Bài thuốc chữa mất ngủ đơn giản, hiệu quả
Thao thức cả đêm, giấc ngủ ngắn, không ngủ được lúc đầu buổi tối, dậy nhiều
lần ban đêm và mỗi lần dậy lại khó ngủ lại tất cả những triệu chứng này có
chung tên gọi là mất ngủ.
Nguyên nhân mất ngủ rất đa dạng: lo âu về gia đình, công việc, ưu tư dài ngày,
phối hợp với rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh, bệnh tưởng, làm
việc quá sức, lao tâm, lao lực, uống nhiều cà phê, nước chè đặc vào buổi tối hoặc
lạm dụng thuốc ngủ, thuốc an thần
Giấc ngủ là liều thuốc tiên giúp phục hồi sức khoẻ, quan trọng không kém gì ăn
uống. Giấc ngủ quý giá như vậy, nên bạn phải bảo vệ và phải học cách ngủ tốt, ngủ
sâu.
Nếu bạn có thói quen làm việc quá khuya thì phải từ bỏ thói quen đó, và hãy bắt
đầu giấc ngủ trước 10 giờ đêm.
Nếu vẫn phải làm việc vào ban đêm, bạn hãy chỉ nên làm các việc nhẹ, không phải
suy nghĩ nhiều.
Nếu vì nguyên nhân khác, bạn hãy tìm và khắc phục nó. Ví như bạn mất ngủ vì
phải đi tiểu nhiều lần thì cần phải đi khám (nếu là nam giới có thể do phì đại tiền
liệt tuyến).
Để ngủ cho tốt, cho sâu, bạn cũng nên thực hiện nhiều biện pháp, trong đó món ăn
bài thuốc có tác dụng phòng và chữa chứng mất ngủ có hiệu quả. Dưới đây là
những món ăn bài thuốc phòng, trị chứng mất ngủ.
Bài 1:
Tiểu mạch 45g, đỗ đen 30g, dạ hợp 30g
Sắc với 200ml nước, uống nước và ăn đỗ đen, ăn tiểu mạch
Bài 2:
Quả dâu chín 75g, đường phèn 25g. Nấu nước uống.
Bài 3:
Tiểu mạch 60g (bỏ vỏ), đại táo 15 quả, cam thảo 30g.
Cho vào 4 bát nước, sắc còn 1 bát, uống vào lúc sáng và tối.
Bài 4:
Gạo 100g, nhân táo chua 30g.
Trước tiên cho vào sắc nhân táo chua, bỏ bã đi, lấy nước nấu với gạo thành cháo,
ăn vào lúc đói bụng. Bài thuốc này chữa mất ngủ do lao tâm, suy nghĩ.
Bài 5:
Táo đỏ 30g, 5 củ hành.
Rửa sạch cho nước vào sắc, buổi tối trước khi đi ngủ ăn cả cái và nước chữa giấc
ngủ không sâu.
Bài 6:
Rau cần 100g, mật ong 30ml.
Rau cần rửa sạch thái đoạn. Cho rau vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, cho mật ong
vào khuấy đều. Rau cần có tác dụng trấn tĩnh thần kinh rất tốt, người hay mất ngủ
uống nước rau cần hâm nóng sẽ giúp cải thiện giấc ngủ.
Bài 7:
Hành củ 120g.
Hành củ rửa sạch thái nhỏ cho vào cốc đổ nước sôi hãm nước như pha trà uống.
Bài 8:
Hành tây 2 củ, rượu nho 400ml.
Hành tây rửa sạch, bỏ vỏ, thái lát, cho hành vào bình, đổ rượu nho vào, bịt kín
miệng bình, ngâm trong 7 ngày, để nơi tối mát. Sau 7 ngày cho hành tây ra để
riêng, bảo quản rượu nho và hành tây trong tủ lạnh.
Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 1/4cốc, vừa uống vừa ăn hành tây.
