1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ huyện vĩnh thạnh, thành phố cần thơ

83 638 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG THỊ KIM HƯƠNG THỰC TRẠNG MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 52340101 12/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG THỊ KIM HƯƠNG 4114530 THỰC TRẠNG MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ KHƯƠNG NINH 12/2014 LỜI CẢM TẠ  Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại Học Cần Thơ Những người tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế cho em suốt thời gian học tập trường để em thuận lợi hoàn thành luận văn tốt nghiệp có hành trang quý báu thêm vững tin bước vào đời Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Khương Ninh, người theo sát trình nghiên cứu em, cho em thông tin, kiến thức lời nhận xét hữu ích để em hoàn thành tốt nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, chú, anh, chị công tác Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, trạm BVTV Ủy ban nhân dân xã Thạnh An, Thạnh Thắng, Thạnh Lợi, Thạnh Lộc Thạnh Quới gia đình nông hộ địa bàn nghiên cứu hỗ trợ, giúp đỡ, phối hợp chia sẻ thông tin hữu ích để em thuận lợi nhanh chóng tiếp cận loại thông tin trình thu thập số liệu Em muốn gửi đến gia đình lòng biết ơn sâu sắc cho em hội bước chân vào cánh cửa đại học Hơn nữa, gia đình chỗ dựa vững em, bên cạnh chăm sóc, động viên, khích lệ, san khó khăn, vướng mắc với em tạo điều kiện tốt để em học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối lời, em xin chúc quý Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh nhiều sức khỏe, công tác tốt thành công sống Chúc cô, chú, anh, chị gia đình nông hộ địa bàn huyện Vĩnh Thạnh dồi sức khỏe, an lành hạnh phúc Cần Thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Người thực Trương Thị Kim Hương i TRANG CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Người thực Trương Thị Kim Hương ii BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ tên người người hướng dẫn: LÊ KHƯƠNG NINH Học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Kinh tế Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Họ tên sinh viên: TRƯƠNG THỊ KIM HƯƠNG Mã số sinh viên: 4114530 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Tên đề tài: Thực trạng mua chịu vật tư nông nghiệp nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu): iii Các nhận xét khác: Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa, …) Cần Thơ, ngày … tháng … năm … NGƯỜI NHẬN XÉT iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi thời gian .3 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.4 Giới hạn nội dung 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Lợi ích rủi ro hình thức mua chịu vật tư nông nghiệp đến bên bán (đại lý VTNN) bên mua (nông hộ) 2.1.3 Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN nông hộ .9 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ .17 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH THẠNH 17 3.1.1 Lịch sử hình thành 17 3.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 3.1.3 Dân số nguồn lao động 20 vi 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THẠNH NĂM 2013 23 3.2.1 Lĩnh vực kinh tế 23 3.2.2 Lĩnh vực văn hóa, xã hội 25 3.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH THẠNH 26 3.3.1 Tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp 26 3.3.2 Mô hình hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 27 3.3.3 Cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Thạnh 28 3.4 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH 29 3.4.1 Tín dụng thức 29 3.4.2 Tín dụng bán thức .31 3.4.3 Tín dụng phi thức 32 3.5 HỆ THỐNG CỬA HÀNG, ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH NĂM 2013 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 35 4.1 THÔNG TIN KHẢO SÁT .35 4.1.1 Thông tin chung nông hộ 35 4.