1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf

92 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 758,36 KB

Nội dung

Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

-W X -

Nhằm thực hiện theo quy định chung của Khoa Kinh Tế-QTKD về việc

thực hiện đề tài tốt nghiệp, tôi xin cam đoan đề tài: “Phân tích hoạt dộng tín

dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT tại huyện Cao lãnh” do chính

tôi thực hiện, các số liệu thu thập và số liệu phân tích là trung thực, đề tài không trùng khớp với bất kì đề tài nào khác trong cùng Ngân hàng

Ngày……tháng……năm 2008 Sinh viên thực hiện ( Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Cẩm Thuận

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

-W X -

Qua bốn năm học và rèn luyện tại Trường Đại học Cần Thơ, với sự hướng dẫn của các thầy, các cô Em đã có được kiến thức chuyên ngành và kiến thức xã hội nhất định

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung và Khoa Kinh Tế-QTKD nói riêng đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong quá trình học tập Đặc biệt là thầy: Võ Văn Dứt, người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này Cùng với sự giúp đỡ của cán bộ tín dụng đã chỉ dẫn em tận tình trong suốt thời gian thực tập và các hộ nông dân trong ấp ở các xã em điều tra cũng nhiệt tình trả lời các câu hỏi đã giúp em hoàn thành bài viết của mình

Cuối lời, em kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ cùng toàn thể cán bộ nhân viên ở chi nhánh NHNN&PTNT huyện Cao Lãnh được dồi dào sức khỏe và hoàn thành tốt công việc trong quá trình công tác

Trân trọng kính chào!

Ngày… tháng… năm2008 Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Cẩm Thuận

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Trang 4

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

• Họ và tên người hướng dẫn:

2 về hình thức:

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM TẠ ii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

Trang 7

2.1.1 Các khái niệm về hoạt động tín dụng 5

2.1.8 Một số vấn đề chung trong hoạt động tín dụng của ngân hàng 8

2.1.9 Các giả thuyết nghiên cứu………11

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

2.2.1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp 11

2.2.2 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu sơ cấp 11

2.2.3 Áp dụng một vài chỉ tiêu trong phân tích 14

CHƯƠNG 3 16

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP- PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU HUYỆN CAO LÃNH 16

3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA HUYỆN CAO LÃNH 16

Trang 8

DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG, LƯỢNG VAY CỦA NÔNG

HỘ 21

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH 21

4.1.1 Các mức lãi suất huy động vốn của Ngân hàng 21

4.1.2 Doanh số huy động vốn của Ngân hàng 21

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CAO LÃNH QUA 3 NĂM 25 4.2.1 Doanh số cho vay theo địa bàn 25

4.2.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 28

4.3 PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG VỐN CỦA NÔNG HỘ 31

4.3.1 Các đối tượng sản xuất của nông hộ 31

4.3.2 Cơ cấu vốn về nguồn vốn .32

4.3.3 Chi phí sản xuất và thu nhập cho các đối tượng 33

4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VAY 35

4.4.1 Tình hình thu nợ cho vay theo từng địa bàn 36

4.4.2 Phân tích tình hình dư nợ theo từng địa bàn 37

4.4.3 Phân tích nợ xấu theo từng địa bàn 40

4.4.4 Đánh giá hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp huyện Cao Lãnh 41

4.4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vay 44

4.4.6 Kiểm định các giả thuyết trong mô hình hồi quy 50

CHƯƠNG 5 54

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 54

5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 54

5.1.1 Điểm mạnh 54

5.1.2 Điểm yếu 54

5.1.3 Cơ hội 55

Trang 9

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG 55

5.2.1Về công tác huy động vốn 55

5.2.2 Về công tác cho vay 56

5.2.3 Đối với công tác thu hồi nợ 57

5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NHU CẦU VAY VỐN CỦA HỘ NÔNG DÂN 57 5.3.1 Đối với hộ nông dân 57

5.3.2 Đối với Ngân hàng 58

CHƯƠNG 6 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

6.1 KẾT LUẬN 60

6.2 KIẾN NGHỊ 61

6.2.1 Đối với chính phủ và cấp chính quyền địa phương 61

6.2.2 Đối với NHNN & PTNT huyện Cao lãnh- Đồng Tháp 62

Trang 10

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: CÁC MỨC LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN 21

