Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN QUẬN NĂM 2014 NGƢNG TUẦN HOÀN - HÔ HẤP I/ ĐẠI CƢƠNG: - Ngưng tuần hoàn - hô hấp (NTH-HH) hay gọi ngưng tim cấp cứu khẩn cấp, xảy nơi bệnh viện - Xử trí cấp cứu NTH-HH thường gọi Hồi sinh Tim- Phổi (HSTP-CPR) Tùy theo phương tiện cấp cứu sử dụng trình độ người cấp cứu mà chia thành HSTP (BLS) HSTP cao cấp ( ACLS) - Mục đích HSTP cung cấp tạm thời tuần hoàn hô hấp nhân tạo, qua tạo điều kiện phục hồi tuần hoàn hô hấp tự nhiên có hiệu II/ CHẨN ĐOÁN NGƢNG TUẦN HOÀN –HÔ HẤP: - Cần nghĩ đến NTH-HH có tình trạng: Mất ý thức đột ngột Ngừng thở đột ngột Mất mạch bẹn mạch cảnh Hoăc có dấu hiệu khác gợi ý: da nhợt nhạt máu cấp, da tím tái có suy hô hấp cấp, ngạt thở, máu ngưng chảy mổ III/ QUY TRÌNH XỬ LÝ NGƢNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP: (theo thứ tự A – B – C – D) A – Airway: Kiểm soát đường thở: - Đánh giá lưu thông: quan sát, thổi, dùng tay, … - Làm thông có tắc: nâng cằm, kéo lưỡi; móc hút bỏ dị vật… - Đặt đường thở nhân tạo: canul, Mask, Kim luồn màng giáp nhẫn B – Breathing: Thông khí học - nhân tạo - Thực qua: + Miệng – miệng + Bóng – Mask + Bóng - NKQ - Cố gắng tăng nồng độ Oxy khí thổi vào BN (tốt FiO2 = 100 % với bóng giúp thở có túi dự trữ) - Tần số - 10 lần/phút, tránh tăng thông khí mức - Phối hợp với ép tim chưa đặt NKQ C – Circulation: Tuần hoàn nhân tạo - Ép tim lồng ngực: + Biên độ: 3,8 - cm + Ép tim phối hợp với thổi bóp bóng với tỉ lệ: 30/2 (30 lần ép tim /02 lần thổi, bóp bóng) chưa có NKQ + Tần số: 100 lần / phút có NKQ, hạn chế tối đa việc gián đoạn ép tim - Đường dùng thuốc: + Tĩnh mạch ngoại vi (TMNV): lớn có sớm tốt + Qua ống Nội khí quản: cần tăng liều >2 lần hòa loãng - Dùng thuốc hồi sinh tim phổi: + Adrenalin 1mg: TM 1mg/lần, lập lại -5 phút Có thể dùng liều cao 3-5 mg/lần sau liều đầu thất bại Trường hợp bơm thuốc qua NKQ liều phải gấp đôi liều IV, pha loãng bóp bóng lần + Atropin 1mg: TM 1mg/lần, lập lại - phút, tổng liều < 3mg Có thể bơm qua NKQ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN QUẬN NĂM 2014 + Dịch truyền: nên dùng NaCl 0,9% + Lidocain: Khi có rung thất nhanh thất: 1mg/kg bolus, lặp lại 0,5mg/kg đến 10 phút; sau 30 – 50 μg / kg / phút IV D – Defibrillation: phá rung Phát sớm rung thất tiến hành phá rung rung thất thể thường gặp (75 95%) điều trị hiệu rung thất khử rung Tiến hành phá rung lần với 360J sử dụng máy phá rung đơn pha (monophasic defibrillator) 200J sử dụng máy phá rung hai pha (biphasic defibrillator) Sau phá rung, không hiệu phải tiến hành hồi sinh tim phổi (CPR) 05 