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp nông hộ 40 4.1.3 Tình hình vay vốn sản xuất nông hộ 45 4.1.4 Địa vị xã hội nông hộ .47 4.2 THỰC TRẠNG MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ 48 4.2.1 Tình hình mua chịu VTNN nông hộ 48 4.2.2 Nguyên nhân lựa chọn hình thức mua chịu VTNN nông hộ 49 4.2.3 Nguồn thông tin giúp nông hộ tiếp cận với hình thức mua chịu VTNN.50 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ 51 4.3.1 Giải thích ý nghĩa nhân tố có ảnh hưởng mô hình 52 4.3.2 Các nhân tố ý nghĩa mô hình 53 vii CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GIA TĂNG LƯỢNG TIỀN MUA CHỊU VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ .55 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 55 5.2 GIẢI PHÁP GIA TĂNG LƯỢNG TIỀN MUA CHỊU VTNN CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ 56 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 6.1 KẾT LUẬN 60 6.2 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 67 viii sản xuất gia đình Hình thức giải kịp thời nhanh chóng khó khăn nông hộ sản xuất nông nghiệp Lượng tiền mua chịu nông hộ địa bàn huyện chịu tác động từ yếu tố giá trị đất sản xuất, thu nhập, địa vị xã hội nông hộ, thời gian định cư chủ hộ mối quan hệ quen biết nông hộ với đại lý VTNN Trong thực tế, giá trị đất sản xuất, thu nhập yếu tố đảm bảo khả trả nợ nông hộ sở để đại lý chấp nhận bán chịu VTNN Những nông hộ có giá trị đất sản xuất, thu nhập cao dễ dàng đại lý đồng ý bán chịu Địa vị xã hội nông hộ, thời gian định cư chủ hộ thời gian quen biết đại lý nông hộ yếu tố thẩm định phẩm chất, tạo nên lòng tin, uy tín cho đôi bên Từ lượng tiền mua chịu nông hộ gia tăng mối quan hệ mua bán thêm lâu dài yếu tố có độ sâu độ dài tương ứng Ngoài ra, công tác tìm kiếm đầu ổn định cho nông dân, thông tin chương trình, dự án hỗ trợ sản xuất, tuyên truyền tầm quan trọng buổi tập huấn, hội thảo nông nghiệp đến nông hộ từ quyền địa phương hạn chế Từ tồn phận nông dân dè dặt việc tham gia chương trình, dự án, buổi tập huấn, hội thảo nông nghiệp nên việc tiếp cận với kiến thức khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng đầu hội mua chịu VTNN với giá ưu đãi bị hạn chế 5.2 GIẢI PHÁP GIA TĂNG LƯỢNG TIỀN MUA CHỊU VTNN CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ Từ khó khăn, bắt cập trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm gia tăng lượng tiền mua chịu VTNN nông hộ góp phần giải nhu cầu vốn hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình nông hộ  Đối với quyền địa phương Hỗ trợ nông hộ bị hạn chế mua chịu VTNN đại lý: Tận dụng vai trò tổ chức đoàn thể địa phương Hội nông dân, Hội phụ nữ việc hỗ trợ vốn sản xuất cho nông hộ Đối với nông hộ có điều kiện kinh tế gia đình khó khăn không thuộc đối tượng xem xét vay vốn tổ chức tín dụng thức bán thức nông hộ chuyển đến địa phương, diện tích đất canh tác nhỏ bị giới hạn mua chịu VTNN đại lý nên gặp nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp Hội nông dân Hội phụ nữ, hai tổ chức gần gũi với nông dân, nắm bắt tình hình xem xét cho nông hộ vay vốn sản xuất vật thông qua việc phối hợp với đại lý VTNN để nông hộ mua chịu lượng VTNN theo nhu cầu với lãi suất ưu đãi phục vụ hoạt động sản 56 xuất với đảm bảo ngân sách Hội, hóa đơn mua hàng đại lý thủ tục vay vốn vật cách đơn giản theo qui định Hội Từ gia tăng lượng tiền mua chịu VTNN nông hộ, kiểm soát chất lượng VTNN cung cấp từ đại lý gắng kết nông hộ với tổ chức đoàn thể địa phương Tăng cường công tác tìm đầu chất lượng cho CĐML: Tích cực đầu tư; nâng cấp sở hạ tầng, giao thông thủy, để thuận tiện giao dịch mua bán hàng hóa truyền