Bảng 2: DOANH SỐ HUY ĐỘNG VỐN 23

Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN 26

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ 28

Bảng 5: THỐNG KÊ NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ 31

Bảng 6: CƠ CẤU VỐN CỦA NÔNG HỘ 32

Bảng 7: CHI PHÍ – THU NHẬP SẢN XUẤT LÚA/VỤ 33

Bảng 8: CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂN NUÔI HEO 33

Bảng 9: CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂM SÓC VƯỜN XOÀI 34

Bảng 10: CHI PHÍ – THU NHẬP NUÔI CÁ TRA 34

Bảng11: CHI PHÍ – THU NHẬP NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG 35

Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐịA BÀN 36

Bảng 13: DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN 38

Bảng 14: NỢ XẤU THEO ĐỊA BÀN 40

Bảng 15: HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NHNN & PTNT HUYỆN CAO LÃNH NĂM 2005-2007 41

Bảng 16: MA TRẬN TƯƠNG QUAN MÔ HÌNH 1Error! Bookmark not defined Bảng 17: MA TRẬN TƯƠNG QUAN MÔ HÌNH 2 44

Bảng 18: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY 46

Bảng 19: THỐNG KÊ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VAY VỐN CỦA NÔNG HỘ 58

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1:Qui trình xét duyệt cho vay……… 10

Hình 2: Sơ đồ tổ chức……… 18

Hình 3: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng……… 24

Hình 4: Doanh số cho vay theo dịa bàn………29

Hình 5: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa mô hình 1………xxix

Hình 6: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa mô hình 2………xxix

Trang 12

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

KD- TMDV Kinh doanh thương mại dịch vụ

Trang 13

TÓM TẮT NỘI DUNG

Tín dụng đóng vai trò như thế nào trong việc cung cấp vốn cho người dân và hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT như thế nào, hiệu quả ra sao? Vì vậy tôi tiến hành phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn của nông hộ tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh và chọn đề tài này làm đề tài tốt nghiệp

Nội dung đề tài gồm 6 chương:

+ Chương 1: Trình bày về lí do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và không gian nghiên cứu

+ Chương 2: Trình bày về các khái niệm liên quan về tín dụng và các nghiệp vụ liên quan tới Ngân hàng

+ Chương 3: Trình bày khái quát về huyện Cao Lãnh và quá trình hình thành và phát triển của NHNN & PTNT huyện Cao Lãnh

+Chương 4: Tiến hành đi phân tích hoạt động tín dụng, tìm hiểu các đối tượng sản xuất chủ yếu của nông hộ, các khoản chi phí –thu nhập Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ +Chương 5: Từ những thực trạng trên đưua ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn

+ Chương 6: Kết luận – kiến nghị đối với Ngân hàng và chính quyền địa phương

Trang 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (1997) Quản trị tài chính 2 (2004) Sổ tay tín dụng

3 Thái Văn Đại (2003) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng

4 ( 31.03.2002 ).Quyết định số 72 / QĐ HĐQT NHNN-PTNTVN v/v ban hành quyết định cho vay đối với khách hàng trong hệ NHNN & PTNT VN, Hà Nội 5 (03.02.2007) Quyết định số 1300 / QĐ HĐQT NHNN-PTNTVN v/v ban hành quy định thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong HTNHNN & PTNTVN, Đồng Tháp

6 (10.2005) Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng, NHNN & PTNTVN chi nhánh tỉnh Đồng Tháp

7 Phạm Thị Bé Hằng (6/2006).Tiểu luận tốt nghiệp: “Phân tích lợi ích- chi phí các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hoạt động nuôi cá tra ở Quận Ô Môn TPCT”

Trang 15

+Thủy sản + kinh doanh

Trang 16

4 Tổng chi phí cho việc sản xuất qua các năm:

Đvt:1000 đồng

+ Chi phí cho việc sản xuất lúa/ vụ + chi phí cho việc trồng cây ăn trái + chi phí cho việc chăn nuôi

+ chi phí cho việc nuôi trồng thủy sản + chi phí cho việc kinh doanh

Tổng

5 Thời gian thu hoạch của các mô hình

+Lúa +Vườn

+Thu nhập từ việc chăn nuôi

+Thu nhập từ việc nuôi trồng thuỷ sản +Thu nhập từ việc kinh doanh

+Thu nhập từ hoạt động khác (……… )

Trang 17

† Ngân hàng nông nghiệp † Ngân hàng chính sách

† Khác (……… ) 10 Tổng nhu cầu vốn để sản xuất của gia đình qua các năm

Trang 18

14 Tài sản thế chấp khi vay vốn † Quyền sử dụng đất † Nhà cửa

† Khác(……….) 15 Ông (bà) cho biết những thuân lợi khi sử dụng đồng vốn vay

† Đáp ứng kịp thời cho mùa vụ † Mở rộng qui mô sản xuất

† Dự trữ được nguồn nguyên vật liệu

† Khác(……… ) 16.Ông (bà) cho biết những khó khăn khi đi vay vốn ở Ngân hàng

† Thủ tục về làm đơn † Lãi suất vay cao

† Phải có tài sản thế chấp † Thời hạn vay ngắn † Số tiền vay còn ít

† Khác(……… )

Chân thành cảm ơn ông (bà)!

Trang 19

PHỤ LỤC 2

1 Chạy mô hình hồi quy

¾ Chạy hồi quy mô hình 1

el R R Square

Adjusted R Square

Std Error of the Estimate 1 908(a) 824 748 16649083.98110

a Predictors: (Constant), Tong von tu co, Cac mo hinh san xuat, Tong dien tich, Tong nhu cau, Tong thu nhap trong san xuat, Tong chi phi san xuat

ANOVA(b)

Model

0110.000 23

570.000 Total 363161176470

Trang 20

Coefficients(a)

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficie

nts

t

Sig Model

1 (Constant) 18030633.075 15826104.142 1.139 266 Tong dien tich -420.743 565.094 -.091 -.745 464 Cac mo hinh

san xuat 2079499.756 10751670.459 .029 .193 848 Tong chi phi

Tong thu nhap

trong san xuat .015 .023 .078 .645 526 Tong nhu cau 058 039 200 1.487 151 Tong von tu co -1.514 464 -.999 -3.265 003a Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay

¾ Chạy hồi quy mô hình 2

Model Summary

R Square

Adjusted R

Square Std Error of the Estimate

a Predictors: (Constant), Tong luong von dap ung cua ngan hang , Cac mo hinh san xuat,Tong chi phi san xuat, Tong von tu co, Tong thu nhap trong san xuat, Tong nhu cau

Trang 21

ANOVA(b)

Model

00 74,767 ,000(a) Residual 104681893439

2951,000 19 55095733389102,700 Total 463598709677

a Predictors: (Constant), Tong luong von dap ung cua ngan hang, Tong dien tich, Cac mo hinh san xuat, Tong chi phi san xuat,Tong von tu co, Tong thu nhap trong san xuat, Tong nhu cau

b Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay

Trang 22

Coefficients(a)

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficient

s

t

Sig 1 (Constant) 11283234,243 6995126,077 1,613 ,123 Tong dien tich -239,501 292,460 -,050 -,819 ,423 Cac mo hinh

san xuat -9064529,125 4334666,120 -,110 -2,091 ,050 Tong chi phi

san xuat -,375 ,289 -,725 -1,298 ,210 Tong thu nhap

trong san xuat ,130 ,153 ,319 ,847 ,408 Tong nhu cau 1,158 ,253 2,240 4,579 ,000 Tong von tu co -,896 ,197 -,875 -4,547 ,000 Tong luong

von dap ung cua ngan hang

-,046 ,037 -,131 -1,261 ,223

a Dependent Variable: Tong luong von ho xin vay

Trang 23

2 Chạy thống kê các yếu tố ảnh hưởng

Vay von co dap ung kip thoi cho mua vu khong

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Total 34 85.0 100.0 Missing System 6 15.0

Vay von co mo rong duoc qui mo san xuat

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Cumulative Percent

Trang 24

Nhung thuan loi khac

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

kho khan ve lam don

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Total 34 85.0 100.0 Missing System 6 15.0

kho khan ve lai suat cao

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Trang 25

kho khan ve tai san the chap

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Total 34 85.0 100.0 Missing System 6 15.0

kho khan ve thoi han vay ngan

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent Valid khong 27 67.5 79.4 79.4

Total 34 85.0 100.0 Missing System 6 15.0

kho khan ve so tien vay con it

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent Valid khong 25 62.5 73.5 73.5

Total 34 85.0 100.0 Missing System 6 15.0

Trang 26

kho khan khac

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent Valid khong 34 85.0 100.0 100.0 Missing System 6 15.0

* Thống kê các mô hình sản xuất và các nguồn vốn

San xuat lua

cy Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Cham soc vuon

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Trang 27

Ho kinh doanh

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Tong luong von ho xin

.00 1812000000.00

Trang 28

3 Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình Correlations

Tong dien

tich

Cac mo hinh

san xuat

Tong chi phi

san xuat

Tong thu nhap trong san xuat

Tong nhu cau

Tong von tu co

Tong luong von Ngan hang đap

ung Pearson

Sig

Tong dien tich

Pearson

Correlation .014 -.293 1 98(**) 97(**) 946(**) .93(**)Sig (2-

Tong chi phi san xuat

Pearson

Correlation .12 -.32(*) 98(**) 1 96(**) .92(**) 930(**)Sig (2-

Tong thu nhap trong san xuat

Tong nhu cau

Pearson

Correlation -.004 -.30 94(**) 92(**) 96(**) 1 .87(**)Sig (2-

Tong von tu co

Pearson

Correlation .11 .07 21(**) 19(**) .40(*) .37(*) 1Sig (2-

Tong luong von Ngan hang đap ung

N

Trang 29

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

4 Kiểm định phần dư chuẩn hóa của mô hình hồi quy

* Mô hình 1

Dependent Variable: Tong luong von ho xin vayHistogram

Hình 5: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa mô hình 1

* Mô hình 2

Regression Standardized Residual

Dependent Variable: Tong luong von ho xin vayHistogram

Trang 30

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, để hoà nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các quốc gia không ngừng phấn đấu để đưa đất nước mình phát triển Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có điểm xuất phát khác nhau Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông thôn nên bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu…thì việc đẩy mạnh một nền nông nghiệp vững chắc là vấn đề hết sức quan trọng, nó là cơ sở cho sự phát triển kinh tế và ổn định Khi nền kinh tế ổn định thì đời sống người dân mới được nâng cao, xã hội càng tiến bộ, đất nước từng bước theo kịp với sự phát triển của toàn cầu Để làm được đều đó thì ngoài các yếu tố cần thiết như các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và nhà Nước thì vai trò của các Ngân hàng cũng rất cần thiết

Tín dụng luôn giữ một vị trí đặt biệt trong sự phát triển nông nghiệp nông thôn Vài thập kỷ gần đây, tín dụng đóng vai trò quan trọng và một phạm trù lớn nhất của sự giúp đỡ đối với khu vực nông nghiệp nông thôn ở các nước đang phát triển (Ngân hàng Thế giới, năm 1975) Trong những thập kỹ 50,60 việc cung cấp tín dụng đã được coi như một công cụ then chốt để phá vỡ “vòng luẩn quẩn” của thu nhập thấp, dẫn đến tiết kiệm cũng thấp và năng suất thấp Tuy nhiên, từ những năm 60 trở đi và nhất là trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế những năm gần đây, những người tiểu nông và khu vực nông thôn nghèo đã trở thành mục tiêu chính của sự can thiệp tín dụng

Từ những lí do trên nên đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay

vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh” đã được để thực hiện luận văn trong

thời gian thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh

Trang 31

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn

Cao lãnh là một huyện của tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long , sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.Vì vậy, theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước, Cao Lãnh đang thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá các hình thức sản xuất nông nghiệp, bằng cách hướng dẫn, kêu gọi người nông dân trồng nhiều loại cây trên một mảnh đất, chăn nuôi các loại gia súc, thuỷ sản hoặc kết hợp nông hộ lại với nhau để tạo nên năng suất cao nhất Tránh được hiện tượng người nông dân “được mùa rớt giá”, muốn làm được điều đó thì điều tất yếu là người nông dân phải có đủ tài chính để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh Vì vậy, vai trò tín dụng của NHNN & PTNT rất quan trọng trong việc hỗ trợ vốn cho người dân trong việc kinh doanh, sản xuất kịp thời vụ, là người bạn đồng hành của người dân

Cao Lãnh là một vùng đất được ưu đãi về điều kiện tự nhiên như ao hồ, sông rạch, đất đai luôn được phù sa bồi đắp, có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đa dạng Tuy nhiên, thu nhập của người dân ở đây chưa cao vì vậy nhu cầu về vốn để sản xuất và tái sản xuất là rất cần thiết Cho nên NHNN & PTNT đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đó là phải nâng cao hiệu quả tín dụng bằng cách đẩy mạnh và mở rộng các phương thức cho vay, huy động vốn để có thể đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho khách hàng một cách hợp lí nhất đồng thời thu hồi vốn một cách có hiệu quả nhất