chu kỳ phút, lại phá rung tiếp lần thứ hai với mức lượng cũ IV/ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM CẤP CỨU HỒI SINH TIM PHỔI: Bác sĩ: - Bác sĩ 1: + Trưởng nhóm định, đạo can thiệp thuốc + Đảm bảo phần hô hấp: phần A-airway B- breathing + Đảm bảo phần C– Circulation D – Defibrillation (nếu chưa có BS tăng cường) + Ghi hồ sơ bệnh án: diễn biến bệnh, định thuốc, thủ thuật… - Bác sĩ 2(nếu tăng cường): + Đảm bảo phần C– Circulation D – Defibrillation: Ép tim, phá rung, dùng thuốc … + Thực nhiệm vụ BS 3, chưa tăng cường - Bác sĩ (nếu tăng cường) + Hỗ trợ thực thủ thuật HSTP theo lệnh + Cầm máu bên ngoài, giúp thay y phục cho BN Điều dƣỡng: - Điều dưỡng 1: hỗ trợ Bs1 + Cung cấp Oxy, trì thông khí, giúp đặt NKQ, hút đàm + Ghi hồ sơ phần điều dưỡng: diễn biến, can thiệp, thuốc sử dụng… - Điều dưỡng (khi tăng cường): hỗ trợ Bs + Đặt đường truyền TM, tiêm thuốc, đặt sonde tiểu, … + Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho cấp cứu hồi sinh + Lấy gửi mẫu bệnh phẩm xét nghiệm (nếu có định) + Giúp thay y phục, giữ tài sản, hộ tống BN di chuyển - Điều dưỡng (khi tăng cường): + Sắp xếp, ổn định vị trí BN máy móc dụng cụ + Hỗ trợ cho nhóm có yêu cầu, trấn an, cách ly thân nhân BN Tài liệu tham khảo: - Hướng dẫn chẩn đoán xử lý Ngưng Tuần hoàn –Hô hấp phác đồ xử trí Hồi sinh cao cấp Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NĂM 2014 BỆNH VIỆN QUẬN Lƣu đồ: xử lý Ngưng Tuần hoàn – Hô hấp NGƢNG TIM- MẤT MẠCH Hồi sức (BLS): CPR, OXY, MONITOR, PHÁ RUNG KIỂM TRA NHỊP Sốc điện Không sốc điện RUNG THẤT /NHỊP NHANH THẤT VÔ TÂM THU SỐC ĐIỆN: 360 J (lần 1) 05 chu kỳ CPR /02 phút (05 lần CPR theo tỷ lệ ép tim: thông khí 30:2 02 phút, kiểm tra nhanh nhịp monitor) TIẾP TỤC CPR (05 chu kỳ) LẬP ĐƯỜNG TRUYỀN TM EPINEPHRINE 1mg IV, lập lại 3-5 ph ATROPIN 1mg IV, lập lại 3-5 ph KIỂM TRA NHỊP KIỂM TRA NHỊP NHỊP NÊN SỐC HAY KHÔNG ? Sốc điện Không sốc điện (Nếu RT/NNT còn) SỐC ĐIỆN: 360 J (lần 2) (Nếu RT/NT Tiếp tụccòn) 05 chu kỳ CPR /02 phút Lập đường truyền: cho thuốc Epinephrine IV 1mg 3-5 phút (Nếu RT/NT còn) TRA NHỊP KIỂM Sốc điện Không sốc điện (Nếu RT/NNT còn) SỐC ĐIỆN: (Nếu360 RT/NT J (lầncòn) 3) Tiếp tục 05 chu kỳ CPR /02 phút Xem xét thuốc: - Amiodaron 300 mg IV - Lidocain 1-1,5 mg/kg IV -(Nếu MgSO4 1-2còn) g IV RT/NT NHỊP KHÔNG SỐC NHỊP SỐC ĐI65N Nếu vô tâm thu /PEA tiếp tục bước xử lý VTT/PEA Nếu có nhịp săn sóc sau hồi sinh SỐC ĐIỆN Tìm nguyên nhân điều trị PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN QUẬN NĂM 2014 NGỘ ĐỘC CẤP THUỐC GÂY NGHIỆN (NHÓM OPI, HEROIN VÀ MORPHIN) I