ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN THỊ THU THỦY
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT
β
-AGONIST
(CLENBUTEROL VÀ SALBUTAMOL) TRONG THỨC ĂN
GIA SÚC VÀ DƯ LƯỢNG TRONG THỊT GIA SÚC BẰNG
KỸ THUẬT SẮC KÝ LỎNG GHÉP KHỐI PHỔ.
Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ
Mã số chuyên ngành: 62 44 27 01
Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Công Hào
Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Kim Phi Phụng
Phản biện 3: PGS.TS. Trương Thế Kỷ
Phản biện độc lập 1: PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn
Phản biện độc lập 2: TS. Nguyễn Văn Thị
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. GS.TS. Chu Phạm Ngọc Sơn
2. TS. Trầ
n Kim Tính
Tp. Hồ Chí Minh - 2011
Trang 1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong lĩnh vực dược phẩm, β-agonist là nhóm chất được sử dụng nhiều trong điều trị
bệnh hen suyễn, hai chất điển hình là salbutamol và clenbuterol
[14]
. Salbutamol được dùng
cho người với tên biệt dược là albuterol, salbutamol…Clenbuterol được dùng với tên biệt
dược là broncodil, clenburol, ventolax, protovent (Theo tài liệu trên trang web
http://en.wikipedia.org/wiki/Salbutamol)
Trong chăn nuôi, các dược liệu này đã có lúc được đưa vào trong thức ăn gia súc nhằm
làm giảm lớp mỡ dưới da, tăng cơ, tăng trọng đối với thú vật nuôi. Theo nhiều nghiên cứu,
các loại dược liệu này gây hại cho gia súc và cả cho người nếu ăn phải thịt thú vật nuôi bằng
loại thức ăn có trộn các loại dược liệu trên, vì các hóa chất thuộc nhóm β-agonist thường là
những chất kích thích mạnh, làm suy nh
ược chức năng gan
[14]
.
Tại Châu Âu và Châu Mỹ, những loại hóa chất trên bị cấm sử dụng. Ở Việt Nam, các
loại dược liệu thuộc nhóm β-agonist trong đó có clenbuterol và salbutamol được xếp vào
danh mục 18 hóa chất bị cấm của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Quyết định số
54 ngày 20 tháng 06 năm 2002 của Bộ NN & PTNT)
[11]
. Tuy nhiên, các chất này vẫn còn bị
một bộ phận người dân lén sử dụng trong chăn nuôi và việc kiểm tra sự hiện diện của chúng
trong thức ăn gia súc, gia cầm vào những năm 2005-2008 phần lớn chỉ dừng lại ở mức độ
định tính và định lượng bằng ELISA với độ chính xác chưa cao. Việc định lượng chính xác
dư lượng của các β-agonist trong thức ăn chăn nuôi là vấn đề cầ
n được quan tâm trong công
tác kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đồng thời, việc xác định tồn dư β-agonist trong thịt một
số gia súc là rất cần thiết về mặt quản lý để đánh giá tình hình mức độ sử dụng các chất này
trong thức ăn chăn nuôi và đưa ra những cảnh báo về vệ sinh an toàn thực phẩm nếu có.
