Bài tập Reading: Cá voi có ngủ không? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập Reading: Cá voi có ngủ không? Trong học ngày hôm nay, VnDoc xin chia sẻ đọc ngắn với câu hỏi True/False (Đúng/Sai) cực đơn giản sau nhằm giúp bạn luyện kỹ đọc hiểu tiếng Anh đồng thời cung cấp thêm hai thật vô thú vị cá voi, loài vật to lớn đáy đại dương Sau đọc đoạn văn ngắn sau loài cá voi, bạn làm tập ngắn bên nhé! VnDoc chúc bạn làm thật tốt! I Reading Whales are mammals, so in many ways, they are just like human beings The most important difference is that humans and whales live in different environments and whales have a special respiratory system that enables them to stay underwater for several minutes without breathing oxygen For this reason, they are said to be voluntary breathers That is, because of whales underwater environment, they must be conscious breathers They think about every breath they take and come up to the surface of the water to breathe through blowholes on top of their heads What is outstanding about whales is the way they can sleep While all mammals sleep, whales cannot afford to become unconscious for long because they may drown The only VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí way they can sleep is by remaining partially conscious It is believed that only one hemisphere of the whale's brain sleeps at a time, so they rest but are never completely asleep They can so most probably near the surface so that they can come up for air easily II Comprehension Whales are like fish in the way they breathe a True b False Whales don't sleep at all a True b False Whales sleep by letting the whole brain rest for a lapse of time a True b False III Answer keys Whales are like fish in the way they breathe False (They are like human beings) - b Whales don't sleep at all False - b (They can be partially asleep) Whales sleep by letting the whole brain rest for a lapse of time False - b (Only one hemisphere of the brain can stay unconscious) Trên toàn đọc đáp án cụ thể Hy vọng reading ngắn mang lại cho bạn giây phút học tập ngắn đầy thú vị mang lại kết tốt giúp cải thiện kỹ bạn VnDoc tiếp tục chia sẻ đọc ngắn tương tự để bạn có hội luyện tập trau dồi kiến thức nhiều VnDoc chúc bạn học tiếng Anh hiệu quả! ÔN TẬP TỪ ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐỘNG LƯỢNG ĐÊN ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN CƠ NĂNG 1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Hệ kín Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có các vật trong hệ tương tác lẫn nhau (gọi là nội lực)mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì phải triệt tiêu lẫn nhau 2. Các định luật bảo toàn - Đại lượng vật ly bảo toàn: là đại lượng vật lý không đổi theo thời gian. - Đinh luật bảo toàn: Định luật cho biết đại lượng vật lí nào được bảo toàn. - ĐLBT có vai trò quan trong trong đời sống. p mv = r r 3. Định luật bảo toàn động lượng a. Động lượng Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng trong hệ SI: kg.m/s * Xung lượng của lực : XL=F.t (N.s) b. Diễn đạt khác của định luật 2 Niutơn : “ Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khỏang thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khỏang thời gian nào đó “ .p F t ∆ = ∆ r r Hay F. t =p 2 -p 1 =mv 2 -mv 1 c. Định luật bảo toàn động lượng “ động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn “ 1 2 onstp p c + = r r Có nghĩa là tổng lượng của hệ lúc đầu bằng tổng động lượng lúc sau. 2. CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC 1. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực ( ( định luật bảo định luật bảo toàn động lượng) toàn động lượng) . .cosA F s α = 3. CÔNG – CÔNG SUẤT 1. Công a. Định nghĩa: Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đọan S theo hướng hợp với lực một góc α thì công của lực đó là : F b. Biện luận : Công phát động, công cản - Nếu cos 0 2 π α α > < ÷ thì A>0 và đựơc gọi là công phát động. -Nếu cos 0 2 π α α π < < ≤ ÷ thì A<0 và đựơc gọi là công cản. - Nếu cos 0 2 π α α = = ÷ thì A=0, dù có lực tác dụng nhưng không có công thực hiện. c. Đơn vị của công Trong hệ SI, công được tính bằng Joule (J) 2. Công suất a. Định nghĩa: “ Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian “ . A P F v t = = Đơn vị woát (W) 4. ĐỘNG NĂNG VÀ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG 1. Động năng a. Định nghĩa Động năng của một vật là năng lượng làm vật có được do chuyển động. Động năng có giá trị bằng một nửa tích khối lượng và bình phương vận tốc của vật. 2 2 đ mv W = Đơn vị của động năng: J b. Nhận xét: - Động năng của một vật là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương. - vận tốc có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu, nên động năng củng có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu. - Công thức trên cũng đúng cho vật chuyển động tịnh tiến. 2. Công củalực tác dụng và độ biến thiên động năng ( Định lí động năng) Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng vào vật. 2 1 2 2 12 2 1 1 1 2 2 đ đ A W W mv mv = − = − 5. THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Khái niệm thế năng Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái khi chưa biến dạng. “ là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường “ Biểu thức của thế năng : Wt = mgz z là độ cao của vật so với gốc thế năng b. Công của trọng lực: Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công trong lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trong trường tại M và N a. Thế năng trọng trường M N t t M N P A W W mgz mgz = − = − r 6. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI 2 t 1 w ( ) 2 k l = ∆ 2 2 1 2 12 2 Xây dựng hệ thống lí thuyết, bài tập phần hóa hữu cơ dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa Trung học phổ thông không chuyên Phạm Thị Ngọc Hà Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và PP giảng dạy; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TSKH. Nguyễn Đình Triệu Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu tổng quan các vấn đề lí luận về việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Nghiên cứu nội dung kiến thức hóa học hữu cơ trong chương trình Trung học phổ thông nâng cao, các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố, quốc gia - đi sâu nghiên cứu một số chuyên đề trọng tâm của hóa học hữu cơ trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập hóa học theo từng chuyên đề của hóa học hữu cơ. Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của hệ thống lý thuyết và bài tập hóa học và xử lí các kết quả thu được. Keywords: Hóa học; Hóa hữu cơ; Bài tập; Phương pháp giảng dạy Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong một thế giới diễn ra sự bùng nổ về khoa học và công nghệ do đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đóng vai trò, chức năng quan trọng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập với quốc tế, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới. Từ thực tế đó đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo không những có nhiệm vụ “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân” mà còn phải có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu, có tư duy sáng tạo nhằm đào tạo các em trở thành những nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân giỏi và trở thành cán bộ lãnh đạo các cấp của Đảng, Nhà nước. Vì vậy, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường phổ thông có một vị trí quan trọng đặc biệt. Đào tạo họ trở thành những nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực. Lĩnh vực hóa học, trong tương lai không xa nền công nghiệp hóa chất, dầu khí của nước ta phát triển vượt bậc, nhanh chóng, nhu cầu về đội ngũ cán bộ, kĩ sư có trình độ kĩ thuật cao trong các lĩnh vực của công