1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu sơ kết lớp của giáo viên chủ nhiệm

3 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 228,44 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỐI KẾT HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM, BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH VÀ PHỤ HUYNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 1A TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN BÌNH. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài: Giáo dục thế hệ trẻ là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường và gia đình là hai cơ sở trực tiếp giáo dục các em. Gia đình luôn là môi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên và dựa trên cơ sở tình yêu thương. Như vậy gia đình là môi trường giáo dục có nhiều thuận lợi và ưu thế trong việc hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, do đó nhà trường cần phải chủ động phối hợp với gia đình để nâng cao hiệu quả giáo dục và chất lượng học tập của học sinh. Sự phối hợp giữa ba môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội là một trong những nguyên lý giáo dục của nước ta. Đến nay việc đổi mới chương trình phổ thông đã thực hiện ở toàn cấp tiểu học. Phương pháp học tập theo chương trình mới yêu cầu cao việc tự giác học tập ở nhà của học sinh, các em không phải thụ động tiếp thu kiến thức ở trường mà cần chủ động tìm tòi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin theo sự hướng dẫn của thầy cô và cha mẹ. Hơn nữa quá trình học tập ở nhà là tiếp nối và hoàn thiện quá trình học tập ở trường, làm chuyển hóa kiến thức lĩnh hội trở thành kiến thức của bản thân. Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, với phụ huynh học sinh để xây dựng môi trường giáo dục và nâng cao hiệu quả học tập của học sinh nhằm thực hiện tốt mục tiêu và chương trình giáo dục. Tính hệ thống, tính liên tục và tính thống nhất các tác động giáo dục và các lực lượng giáo dục là một nguyên tắc giáo dục rất quan trọng vì đặc điểm của giáo dục là lâu dài, phức tạp và biện chứng. Do đó sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh là điều hết sức cần thiết, sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp của hai lực lượng giáo dục: thầy cô và cha 1 mẹ học sinh, đồng thời tạo được môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách của học sinh ở cả nhà trường và gia đình. Nhận thức rõ điều này và thấy được sự tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 1A Trường tiểu học Sơn Bình, tôi đã đúc kết và mạnh dạn đưa ra : Một số biện pháp phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 1A Trường tiểu học Sơn Bình. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: Cấp tiểu học có tầm quan trọng trong hệ thống giáo dục, đặt biệt là lớp học đầu cấp vì vậy đòi hỏi giáo viên luôn quan tâm và có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Quyết định số 11/2008/QĐBGD&ĐT ngày 28/03/2008 về Ban hành điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh), nhiệm vụ và quyền của trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp phải lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục theo nội dung nghị quyết của cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm học và tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Chuẩn bị các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh và cuộc họp cha mẹ học sinh, tổ chức việc thu thập nguyện vọng và kiến nghị của cha mẹ học sinh. Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có quyền phân công nhiệm vụ cụ thể cho phó trưởng ban và các thành viên, chủ trì các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh, thay mặt Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh. Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp về hoạt động của cha mẹ học sinh, phản ánh ý kiến của cha mẹ học sinh về chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học. Cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp xem xét, đề nghị tuyên dương, khen thưởng hoặc xử lý kỷ luật đối với học sinh của lớp. Nhiệm vụ và quyền của phó trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là người giúp việc trưởng ban, thay mặt trưởng ban phụ trách một số mặt công tác được phân công. Nhiệm vụ và quyền của thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc SƠ KẾT HỌC KÌ NĂM HỌC - Lớp: Giáo viên chủ nhiệm: I DUY TRÌ SỐ LƯỢNG Đầu năm: Nữ: Cuối học kì 1: Nữ: - Tăng: Giảm: - Họ tên HS tăng, giảm Lí II CHUYÊN CẦN Tổng số lần vắng lớp: Có phép: Không phép: HS vắng học nhiều nhất: Số lần vắng: Tổng số lần HS trốn học, bỏ tiết: Biện pháp giáo dục HS để trì chuyên cần lớp học: (ghi rõ biện pháp thực hiện) III CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA, HẠNH KIỂM Tổng hợp số liệu Mặt giáo dục Học lực Hạnh kiểm TS HS GIỎI SL % KHÁ SL % TB SL YẾU % SL % KÉM SL % Nhận định 2.1 Về học lực 2.1 Về hạnh kiểm 2.3 Điều kiện, sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học IV TỔ CHỨC LỚP, CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Chất lượng hoạt động mạng lưới cán lớp, tổ, chi đội Nề nếp tự quản, bảo vệ tài sản nhà trường, bảo quản sử dụng sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm Kết giáo dục Văn thể mỹ, tham gia phong trào, hội thi nhà trường, Liên đội phát động, tổ chức Số buổi lao động lớp, tự đánh giá kết lao động Kết thi đua học kì 1: Tình hình thu nạp khoản tiền theo quy định Tổng số học sinh giỏi: Nữ: Tổng số học sinh tiên tiến: Nữ: Kết giáo dục học sinh cá biệt: V PHƯƠNG HƯỚNG HỌC KÌ VI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Đối với đồng nghiệp (GVBM, GVCN khác) Các tổ chức, đoàn thể Đối với BGH nhà trường TỔ TRƯỞNG (Ghi rõ ý kiến, kí, ghi rõ họ tên) , ngày … tháng… năm…… GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM (Ký, ghi rõ họ tên) MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỐI KẾT HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM, BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH VÀ PHỤ HUYNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 1A TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN BÌNH. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài: Giáo dục thế hệ trẻ là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường và gia đình là hai cơ sở trực tiếp giáo dục các em. Gia đình luôn là môi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên và dựa trên cơ sở tình yêu thương. Như vậy gia đình là môi trường giáo dục có nhiều thuận lợi và ưu thế trong việc hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, do đó nhà trường cần phải chủ động phối hợp với gia đình để nâng cao hiệu quả giáo dục và chất lượng học tập của học sinh. Sự phối hợp giữa ba môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội là một trong những nguyên lý giáo dục của nước ta. Đến nay việc đổi mới chương trình phổ thông đã thực hiện ở toàn cấp tiểu học. Phương pháp học tập theo chương trình mới yêu cầu cao việc tự giác học tập ở nhà của học sinh, các em không phải thụ động tiếp thu kiến thức ở trường mà cần chủ động tìm tòi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin theo sự hướng dẫn của thầy cô và cha mẹ. Hơn nữa quá trình học tập ở nhà là tiếp nối và hoàn thiện quá trình học tập ở trường, làm chuyển hóa kiến thức lĩnh hội trở thành kiến thức của bản thân. Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, với phụ huynh học sinh để xây dựng môi trường giáo dục và nâng cao hiệu quả học tập của học sinh nhằm thực hiện tốt mục tiêu và chương trình giáo dục. Tính hệ thống, tính liên tục và tính thống nhất các tác động giáo dục và các lực lượng giáo dục là một nguyên tắc giáo dục rất quan trọng vì đặc điểm của giáo dục là lâu dài, phức tạp và biện chứng. Do đó sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh là điều hết sức cần thiết, sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp của hai lực lượng giáo dục: thầy cô và cha 1 mẹ học sinh, đồng thời tạo được môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách của học sinh ở cả nhà trường và gia đình. Nhận thức rõ điều này và thấy được sự tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 1A Trường tiểu học Sơn Bình, tôi đã đúc kết và mạnh dạn đưa ra : Một số biện pháp phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 1A Trường tiểu học Sơn Bình. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: Cấp tiểu học có tầm quan trọng trong hệ thống giáo dục, đặt biệt là lớp học đầu cấp vì vậy đòi hỏi giáo viên luôn quan tâm và có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Quyết định số 11/2008/QĐBGD&ĐT ngày 28/03/2008 về Ban hành điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh), nhiệm vụ và quyền của trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp phải lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục theo nội dung nghị quyết của cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm học và tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Chuẩn bị các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh và cuộc họp cha mẹ học sinh, tổ chức việc thu thập nguyện vọng và kiến nghị của cha mẹ học sinh. Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có quyền phân công nhiệm vụ cụ thể cho phó trưởng ban và các thành viên, chủ trì các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh, thay mặt Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh. Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp về hoạt động của cha mẹ học sinh, phản ánh ý kiến của cha mẹ học sinh về chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học. Cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp xem xét, đề nghị tuyên dương, khen thưởng hoặc xử lý kỷ luật đối với học sinh của lớp. Nhiệm vụ và quyền của phó trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là người giúp việc trưởng ban, thay mặt trưởng ban phụ trách một số mặt công tác được phân công. Nhiệm vụ và quyền của thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh Liên hệ Nguyễn Văn Hùng: 0946734736; Email: hungtetieu1978@gmail.com PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Trường tôi là một trường miền núi nên đa phần học sinh ở đây là các em dân tộc thiểu số vùng cao mà động cơ học tập của các em này không có, nhận thức rất hạn chế, cha mẹ các em này ít quan tâm vào việc học của các em. Nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đành bỏ học để phụ giúp bố mẹ làm nương rẫy, lấy măng, chặt đót kiếm tiền Qua tìm hiểu của chúng tôi, mặc dù các em được cấp tiền hỗ trợ của Nhà nước (thường là gộp số tiền trợ cấp nhiều tháng), nhưng nhiều phụ huynh không dùng chi phí cho việc học hành của con mà dùng để mua đồ dùng thiết yếu cho gia đình. Việc đi học xa nhà, ở trọ đã ảnh hưởng rất lớn đến ý thức đạo đức của các em, nhiều em bỏ học, nhiều em không muốn tới trường. Được đến trường nhưng nhiều em không chịu khó học, học tập rất chậm tiến bộ. Nhiều em học sinh đã sa ngã, thậm chí đánh mất bản thân mình và đang trở thành mối lo ngại cho cộng đồng xã hội. Là người giáo viên chủ nhiệm tôi nhận thức rất rõ vai trò rất quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm lớp đối vơi việc giáo dục đạo đức cho học sinh miền núi - các em đang còn rất thiệt thòi về nhiều thứ. “Dù cho tung cánh muôn phương Ơn thầy nghĩa bạn tình trường không quên” 1 Liên hệ Nguyễn Văn Hùng: 0946734736; Email: hungtetieu1978@gmail.com Câu thơ này vang lên thật quen thuộc đối với mỗi một cô cậu học trò bình thường khi chia tay mùa hoa phượng. Nhưng thật khó biết bao đối với những học sinh miền núi cao và đây thực sự là một trách nhiệm lớn lao đối với những giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Một công việc thường xuyên liên tục trong sự nghiệp trồng người nhưng chắc chắn chưa ai được đào tạo chuyên nghiệp về công tác chủ nhiệm. Trách nhiệm thật lớn lao. Tôi suy nghĩ phải làm gì đây để xây dựng và hình thành cho các em phẩm chất, trình độ tốt ngay từng giờ, từng ngày học và ý thức trách nhiệm của các em đối với bản thân, với tập thể lớp, trường và cộng đồng xã hội. Làm thế nào để các em chăm ngoan học giỏi, không bỏ học , đến trường đều đặn. Làm thế nào để biến những ước mơ của các em trở thành hiện thực, để các em được bay cao, bay xa tới muôn phương. Vì vậy, trong năm học 2012-2013, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục và rèn đạo đức cho học sinh THPT miền núi, vùng sâu vùng xa”. Trong phạm vi bài viết này tôi xin trao đổi một vài ý kiến về giáo viên chủ nhiệm lớp với mong muốn “tất cả vì học sinh thân yêu” và tránh được những quan niệm sai lầm đáng tiếc trong nhận thức về chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này, chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định và thậm chí có cả những phương pháp giáo dục lỗi thời. Ở đâu đó, còn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô giáo 2 Liên hệ Nguyễn Văn Hùng: 0946734736; Email: hungtetieu1978@gmail.com chủ nhiệm của mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo như đuổi hàng chục học sinh ra khỏi giờ học, đánh học trò trong lớp, bắt viết 100 bản tự kiểm điểm v.v. Ngược lại có những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do hư đốn v.v. II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS và góp phần hoàn thiện nhân cách HS ở trường THPT. 2. Nhiệm vụ − Nghiên cứu lý luận về các GVCN lớp đã thể hiện vai trò của mình như thế nào trong công tác giáo dục đạo đức HS và đã đạt kết quả như thế nào? − Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trong trường THPT. − Tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế. 3 Liên hệ Nguyễn Văn Hùng: 0946734736; Email: hungtetieu1978@gmail.com III. Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc: Công tác chủ nhiệm 1 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com THANH HÓA NĂM 2013 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế đổi mới giáo dục để đào tạo con người cho thời đại mới đang đặt ra những yêu cầu mới cho người giáo viên. Đảng ta đã xác định “để đảm bảo chất lượng giáo dục phải giải quyết tốt vấn đề thầy giáo”. Như thế là giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm nói riêng ngày càng có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Người giáo viên chủ nhiệm không chỉ là một người bạn để học sinh trao đổi tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của mình, là một người cố vấn tinh thần cho các em trong việc giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong học tập, giao tiếp và cuộc sống mà người giáo viên chủ nhiệm còn là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong các hoạt động xã hội mang lại hiệu quả cao nhất. Giáo viên chủ nhiệm lớp có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách, phương pháp học tập và động cơ phấn đấu của học sinh trong lớp. Nhìn thầy cô chủ nhiệm sẽ biết ngay học sinh lớp đó như thế nào, cũng như nhìn học sinh sẽ thấy được kết quả các thầy cô chủ nhiệm rèn giũa những học sinh của mình ra sao. Với hơn mười năm làm công tác chủ nhiệm, tôi nhận thấy rằng việc phối hợp các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường có quyết định rất nhiều đến thành công hay thất bại trong công tác giáo dục học sinh ở lớp chủ nhiệm. Chính vì vậy, để nghiên cứu nhằm mục đích trao đổi và học hỏi thêm một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm với các đồng nghiệp giúp bản thân mình được hoàn thiện hơn, tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ”. 2 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I. Cơ sở lý luận Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của con người nói chung, học sinh nói riêng được hình thành và phát triển trong các môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó thì nhà trường được xem là trọng tâm, chủ động, định hướng trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường chính là môi trường giáo dục toàn diện nhất là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng giáo dục chuyên nghiệp nhất, là nơi hội tụ đủ những yếu tố cần thiết để có thể huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội. Và để huy động được hết sức mạnh giáo dục từ kiềng ba chân “gia đình – nhà trường – xã hội” thì người giáo viên chủ nhiệm lại là nòng cốt. Vai trò nòng cốt đó thể hiện ở sự phối hợp nhịp nhàng, có hiệu quả với các tổ chức đoàn thể trong trường và ngoài xã hội để có phương pháp giáo dục học sinh lớp mình một cách tốt nhất, thích hợp nhất. Trước hết, chúng ta sẽ nghiên cứu vai trò và nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm (GVCN): - GVCN phải là giáo viên dạy bộ môn ở lớp. - GVCN phải cùng với giáo viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành nhân cách cho học sinh. - GVCN phải là người biết tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động trong lớp. - GVCN phải cố vấn cho tập thể học sinh và Ban chấp hành Đoàn trong lớp. - GVCN phải dạy và tổ chức các hoạt động trong học tập và ngoài giờ của học sinh. - Phải nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp của nhà trường và xã hội qua các giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò. 3 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com - Cố vấn cho học sinh xây dựng Liên hệ Nguyễn Văn Hùng: 0946734736; Email: hungtetieu1978@gmail.com A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế nhiều năm, trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn đã có quan điểm cho rằng hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào việc xác định và lựa chọn mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục cùng với những điều kiện, phương tiện giáo dục. Như chúng ta đã biết, việc giáo dục phát triển nhân cách học sinh là một nhu cầu cần thiết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của học sinh được phát triển dưới sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm. Thực chất vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn, trồng cây, tuy không đúng hoàn toàn nhưng hoạt động của giáo viên chủ nhiệm gần như người trồng cây, chăm sóc, vun trồng cây giống. Người làm vườn không thể cầm ngọn cây kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm. Cho nên, bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn tâm niệm dạy dỗ giáo dục cho các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề cao quí vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. Trong thời đại mở cửa của nền kinh tế hiện nay, học sinh luôn có xu hướng đua đòi, chưng diện luôn bị những cám bẫy trong xã hội lôi cuốn. Nó ảnh hưởng không ít đến việc học tập và hình thành nhân cách của học sinh. Vì vậy, xuất phát từ tình hình thực tế ấy tôi quyết tâm thực hiện tốt “Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm giúp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, văn hoá cho học sinh ở trường học phổ thông”. Cố gắng giáo dục tốt những học sinh trong lớp tôi chủ nhiệm góp phần đưa phong trào nhà trường vững mạnh và xã hội có những công dân tốt, là những đứa con ngoan trong gia đình. 1 Liên hệ Nguyễn Văn Hùng: 0946734736; Email: hungtetieu1978@gmail.com B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Không thể phủ nhận vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Phổ Thông nếu như xác định đúng vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục. Những đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh phổ thông còn nhiều hạn chế, vì vậy không thể không cần có một người thường xuyên hướng dẫn giúp đỡ, chỉ bảo cho các em. Để làm tốt điều này, giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đường lối, quan điểm, lí luận giáo dục đồng thời giáo dục những phẩm chất đạo đức, rèn luyện năng lực để trở thành công dân tốt mai sau. Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó là trách nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh. Vì vậy, khi tôi được lãnh đạo nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 10C 1 (năm học 2011 – 2012), nay là lớp 11B 1 , trong tôi vừa mừng vừa lo, mừng vì mình được cống hiến một phần công sức phục vụ cho mái trường rất đỗi thân yêu của mình. Tôi lo vì mình là giáo viên môn Sinh học mà đối tượng học sinh lại học đứng đầu khối A, bên cạnh phát triển học tập, rèn luyện còn phải định hướng nghề đúng cho các em. Sau khi nhận lớp chủ nhiệm tôi đã cố gắng tìm hiểu và nắm bắt dần dần thực trạng học sinh của lớp. II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Lớp 10C 1 lúc tôi mới nhận có tổng số 45 học sinh, trong đó có 24 học sinh nữ, một học sinh dân tộc với những thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Hầu hết học sinh có điểm thi đầu vào lớp 10 cao (trung bình mỗi môn 7 điểm trở lên), có ý thức kỉ luật cao, ngoan, lễ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ. Tích cực tham gia hoạt động phong trào do Đoàn, trường đề ra. 2 Liên hệ Nguyễn Văn Hùng: 0946734736; Email: hungtetieu1978@gmail.com - Cơ sở vật chất, khuôn viên trường lớp đẹp, khang trang tạo không khí phấn khích trong học sinh và giáo viên. Phòng học sạch, thoáng mát, trang thiết bị đầy đủ cả ghế ngồi cho học sinh khi sinh hoạt dưới cờ. - Được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban

Ngày đăng: 21/06/2016, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w