Phơng hớng vàcácgiảiphápđổimới hoàn thiệntổchứckếtoán và phân tíchtìnhhìnhsửdụng TSCĐ tạiCôngtyTruyềntảiđiện1. I. Nhận xét chung Khái quát lại cho ta thấy rằng đến nay Côngty TTĐ1 đã khẳng định một chỗ đứngvà vai trò quan trọng trong ngành Điện lực Việt nam. Trải qua quá trình phát triển từ năm 1981 đến nay, Côngty đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh thể hiện trong việc Côngty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc mà sau khi trừ các khoản đó còn mộtkhoản lớn để Côngty thực hiện phân phối thu nhập cho CBCNV, mức thu nhập bình quân dầu ngời tăng lên rõ rệt. Sự lớn mạnh của Côngty còn đợcc thể hiện qua cơ sở các kỹ thuật không ngừng đợc nâng cao,cũng nh trình độ quản lý đang hoànthiện dần. TSCĐ trong Côngty TTĐ1 nói riêng và ngành điện nói chung luôn giữ vai trò vị trí đặc biệt quan trong trong sản xuất kinh doanh thể hiện ở tỷ trọng của TSCĐ trong tổng vốn sản xuất kinh doanh. Mà để tiến hành sản xuất kinh doanh Côngty phải có đủ lực lợng lao động, máy móc thiết bị . vì nó là một bộ phậntài sản chủ yếu trang bị cơ sơr vật chất kỹ thuật của Công ty. TSCĐ là điều cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao năng suất lao động. Nhận thức đợc điều nay ban lãnh đạo Côngty luôn có những biện pháptích cực quan tâm việc quản lý vàsửdụng TSCĐ. công tyđã không ngừng tăng cờngcông tác quản lý, sửdụngTSCĐ cụ thể Côngty đã phân cấp quản lý, luôn sửa chữa bảo dỡng, điều chuyển nội bộ, lắp mới, đầu t mới, sửdụngTSCĐđúngcông suất . Côngty đã làm tốt công tác phân công, bố trí nhân lực ở các trạm, xởng, truyềntảiđiệnvàcác phòng ban làm việc rất hiệu quả, phản ảnh kịp thời, đầy đủ, chính xác tìnhhình biến động của tài sản, tínhtoán tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh và kết quả kinh doanh . cũng nh quản lý nguồn vốn của Côngty trong đó phải kể đến công lao không nhỏ của kếtoán TSCĐ, với lợng TSCĐ rất lớn của Công ty, kếtoánTSCĐ đã phản ánh tơng đối11 đầy đủ, chính xác, kịp thời tìnhhình biến động tăng giảm của TSCĐ, quá trình sửdụng quỹ khấu hao TSCĐ. Việc quản lý vàtổchức hạch toánTSCĐ đã đợc thực hiện bằng phần mềm máy tính, nhằm phục vụ kịp thời và chính xác những yêu cầu quản lý, hạch toánTSCĐtạiCông ty. Qua quá trình thực tâpu tạiCôngty TTĐ1, bằng những kiến thức đã học, cúng nh với những điều ghi nhậnđợc trong thời gian thực tập cùng với sự giúp đỡ của các CBNV phòng kế toán, em nhận thấy công tác quản lý, sửdụng hạch toánTSCĐ của Côngty có nhiều u điểm hơn là nhợc điểm. II. u điểm: 1. Sổ sách kếtoánTSCĐ Việc áp dụng sổ nhật ký chứng từ là phù hợp với một doanh nghiệp có quy mô lớn. Hệ thống sổ kếtoán đợc thực hiện tơng đối đầy đủ phù hợp với quy định của Nhà nớc. Hàng tháng các loại sổ theo dõiTSCĐ đợc mở đều đặn. Côngty không chỉ lập những loại sổ tổng hợp mà còn cụ thể hoá từng loại sổ chi tiết cho từng loại TSCĐ. Chẳng hạn vào cuối kỳ hạch toán, ngoài báo cáo kiểm kêTSCĐ còn lập các bản về nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị . Chính vì vậy việc lập sổ chi tiết nh vậy đã làm cho công tác quản lý TSCĐ đợc chặt chẽ hơn. TSCĐ đợc sửdụngdúng