BÀI THUỐC CHỮA ĐẦY BỤNG, HO GIÓ TRONG NGÀY TẾT Cây quất (gọi tắc) không loại cảnh thường dùng ngày Tết mà vị thuốc quý Đông y Quả quất có tác dụng làm thông khí, có ấm làm thông khí hệ tiêu hóa hệ hô hấp tốt Cụ thể hơn, theo Đông y, trái quất vị chua ngọt, tính ấm Lá quất vị cay đắng, tính lạnh, hạt rễ quất vị chua cay, tính ấm Các phận quất như: quả, lá, rễ, hạt, vỏ quất…đều sử dụng để làm thuốc Từ trái quất nhỏ bé người ta dùng để làm gia vị cho ăn hàng ngày làm thành thứ nước giải khát hấp dẫn ngày nắng nóng Cây quất không loại cảnh thường dùng ngày Tết mà vị thuốc quý Đông y Hẳn nhiều bạn biết rằng, quất, cam, quýt, bưởi dòng họ Vỏ quất, cam, quýt (trong đông y gọi trần bì) có tính nóng ấm, có tinh dầu, có tác dụng tốt làm tiêu thực, hành khí hệ tiêu hóa Sau số thuốc hay từ quất: Chữa ho, viêm họng, khàn tiếng Nguyên liệu: - Quả quất 500g - Đường phèn 330g mật ong VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Lọ thủy tinh rửa sạch, tráng qua nước sôi lau thật khô Cách làm: Quất rửa sạch, để rổ cho nước sau cắt làm đôi, bỏ hết hạt cho vào nồi, cho đường phèn vào chung với quất để lên bếp đun lửa nhỏ khoảng 45 phút Sau để nguội cho vào lọ thủy tinh đậy kín lại, bảo quản tủ lạnh hay nơi thoáng mát nhà dùng dần Nếu bị ho hay viêm họng, khan tiếng, bạn ngậm vài miếng quất chưng, nước cốt pha làm nước uống giải khát dạng nóng hay lạnh ngon Chữa đầy bụng: Nguyên liệu: Quả quất: 50g Cách làm: Cho quất vào nồi để sắc từ 20 đến 30 phút (cho nhỏ lửa) Cách dùng: Dùng hỗn hợp sắc để uống ngày Chữa chán ăn, đầy bụng, khó tiêu Quả quất: 100g Rượu trắng: 500ml Cách làm: Ngâm quất 500 ml rượu trắng, thời gian ngâm tuần Cách dùng: Dùng từ 15-20 ml/1 lần rượu quất trước bữa ăn Dùng liên tục nhiều ngày Lưu ý: Quả quất có tác dụng làm thông khí, có ấm làm thông khí hệ tiêu hóa hệ hô hấp Trong dân gian người ta thường dùng quất cho vào mật ong để hấp nóng cho trẻ uống tốt điều trị ho gió Trẻ bị viêm phế quản không dùng phương pháp mà phải cho trẻ khám bác sĩ chuyên khoa kê toa thuốc dùng cho Trẻ sơ sinh dùng phải thận trọng Trẻ sơ sinh phạm vi 10 ngày tuổi không nên dùng, trẻ 10 ngày tuổi làm phải chế biến cẩn thận như: vắt nước sau lọc, cho lượng nhỏ khoảng vài giọt mật ong Tùy theo lứa tuổi mà sử dụng, tránh dùng nhiều gây nguy hại không tốt sức khỏe Mặt khác, bạn phải ý quất loại thực phẩm phục vụ ăn uống sinh hoạt, người sử dụng Đối với người bị đau dày nên sử dụng mức độ vừa phải, có giới hạn, không nên dùng nhiều quất chua cay nóng Bất kỳ ăn uống hay sinh hoạt lạm dụng nhiều không tốt, lợi VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thực tế rằng, Tết nhà có quất chơi dịp Tết Nếu sau đó, bạn tận dụng lấy ngâm không nên ngâm quất có thuốc bảo quản độc hại cho sức khỏe Chúng ta nên ngâm chanh đào với đường phèn mật ong, ngâm dùng trường hợp ho đầy bụng Quả quất tốt mắt thường không phân biệt quất có chất bảo quản hay không Vì thế, người dân không nên sử dụng Nếu trường hợp quất trồng vườn gia đình sử dụng tốt vị thuốc quý Đông y không ảnh hưởng sức khỏe Vì sức khỏe người thân gia đình người xung quanh, nói không với thực phẩm có sử dụng chất nguy hại sức khỏe người” VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Các bài thuốc chữa viêm họng đơn giản, hiệu quả
Viêm họng có 2 triệu chứng là chứng thực và chứng hư. Vỏ quả lê, quả quất, hoa
kinh giới, khế chua, cây rẽ quạt là những bài thuốc chữa viêm họng hiệu quả.