Xuất phát từ tình hình thực tế, trên cơ sở khoa học của các công trình nghiên c
ứu về
salbutamol (sal) và clenbuterol (clen) được công bố trong và ngoài nước, đồng thời nhờ sự
hỗ trợ về thiết bị của Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc ký TP Hồ Chí Minh, Phòng Thí
nghiệm Chuyên sâu của trường Đại Học Cần Thơ, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá
hàm lượng các chất
β
-agonists (clenbuterol và salbutamol) trong thức ăn gia súc và dư
lượng trong thịt gia súc bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 06/2016/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 THÔNG TƯ BAN HÀNH DANH MỤC, HÀM LƯỢNG KHÁNG SINH ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VỚI MỤC ĐÍCH KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Bộ luật hình ngày 27 tháng 11 năm 2015; Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 01 năm 2007; Căn Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh Mục, hàm lượng kháng sinh phép sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với Mục đích kích thích sinh trưởng Việt Nam Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư ban hành Danh Mục, hàm lượng kháng sinh phép sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với Mục đích kích thích sinh trưởng Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh, sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm lãnh thổ Việt Nam Điều Nguyên tắc chung Trong sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, sử dụng tối đa 02 loại kháng sinh quy định Danh Mục ban hành kèm theo Thông tư này; trường hợp sử dụng 02 loại kháng sinh phải có khoa học Tổ chức, cá nhân sử dụng premix có hàm lượng kháng sinh không vượt 20% để trộn vào thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm với hàm lượng theo quy định Thông tư này; không sử dụng vào Mục đích khác Kháng sinh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với Mục đích kích thích sinh trưởng Việt Nam Danh Mục ban hành kèm theo Thông tư áp dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017 Điều Điều Khoản chuyển tiếp Sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm phép lưu hành Việt Nam có chứa kháng sinh không đáp ứng quy định Thông tư phép lưu hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016 Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2016 Thông tư thay quy định kháng sinh dùng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Thông tư số 81/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi Điều Tổ chức thực Giao Cục trưởng Cục Chăn nuôi chủ trì, chịu trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước kinh doanh, sử dụng sản phẩm premix thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm có chứa kháng sinh quy định Thông tư Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm phối hợp thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Như Điều 6; - Văn phòng Chính phủ; - Công báo Chính phủ; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Website Chính phủ; - Website Bộ NN&PTNT; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; Vũ Văn Tám - Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp & PTNT; - Bộ Công Thương; - Tổng cục Hải quan; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở NN PTNT tỉnh, TP trực thuộc TW; - Lưu: VT, CN DANH MỤC HÀM LƯỢNG KHÁNG SINH ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VỚI MỤC ĐÍCH KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Số TT Tên kháng sinh Hàm lượng (tối thiểu - tối đa) cho Hàm lượng (tối phép sử dụng thức ăn hỗn hợp thiểu - tối đa) cho hoàn chỉnh (mg kháng sinh/kg thức phép sử dụng ăn) thức ăn hỗn hợp cho bê tháng tuổi (mg kháng sinh/kg thức ăn) Gà, chim Gà, chim Lợn nhỏ cút (từ cút đẻ 60 kg đến 28 ngày trứng giống thể trọng) tuổi) Bambermycins 1-2 1-2 2-4 1-4 BMD (Bacitracin - 50 10 - 25 10 - 30 15 - 20 MethyleneDisalicylate) Chlortetracycline 10 - 50 * 10 - 50 10 - 50 Colistin sulphate - 20 * - 20 - 40 Enramycin - 10 * 2,5 - 20 * Kitasamycin - 11 * 50 - 55 * Lasalocid sodium 68 - 113 * Lincomycin 2-4 * 10 - 20 * Monensin 90 - 110 90 - 110 * - 40 * * 15 - 30 * 10 - 50 * 10 - 50 15 - 20 2-4 * 2,5 - 20 * 13 Salinomycin sodium 40 - 60 * * 10 - 30 14 Tylosin phosphate - 50 * 20 - 40 20 - 30 15 Virginiamycin - 15 * - 10 10 - 22 10 Narasin 11 Neomycin sulphate 12 Nosiheptide Ghi chú: Ký hiệu “ * ” không phép sử dụng 10 - 30
Ngộ độc bởi độc tố kích thích đường tiêu hóa
Ngộ độc bởi độc tố kích thích đường tiêu hóa
(Gastrointestinal Irritants)
(Gastrointestinal Irritants)
