Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh.. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ă
Trang 1Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư
và tính kháng thuốc của vi
khuẩn gây bệnh.
PGS.TS Dương Thanh Liêm
Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm
Trang 2Nguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm
1 Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh.
2 Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi:
+ Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp).
+ Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình).
3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích
ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản thực phẩm.
4.Kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc (liều cao), sau đó
hạ thịt, không có thời gian cách ly cần thiết
Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt đối với người tiêu thụ.
Trang 3Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi
(Growth Promoters AGP)
Những chất kháng khuẩn dưới đây đã được sử dụng bổ
sung vào thức ăn thường xuyên với liều phòng bệnh ở Mỹ.
Avoparcin (G+) Spiramycin (G+) Bacitracin (G+)
Avilamycin (G+)
Virginiamycin (G+)
Flavomycin (G+)
Tylosin (G+) Carbadox (G-) Olaquindox (G-)
Trang 4www.citizen.org www.clemson.edu www.mobot.org
Tình hình sử dụng kháng sinh trong Thú y và thức ăn chăn nuôi ở
Mỹ trong năm 2002:
• 92% heo có sử dụng kháng sinh (thông báo của CAFO, USDA
• 4-5 triệu bản Anh (lbs) tiêu hao cho tylosin và macrolide.
• Trong chăn nuôi công nghiệp, người ta thường sử dụng kháng
sinh bổ sung vào thức ăn để phòng ngừa bệnh đường hô hấp và đường ruột.
• 100 mg/kg cung cấp qua đường miệng 40% thải ra ngoài qua phân và nước tiểu vẫn còn hiệu lực sẻ gây tính kháng thuốc cho
Kháng sinh thải ra môi trường gây ô nhiểm môi trường, tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc
Trang 5Hậu quả của việc lạm dụng kháng sinh
trong thức ăn chăn nuôi
1 Phá vỡ cân bằng tự nhiên của hệ vi sinh vật đường ruột gây rối
loạn quá trình tiêu hóa thức ăn của vi sinh
2 Làm giảm hiệu quả điều trị của kháng sinh do tạo ra dòng vi
khuẩn kháng lại kháng sinh
3 Vi khuẩn kháng thuốc sẽ phát triển rất mạnh dưới sự bảo vệ của
kháng sinh, khi nó đã đề kháng được
4 Tăng mức đào thải salmonella, C perfringens, E Coli,
Campilobacter, những vi trùng gây bệnh trong phân, làm tăng nguy cơ lây lan bùng nổ dịch bệnh bởi những vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc
5 Tồn dư kháng sinh trong thịt, ảnh hưởng xấu đến người tiêu thụ
Trang 6Tác hại thứ I
Kháng sinh sử dụng thường xuyên
trong thức ăn làm tổn hại cho
hệ vi sinh vật có lợi trong
đường ruột
Trang 7Cân bằng sinh học hệ vi sinh vật đường ruột
trong một cơ thể bình thường
Hệ vi sinh vật gây bệnh (Vi sinh vật cơ hội)
Hệ vi sinh vật tùy nghi (Có thể không gây bệnh,
Trang 810 9 - 10 10 / g Peptostreptococcus Eubacterium
Propionibacterium Lactobacillus Bifidobacterium
10 5 - 10 8 / g Escherichia coli
Streptococcus/
Enterococcus Clostridium
Staphylococcus Pseudomonas
< 10 4 / g E coli, enteropathogen Proteus
Bacterioides fragilis Serpulina/Brachyspira Campylobacter
Yersinia Clostridium perfrigen
Mong muốn
Không mong muốn
Vi sinh vật hữu dụng Trong đường ruột
(>90%)
Chung sống không gây bệnh (<1%), tùy nghi
Vi sinh vật cơ hội, gây bệnh tồn tại trong đường ruột (<0,01%),
Vi sinh vật cộng sinh
VSV gây bệnh tật
According to Rolle, Mayr, 1993 (revised)
Hệ vi sinh vật hữu dụng – Hệ vi sinh vật gây bệnh
Sự tương tác của hệ vi sinh vật đường ruột với vật chủ.
Trạng thái cân bằng hệ VSV đường ruột
Trang 9Ảnh hưởng của kháng sinh sử dụng thường xuên trong thức ăn đối với
Hệ vi sinh vật đường ruột
VK bảo vệ
Lactobacillus Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết
Strep faecium Đồng hành Giết chết Đồng hành Đồng hành
Bifidobacterium Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết
Trang 10Ảnh hưởng của một số loại kháng sinh lên sự sản sinh acid lactic trong đường ruột (mmol/lit)
Trang 11Tế bào niêm mạc ruột
Hàng rào phòng ngự tự nhiên trong đường
ruột ở hai trạng thái (Stress và bình thường)
A Trạng thái đường ruột stress B Trạng thái đường ruột khỏe mạnh
Trang 12Cơ chế cạnh tranh giữa hệ vi sinh vật bình thường và hệ vi sinh vật gây bệnh
Trang 13Sự bám dính của E Coli bởi sensor protein lên bề mặt tế bào để thực hiện sự sinh dưỡng
Trang 14Vi trùng phá hủy tầng tế bào lông nhung
Lớp tế bào nhung mao còn
nguyên vẹn và dài
Lớp tế bào lông nhung đã
bị vi VK gây bệnh phá hủy
Trang 15Sự rối loạn hệ vi sinh vật đường
ruột khi sử dụng kháng sinh
sử dụng kháng sinh trong thức ăn để phòng trị bệnh đường ruột
Gây rối loạn hệ vi sinh vật ở ruột kết tràng
Làm tăng một cách đáng kể vi khuẩn Clostridium difficile ở ruột kết
Sản xuất nhiều Toxin A và Toxin B
Gây tiêu chảy và viêm ruột kết tràng, nếu kéo dài có thể
gây ung thư ruột kết tràng
Trang 16Tác hại thứ II
Một số loại thuốc kháng khuẩn với liều cao
có thể gây hại cho sức khỏe vật nuôi, nếu
sử dụng liên tục trong thức ăn có thể gây
ra tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi gây hại cho người tiêu thụ, nhất là những
người mẫn cảm với kháng sinh.
Trang 17Các chất kháng khuẩn để phòng bệnh đường ruột và kích thích tăng trọng
Đây là các hợp chất thuộc nhóm Quinolone,
có tính nhạy cảm quang học Khi vào cơ thể sẽ bài thải ra các tuyến ở lớp biểu bì da, nếu tiếp xúc
với tia sáng mặt trời sẽ gây ra dị ứng viêm dộp da
nghiêm trọng Nếu hợp chất này tồn dư trong thịt
sẽ có nguy cơ gây ung thư da cho người tiêu thụ.
N
N CH 3
CONHCH 2 CH 2 OH O
O Olaquindox
N
N
CH=NNHCOOCH 3 O
O Carbadox
N N
COOH F
O
C 2 H 5
Norfloxacin
Trang 18Ngộ độc Olaquindox trên heo ở MN VN
Heo táo bón đi tiêu phân dê
Trang 19
Heo ngộ độc Olaquindox ở MN VN
Viêm dộp da ở mang tai
Trang 20Bệnh tích trên tim và dạ dày heo
bị ngộ độc Olaquindox
Trang 21Các loại kháng sinh thường
tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi, cần phải được kiểm tra
Các loại kháng sinh và hóa chất thường sử dụng trong chăn nuôi ở Mỹ để chống vi khuẩn gây bệnh, có thể tồn dư trong thực phẩm, cần kiểm tra.
• Bacitracin Hygromycin Streptomycin
Chlortetracycline Neomycin Tetracycline
Erythromycin Novobiocin Tilmicosin
Flavomycin Oxytetracycline Tylosin
Gentamycin Penicillin
Nguồn tài liệu: FSIS analyzed 7,834 Domestic monitoring & Special project samples in 2000
Trang 22Vì sao lại quan tâm đến tồn dư kháng
sinh và hóa chất trong thịt?
• Ảnh hưởng ngay lập tức sau khi tiêu thụ SP:
- Phản ứng quá mẫn đối với người nhạy cảm KS,
- Gây dị ứng sau khi tiêu thụ thịt tồn dư KS,
• Ảnh hưởng muộn hơn khi tiêu thụ thịt tồn dư
kháng sinh:
- Tạo ra thể vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc kháng sinh
- Gây khó khăn cho công tác điều trị nhiểm khuẩn
- Gây tốn kém về mặt kinh tế.