Lương y Đinh Công Bảy, Tổng thư ký Hội Dược liệu TP HCM phân tích về các
dạng viêm họng và các bài thuốc điều trị cũng như phòng ngừa bệnh.
Viêm họng thường có những triệu chứng ban đầu như: ngứa trong họng, khan
tiếng, có khi sốt, nhức đầu, đau họng khi nuốt. Bệnh thường phát vào mùa thu
đông, phát triển nhiều vào những lúc có gió lạnh bất ngờ.
Theo đông y, viêm họng có 2 triệu chứng là chứng thực và chứng hư. Chứng thực
là khi cơ thể đang bình thường nhưng bị nhiễm ngoại tà quá mạnh (cảm lạnh,
không khí bị ô nhiễm…) gây ra viêm họng. Chứng hư là thể trạng yếu đuối, sức đề
kháng giảm sút, nên dễ bị viêm họng khi thời tiết, môi trường có biến đổi nhẹ.
Qủa quất rất hiệu quả trong điều trị viêm họng, cả chứng thực lẫn chứng hư.
Nếu gặp chứng thực, chỉ cần dùng một số cây thuốc có tác dụng bảo vệ hầu họng,
trục đuổi tà khí là đủ. Nếu gặp chứng hư, cần dùng thêm các vị thuốc bổ phế,
nhuận phế, thanh phế, kết hợp với chế độ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Bài thuốc với viêm họng chứng thực:
- Nước sôi để ấm 300ml pha với 50g muối và một muỗng cà phê nước cốt chanh.
Ngậm nhiều lần trong ngày hoặc ngậm nuốt dần.
- Quả sơn tra 30g, lá chè 6g, đường phèn 30g. Sắc với 500ml nước, còn lại 200ml,
chia 2 lần uống lúc đói bụng.
- Vỏ quả lê 10g, vỏ cây mía (mía lau càng tốt) 15g. Hai thứ rửa sạch, sắc với
650ml nước, còn lại 300ml, dùng uống thay nước chè trong ngày.
- Cây thanh hao (thanh cao, hương cao) 25g, hương nhu 5g, ké đầu ngựa 10g. Sắc
với 650ml nước, còn lại 300ml, chia 2-3 lần uống trước bữa ăn.
- Hoa kinh giới (kinh giới tuệ) 12g, cát cánh 12g, cam thảo 4g. Sắc với 500ml
nước, còn lại 200ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn.
- Quả quất (tắc) ướp muối 5-10 quả, nấu với 650ml nước, còn lại 300ml, uống thay
nước chè trong ngày. Có thể đâm nát, chế nước sôi để nguội vào quậy đều để uống.
- Thân rễ cây rẽ quạt (xạ can, biển trúc) ngâm nước vo gạo 1-2 ngày, xắt mỏng,
phơi khô để dùng dần. Khi dùng, lấy 3-6g tán bột mịn để ngậm nuốt nước dần. Có
thể sắc với 300ml nước, còn lại 100ml, ngậm nuốt dần.
Bài thuốc với viêm họng chứng hư:
- Phối hợp vị thuốc rẽ quạt 3-6g với các vị thuốc khác: mạch môn 10g, húng chanh
8g, cam thảo đất 6g. Sắc với 650ml nước, còn lại 300ml, chia 2-3 lần uống trước
bữa ăn.
- Dùng bài quả quất như ở trên, phối hợp với: nước cốt gừng ½ muỗng cà phê, mật
ong 20-30g, để tăng cường hiệu lực của thuốc.
- Củ sắn dây khô 20g, rau má 20g, mạch môn 10g, cam thảo đất 8g. Sắc với 650ml
nước, còn lại 200ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn.
- Khế chua 500g, rửa sạch, giã nhuyễn vắt nước cốt, hoà với ít muối ngậm nuốt
dần. Hoặc ăn 1-2 quả khế, chấm với ít muối.