tải thông tin đến khắp nông hộ Hỗ trợ kiến thức sử dụng yếu tố đầu vào, phương pháp canh tác, kỹ thuật sản xuất có hiệu cho nông dân tham gia ứng dụng vào trình sản xuất thông qua buổi tập huấn, hội thảo có chiều sâu cách thường xuyên; qui định giống lúa, tổ chức có hệ thống, có kế hoạch đồng qui trình sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn định để nâng cao chất lượng lúa hàng hóa CĐML huyện Từ tạo khác biệt rõ rệt suất cánh đồng mô hình nhằm thu hút công ty thu mua có chất lượng ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm diện tích lại CĐML, đồng thời thu hút nông dân tích cực tham gia, nhân rộng số CĐML địa bàn huyện Qua tạo hội cho nông hộ tiếp cận với nguồn vốn từ mua chịu VTNN chất lượng lãi suất ưu đãi công ty cung cấp Đẩy mạnh công tác thông tin chương trình, dự án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp buổi tập huấn, hội thảo nông nghiệp đến khắp nông hộ địa bàn Nâng cấp, sửa chữa hệ thống giao thông nông thôn ngày hoàn thiện để thông tin lưu thông thông suốt; tích cực tuyên truyền tầm quan trọng chương trình, dự án buổi tập huấn, hội thảo nông nghiệp có chiều sâu, rõ ràng dễ hiểu với địa điểm tổ chức thuận tiện, đảm bảo tất nông hộ tiếp cận nguồn thông tin cách dễ dàng Từ hạn chế số nông hộ dè dặt có tâm lý e ngại việc tham gia hoạt động trên, góp phần tạo nên đồng điều kiến thức suất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Như vậy, hiệu sản xuất nâng lên, thu nhập gia đình nông hộ cải thiện, hội tiếp cận nguồn vốn mua chịu VTNN từ chương trình, dự án hỗ trợ nông nghiệp góp phần gia tăng lượng tiền mua chịu cho nông hộ ngần ngại tham gia hoạt động hỗ trợ sản xuất 57  Đối với đại lý VTNN Theo hình thức mua bán chịu từ trước tới giao dịch thông qua lời nói dựa sở từ lòng tin, cảm nhận hai phía nên rủi ro tiềm ẩn lớn đối tượng chấp nhận cho mua chịu bị giới hạn Vì vậy, theo tác giả, đại lý VTNN nên hình thành hợp đồng mua bán chịu có giá trị mặt pháp lý cách dễ hiểu để giảm thiểu rủi ro (một có ràng buộc pháp lý trách nhiệm thực nghĩa vụ trả nợ người mua cao hơn) mở rộng đối tượng khách hàng cho đại lý, đồng thời tạo điều kiện cho nông hộ gia tăng lượng tiền mua chịu VTNN phục vụ cho hoạt động sản xuất Ngoài ra, đại lý VTNN cần chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh, mua sắm loại VTNN có chất lượng với mức lãi suất bán chịu hợp lý chương trình ưu đãi để góp phần đảm bảo chất lượng nông sản đầu ra, đáp ứng nhu cầu nông hộ xây dựng mối quan hệ mua bán thêm lâu dài Từ mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh đại lý giải nhu cầu vốn ngày cao nông hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp  Đối với công ty bao tiêu sản phẩm Công ty cần linh hoạt theo tập quán canh tác nông hộ địa phương, tổ chức khâu thu hoạch thuận tiện, tiết kiệm có lợi cho hai bên Hơn nữa, mức giá lúa đưa phải đảm bảo lợi nhuận cho hai phía có khác biệt phù hợp với chất lượng vùng nguyên liệu công ty đầu tư, canh tác theo qui trình, kỹ thuật tiến với tham gia kỹ sư nông nghiệp Từ khẳng định thương hiệu công ty hoạt động thu mua nông sản, tạo lòng tin, uy tín nông dân, kéo dài hợp đồng mua bán thu hút ngày nhiều nông hộ tham gia vùng nguyên liệu, góp phần tăng thêm lợi nhuận, phát triển hoạt động kinh doanh công ty tạo điều kiện để nông dân sử dụng nguồn VTNN với mức giá bán chịu lãi suất ưu đãi  Đối với nông hộ Nông hộ cần phải sử dụng hợp lý, hiệu mục đích số lượng VTNN mua chịu từ đại lý để nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho gia đình làm gia tăng khả trả nợ Qua đó, nông hộ tạo uy tín niềm tin đại lý để có nhu cầu, nông hộ chấp nhận dễ dàng gia tăng lượng tiền cần thiết Nông hộ cần nhận biết tầm quan trọng chương trình, dự án hỗ trợ nông nghiệp chủ động tham gia để tận dụng lợi ích từ 58 chương trình, dự án vào hoạt động sản xuất gia đình, trang bị thêm nguồn vật tư vốn cần thiết 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Mua chịu VTNN hình thức tín dụng thương mại đặc thù phổ biến phát triển rộng khắp địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ Hình thức đánh giá cao tính ưu việt giải nhu cầu vốn sản xuất nông hộ đẩy mạnh lưu thông hàng hóa hoạt động kinh doanh VTNN Từ mang lại lợi ích cho nông hộ đại lý VTNN, thúc đẩy ngành nông nghiệp nói riêng kinh tế nói chung ngày phát triển Tuy có lợi ảnh hưởng số yếu tố định nên đối tượng chấp nhận cho mua chịu bị giới hạn đại lý phải chịu rủi ro nông hộ trả nợ ý định trả nợ Kết kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN nông hộ địa bàn nghiên cứu huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ cho thấy lượng tiền mua chịu nông hộ chịu tác động yếu tố giá trị đất sản xuất, thu nhập, địa vị xã hội nông hộ, thời gian định cư chủ hộ mối quan hệ quen biết nông hộ với đại lý VTNN Từ lợi ích rủi ro hình thức mua chịu VTNN, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm gia tăng lượng tiền mua chịu để góp phần giải nhu cầu vốn cho nông hộ phát triển hoạt động kinh doanh đại lý VTNN 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với quyền địa phương Tăng cường công tác thông tin đến nông hộ tầm quan trọng buổi tập huấn, hội thảo chương trình hữu ích khác để hỗ trợ cho nông hộ kiến thức sử dụng yếu tố đầu vào, khuyến cáo khoa học kỹ thuật sản xuất hiệu vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao nâng suất chất lượng nông sản Phát huy tối đa vai trò tổ chức đoàn thể địa phương để gần gũi, tiếp xúc nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc nông hộ gặp phải trình sản xuất Từ có hình thức hỗ trợ phù hợp tạo điều kiện cho nông hộ mua chịu VTNN đại lý phục vụ hoạt động canh tác nhằm trì mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế gia đình 60 Có kế hoạch đầu tư nâng cấp sở hạ tầng; giao thông thủy, địa bàn huyện để thuận lợi việc giao dịch, trao đổi mua bán hàng hóa Từ nguồn thông tin lưu thông thông suốt Hiện tượng thông tin bất đối xứng giảm thiểu, nông hộ có điều kiện tiếp xúc nhiều với đại lý nên dễ chấp nhận cho mua chịu VTNN có nhu cầu Ngoài giao thông thuận tiện, sở hạ tầng phát triển thu hút nhiều công ty ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm nông sản huyện Chủ chương xây dựng mô hình CĐML với qui trình canh tác nghiêm ngặt, đồng giống lúa thời gian gieo xạ ứng dụng kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng lúa hàng hóa cánh đồng mô hình so với mô hình Qua thu hút nông dân tham gia công ty bao tiêu sản phẩm ký hợp đồng để đảm bảo đầu ổn định cho nông dân tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ hình thức mua chịu VTNN công ty cung cấp Đối với đại lý VTNN Hình thành văn bản, hợp đồng mua bán chịu hàng hóa với tảng pháp lý để giải tranh chấp (nếu xảy ra) luật nhằm giảm thiểu rủi ro mở rộng đối tượng chấp nhận cho mua chịu VTNN hay gia tăng lượng tiền mua chịu cho nông hộ Linh hoạt việc sàng lọc đối tượng cho mua chịu để nông hộ có nhu cầu chấp nhận, giảm thiểu trường hợp bỏ sót đánh giá không khả uy tín thật nông hộ từ hạn chế khả tiếp cận lượng tiền vay giảm hiệu hoạt động đại lý Qui định mức lãi suất cho hình thức mua chịu cách hợp lý triển khai nhiều chương trình ưu đãi cho khách hàng để thu hút trì mối quan hệ mua bán với nông hộ lâu dài Đối với công ty bao tiêu sản phẩm Quan tâm đến tập quán canh tác nông dân địa phương để linh hoạt, uyển chuyển khâu tổ chức thu hoạch cho thuận tiện tiết kiệm cho công ty nông hộ Đưa mức giá lúa hợp lý, đảm bảo lợi nhuận cao cho hai bên Qua giúp cho nông hộ công ty thêm gắng kết lâu dài tạo hội cho