mục đích hơn. 2. Hệ thống quản lý của côngty Mô hình hệ thống quản lý của toàncôngtytruyềntảiđiện I nói chung của bộ máy kếtoán nói riêng đợc tổchức thống nhất chặt chẽ với sựphân công, phân cấp hợp lý đã làm tăng tính chuyên môn hoá của công việc kếtoán đồng thời làm tăng tinh thần trách nhiệm của cán bộ nhân viên kế toán. Do sự thống nhất giữa các bộ phận quản lý mà vốn vàtài sản của côngty không ngừng đợc nâng cao. Đặc biệt công tác quản lý TSCĐ đợc thực hiện chặt chẽ. Từ công nhân, trởng các đơn vị trạm, kếtoán chi tiết TSCĐ, kếtoán tổng hợp, giám đốc có mối quan hệ nhất quán trong vấn đề quản lý sửdụng 3. Công tác hạch toánTSCĐ 2 2 Về cơ bản kếtoánTSCĐ đã theo dõitìnhhình tăng, giảm khấu hao, sử chữa, kiểm tra TSCĐ theo đúng quy định, đảm bảo việc phản ánh đúng nguyên giá TSCĐ hiện có cũng nh mức tính khấu hao. Phân loại TSCĐ của côngty theo cách khác nhau: Theo hình thái, theo tính chất sử dụng, theo nguồn hình thành để giúp côngty quản lý vàsửdụngTSCĐđúng mục đích nhằm phát triển nguồn vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các bớc trong quá trình hạch toán đã tuân thủ theo quy định của bộ tài chính. Côngty mở cáctài khoản chủ yếu để theo dõi (TK 211, 214, 241 .) với sự mở rộng theo kết cấu và chi tiết theo từng loại TSCĐ. Việc phản ánh lên cáctài khoản này cả về số liệu và nội dung ghi đề đúng theo quy định của nhà nớc. KếtoánTSCĐtạicôngty đã đảm bảo đợc việc phản ánh đúngvà chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh biểu hiện cụ thể trên các mặt: + Thống nhất về mặt phạm vi, giới hạn ghi chép + Các số liệu đợc phản ánh trung thực, hợp lý, dễ hiểu. Công tác kiểm kêTSCĐ đợc thực hiện đều đặn 1 năm 1 lần giúp cho giám đốc công ty, kếtoán trởng các số liệu chính xác có cái nhìn tổng quát nhất về tìnhhình hiện trạng TSCĐ của côngty sau mỗi liên độ kinh doanh. Tuy nhiên để công tác hạch toánTSCĐ nói riêng và việc quản lý TSCĐ của côngty nói cung ngày một hiệu quả hơn thì khi đánh giá không nên chỉ nhìn thấy cái tốt mà vấn đề là phải đa ra một cách thực tế và khách quan nhất những mặt còn hạn chế của côngty này sau đây em xin mạnh dạn nêu những hạn chế cuả công ty. III. Một số hạn chế và kiến nghị với côngty1. Hệ thống sổ sách: Vì trình độ của nhân viên kếtoán cha thật đồng đều. Vì vậy Côngty cần nghiên cứu để tổchức một bộ mã chứng từ, bộ mã TSCĐ phù hợp với quy mô đặc thù kinh doanh của Côngty sao cho dễ cập nhật, truy nhập, lu trữ thông tin, tạo thuận lợi cho việc sửdụng hệ thống máy vi tính trong phạm vi toànCông ty. KếtoánCôngty cha lập sổ chi tiết TSCĐ theo đúng quy định về nơi sử dụng, thời gian đa vào sử dụng, tên nớc sản xuất, số lợng . sẽ dẫn tới việc quản lý khó khăn. Bởi mở sổ chi tiết TSCĐ là nhằm theo dõisự biến động tăng giảm và nhất là để biết đợc một cách cụ thể và chính xác chất lợng quy mô cũng nh lý do của sự biến động TSCĐ để tiến hành khắc phục cho việc theo dõi, đối chiếu giữa các sổ chi tiết với các sổ sách kếtoán tổng hợp, bảng trích khấu hao, 3 3 đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết về đối tợng sửdụng TSCĐ. Xuất phát từ đó, kếtoánTSCĐtạicôngty nên: + Mở sổ TSCĐ theo dõi từng đối tợng sửdụngTSCĐ một cách đầy đủ. + Kếtoán nên mở sổ chi tiết TSCĐ hiện có vào đầu năm kế hoạch hay đầu niên độ kinh doanh để làm cơ sở đối chiếu với sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ đợc lập vào cuối tháng đồng thời kết hợp với việc mở sổ chi tiết tuỳ chọn theo từng loại TSCĐ. Nhờ đó kếtoán dễ phát hiện sai sót, trùng lặp trong việc ghi sổ vàcông tác quản lý TSCĐ đợc chặt chẽ. Trong bẳng đăng ký mức khấu hao trung bình 3 năm cha nói rõ thời gian khấu hao, đa vào sửdụng cũng nh tỷ lệ % khấu hao một năm. Do vậy, giữa việc đăng ký và thực hiện trích khấu hao cha đợc chặt chẽ. Hơn nữa Côngty không lập bảng phân bổ số 3 mà lại phân bổ dựa vào bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ. Để nâng cao hiệu quả quản lý vàtổchức hạch toánTSCĐ tốt kếtoánCôngty cần đa thêm một số cột số liệu cụ thể về: Thời gian, tỷ lệ khấu hao vào bảng đăng ký trích khấu hao. Côngty nên lập bảng phân bổ số 3 để phản ánh chính xác khấu hao phải trích vàphân bổ số khấu hao đó cho cácđối tợng sửdụngTSCĐ hàng tháng (cho bộ phận sản xuất TK 627, bộ phận quản lý TK 642 .) đồng thời phản ánh đợc số khấu hao phải trích trong tháng này. Từ số khấu hao phải tính trong tháng này trên bảng phân bổ số 3 đợc sử dụgn để ghi vào các bảng kê, NKCT và sổ kếtoán có liên quan đồng thời đợc sửdụng để tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành. Sau đây là mẫu bảng phân bổ khấu hao hàng tháng (bảng phân bổ số 3) của Bộ tài chính mà Côngty nên áp dụng: 4 4 Bộ (tổng cục) Đơn vị: Bảng tínhvàphân bổ khấu hao tài sản cố định TT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao % Nơi sửdụngtoàn DN TK 627 CP SXC TK 641 chi phí bán hàng TK 642 chi phí quản lý DN TK 241 XD CB dở dang NG Số khấu hao Phân xởng (SP) Phân xởng (SP) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I. KH đã trích tháng trớc. II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng IV. Số KH TSCĐ phải trích trong tháng . 2. Việc xác định lại TSCĐ vô hình Đến nay, Côngty vẫn cha xác định TSCĐ vô hình của mình. Trên thực tế, Côngty đã tích luỹ đợc nhiều loại TSCĐ vô hình nh kinh nghiệm trong sản xuất . Việc không xác định đợc TSCĐ vô hình sẽ dẫn tới sự sai lệch trong các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tìnhhình hoạt động và hiệu quả sửdụngTSCĐ của Công ty. Chính vì vậy Côngty không có định hớng trong việc xây dựng, phát triển và bảo tồn các loại TSCĐ vô hình này. Côngty nên bổ xung thêm vào hệ thống tài khoản của mình TK 213 để hạch toán chính xác hơn. 3. Huy động đầu t TSCĐ Trong điều kiện phức tạp của nền kinh tế thị trờng hiện nay, côngty đã đổimớiTSCĐ nhng vẫn chỉ do vốn ngân sách cấp là chủ yếu, còn nguồn vốn tự có đầu t vào TSCĐ rất ít. Trong điều kiện nguồn vốn do ngân sách cấp ngày càng giảm, để tăng c- ờng đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị, Côngty nên chủ động tìm kiếm thêm các nguồn đầu t mới bằng phơng pháp sau: 5 5 - Luôn luôn cũng cố uy tín để huy động các nguồn vốn bên ngoài thông qua ký kết hợp đồng liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc. - Nhanh chóng tiếp cận với hình thức thuê tài chính TSCĐ. Đây là phơng thức đầu t nhanh mà doanh nghiệp không phải huy động một khoản tiền lớn ngay từ đâu. Phơng thức này đặc biệt phù hợp với Côngtytruyềntảiđiện I, nơi cần đầu t thay thế các loại thiết bị cũ, lạc hậu nhng nguồn vốn tự có hạn hẹp, phụ thuộc vào vốn ngân sách là chủ yếu. Song song với việc tìm kiếm các nguồn đầu t mới, Côngty cần phải sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn hiện có. Với những TSCĐ hết thời gian khấu hao, Côngty nên có kế hoạch đa vào thanh lý để hạn chế bớt sự thất thoát TSCĐ làm cho nguồn vốn của donh nghiệp không bị thay đổivàcông tác bảo toàn vốn không bị ảnh hởng. 4. Tìnhhình trang bị, sửdụngTSCĐ Ngoài việc tăng cờngcông tác quản lý TSCĐ, đầu t đổimớivà khai thác tiềm năng khả năng TSCĐ hiện có của Côngty thì việc quản lý vàsửdụng có hiệu quả TSCĐ, vốn đầu t phải thông qua việc phântíchvà đánh giá các chỉ tiêu về trình độ trang bị thêm TSCĐ. Côngty nên xây dựng một hệ thống kếtoán quản trị nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ. Bộ phận này sẽ tiến hành phântích hiệu quả sửdụngTSCĐ thông qua các chỉ tiêu: Hệ số đổimới trang thiết bị, hệ số hao mòn TSCĐ, các chỉ tiếu phản ánh hiệu quả sửdụngTSCĐ . Việc phântích này 6 tháng một lần, từ đó biết đợc chất lợng sử dụgn TSCĐ trong côngty cũng nh hiệu quả sửdụngTSCĐ đó. 5. Trang bị hiện đại hơn nữa cho phòng kếtoán nhằm góp phần nâng cao năng lực quản lý TSCĐCông tác kếtoán trên máy vi tính là công việc vô cùng cần thiết trong thời buổi hiện nay. Côngty nên trang bị thêm hệ thống máy tính cho phòng kếtoán - đảm bảo mỗi ngời một máy để công tác hạch toánTSCĐ nói riêng, công tác quản lý, hạch toánkếtoán nói chung đợc thúc đẩy nhanh hơn, hoàn thành sớm công việc đợc giao. 6 6 Kết luận Tài sản cố định chiếm vị trí tơng đối quan trọng không thể thiếu đợc đối với bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào. Nó phản ánh năng lực, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang bị kỹ thuật, cơ sở vật chất doanh nghiệp. Thấy đợc vai trò to lớn của TSCĐ, công tác hạch toánTSCĐ cần đợc nâng cao hơn nữa để từ đó ngời quản lý có thể đa ra đợc những phơng pháp tối - u nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ. Qua quá trình thực tập tạiCôngty TTĐ I, bản thân em đã nhận thức tơng đối nhiều. Với sự hớng dẫn chi tiết của Công Nguyên Thị Đông. PGS - TS trởng khoa kếtoán cùng sự nhiệt tình của các cô chú phòng tài chính - kếtoán em đã hoàn thành chuyên đề thực tập này với đề tài: " TổchứckếtoánTSCĐvà phân tíchtìnhhình trang bị vàsửdụngTSCĐtạiCôngtytruyềntảiđiện I". Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Đông vàcác cán bộ phòng tài chính - kếtoánCôngtytruyềntảiđiện I đã hết sức giúp đỡ em. 7 7 Môc lôc 8 8 . Phơng hớng và các giải pháp đổi mới hoàn thiện tổ chức kế toán và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện 1. I. Nhận xét chung. Tổ chức kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ tại Công ty truyền tải điện I". Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Đông và