Nếu sinh hoạt trong môi trường có nhiều yếu tố bất lợi, có thể gây viêm họng
(có nhiều khói, bụi, hoá chất…), nên sử dụng các Tham khảo bài thuốc chữa đầy bụng Ăn uống quá nhiều, ăn nhiều chất béo, chất đạm, đường, bột nhưng lại ăn ít rau quả tươi, ăn uống không đúng bữa, ăn thức ăn dự trữ lâu ngày, uống nhiều bia rượu, cà phê, chè đặc, hút thuốc… thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng khó tiêu, đầy bụng, khó chịu, rối loạn tiêu hóa. Những món ăn dễ gây đầy bụng Về khía cạnh y học cổ truyền, rối loạn tiêu hóa có những biểu hiện đa dạng dưới đây: Cơ chế sản xuất khí Hệ thống tiêu hóa của con người luôn sẵn có khoảng 100-200ml khí, mà chủ yếu được sản xuất bởi các vi khuẩn làm nhiệm vụ phân hủy thức ăn tại ruột. Các thực phẩm giàu chất xơ có thể làm tăng sản xuất khí vì chất xơ hoạt động như một chất nền quan trong quá trình lên men vi sinh. Các khí sản sinh trong hệ tiêu hóa chủ yếu là hydro, khí mê-tan và khí cacbonic, cộng với một lượng nhỏ của cái gọi là “khí nặng mùi” như sulfua hydro, amoniac và các axit béo dễ bay hơi. Do tích thực: có biểu hiện như ợ nặng, không muốn ăn, dưới ngực tức khó chịu, hoặc đầy bụng khó tiêu. Với trường hợp này phải làm tiêu tích trệ (làm tiêu hết các thức ăn tích đọng trong dạ dày). Có thể dùng sa nhân 12g, củ gấu (giã dập sao vàng) 16g, vỏ quýt sao thơm 12g, chỉ xác 10g. Cho các vị trên vào 300 ml nước, nấu còn lại 150 ml nước để uống. Người lớn uống 2 – 3 lần trong ngày. Trẻ em chia uống 4 – 6 lần trong ngày. Do đờm ngưng đọng: có biểu hiện như ở phía dưới ngực tức ách khó chịu, đờm nhiều, ngứa cổ họng, ho nhiều. Trong trường hợp này phải tiêu đờm, giáng nghịch (làm tiêu tán đờm và không cho khí nghịch lên). Có thể dùng trần bì (vỏ quýt) sao thơm 16g, bán hạ (tẩm nước ngừng) 12g, gừng sống 10g, cho tất cả vào 300 ml nước, nấu kỹ còn 100 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày. Do thương thực, nôn mửa: biểu hiện nôn ra mùi chua, khẳm, ợ hăng, ợ chua, miệng hôi, đau bụng, chán ăn. Trong trường hợp này phải tiêu đạo, hòa trung (tiêu hóa thức ăn điều hòa tỳ vị). Có thể dùng hoắc hương 12g, vỏ quýt sao thơm 10g, củ sả 8g, vỏ rụt 12g, gừng tươi 12g, hạt củ cải 12g, sa nhân 6g. Cho tất cả vào 400 ml nước, nấu kỹ còn 200 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày. Đau bụng do ăn đồ ăn sống, lạnh, ôi thiu: biểu hiện bụng đau dữ dội, gặp lạnh thì đau thêm, chườm nóng thì đỡ đau, miệng không khát, nước tiểu trong, phân sệt (hoặc loãng). Trong trường hợp này cần ôn ấm tỳ vị, tán hàn. Có thể dùng giềng sao khô 16g, củ gấu sao vàng 10g, sa nhân 6g, củ sả 8g, vỏ quýt sao vàng 18g. Cho tất cả vào 300 ml nước, nấu kỹ còn 100 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em 4 lần trong ngày. Đau bụng tiêu chảy do hàn thấp: biểu hiện đau bụng lâm râm, đi tiêu nhiều lần (mỗi ngày 5 lần trở lên), phân loãng có nhiều nước, mùi phân chua hoặc khẳm, người mệt mỏi, không muốn ăn. Trong trường hợp này phải tán hàn trừ thấp. Có thể dùng giềng sao khô 20g, búp ổi sao khô 16g, củ gấu sao vàng 20g, củ sả sao vàng 12g, gừng tươi 8g. Tất cả cho vào 400 