nghệ hóa học không thể thiếu. Để đáp ứng nhu cầu trên cần đẩy mạnh hơn nữa việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi về hóa học ở trường phổ thông. Đây cũng là nhiệm vụ tất yếu trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Thực trạng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học đang gặp một số khó khăn như: giáo viên chưa chuẩn bị tốt hệ thống lý thuyết và chưa xây dựng được hệ thống bài tập trong quá trình giảng dạy; học sinh không có nhiều tài liệu tham khảo… nhất là những trường THPT không chuyên việc bồi dưỡng học sinh giỏi càng gặp nhiều khó khăn hơn, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “XÂY Báo cáo môn Trí tuệ nhân tạo Sinh viên: Đỗ Tuấn Sơn. Lớp: Tin5A. Giáo viên hướng dẫn: Ngô Hữu Phúc. Đề tài:Không gian trạng thái được mô tả là trò chơi cờ tướng. Hãy xây dựng chương trình giải quyết bài toán theo phương pháp cắt tỉa alpha-beta. Để mô tả không gian trạng thái của 1, ta sử dụng 3 mảng răng cưa: private int[][] giatri = new int[150][]; private int[][] cha = new int[150][]; private int[][] con = new int[150][]; Mảng giatri[][] để chứa các giá trị của từng node, mảng cha[][] để xác định giá trị cha của từng node, mảng con để xác định node đó là lá của cây hay là đỉnh kết thúc. Thuật toán cắt tỉa Alpha-Beta: Ý tưởng này được gọi là nguyên tắc Alpha-Beta do nó dùng trong thủ tụcAlphaBeta Hai tham số của thủ tục này (theo các đặt tên truyền thống) được gọi là alpha và beta và dùng để theo dõi các triển vọng - chúng cho biết các giá trị nằm ngoài khoảng [alpha, beta] là các điểm "thật sự tồi" và không cần phải xem xét nữa. Khoảng [alpha, beta] còn được gọi là cửa sổ alpha, beta. Trong ngữ cảnh của các trò chơi, nguyên tắc Alpha-Beta nói rằng, mỗi khi xem xét một nút bất kì, nên kiểm tra các thông tin đã biết về các nút cha, ông của nó. Rất có thể do có đủ thông tin từ cha, ông nên không cần phải làm bất cứ việc gì nữa cho nút này. Cũng vậy, nguyên tắc này cũng giúp chỉnh sửa hoặc xác định chính xác giá trị tại nút cha, ông nó. Như trên nói, một cách để tiện theo dõi quá trình tính toán là dùng các tham số alpha và beta để ghi lại các thông tin theo dõi cần thiết. Thủ tục AlphaBeta được bắt đầu tại nút gốc với giá trị của alpha là -vôcùng và beta là +vôcùng. Thủ tục sẽ tự gọi đệ quy chính nó với khoảng cách giữa các giá trị alpha và beta ngày càng hẹp hơn. -Đánh giá độ phức tạp của thuật toán Alpha-Beta: Trong trường hợp điều kiện lý tưởng, thuật toán Alpha-Beta chỉ cần xét số nút: +Số d chẵn: +Số d lẻ: b là số nút, d là độ sâu. Phương pháp alpha-beta: -Giả sử quá trình tìm kiếm đi xuống đỉnh Trắng a, đỉnh a có đỉnh cùng cấp v đã xét. -Giả sử đỉnh a có cha là b, b có đỉnh cùng cấp là u đã xét; cha của b là c. -Khi đó, giá của c ít nhất là u, giá của b nhiều nhất là v. -Nếu eval(u)> eval(v) (nếu là trường hợp min-max-min thì eval(u)<eval(v)), ta không cần đi xuống đỉnh a nữa mà không ảnh hưởng tới giá của c. -Lập luận tương tự cho đỉnh a là Đen, với đánh giá eval(u)<eval(v). Cắt tỉa gốc a nếu eval(u)>eval(v) Thuật toán cắt tỉa Alpha-Beta: private int AlphaBeta(int[][] gt, int[][] ch, Point vitri, int buoc, int val, int hang) //Thu+Hq0-t to+AOE-n c+Hq8-t c+HuU-t alpha-beta { if (con[vitri.X][vitri.Y] == 0) return gt[vitri.X][vitri.Y]; int count = 0; int max = int.MinValue; int min = int.MaxValue; if (vitri.X % 2 == 1) { for (int i = 0; i < gt[vitri.X + 1].Length; i++) { if (ch[vitri.X + 1][i] == vitri.Y) { if (buoc > 1) { if (count > 0) { if (min > gt[vitri.X + 1][i - 1]) min = gt[vitri.X + 1][i - 1]; gt[vitri.X + 1][i] = AlphaBeta(gt, ch, new Point(vitri.X + 1, i), buoc - 1, min, hang); } else { gt[vitri.X + 1][i] = AlphaBeta(gt, ch, new Point(vitri.X + 1, i), buoc - 1, http://lopketoantruong.com/ Bài 1 : công ty A bán một lô hàng X cho công ty B với giá bán đã có thuế GTGT của cả lô hàng là 22 triệu, thuế suất thuế GTGT là 10%. Vậy giá tính thuế của lô hàng này là bao nhiêu? Bài làm Giá trị tính thuế giao tăng của lô hàng : Giá tính thuế giá trị gia tăng cho lô hàng là 20.000.000 (đ) Bài 2: Cửa hàng kinh doanh thương mại điện tử Hồng Phú xuất bán một lô hàng nồi cơm điện với giá bán 800.000 đ/cái với số lượng là 5.000 cái. Để khuyến mãi nhân dịp khai trương cửa hàng quyết định giảm giá bán đi 5%. Vậy giá tính thuế của lô hàng này là bao nhiêu? Giải: Giá tính thuế của một nồi cơm điện: 800.000 – (800.000 x 0.05) = 760.000 đ. Giá tính thuế của lô hàng 5.000 cái: 760.000 x 5.000 = 3.800 tr.đ. Vậy giá tính thuế của cả lô hàng này là 3.800.000.000 đồng. Bài 3: DN thương mại Hồng Hà có tài liệu như sau : DN sản xuất 4 sp A,B,C,D và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ : Giá mua chưa thuế SP A : 9000 đ/sp, sp B 15.000 đ/sp, sp C 20.000 đ/sp, sp D 25.000 đ/sp. Với thuế suất thuế GTGT sp A 5%, sp B 10%,sp C 5%, sp D 0 % Giá bán chưa thuế SP A : 15.000 đ/sp, sp B 20.000 đ/sp, sp C 30.000 đ/sp, sp D 35.000 đ/sp. Thuế suất là 10 % trên mỗi mặt hàng. Hãy tính thuế GTGT phải nộp của từng mặt hàng SP` Giá mua chưa thuế Thuế GTGT đầu vào Tổng giá mua Giá bán chưa Thuế GTGT đầu ra Thuế suất Thuế khấu trừ Thuế suất Thuế nộp X 1 2 3=1*2 4=1+3 5 6 7=5*6 8=5+7 9=7-3 A 9 000 0,05 450 9 450 15 000 0,1 1 500 16 500 1 050 B 15 000 0,1 1500 16 500 20 000 0,1 2 000 22 000 500 C 20 000 0,05 1000 21 000 30 000 0,1 3 000 33 000 2000 D 25 000 0 0 25 000 35 000 0,1 3 500 38 500 3 500 • Bài 5 • Trong tháng 12/2009 tại một DN SX hàng tiêu dùng có các số liệu sau: I - Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng 1. Để sử dụng cho việc SX sp A: a. Mua từ cty X 15.000 kg nguyên liệu với giá chưa thuế GTGT là 70.000đ/kg b. Mua từ cty Y căn cứ theo hóa đơn GTGT thì tiền thuế GTGT là 370.000đ c. Tập hợp các hóa đơn bán hàng trong tháng trị giá hàng hóa, dich vụ mua vào là 500.000.000đ 2. Để sử đụnh cho việc SX sp B: a. Mua từ cty M: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào chưa thuế GTGT là 120 triệu b. Mua từ cty N: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế GTGT là 330 triệu c. Tập hợp các hóa đơm bán hàng trong tháng: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào là 350 triệu 3. Để sử dụng chung cho SX 2 sp A và B thì tập hợp các hóa đơn GTGT, trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào chưa thuế GTGT là 510 triệu Tính thuế GTGT của DN phải nộp trong tháng. I.Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng: 1.Để sản xuất cho sản phẩm A: Mua từ công ty X => thuế phải nộp là 15000 x 70000 x 10% =105000000( đồng) Mua từ công ty Y => Thuế GTGT phải nộp : 370000000(đòng) http://lopketoantruong.com/ Tập hợp hóa đơn=> thuế GTGT phải nộp là: 500000000x 10%= 50000000( đồng) Tổng GTGT vào của sản phẩm A là: 105 + 137 +50 =525 (triệu) 2.Để sản xuất sản phẩm B: a.Mua từ công ty M => thuế phải nộp là: 120 x 10%= 12(triệu) b.Mua từ công ty N => thuế phải nộp là: Giá tính thuế : = 300( triệu) =>Thuế GTGT phải nộp : 300 x 10% = 30 (triệu) c. Tập hợp hóa đơn=> thuế GTGT phải nộp là: 120 x 10% = 35 (triệu) =>Tổng GTGT vào của sản phẩm B là: 12 +30+ 35 = 77 (triệu) 3.Dùng chung cho cả sản phẩm A và B l=> thuế GTGT phải nộp là? 510 x 10%= 51(triệu ) Vậy tổng thuế GTGT vào = 525 + 77 +51= 653 ( triệu) II.Tiêu thụ trong tháng : 1.Sản phẩm A: a. Thuế GTGT ra phải nộp là: 120000x 130000x 10%= 1560000000( đồng) b.Trực tiếp xuất khẩu => GTGT ra =0 c. Bán cho DN chế suất => GTGT =0 => 2. Sản phẩm B a.Bán cho các đại lý bán lẻ Giá tính thuế GTGT = Thuế GTGT phải nộp là: 60000x 120000x 10%= 720( triệu) b.Bán cho công ty XNK: Giá tính thuế GTGT = =>Thuế GTGT phải nộp là: 136363,64 x 5000x10%= 68181818,18(đồng) Tổng thuế GTGT ra phải nộp của sản phẩm B là 788181818,2 ( Đồng) Tổng thuế GTGT đầu ra của DN là: 1560000000+788181818,2=2348181818 ( Đồng) Vạy thuế GTGT của DN phải nộp là: GTGTp= GTGTr – GTGTv = 2348181818 –