nhiều nông dân có hội sử dụng nguồn vốn vay từ mua chịu VTNN công ty Đầu ổn định cho nông dân đầu vào chất lượng cho công ty 61 Đối với nông hộ Tích cực tham gia hội thảo, tư vấn hỗ trợ sản xuất nông nghiệp quyền địa phương tổ chức để nâng cao kiến thức kỹ thuật trồng trọt sử dụng VTNN có hiệu quả, giảm thiểu chi phí tối đa hóa lợi nhuận thu Ngoài ra, tham gia nhiều hội thảo giúp nông hộ mở rộng mối quan hệ với quyền cấp, công ty hết tiếp cận nguồn mua chịu với lượng tiền cao hơn, nhiều ưu đãi Tận dụng tốt nguồn lao động gia đình tích cực tham gia hoạt động phi nông nghiệp (nếu có thể) nhằm gia tăng lượng thu nhập cho gia đình, ổn định sống nâng cao khả trả nợ mua chịu từ đại lý Chủ động tham gia chương trình, dự án nông nghiệp xây dựng mối quan hệ với quyền địa phương, cấp ban ngành, đoàn thể để nhận nhiều chương trình hỗ trợ sách ưu đãi 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Douglas Pearce, 2003 Buyer and supplier credit to farmers: Do donors have a role to play? Report prepared for CGAP Washington, D.C Đào Thị Mẫu Đơn, 2006 Nghiên cứu hoạt động hình thức tín dụng phi thức xã Nhân Hòa – Mỹ Hào – Hưng Yên Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội Frank Ellis, 1998 Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development Cambridge University press Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Lê Đình Thắng, 1993 Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp Lê Khương Ninh Cao Văn Hơn, 2012 Tính dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp nông hộ An Giang Kỷ yếu khoa học: 166 - 174, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Sinh Cúc, 2000 Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta 15 năm đổi Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 260, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Ánh, 2012 Yếu tố định khả tiếp cận tín dụng thức hộ nuôi tôm Bạc Liêu Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Cần Thơ Niên giám thống kê huyện Vĩnh Thạnh năm 2012 10 Pham, B D and Izumida, Y, 2002 Rural development finance in Vietnam: a microeconometric analysis of household surveys World Development, 30(2), 319-335 11 Phan Đình Khôi, 2013 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học: 38 – 53, Trường Đại học Cần Thơ 12 Pike, R., Cheng, N.S., Cravens, K and Lamminmaki, D (2005) Trade Credit Terms: Asymmetric Information and Price Discrimination Evidence from Three Continents Journal of Business Finance and Accounting 32(5), tr 1197–1236 13 Ranjula Bali Swain, 2002 Credit rationing in rural India Journal of Development Economics, volume 27, number 63 14 Rohner, D, 2011 Reputation, Group Structure and Social Tensions Journal of Development Economics 96(2), tr 188–199 64 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH tobit luongtienmua giatridatsx diavixh trinhdohv, ll thunhap Tobit regression quanheqb khoangcach tuoich Number of obs LR chi2(8) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -339.57146 = = = = thoigiandc 85 79.57 0.0000 0.1049 -luongtienmua | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -giatridatsx | 024876 0056005 4.44 0.000 013724 0360279 thunhap | -.0557455 0129187 -4.32 0.000 -.08147 -.030021 quanheqb | 9391666 2921019 3.22 0.002 3575174 1.520816 khoangcach | -.180318 1.658447 -0.11 0.914 -3.482708 3.122073 tuoich | 1486056 2114778 0.70 0.484 -.2725006 5697117 thoigiandc | 512343 2261178 2.27 0.026 0620849 9626012 diavixh | 6.901357 4.098736 1.68 0.096 -1.260269 15.06298 trinhdohv | 4401935 635366 0.69 0.491 -.8249819 1.705369 _cons | -30.04306 15.85785 -1.89 0.062 -61.62007 1.533953 -+ -/sigma | 16.72941 1.379256 13.98296 19.47586 -Obs summary: left-censored observations at luongtienmua0) (predict, ystar (0,.)) = 