ml nấu kỹ, chắt lấy 200 ml nước thuốc, người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia 4 lần trong ngày. Hoắc loạn do hàn thấp: biểu hiện nôn mửa, đồng thời đi ngoài dữ dội, bụng đau quặn rất khó chịu, kèm theo mót rặn, mồ hôi toát ra chân tay lạnh, sau đi ngoài toàn nước đục, mùi không hôi lắm, người mệt mỏi. Trong trường hợp này cần phải tán hàn, trừ thấp ôn trung (ấm tỳ vị), giải trừ trọc uế. Có thể dùng hoắc hương 30g, hậu phác 20g, trần bì (vỏ quýt sao vàng) 20g, vỏ rụt (nam mộc hương) 30g, gừng tươi 10g. Cho tất cả vào 400 ml, nấu kỹ lấy 200 ml nước thuốc. Người lớn chia 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày. Lá xương sông trị chứng Tham khảo bài thuốc chữa đầy bụng Ăn uống quá nhiều, ăn nhiều chất béo, chất đạm, đường, bột nhưng lại ăn ít rau quả tươi, ăn uống không đúng bữa, ăn thức ăn dự trữ lâu ngày, uống nhiều bia rượu, cà phê, chè đặc, hút thuốc… thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng khó tiêu, đầy bụng, khó chịu, rối loạn tiêu hóa. Những món ăn dễ gây đầy bụng Về khía cạnh y học cổ truyền, rối loạn tiêu hóa có những biểu hiện đa dạng dưới đây: Cơ chế sản xuất khí Hệ thống tiêu hóa của con người luôn sẵn có khoảng 100-200ml khí, mà chủ yếu được sản xuất bởi các vi khuẩn làm nhiệm vụ phân hủy thức ăn tại ruột. Các thực phẩm giàu chất xơ có thể làm tăng sản xuất khí vì chất xơ hoạt động như một chất nền quan trong quá trình lên men vi sinh. Các khí sản sinh trong hệ tiêu hóa chủ yếu là hydro, khí mê-tan và khí cacbonic, cộng với một lượng nhỏ của cái gọi là “khí nặng mùi” như sulfua hydro, amoniac và các axit béo dễ bay hơi. Do tích thực: có biểu hiện như ợ nặng, không muốn ăn, dưới ngực tức khó chịu, hoặc đầy bụng khó tiêu. Với trường hợp này phải làm tiêu tích trệ (làm tiêu hết các thức ăn tích đọng trong dạ dày). Có thể dùng sa nhân 12g, củ gấu (giã dập sao vàng) 16g, vỏ quýt sao thơm 12g, chỉ xác 10g. Cho các vị trên vào 300 ml nước, nấu còn lại 150 ml nước để uống. Người lớn uống 2 – 3 lần trong ngày. Trẻ em chia uống 4 – 6 lần trong ngày. Do đờm ngưng đọng: có biểu hiện như ở phía dưới ngực tức ách khó chịu, đờm nhiều, ngứa cổ họng, ho nhiều. Trong trường hợp này phải tiêu đờm, giáng nghịch (làm tiêu tán đờm và không cho khí nghịch lên). Có thể dùng trần bì (vỏ quýt) sao thơm 16g, bán hạ (tẩm nước ngừng) 12g, gừng sống 10g, cho tất cả vào 300 ml nước, nấu kỹ còn 100 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày. Do thương thực, nôn mửa: biểu hiện nôn ra mùi chua, khẳm, ợ hăng, ợ chua, miệng hôi, đau bụng, chán ăn. Trong trường hợp này phải tiêu đạo, hòa trung (tiêu hóa thức ăn điều hòa tỳ vị). Có thể dùng hoắc hương 12g, vỏ quýt sao thơm 10g, củ sả 8g, vỏ rụt 12g, gừng tươi 12g, hạt củ cải 12g, sa nhân 6g. Cho tất cả vào 400 ml nước, nấu kỹ còn 200 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày. Đau bụng do ăn đồ ăn sống, lạnh, ôi thiu:biểu hiện bụng đau dữ dội, gặp lạnh thì đau thêm, chườm nóng thì đỡ đau, miệng không khát, nước tiểu trong, phân sệt (hoặc loãng). Trong trường hợp này cần ôn ấm tỳ vị, tán hàn. Có thể dùng