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Đề tài nghiên cứu được thực hiện với mong muốn tìm hiểu tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng và nhu cầu - hiệu quả vay vốn của nông hộ Từ đó, ta thấy được điểm mạnh, điểm yếu nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phân tích nhu cầu vay vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vay

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích hoạt động huy động vốn qua 3 năm từ 2005-2007

Trang 32

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của ngân hàng qua 3 năm và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vay

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng và khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1 Diện tích đất canh tác ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 2 Mô hình sản xuất ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 3 Tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay: 4 Tổng thu nhập ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 5 Tổng nhu cầu ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 6 Tổng vốn tự có ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay?

7 Lượng vốn đáp ứng của Ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến lượng

vốn vay?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Phạm vi về thời gian thực hiện đề tài

- Thông tin số liệu được sử dụng cho luận văn là thông tin số liệu từ năm 2005-2007

- Luận văn được thực hiện trong thời gian từ ngày 11/02/2008 đến ngày 05/05/2008

1.4.2 Phạm vi về không gian

Luận văn này được thực hiện dựa trên số liệu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao lãnh và số liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi điều tra nông hộ

1.4.3 Phạm vi về nội dung

Vì thời gian thực hiện có hạn, kiến thức tích luỹ ở ghế nhà trường là chủ yếu mà lĩnh vực về Ngân hàng thì quá rộng nên luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu ở một số nội dung sau:

- Tập trung phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn thực tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh từ năm 2005-2007 để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng

- Phân tích nhu cầu vay vốn, hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vay

Trang 33

- Từ việc phân tích trên rút ra những điểm mạnh và điểm yếu để đưa ra phương hướng khắc phục, cũng như tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến mặt hạn chế

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

- Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Phát triển–ĐBSCL, trường Đại Học Cần Thơ thì việc đánh giá nhu cầu tín dụng và khả năng cung cấp tín dụng có những tác dụng như sau:

+ Về khoa học: có giá trị tham khảo cho các cấp chính quyền trong chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng nông thôn

+ Về phát triển kinh tế: thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển từ những hỗ trợ có hiệu quả của các tổ chức tín dụng nông thôn

+ Về xã hội: gián tiếp giải quyết công việc làm cho lao động nhàn rỗi

nông thôn, giúp nông hộ tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, tiến tới khá, giàu - Theo Tiến sĩ Dương Ngọc thành: Việc đánh giá nhu cầu tín dụng của nông hộ và khả năng cung cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng là cần thiết, góp phần khắc phục được tình trạng khó khăn về vốn trong sản xuất, lâu dài hơn là sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức tín dụng thông qua việc sử dụng có hiệu quả những mô hình tín dụng nông thôn

Trang 34

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Các khái niệm về hoạt động tín dụng

¾ Tín dụng xuất phát từ chữ latin Creditium có nghĩa là tin tưởng ¾ Tín dụng theo nghĩa của Việt Nam là vay mượn Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức thực hiện bằng hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng và sau đó hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn ban đầu

¾ Tín dụng: Là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định Trong quan hệ này được thể hiện qua các nội dung sau:

+ Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định, giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như máy móc, hàng hoá, trang thiết bị

+ Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trong một thời gian nhất định Sau khi hết hạn sử dụng người đi vay có nghĩa vụ hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu

¾ Cho vay: là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi

¾ Khách hàng vay: Bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân có đủ điều kiện vay tại tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật

¾ Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với khách hàng

Trang 35

¾ Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một thời gian nhất định

¾ Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó

¾ Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ

¾ Nợ xấu: Là số tiền gốc hoặc lãi của khoản vay, các khoản phí, lệ phí khác đã phát sinh nhưng chưa được trả sau ngày đến hạn phải trả

¾ Vốn tự có:Tham gia vào dự án vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam bao gồm vốn bằng tiền, giá trị tài sản

¾ Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỉ trọng rất lớn trong các Ngân hàng gồm:

+ Vốn tiền gởi từ các tổ chức kinh tế, vốn nhàn rỗi của dân cư + Vốn huy động qua các chứng từ có giá như: kỳ phiếu, trái phiếu + Vốn vay từ Ngân hàng trung ương, các tổ chức tín dụng khác