ĐẠI CƢƠNG: - Thuốc gây nghiện: thuốc phiện (Opiates), codein, morphin heroin dễ gây ngộ độc cấp sử dụng, đặc biệt người lạm dụng thuốc phụ thuộc thuốc Ngộ độc nhóm thuốc gây nghiện tử vong suy hô hấp cấp II CHẨN ĐOÁN: Bệnh sử: - Có tiếp xúc với thuốc gây nghiện - Có tiền nghiện heroin, có bệnh mãn tính thường cần dùng thuốc gây nghiện - Khai thác bệnh sử thường phải thông qua thân nhân, bạn bè hay người chứng kiến tình ngộ độc Triệu chứng lâm sàng: xuất tam chứng cổ điển: hôn mê, suy hô hấp co đồng tử - Ức chế hô hấp: thở chậm, yếu, ngừng thở, tím tái, Sp02 giảm, phù phổi cấp - Ức chế thần kinh trung ương: biểu nhiều mức độ khác từ lơ mơ, ngũ gà đến hôn mê - Đồng tử co nhỏ, phản xạ - Ngòai : huyết áp hạ, lạnh hạ thân nhiệt Các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết: - Xét nghiệm thường quy: công thức máu, Đường huyết, BUN, Creatinin, SGOT, SGPT, Ion đồ, Sp02, ECG, X Quang phổi - Test thử Morphin/Hêroin nước tiểu dương tính Chẩn đoán phân biệt: - Hôn mê uống thuốc ngủ an thần liều - Hôn mê hạ đường huyết, thường gặp người tiểu đường dùng thuốc hạ đường huyết liều - Tai biến mạch máu não II ĐIỀU TRỊ: a) Nguyên tắc điều trị: Hồi sức tích cực nội khoa: - Đặt nội khí quản BN ngưng thở - Đảm bảo tuần hòan: ép tim lồng ngực ngừng tim, - Chống co giật, điều trị phù phổi có Điều trị đặc hiệu: Naloxone Điều trị hỗ trợ: - Truyền dịch Glucose 5% NaCl 0,9 % đảm bảo huyết áp - Dùng thuốc vận mạch Noradrenaline trường hợp có tụt huyết áp - Thở oxy mũi l/ph b) Thuốc đặc hiệu: Naloxone - Bắt đầu tác dụng nhanh: phút PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ - - BỆNH VIỆN QUẬN NĂM 2014 Thời gian bán hủy: 20 phút Thời gian tác dụng: 20-60 phút Rất an tòan Cách dùng: Ức chế thần kinh chủ yếu: Tấn công: Liều thứ 1: Naloxone 0,4mg /1ml TMC Liều thứ 2: Naloxone 0,4mg /1ml TMC sau liều 02 phút Trẻ em: < 20 kg: 0.1 mg/kg/TMC/TB 2-3 phút > 20 kg: giống liều người lớn Duy trì: 0.25 mg/giờ/6-10 [ 05 ống pha 40 ml Nacl 0.9% (Glucose 5%) TTM 5ml/giờ ] Ức chế hô hấp chủ yếu: Tấn công: mg TMC Lặp lại phút đến tổng liều 10mg Duy trì: 1.2 mg/giờ/6-10 [ 15 ống pha 40 ml Nacl 0.9% (Glucose 5%) TTM 8ml/giờ ] Trong trường hợp cấp cứu đường truyền TM, Naxolone cho lưỡi, qua niêm mạc mũi, hay nội khí quản c) Theo dõi: - Nếu BN hồi phục sau sử dụng liều đầu mà triệu chứng vòng 4-6 giờ, BN xuất viện III TIÊU CHUẨN CHUYỂN VIỆN: - Nếu sau liều ban đầu không kết tìm xem bệnh nhân có uống thêm thuốc khác : barbiturate, thuốc an thần, rượu…, chấn thương đầu chuyển tuyến Tài liệu tham khảo: - Ngộ độc thuốc gây nghiện (nhóm OPI, Heroin morphin) PGS.TS Nguyễn Thị Dụ -Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội - Phác đồ xử trí ngộ độc Heroin năm 2013 Bệnh viện Chợ Rẫy - Phác đồ xử trí ngộ độc Heroin năm 2014 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Phác đồ xử trí ngộ độc Heroin năm 2013 Bệnh viện Nguyễn Trãi PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN QUẬN NĂM 2014 HÔN MÊ HẠ ĐƢỜNG HUYẾT I ĐẠI CƢƠNG: Hạ đường huyết (ĐH) rối loạn sinh hóa vận tốc di chuyển đường khỏi máu vượt khả bù trù thể để trì lượng đường huyết bình thường (80-120 mg/dl) Khi đường huyết giảm 70 mg/dl gọi hạ đường huyết Những triệu chứng lâm sàng xảy ĐH mức 45-50 mg/dl Chẩn đoán hạ ĐH dựa vào Tam chứng Whipple: Có triệu chứng lâm sàng Nồng độ Glucose huyết tương thấp < 45 -50 mg/dl Triệu chứng giảm sau uống truyền đường II NGUYÊN NHÂN-YẾU TỐ THUẬN LỢI: Hạ đƣờng huyết đói: Xảy 5-6 sau bữa ăn cuối cùng, triệu chứng thường nặng, dẫn đến hôn mê tử vong Cơn hạ ĐH thường xảy vào ban đêm, thức giấc sau vận động nhiều thường có Tam chứng Whipple Thường thuốc điều trị ĐTĐ: Insulin, Sulfonylurea… hay hạ ĐH rượu… Các yếu tố thuận lợi: bệnh nhân nhỏ tuổi, lớn tuổi, thiếu ăn, nhịn đói lâu ngày, suy gan, suy thận… Hạ đƣờng huyết sau ăn: xảy sớm vòng 2-3 sau ăn, thường có triệu chứng nhẹ: chóng mặt, choáng váng, muốn xỉu mà không hôn mê Thường loại Hạ ĐH ―chức năng‖ Hạ ĐH phản ứng với thức ăn: bệnh nhân cắt bao tử, hẹp môn vị… Các yếu tố thuận lợi: xảy sau bữa ăn có nhiều carbohydrate tăng sản xuất insuline tăng độ nhạy cảm với insuline III CHẨN ĐOÁN: Dựa vào Tam chứng Whipple Lâm sàng: a) Rối loạn thần kinh tự chủ: Đói, vã mồ hôi Tim đập nhanh, hồi hộp Da tái nhợt Run rẩy, yếu cơ, nói lắp b) Rối loạn thần kinh trung ương: hạ ĐH kéo dài, nặng Nhìn đôi, mờ mắt, lú lẫn PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ IV NĂM 2014 BỆNH VIỆN QUẬN Thay đổi tri giác hành vi, trí nhớ Co giật, hôn mê Cận lâm sàng: Hạ đường huyết sinh hóa: đường huyết < 70mg/dL Hạ đường huyết lâm sàng: ĐH < 45-50 mg/dL Phân biệt: Hôn mê nhiễm ceton axit Tai biến mạch máu não XỬ TRÍ: Nguyên tắc điều trị: xử trí cấp cứu hạ ĐH tùy thuộc: Tình trạng tri giác Nồng độ Glucose huyết Dự đoán diễn tiến lâm sàng Điều trị cụ thể: xử trí hạ đường huyết theo mức độ lâm sàng: Mức độ Độ I (nhẹ) Lâm sàng Bệnh nhân tỉnh táo, có triệu chứng thần kinh giao cảm: Bệnh nhân hôn mê, rối Độ II (nặng) loạn tri giác, không uống được… Xử trí - Uống đường hấp thu nhanh :01 ly nước trái hay 01 tách sữa ( chứa khoảng 15-20 g carbohydrates) - Bấm lại ĐH mao mạch sau 10-15 phút, hạ