- Làm giảm sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể thú.
Trang 23Dị ứng với penicillin
Trang 24Dị ứng với sulphonamide
Stevens Johnson Syndrome
with sulphonamides
Trang 25Tác hại thứ III
Sử dụng kháng sinh bổ sung thường xuyên
trong thức ăn nhằm phòng bệnh và kích thích tăng trọng, thường với liều thấp, không đủ sức để diệt khuẩn nên rất dễ tạo
ra các dòng vi khuẩn gây bệnh kháng lại kháng sinh bài thải ra môi trường, gây khó khăn cho công tác điều trị nhiểm trùng của
BS Thú Y và BS Nhân Y.
Trang 26Mối nguy của sự sử dụng kháng sinh
trong thức ăn chăn nuôi chính là sự đề kháng kháng sinh của của vi khuẩn.
Theo FDA, có 3 phương thức kháng thuốc kháng sinh:
(Link Video Clips)
Video Clip: Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn
C ch truy n DNA Plasmid kháng thu c C ch truy n DNA Plasmid kháng thu c ơ chế truyền DNA Plasmid kháng thuốc ơ chế truyền DNA Plasmid kháng thuốc ế truyền DNA Plasmid kháng thuốc ế truyền DNA Plasmid kháng thuốc ền DNA Plasmid kháng thuốc ền DNA Plasmid kháng thuốc ốc ốc
Trang 27Tế bào A có plasmid kháng thuốc
Tế bào B chưa có
Plasmid kháng thuốc trong
Tế bào A được nhân lên
Ống sinh dục (sex pilus) được hình thành, nối giữa 2 tế bào lại với nhau
Plasmid kháng thuốc được truyền từ tế bào
A sang tế bào B thông qua ống sinh dục
Kết qủa: tế bào B nhận được plasmid kháng thuốc
Cơ chế truyền plasmid kháng thuốc
Trang 28Sự truyền plasmid có thể xảy ra trong cùng một loài vi khuẩn hoặc giữa các loài vi khuẩn khác nhau; có thể là một chiều hoặc hai chiều, điều này làm cho sự kháng thuốc của vi khuẩn xảy ra
nhanh chóng hơn.
E.coli
Proteus Campylobacter
Salmonella
Video clip 1, 2
Trang 29Phương pháp truyền Plasmid:
1 Truyền qua sex Pilus khi 2
vi khuẩn gần nhau.
2 Vi khuẩn chết giải phóng plasmid
ra môi trường.
3 Virus mang plasmid bơm vào vi khuẩn
1 2
3
Trang 30Các tế bào vi khuẩn nhận được plasmid kháng thuốc
tiếp tục truyền cho các thế hệ sau của chúng
Di truyền plasmid do biến đổi DNA
Trang 31Phân loại kháng sinh theo
cơ chế sát khuẩn
(1) Ức chế sự tổng hợp sinh học ở thành tế bào vi khuẩn có:
Penicillins CephalosporinsVancomycin (non-ribosomal peptide)
(2) Ức chế tổng hợp Protein của vi khuẩn có:
Erythromycin (macrolide polyketides)Tetracycline (aromatic polyketides)Streptomycin, kanamycin (aminoglycosides)
(3) Ức chế tái tổ hợp DNA của vi khuẩn có:
Quinolones (Cipro)
(-lactams)
Trang 32Vòng thiazolidine (A) liên kết với vòng -lactam (B), nơi bị enzyme vi khuẩn tấn công.lactam (B), nơi bị enzyme vi khuẩn tấn công.
Trang 33Kháng sinh ức chế tổng hợp Protein
của vi khuẩn
Erythromycin (macrolide polyketide)
Tetracycline (aromatic polyketide)
Kanamycin (aminoglycoside)
Trang 34Vi khuẩn Kháng lại Aminoglycosides
Vi khuẩn biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc, làm cho thuốc rất khó khăn để gắn với RNA trong ribosome, từ đó ngăn chặn thuốc không cho ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
(formerly a protein kinase?)