2.1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc của tín dụng

Ta thấy trước hết các nguyên tắc tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng được thông suốt và không bị gián đoạn trong quá trình hoạt động Bên cạnh đó còn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy đến đối với Ngân hàng (nợ xấu, nợ quá hạn…) khi trả năng trả nợ của người đi vay giảm Do đó, nguyên tắc tín dụng còn nhắc đơn vị đi vay về khả năng và thời hạn trả nợ của mình nên đòi hỏi họ phải sử dụng vốn đúng mục

Trang 36

+ Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất + Chức năng hạn chế tiền mặt lưu thông trong xã hội

+ Chức năng kiểm soát nền kinh tế

2.1.5 Vai trò của tín dụng

Nói đến vai trò của tín dụng là nói đến những tác động của tín dụng đối với nền kinh tế Do đó, sẽ có những tác động tích cực và cả những tác động tiêu cực Bên cạnh những tác động tiêu cực mà chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là tình trạng lạm phát gia tăng gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, đời sống xã hội nói chung thì tác động tích cực của tín dụng có thể nói là không nhỏ

+ Phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá

+ Ổn định đời sống và tạo công ăn việc làm cho người lao động

2.1.6 Phân loại tín dụng

Có rất nhiều căn cứ để phân loại tín dụng chẳng hạn như căn cứ vào thời hạn tín dụng, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, căn cứ vào đối tượng tín dụng, chủ thể trong quan hệ tín dụng và tính chất của khoản vay… Tuỳ theo chúng ta lựa chọn cơ sở nào để phân loại thì có thể chia ra thành nhiều loại khác nhau Hiện nay, người ta thường căn cứ vào một số chỉ tiêu sau đây để phân loại tín dụng

2.1.6.1 Căn cứ vào thời gian tín dụng

+ Tín dụng ngắn hạn + Tín dụng trung hạn + Tín dụng dài hạn

2.1.6.2 Căn cứ vào đối tượng sử dụng vốn

+ Tín dụng vốn lưu động + Tín dụng vốn cố định

2.1.6.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

Theo căn cứ này tín dụng được chia làm 2 loại: + Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá + Tín dụng tiêu dùng

2.1.6.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng

+ Tín dụng thương mại + Tín dụng ngân hàng

Trang 37

+ Tín dụng nhà nước + Tín dụng quốc tế

2.1.6.5 Căn cứ vào tính chất của khoản vay

+ Tín dụng có đảm bảo

+ Tín dụng không có đảm bảo

2.1.7 Các hình thức huy động vốn 2.1.7.1 Các loại tiền gởi

+ Tiền gởi không kỳ hạn + Tiền gởi có kỳ hạn + Tiền gởi tiết kiệm

2.1.7.2 Phát hành các chứng từ có giá

+ Kỳ phiếu Ngân hàng + Trái phiếu Ngân hàng

2.1.8 Một số vấn đề chung trong hoạt động tín dụng của ngân hàng 2 1.8.1 Đối tượng cho vay

Tất cả các nông hộ, các cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn mà không bị hạn chế về mặt dân sự

2.1.8.2 Điều kiện vay vốn

Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật

- Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp và

Trang 38

2.1.8.3 Lãi suất cho vay

- Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tính cho năm, quý, tháng

- Lãi suất cho vay thực hiện theo quy định của NHNN& PTNT cấp trên trong từng thời kỳ

- Cho vay theo hạn mức tín dụng thì lãi suất áp dụng tại thời điểm nhận nợ, cho vay lưu vụ lãi suất áp dụng tại thời điểm lưu vụ

- Trường hợp gia hạn nợ, giảm nợ, giảm nợ thì lãi suất cho vay áp dụng theo thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng

- Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay

2.1.8.4 Quy trình cho vay tại NHNN& PTNT Huyện Cao Lãnh

a) Hồ sơ vay vốn: khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gởi giấy xin vay vốn và các thông tin, tài liệu cần thiết cho NHNN & PTNT huyện Cao lãnh, bộ hồ sơ gồm:

- Đơn xin vay vốn

- Sổ vay vốn (đối với hộ sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp vay vốn không phải bảo đảm tiền vay)

- Sổ hộ khẩu

- Giấy chứng minh nhân dân

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính), giấy sở hữu các tài sản thế chấp khác (bản chính)

- Dự án phương thức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có) - Hợp đồng tín dụng