44.568055 -variable | dy/dx Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X -+ -giatri~x | 0247796 00558 4.44 0.000 013848 035711 1268.09 thunhap | -.0555296 01286 -4.32 0.000 -.08073 -.03033 260.251 quanheqb | 9355282 29091 3.22 0.001 365351 1.50571 18.5765 khoang~h | -.1796194 1.65204 -0.11 0.913 -3.41757 3.05833 3.21412 tuoich | 1480299 21066 0.70 0.482 -.264847 560907 57.8471 thoigi~c | 5103582 22521 2.27 0.023 06895 951766 49.7765 diavixh*| 6.874097 4.08094 1.68 0.092 -1.1244 14.8726 470588 trinhd~v | 4384882 63289 0.69 0.488 -.801961 1.67894 7.58824 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to 66 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 67 68 69 70 [...]... cho tổng thể 1.4.3 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của đề tài là vấn đề mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ tham gia sản xuất nông nghiệp ở huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ 1.4.4 Giới hạn về nội dung Nghiên cứu này tiến hành phân tích thực trạng mua chịu VTNN của nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN của nông hộ và đề xuất một số giải... tố nào ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN của nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ? (3) Những giải pháp thiết thực nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả và gia tăng lượng tiền mua chịu VTNN của nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi về thời gian Đề tài nghiên cứu về thực trạng mua chịu VTNN của nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ dựa trên số liệu sơ cấp được... chung Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích thực trạng mua chịu VTNN của nông hộ ở huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ để đề xuất giải pháp gia tăng lượng tiền mua chịu VTNN, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nông hộ trong quá trình sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế gia đình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích thực trạng mua chịu VTNN của nông hộ ở huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ (2) Xác định... hưởng đến lượng tiền mua chịu của nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ (3) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả và gia tăng lượng tiền mua chịu VTNN cho nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn và giúp nông hộ đẩy mạnh hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Thực trạng mua chịu VTNN của nông hộ ở huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ như thế nào? (2)... nhiên của thành phố Vĩnh Thạnh được xem là một trong các huyện sản xuất nông nghiệp điển hình và có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế của Cần Thơ với diện tích đất nông nghiệp chiếm hơn 90% diện tích đất tự nhiên của huyện, lớn nhất trong các quận, huyện của thành phố, và có phần lớn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp để sinh sống (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ) ... đến số tiền mua chịu vật tư nông nghiệp của họ Theo đó, hai tác giả đã đề xuất 8 yếu tố tác động đến số tiền mua chịu là giá trị đất nông nghiệp, thu nhập bình quần đầu người, khả năng vay tín dụng chính thức, địa vị xã hội, số năm sinh sống tại địa phương của nông hộ, tuổi của chủ hộ, độ dài thời gian quen biết của nông hộ với đại lý vật tư nông nghiệp và khoảng cách từ nơi ở của nông hộ đến địa điểm... doanh của đại lý VTNN Bằng cách sử dụng mô hình Tobit để ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến số tiền mua chịu VTNN của nông hộ, tác giả đã loại ra được 3 yếu tố và còn lại 5 yếu tố tác động đến số tiền mua chịu VTNN là giá trị đất nông nghiệp của nông hộ, thu nhập bình quân đầu người của nông hộ, độ dài thời gian