chức phụ trách bầu cử cấp trên;
- Tổ chức thực hiện việc bầu cử lại, bầu cử thêm
Ở các Điều 18, 19, 20, 21 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội còn quy định: Hội đồng
bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử và Tổ bầu cử không được vận động bầu cử cho những nguoi tng cu; Cac tổ chức phụ trách bầu cử làm việc theo chế độ tập thể; các cuộc họp được tiễn hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham dự; các quyết định được
thơng qua khi có quá nửa số thành viên biểu quyết tán thành
Các tô chức phụ trách bầu cử có thể triệu tập cán bộ, công chức của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội giúp việc theo quyết định của Chủ tịch Hội
đồng bầu cử, Chủ tịch Uỷ ban bầu cử hoặc của Trưởng ban bầu cử
Cơ quan nhà nước, tơ chức chính trị, tơ chức chính trị - xã hội, tô chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức phụ trách bầu cử
thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình
Hội đồng bầu cử hết nhiệm vụ sau khi đã trình Quốc hội khố mới biên bản tổng kết
cuộc bầu cử và hồ sơ, tài liệu về bầu cử Các Uy ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử hết
nhiệm vụ sau khi Hội đồng bầu cử công bố kết quả bầu cử trong cả nước
2.5 Trình tự bầu cử và kết quả bầu cứ đại biểu Quốc hội theo pháp luật Việt Nam
2.5.1 Trình tự bầu cử
Việc bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành thống nhất một ngày trên
phạm vi toàn lãnh thổ Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật, do Uỷ ban thường vụ Quốc hội
ấn định và công bố chậm nhất là 90 ngày trước ngày bầu cử (Điều 54 luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam năm 1997, sửa đối bố sung 2001)
Cuộc bỏ phiếu bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối cùng ngày và phải được tiễn hành liên tục Nếu, có trường hợp làm gián đoạn bất ngờ việc bỏ phiếu thì Tổ bầu cử phải niêm phong hòm phiếu và các giấy tờ, tài liệu khác, đồng thời phải có biện pháp cần thiết để
cuộc bỏ phiếu được tiếp tục
Trong trường hợp đặc biệt cần hoãn ngày bỏ phiếu hoặc bỏ phiêu sớm hơn ngày quy
định ở khu vực bỏ phiếu nào, thì Ban bầu cử sau khi lẫy ý kiến của Tổ bầu cử ở khu vực bỏ phiếu đó phải kịp thời báo cáo Uỷ ban bầu cử để đề nghị Hội đồng bầu cử xem xét, quyết định