- Giấy uỷ quyền cho người đại diện (nếu có) - Hợp đồng thế chấp

b) Qui trình xét duyệt cho vay

Trang 39

(2) Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét và tái thẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc quyết định

(3) Giám đốc NHNN nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay:

+ Nếu cho vay thì NHNN cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản)

+ Khoản vay vượt quyền phán quyết thì thực hiện theo qui định hiện hành của NHNN Việt Nam

+ Nếu không cho vay thì báo cho khách hàng biết

(4) Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay và trả về cho trưởng phòng tín dụng Trưởng phòng tín dụng gởi lại cho cán bộ tín dụng

(5) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ vay sang phòng kế toán Khách hàng

Phòng tín dụng

Phòng kế toán-ngân quỹ

Giám đốc (1) (2)

(3) (4)(5)

(6)

Trang 40

chuyển hồ sơ sang thủ quỹ Ngân quỹ nhận lệnh chi tiền sẽ làm thủ tục giải ngân cho khách hàng

2.1.9 Các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1: Diện tích đất canh tác tương quan thuận với lượng vốn vay

Giả thuyết 2: Mô hình sản xuất tương quan thuận với lượng vốn vay

Giả thuyết 3: Tổng chi phí sản xuất tương quan thuận với lượng vốn

Giả thuyết 7: Tổng lượng vốn đáp ứng của Ngân hàng tương quan ngịch

với lượng vốn vay

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để giải quyết các mục tiêu đề ra trên, em sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.2.1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp

- Để phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay của Ngân hàng, em sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh

- Sử dụng phần mềm excel để tính toán và phân tích

2.2.2 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu sơ cấp

¾ Phương pháp thu thập số liệu

Để tìm hiểu nhu cầu vay vốn của nông hộ em sử dụng phương pháp điều tra nông hộ và tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay như thế nào

Chọn địa điểm nghiên cứu và hộ điều tra Do địa bàn huyện Cao Lãnh tương đối rộng lớn với 17 xã và một thị trấn và thời gian phải thực tập ở cơ quan nên em chỉ chọn ra một số xã để phỏng vấn điều tra nhu cầu vay vốn của nông hộ với tổng số mẫu là 40 mẫu