Trang 35Kháng thuốc bằng bơm đẩy kháng đa thuốc
(MultiDrug Resistance Pumps)
Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng ATP cho bom protein
màng để bơm bất cứ phân tử lipophilic xâm nhập ra ngoài.
- như vậy vi khuẩn chung sống với kháng sinh, mà không
bị thuốc đầu dộc chúng.
Phương pháp đề kháng thuốc hùng mạnh này giúp cho vi khuẩn
sẽ thích ứng với nhiều loại thuốc khác nhau bởi “bơm đẩy ra”
Trang 36Vi khuẩn là nhà vô địch chiến thắng kháng sinh, ở đây là Erythromycin
Kháng sinh có vòng macrolide với 3 nhóm-keto của
erythromycin, là kháng sinh có cấu tạo thay đổi, nó sẽ
- không cảm ứng với gene ribosome-methylating
- tính nhạy cảm thấp với “bơm đẩy ra” ( efflux by pumps )
Erythromycin
Trang 37Sự kháng Olaquindox biểu hiện trên E coli
được phân lập từ động vật và người ở
Denmark
• Thông báo gần đây cho thấy sự kháng thuốc olaquindox
đã mã hóa bởi oqxA và oqxB trên hệ thống bơm tuôn ra
của vi khuẩn E.Coli (efflux pump system)
• Hệ thống bơm này tìm thấy trên E coli phân lập từ heo
Hansen et al 2005 AAC
Trang 38Sự truyền vi khuẩn kháng thuốc
Trang 39Tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh
(Antibiotic Resistance)
Kháng sinh được sử dụng để chữa bệnh nhiểm khuẩn năm từ 1943
- Sau đó có nhiều loại kháng sinh khác sử dụng rộng từ 1960,
kháng sinh như là thuốc thần dược lúc bấy giờ cho bệnh viện
- Kháng sinh chống nhiểm khuẩn, nhất là Staphylococcus aureus
gây nhiều vấn đề rắc rối cho bệnh nhân sau phẫu thuật
Năm 1952, nhiều bệnh nhiểm Staph đã bị đẩy lùi bởi penicillin
- Nhưng sau đó năm 1960, Staph kháng lại được; tiếp theo sau đó
phải sử dụg đến methicillin
- Năm 1980, sự kháng methicillin đã phổ biến trên diện rộng
- Năm 1990, vancomycin ra đời “là loại thuốc nhạy cảm bấy giờ”
- Sau 1990 vancomycin gây lờn thuốc cho nhiều loại vi khuẩn
Trang 40Sự đề kháng kháng sinh (Antibiotic Resistance)
Thuốc Năm bắt đầu sử dụng Năm xuất hiện kháng thuốc
Trang 41Sự đề kháng kháng sinh của E Coli trên heo
ở Việt nam (Dương Thanh Liêm, Kevin Liu, 2000)
Nơi kiểm tra
Trang 42Sự đề kháng kháng sinh của E Coli trên heo
(Dương Thanh Liêm, Kevin Liu, 2000) (tiếp theo)
Trang 43% vi khuẩn đề kháng
kháng sinh
Tỷ lệ vi khuẩn thương hàn đề kháng nhiều loại
kháng sinh ở Mỹ từ năm 1979 - 1989
Trang 44Sự đề kháng KS của E coli dung huyết trên người
Trang 45Vi khuẩn kháng thuốc trong bệnh viện
Link Video Clips
Trang 46Tác hại thứ IV Kháng sinh có thể tồn dư trong sữa bò, dê, cừu rất nguy hiểm cho trẻ em và người già, đối
tượng dùng sữa nhiều.
Kháng sinh tồn dư trong sữa, có thể do sử
dụng kháng sinh để phòng ngừa và trị
bệnh viêm vú cho bò.