quen biết của nông hộ với đại lý vật tư nông nghiệp, khoảng cách từ nơi ở của nông hộ. .. hội của nông hộ 47 Bảng 4.6: Nguyên nhân mua chịu VTNN của nông hộ 49 Bảng 4.7: Nguồn thông tin giúp nông hộ tiếp cận hình thức mua chịu VTNN 50 Bảng 4.8: Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN của nông hộ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ 51 ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền mua chịu VTNN của nông hộ ... bằng nghề nông Ngoài hoạt động nông nghiệp, nông hộ còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp (thủ công nghiệp, mua bán,…) 7 2.1.2 Lợi ích và rủi ro của hình thức mua chịu vật tư nông nghiệp đến bên bán (đại lý VTNN) và bên mua (nông hộ) Ở Việt Nam, hình thức mua bán chịu hàng hóa với biểu hiện là việc mua bán hàng hóa theo “gối đầu” đã ra đời từ rất sớm Theo đó, người bán sẽ cho người mua mua chịu hàng... và muối thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Thông tư 14/2011/TTBNNPTNT) 2.1.1.2 Mua chịu vật tư nông nghiệp Mua chịu VTNN là một hình thức tín dụng thương mại, là mối quan hệ tín dụng giữa bên mua (nông hộ) và bên bán (đại lý VTNN) dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa (vật tư nông nghiệp) Thông qua hoạt động này đại lý chuyển giao cho nông hộ một lượng VTNN cùng với quyền

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Douglas Pearce, 2003. Buyer and supplier credit to farmers: Do donors have a role to play? . Report prepared for CGAP. Washington, D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buyer and supplier credit to farmers: Do donors have a role to play
2. Đào Thị Mẫu Đơn, 2006. Nghiên cứu hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức ở xã Nhân Hòa – Mỹ Hào – Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ kinh tế.Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức ở xã Nhân Hòa – Mỹ Hào – Hưng Yên
3. Frank Ellis, 1998. Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development. Cambridge University press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
5. Lê Đình Thắng, 1993. Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
6. Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2012. Tính dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ ở An Giang. Kỷ yếu khoa học:166 - 174, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ ở An Giang
7. Nguyễn Sinh Cúc, 2000. Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 260, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới
8. Nguyễn Thị Mai Ánh, 2012. Yếu tố quyết định khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nuôi tôm ở Bạc Liêu. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố quyết định khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nuôi tôm ở Bạc Liêu
10. Pham, B. D. and Izumida, Y, 2002. Rural development finance in Vietnam: a microeconometric analysis of household surveys. World Development, 30(2), 319-335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Development
11. Phan Đình Khôi, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học: 38 – 53, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
12. Pike, R., Cheng, N.S., Cravens, K. and Lamminmaki, D. (2005). Trade Credit Terms: Asymmetric Information and Price Discrimination Evidence from Three Continents. Journal of Business Finance and Accounting 32(5), tr.1197–1236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance and Accounting
Tác giả: Pike, R., Cheng, N.S., Cravens, K. and Lamminmaki, D
Năm: 2005
13. Ranjula Bali Swain, 2002. Credit rationing in rural India. Journal of Development Economics, volume 27, number 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Development Economics

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w