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Thời gian thu hoạch của các mô hình - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
5. Thời gian thu hoạch của các mô hình (Trang 16)
1. Chạy mô hình hồi quy - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
1. Chạy mô hình hồi quy (Trang 19)
¾ Chạy hồi quy mô hình 1 - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
h ạy hồi quy mô hình 1 (Trang 19)
¾ Chạy hồi quy mô hình 2 - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
h ạy hồi quy mô hình 2 (Trang 20)
* Thống kê các mô hình sản xuất và các nguồn vốn San xuat lua  - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
h ống kê các mô hình sản xuất và các nguồn vốn San xuat lua (Trang 26)
3. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình Correlations    Tong dien tich Cac mo hinh san xuat Tong chi phi san xuat  Tong thu nhap trong san xuat  Tong nhu cau  Tong  von tu co - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
3. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình Correlations Tong dien tich Cac mo hinh san xuat Tong chi phi san xuat Tong thu nhap trong san xuat Tong nhu cau Tong von tu co (Trang 28)
* Mô hình 1 - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
h ình 1 (Trang 29)
4. Kiểm định phần dư chuẩn hóa của mô hình hồi quy - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
4. Kiểm định phần dư chuẩn hóa của mô hình hồi quy (Trang 29)
Hình 1:Qui trình xét duyệt cho vay - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Hình 1 Qui trình xét duyệt cho vay (Trang 39)
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cao lãnh  - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cao lãnh (Trang 47)
VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN, - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN, (Trang 50)
Tình hình nguồn vốn năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
nh hình nguồn vốn năm 2005-2007 (Trang 54)
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Bảng 3 DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN (Trang 55)
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Bảng 4 DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ (Trang 57)
B ảng 5: THỐNG KÊNH ỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
ng 5: THỐNG KÊNH ỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ (Trang 60)
Hình 4: Doanh số cho vay theo địa bàn 4.3PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤ NG V Ố N C Ủ A NÔNG H Ộ - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Hình 4 Doanh số cho vay theo địa bàn 4.3PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤ NG V Ố N C Ủ A NÔNG H Ộ (Trang 60)
Mô hình 2: Ta thấy chỉ có 31 hộvay vốn trên tổng số 40 hộ, đối tượng sản xuất nhiều nhất vẫn là sản xuất lúa 19 hộ chiếm 61,3%, chăm sóc v ườ n là 12  hộ chiếm 38,7%, thủy sản là 10 hộ chiếm 32,3%,  chăn nuôi là 8 hộ chiếm 25,8%  và hộ kinh doanh chỉ có 4 - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
h ình 2: Ta thấy chỉ có 31 hộvay vốn trên tổng số 40 hộ, đối tượng sản xuất nhiều nhất vẫn là sản xuất lúa 19 hộ chiếm 61,3%, chăm sóc v ườ n là 12 hộ chiếm 38,7%, thủy sản là 10 hộ chiếm 32,3%, chăn nuôi là 8 hộ chiếm 25,8% và hộ kinh doanh chỉ có 4 (Trang 61)
Bảng 7: CHI PHÍ –THU NHẬP SẢN XUẤT LÚA/VỤ - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Bảng 7 CHI PHÍ –THU NHẬP SẢN XUẤT LÚA/VỤ (Trang 62)
Qua bảng cho thấy tổng chi phí nuôi cá tăng, giá bán tăng, thu nhập tăng - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
ua bảng cho thấy tổng chi phí nuôi cá tăng, giá bán tăng, thu nhập tăng (Trang 63)
Bảng 9: CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂM SÓC VƯỜN XOÀI - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Bảng 9 CHI PHÍ- THU NHẬP CHĂM SÓC VƯỜN XOÀI (Trang 63)
4.4.1 Tình hình thu nợ cho vay theo từng địa bàn Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐịA BÀN  - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
4.4.1 Tình hình thu nợ cho vay theo từng địa bàn Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐịA BÀN (Trang 65)
Bảng 13: DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Bảng 13 DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN (Trang 67)
Nhìn chung ta thấy tình hình dư nợ của Ngân hàng tăng qua các năm như sau: năm 2005 là173.194 triệu đồng, năm 2006 là 207.396 triệu đồng tă ng so v ớ i  năm 2005 là 34.202 triệu đồng hay chiếm19,7%, năm 2007 là 248.737 triệu đồng  tăng 41.336 triệu đồng s - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
h ìn chung ta thấy tình hình dư nợ của Ngân hàng tăng qua các năm như sau: năm 2005 là173.194 triệu đồng, năm 2006 là 207.396 triệu đồng tă ng so v ớ i năm 2005 là 34.202 triệu đồng hay chiếm19,7%, năm 2007 là 248.737 triệu đồng tăng 41.336 triệu đồng s (Trang 67)
Qua bảng cho thấy nợ xấu của Ngân hàng năm 2005 là 923 triệu đồng, năm 2006 là 1.348 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 425 triệu đồ ng hay chi ế m  46% nhưng đến năm 2007 lại giảm một cách đáng kể so với nă m 2006 là 787  triệu đồng hay giảm 58% - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
ua bảng cho thấy nợ xấu của Ngân hàng năm 2005 là 923 triệu đồng, năm 2006 là 1.348 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 425 triệu đồ ng hay chi ế m 46% nhưng đến năm 2007 lại giảm một cách đáng kể so với nă m 2006 là 787 triệu đồng hay giảm 58% (Trang 69)
Bảng 15: HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NHNN & PTNT HUYỆN CAO LÃNH NĂM 2005-2007  - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Bảng 15 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NHNN & PTNT HUYỆN CAO LÃNH NĂM 2005-2007 (Trang 70)
4.4.4 Đánh giá hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp huyện Cao Lãnh  - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
4.4.4 Đánh giá hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp huyện Cao Lãnh (Trang 70)
Để phân tích rõ về hiệu quả sản xuất của mô hình chúng ta tìm hiểu cụ thể các yếu tốảnh hưởng đến lượng vốn cần vay từ mô hình hồ i quy nh ằ m m ụ c  đích biết được các yếu tốảnh hưởng đến lượng vay của nông hộ - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
ph ân tích rõ về hiệu quả sản xuất của mô hình chúng ta tìm hiểu cụ thể các yếu tốảnh hưởng đến lượng vốn cần vay từ mô hình hồ i quy nh ằ m m ụ c đích biết được các yếu tốảnh hưởng đến lượng vay của nông hộ (Trang 75)
Bảng 19: THỐNG KÊNH ỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VAY - Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh.pdf
Bảng 19 THỐNG KÊNH ỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VAY (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w