Trang 47Tác hại của kháng sinh
tồn dư trong sữa
Rủi ro cho an toàn thực phẩm
• Gây dị ứng cho những người nhạy cảm kháng sinh khi
uống sữa
• Tạo ra dòng vi khuẩn gây viêm vú kháng lại kháng sinh
Rủi ro cho chất lượng thực phẩm
• Kháng sinh tồn dư trong sữa ức chế vi khuẩn sử dụng
trong chế biến sữa, gây khó cho chế biến phomat, sữa
chua khi phải dùng vi khuẩn để lên men
Những rủi ro khác
• Mất đi hình ảnh/danh tiếng xí nghiệp
• Hậu quả lớn cho tài chánh trong kinh doanh
Nguồn: http://www.foodassurance.teagasc.ie/NR/rdonlyres/96E294A7-EBA0-4B05-9FC6-AE1039407024/99/
Trang 48Các kiểu sử dụng kháng sinh
trên thú cho sữa
• Dùng kháng sinh cho bò cạn sữa
– Sử dụng lúc cạn sữa
– Sử dụng kháng sinh trong dầu, nồng độ cao tiêm
– Tác dụng chậm, kéo dài ước lượng khoảng 56 ngày
– Sử dụng trong giai đoạn tiết sữa
– Sử dụng kháng sinh tan trong nước nồng độ thấp– Tồn dư ước lượng khoảng 3 ngày sau khi ngưng thuốc
Trang 49Tác hại thứ V
Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi sẽ vô hiệu hóa probiotics (chế phẩm vi khuẩn hữu ích bổ sung trong thức ăn, thực phẩm), giảm khả năng tiêu hóa vi sinh trong ruột già.
Trang 50Dạng bào tử chịu được Nhiệt độ cao khi ép viên Dạng bào tử
Dạng sinh dưỡng dễ chết trong quá trình chế biến gia nhiệt
D ng sinh d ạng sinh dưỡng ưỡng ng
Vi khuẩn probiotic có hai dạng
dạng bào tử và dạng sinh dưỡng
Trang 51 Nảy chồi trong đường ruột
hiệu quả hàng rào sinh học
Tăng cường tái hấp thu Nitơ
Trang 52Cơ chế hoạt động tìm năng
của Probiotics
1 Ức chế sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh
2 Kích thích sự sản xuất kháng thể
3 Sản xuất ra những hợp chất chống khuẩn
4 Biến đổi các độc tố hoặc các receptor của độc tố
5 Cạnh tranh dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh
6 Giảm thấp sự di chuyển của vi khuẩn gây bệnh trong ruột
7 Chống viêm nhiểm (Anti-inflammatory) đặc biệt với tổ
chức tế bào niêm mạc ruột (epithelium)
8 Ức chế tế bào ung thư, nhất là ung thư kết tràng
9 Tùy theo loài vi sinh trong probiotic, có thể làm giảm thấp lượng cholesterol máu
10.Có thể phòng trừ bệnh viêm dị ứng do đường ruột
Trang 53Những kháng sinh nhạy cảm đối
Trang 54Phương pháp kiểm tra tồn dư kháng sinh trong sản phẩm
1 Kiểm tra sàn lọc bằng phương pháp ELISA
(EIA, RIA) là phương pháp kiểm tra dựa
trên kháng thể đặc hiệu đối với một hóa
chất.
2 Kiểm tra hóa học để xác định chính xác và
định lượng tồn dư kháng sinh trong sản
phẩm (GC – MS hoặc LC –MS).
Trang 55Kiểm tra sàn lọc: EIA – ELISA-kit
Trang 56Những giếng có màu vàng dương tính (màu lợt hàm lượng
tồn dư thấp, màu đậm hàm lượng tồn dư cao)
Những giếng không màu, âm tính (không có tồn dư kháng sinh)
Kết quả kiểm tra EIA
Trang 57Nguyên lý xác định hợp chất siêu nhỏ tồn dư trong
thực phẩm bằng đầu dò sinh học (Biosensor)
Trang 58Vì sao phải kiểm tra
sự tồn dư kháng sinh trong TP
1 Điều trị liều cao thời gian ngắn, giết thịt.
2 Sử dụng lén cho vào thức ăn bất hợp pháp.
3 Sử dụng liều quá giới hạn qui định.
4 Dán nhãn không đúng (có dùng KS không ghi)
5 Không lưu ý thời gian từ khi ngưng thuốc đến khi hạ thịt có đúng theo qui định không?