giềng sao khô 16g, củ gấu sao vàng 10g, sa nhân 6g, củ sả 8g, vỏ quýt sao vàng 18g. Cho tất cả vào 300 ml nước, nấu kỹ còn 100 ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em 4 lần trong ngày. Đau bụng tiêu chảy do hàn thấp: biểu hiện đau bụng lâm râm, đi tiêu nhiều lần (mỗi ngày 5 lần trở lên), phân loãng có nhiều nước, mùi phân chua hoặc khẳm, người mệt mỏi, không muốn ăn. Trong trường hợp này phải tán hàn trừ thấp. Có thể dùng giềng sao khô 20g, búp ổi sao khô 16g, củ gấu sao vàng 20g, củ sả sao vàng 12g, gừng tươi 8g. Tất cả cho vào 400 ml nấu kỹ, chắt lấy 200 ml nước thuốc, người lớn chia uống 2 lần trong ngày, trẻ em chia 4 lần trong ngày. Hoắc loạn do hàn thấp: biểu hiện nôn mửa, đồng thời đi ngoài dữ dội, bụng đau quặn rất khó chịu, kèm theo mót rặn, mồ hôi toát ra chân tay lạnh, sau đi ngoài toàn nước đục, mùi không hôi lắm, người mệt mỏi. Trong trường hợp này cần phải tán hàn, trừ thấp ôn trung (ấm tỳ vị), giải trừ trọc uế. Có thể dùng hoắc hương 30g, hậu phác 20g, trần bì (vỏ quýt sao vàng) 20g, vỏ rụt (nam mộc hương) 30g, gừng tươi 10g. Cho tất cả vào 400 ml, nấu kỹ lấy 200 ml nước thuốc. Người lớn chia 2 lần trong ngày, trẻ em chia uống 4 lần trong ngày.Lá xương sông trị chứng Sưng lợi, đau răng, sưng bọng răng là những chứng bệnh thường hay gặp ở người lớn tuổi. Theo Đông y,
sưng lợi, đau răng, sưng bọng răng thuộc "phong nha đông thống". Bệnh có thể tái phát từng đợt hoặc tự
nhiên xảy ra khi gặp gió lạnh, sau khi ăn thức ăn lạ: thịt trâu, thịt gà cũng như một vài thực phẩm khác.
Bệnh tuy không nghiêm trọng nhưng nếu không chữa trị ngay, lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nguyên nhân gây sưng lợi, đau răng theo Đông y là do kinh vị hỏa thịnh phối hợp với phong nhiệt tà ở
bên ngoài xâm nhập lưu trú lại làm phong nhiệt hóa hỏa tại vùng lợi và chân răng gây sưng. Nếu phong tà
mạnh làm bọng răng đau nhức khó chịu, thậm chí gây sốt hoặc sưng tấy ở một hoặc cả hai bên hàm răng.
Nếu sưng cả hai bên hàm làm cho má sưng to, ăn uống kém; mạch tế sác. Sau đây là một số bài thuốc trị
chứng bệnh này rất hiệu quả.
Xuyên tiêu là vị thuốc trong bài thuốc xoa ngoài trị đau răng, sưng lợi răng. (Ảnh minh họa)
Thuốc uống
Bài 1: Thanh vị tán gia giảm: liên kiều 8g, bạch chỉ 10g, quy vĩ 12g, sinh địa 12g, đơn bì 12g, thăng ma
12g, hoàng liên 10g, phòng phong 12g, thạch cao 12g, sinh khương 3 lát, đại táo 5 quả. Sắc uống ngày 1
thang.
Bài 2: thạch cao 20g, thăng ma 15g, hoàng liên 10g. Sắc uống ngày 1 thang.
Thuốc dùng tại chỗ
Bài 1: Bảo nha tán: thạch cao 40g, xuyên ô chế 40g, thảo ô chế 40g, hoa tiêu 40g. Tán bột mịn. Xát thuốc
vào chân răng, khi ra nhiều nước bọt thì nhổ đi không được nuốt.
Bài 2: Thuốc cam xanh (thanh đại, ngũ bội tử, bạch phàn, mai hoa băng phiến). Loại thuốc cam không có
chì, được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép lưu hành, có ở các quầy thuốc. Dùng theo hướng dẫn sử dụng, dùng
trước khi đi ngủ là tốt.
Bài 3: bạch chỉ 4g, tế tân 4g, cao lương khương 4g, tất bát 4g, xuyên tiêu 4g, hương phụ 4g, phòng phong
4g. Sao ròn, tán bột. Xát thuốc vào chỗ đau.