11. Naematoloma.
12. Paxillus.
13. Pholiota.
14. Polyprous.
15. Ramaria.
16. Russula
17 Scleroderma.
18. Tricholoma .
19. Verpa
1. Agaricus.
2. Amanita.
3. Boletus.
4. Chlorophyllum.
5. Entoloma.
6. Gomphus.
7. Hebeloma.
8. Lactarius.
9. Lepiota.
10. Lycoperdon
Các họ nấm sinh độc tố kích thích đường tiêu hóa
Các họ nấm sinh độc tố kích thích đường tiêu hóa
Các loài nấm sản sinh độc tố kích thích đường tiêu hóa
Các loài nấm sản sinh độc tố kích thích đường tiêu hóa
(Gastrointestinal Irritant)
(Gastrointestinal Irritant)
4. Chlorophyllum (1 loài có độc tố)
Chlorophyllum molybdites
5. Entoloma (8 loài có độc tố)
Entoloma lividum
Entoloma mammosum
Entoloma nidorosum
Entoloma pascuum
Entoloma rhodopolium
Entoloma salmoneum
Entoloma strictius
Entoloma vernum
6. Gomphus (3 loài có độc tố)
Gomphus bonari
Gomphus floccosus
Gomphus kauffmanii
1. Agaricus (5 loài có độc tố)
Agaricus albolutescens
Agaricus hondensis
Agaricus placomyces
Agaricus silvicola
Agaricus xanthodermus
2. Amanita (6 loài có độc tố)
Amanita brunnescens
Amanita chlorinosma
Amanita flavoconia
Amanita flavorubescens
Amanita frostiana
Amanita parcivolvata
3. Boletus (4 loài có độc tố)
Boletus luridus
Boletus pulcherrimus
Boletus satanus
Boletus sensibilis
Các loài nấm sản sinh độc tố kích thích
Các loài nấm sản sinh độc tố kích thích
đường tiêu hóa (Gastrointestinal Irritant)
đường tiêu hóa (Gastrointestinal Irritant)
9. Lepiota (4 loài có độc tố)
Lepiota clypeolaria
Lepiota cristata
Lepiota lutea
Lepiota naucina
10. Lycoperdon (2 loài có độc tố)
Lycoperdon marginatum
Lycoperdon subincarnatum
11. Naematoloma (1 loài có độc tố)
Naematoloma fasciculare
12. Paxillus (1 loài có độc tố)
Paxillus involutus
13. Pholiota (2 loài có độc tố)
Pholiota aurea
Pholiota squarrosa
7. Hebeloma (4 loài có độc tố)
Hebeloma crustuliniforme
Hebeloma fastibile
Hebeloma mesophaeum
Hebeloma sinapizans
8. Lactarius (8 loài có độc tố)
Lactarius chrysorheus
Lactarius glaucescens
Lactarius helvus
Lactarius representateus
Lactarius rufus
Lactarius scrobiculatus
Lactarius torminosus
Lactarius uvidus
Các loài nấm sản sinh độc tố kích thích
Các loài nấm sản sinh độc tố kích thích
đường tiêu hóa (Gastrointestinal Irritant)
đường tiêu hóa (Gastrointestinal Irritant)
17. Scleroderma (2 loài có độc tố)
Scleroderma aurantium
Scleroderma cepa
18. Tricholoma (9 loài có độc tố)
Tricholoma album
Tricholoma muscarium
Tricholoma nudum
Tricholoma pardinum
Tricholoma pessundatum
Tricholoma saponaceum
Tricholoma sejunctum
Tricholoma sulphureum
Tricholoma venenata
19. Verpa (1 loài có độc tố)
Verpa bohemica
14. Polyprous (5 loài có độc tố)
Polyprous berkeleyi
Polyporus cristatus
Polyporus giganteus
Polyporus schweinitzii
Polyporus sulphureus
15. Ramaria (2 loài có độc tố)
Ramaria formosa
Ramaria gelatinosa
16. Russula (1 loài có độc tố)
Russula emetica
Nấm độc kích thích đường tiêu hóa
Nấm độc kích thích đường tiêu hóa
Agaricus albolutescens
Agaricus albolutescens
Nấm độc kích thích đường tiêu hóa
Agaricus hondensis
Hình thái nấm độc kích thích đường tiêu hóa
Hình thái nấm độc kích thích đường tiêu hóa
Agaricus hondensis
Agaricus hondensis
Hình thái nấm độc kích thích đường
Hình thái nấm độc kích thích đường
tiêu hóa
tiêu hóa
Agaricus placomyces
Agaricus placomyces
Nấm độc kích thích đường tiêu
Nấm độc kích thích đường tiêu
hóa
hóa
Agaricus sivicola
Agaricus sivicola
Nấm độc kích thích đường tiêu hóa
Nấm độc kích thích đường tiêu hóa
Agaricus xanthodermus
Agaricus xanthodermus