Luận văn tốt nghiệp: Phân tíchhoạtđộngtíndụng và nhucầuvay vốn……. GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 1 CHƯƠNG 1 GIỚITHIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, để hoà nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các quốc gia không ngừng phấn đấu để đưa đất nước mình phát triển. Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có điểm xuất phát khác nhau. Việt Nam là một nướ c nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông thôn nên bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu…thì việc đẩy mạnh một nền nông nghiệp vững chắc là vấn đề hết sức quan trọng, nó là cơ sở cho sự phát triển kinh tế và ổn định. Khi nền kinh tế ổn định thì đời sống người dân mới được nâng cao, xã hội càng tiến bộ, đất nước từng bước theo kịp với sự phát triển của toàn cầu. Để làm được đều đó thì ngoài các yếu tố cần thiết như các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và nhà Nước thì vai trò của các Ngân hàng cũng rất cần thiết. Tíndụng luôn giữ một vị trí đặt biệt trong sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Vài thập kỷ gần đây, tíndụngđóng vai trò quan trọng và một ph ạm trù lớn nhất của sự giúp đỡ đối với khu vực nông nghiệp nông thôn ở các nước đang phát triển (Ngân hàng Thế giới, năm 1975). Trong những thập kỹ 50,60 việc cung cấp tíndụng đã được coi như một công cụ then chốt để phá vỡ “vòng luẩn quẩn” của thu nhập thấp, dẫn đến tiết kiệm cũng thấp và năng suất thấp. Tuy nhiên, từ những năm 60 trở đi và nhất là trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế những năm gần đây, những người tiểu nông và khu vực nông thôn nghèo đã trở thành mục tiêu chính của sự can thiệp tín dụng. Từ những lí do trên nên đềtài “ Phân tíchhoạtđộngtíndụng và nhucầuvayvốntạiNHNN & PTNThuyệnCao lãnh” đã được để thực hiện luận văn trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn huyệnCao Lãnh. Luận văn tốt nghiệp: Phân tíchhoạtđộngtíndụng và nhucầuvay vốn……. GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 2 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn Caolãnh là một huyện của tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long , sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.Vì vậy, theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước, CaoLãnh đang thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá các hình thức sản xuất nông nghiệp, bằng cách hướng dẫn, kêu gọi người nông dân trồng nhi ều loại cây trên một mảnh đất, chăn nuôi các loại gia súc, thuỷ sản hoặc kết hợp nông hộ lại với nhau để tạo nên năng suất cao nhất. Tránh được hiện tượng người nông dân “được mùa rớt giá”, muốn làm được điều đó thì điều tất yếu là người nông dân phải có đủ tài chính để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh. Vì vậy, vai trò tíndụng của NHNN & PTNT rất quan trọ ng trong việc hỗ trợ vốn cho người dân trong việc kinh doanh, sản xuất kịp thời vụ, là người bạn đồng hành của người dân. CaoLãnh là một vùng đất được ưu đãi về điều kiện tự nhiên như ao hồ, sông rạch, đất đai luôn được phù sa bồi đắp, có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đa dạng. Tuy nhiên, thu nhập của người dân ở đây chưa cao vì v ậy nhucầu về vốnđể sản xuất vàtái sản xuất là rất cần thiết. Cho nên NHNN & PTNT đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đó là phải nâng cao hiệu quả tíndụng bằng cách đẩy mạnh và mở rộng các phương thức cho vay, huy độngvốnđể có thể đáp ứng mọi nhucầu về vốn cho khách hàng một cách hợp lí nhất đồng thời thu hồi vốn m ột cách có hiệu quả nhất. 1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đềtài nghiên cứu được thực hiện với mong muốn tìm hiểu tổng quan về hoạtđộngtíndụng của Ngân hàng vànhucầu - hiệu quả vayvốn của nông hộ. Từ đó, ta thấy được điểm mạnh, điểm yếu nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngtíndụng của Ngân hàng. Phântíchnhu c ầu vayvốnvà các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vay. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phântíchhoạtđộng huy độngvốn qua 3 năm từ 2005-2007. - Phântíchhoạtđộng cho vay của ngân hàng qua 3 năm từ 2005-2007. - Phântíchnhucầuvayvốn của nông hộ. Luận văn tốt nghiệp: Phân tíchhoạtđộngtíndụng và nhucầuvay vốn……. GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 3 - Phântích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạtđộng của ngân hàng qua 3 năm và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vay. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caohoạtđộngtíndụngvà khả năng đáp ứng nhucầuvayvốn của khách hàng. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1. Diện tích đất canh tác ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 2. Mô hình sản xuất ảnh hưởng nh ư thế nào đến lượng vốn vay? 3. Tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay: 4. Tổng thu nhập ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 5. Tổng nhucầu ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 6. Tổng vốn tự có ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 7. Lượng vốn đáp ứng của Ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi về thời gian thực hiện đềtài - Thông tin số liệu được sử dụng cho luận văn là thông tin số liệu từ năm 2005-2007. - Luận văn được thực hiện trong thời gian từ ngày 11/02/2008 đến ngày 05/05/2008. 1.4.2 Phạm vi về không gian Luận văn này được thực hiện dựa trên số liệu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệnCaolãnhvà số liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi điều tra nông hộ. 1.4.3 Phạm vi về nội dung Vì thời gian thực hiện có hạn, kiến thức tích luỹ ở ghế nhà trường là chủ yếu mà lĩnh vực về Ngân hàng thì quá rộng nên luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu ở một số nội dung sau: - Tập trung phântíchvà đ ánh giá hiệu quả huy độngvốnvà cho vayvốn thực tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệnCaoLãnh từ năm 2005-2007 để thấy rõ thực trạng hoạtđộngtíndụng của Ngân hàng. - Phântíchnhucầuvay vốn, hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vay. Luận văn tốt nghiệp: Phân tíchhoạtđộngtíndụng và nhucầuvay vốn……. GVHD: ThS.VÕ VĂN DỨT SVTH: Lê Thị Cẩm Thuận 4 - Từ việc phântích trên rút ra những điểm mạnh và điểm yếu để đưa ra phương hướng khắc phục, cũng như tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến mặt hạn chế. 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Phát triển–ĐBSCL, trường Đại Học Cần Thơ thì việc đánh giá nhucầutíndụngvà khả năng cung cấp tíndụng có những tác dụngnhư sau: + Về khoa học: có giá trị tham khảo cho các cấp chính quyền trong chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng nông thôn. + Về phát triển kinh tế: thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển từ những hỗ trợ có hiệu quả của các tổ chức tíndụng nông thôn. + Về xã hội: gián tiếp giải quyết công việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn, giúp nông hộ tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, tiến t ới khá, giàu. - Theo Tiến sĩ Dương Ngọc thành: Việc đánh giá nhucầutíndụng của nông hộ và khả năng cung cấp tíndụng của các tổ chức tíndụng là cần thiết, góp phần khắc phục được tình trạng khó khăn về vốn trong sản xuất, lâu dài hơn là sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức tíndụng thông qua việc sử dụng có hiệu quả những mô hình tíndụng nông thôn. . của sự can thiệp tín dụng. Từ những lí do trên nên đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn tại NHNN & PTNT huyện Cao lãnh đã được để. tốt nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệ p và phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh. Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn …. GVHD: