Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HUỲNH HỒNG HẠNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 04 – Năm 2015 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt luận văn, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến nhà trường khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt cô Mai Lê Trúc Liên tận tình hướng dẫn, nhận xét làm em suốt thời gian thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quan thực tập – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt chi nhánh Cần Thơ chấp nhận cho em thực tập, cung cấp số liệu thông tin để em hoàn thành làm Em xin cảm ơn anh, chị Ngân hàng giúp đỡ cho em trình thực tập Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian thực tập nên luận văn em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến từ quý thầy cô từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt chi nhánh Cần Thơ để viết em hoàn thiện Em xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công hạnh phúc đến quý thầy cô Chúc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt chi nhánh Cần Thơ ngày thành công Em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Người thực Nguyễn Huỳnh Hồng Hạnh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Người thực Nguyễn Huỳnh Hồng Hạnh ii TRANG NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát tín dụng 2.1.2 Một số khái niệm tín dụng cá nhân 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ 16 3.1 Lịch sử hình thành 16 3.2 Cơ cấu tổ chức 17 3.3 Quy trình cấp tín dụng Ngân Hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 19 3.4 Các hoạt động Ngân Hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 20 3.5 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ năm 2012 đến năm 2014 21 3.5.1 Về thu nhập 22 3.5.2 Về chi phí 23 3.5.3 Về lợi nhuận 23 3.6 Phương hướng phát triển Ngân Hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ thời gian tới 24 iv Chương 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ 25 4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn Ngân Hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 25 4.2 Khái quát tình hình tín dụng Ngân Hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 26 4.3 Phân tích tình hình tín dụng cá nhân Ngân Hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 28 4.3.1 Phân tích tình hình tín dụng cá nhân theo thời hạn Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 29 4.3.2 Phân tích tình hình tín dụng cá nhân theo mục đích sử dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 31 4.3.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt từ năm 2012 đến năm 2014 35 Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ 39 5.1 Cơ sở đưa giải pháp 39 5.1.1 Những kết đạt 39 5.1.2 Tồn nguyên nhân 39 5.2 Một số giải pháp 39 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 6.1 Kết luận 42 6.2 Kiến nghị 42 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 42 6.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Bản Việt 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2012 – 2014 21 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ từ 2012 – 2014 25 Bảng 4.2: Tình hình tín dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ từ 2012 – 2014 26 Bảng 4.3: Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ từ 2012 – 2014 theo thời hạn 29 Bảng 4.4: Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ từ 2012 – 2014 theo mục đích sử dụng 32 Bảng 4.5: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2012 – 2014 36 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 17 Hình 3.2 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 19 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh TCKT : Tổ chức kinh tế TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 2014 chứng kiến bước chuyển tích cực kinh tế Việt Nam, tính đến thời điểm 31/12/2014, với phục hồi ngành kinh tế, tình hình thị trường ngân hàng (NH) lạc quan với tăng trưởng đáng kể quy mô vốn tự có toàn hệ thống, tăng 4,36% so với cuối 2013; tổng quy mô vốn điều lệ tăng tương ứng 3,29% (số liệu Ngân hàng Nhà Nước) Tuy nhiên, tín dụng năm 2014 tăng trưởng thấp, 11,8%, so với định hướng NHNN đề mức 12-14%, phản ánh khó khăn việc tìm kiếm đầu cho nguồn vốn ngân hàng, kinh tế vừa phục hồi, NH nhiều hội để tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tín dụng số hoạt động tạo giá trị lớn, chiếm gần 90% lợi nhuận NH Trong bối cảnh đó, tín dụng cá nhân dần trở thành mảng tín dụng quan trọng, thay cho mảng tín dụng doanh nghiệp, tạo lợi nhuận cho NH Với 66% dân số thuộc độ tuổi lao động cho thấy tiềm tiêu thụ thị trường phát triển dịch vụ cá nhân rộng lớn Bên cạnh đó, người dân tiếp cận với dịch vụ ngân hàng hạn chế, xu hướng tiêu dùng đầu tư dựa vốn vay NH ngày phổ biến tạo hội tốt để NH phát triển loại hình dịch vụ Ngân hàng TMCP Bản Việt với mong muốn mang đến cho khách hàng giải pháp thiết thực, năm qua NH không ngừng mở rộng sản phẩm mà đặc biệt sản phẩm tín dụng cá nhân thị trường Bên cạnh sản phẩm huy động, cho vay doanh nghiệp, công ty lớn sản phẩm tín dụng bán lẻ hướng tới khách hàng cá nhân hộ sản xuất kinh doanh mang lại khoản lợi không nhỏ cho ngân hàng Trong năm gần đây, với thuận lợi đạt ngân hàng đối mặt với thử thách việc phát triển, phân phối sản phẩm tín dụng cá nhân đến với khách hàng khu vực Qua trình thực tập Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ mong muốn tìm hiểu thêm thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng, tác giả chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp Như phân tích trên, NH ngày tập trung vào cho vay ngắn hạn nên tỷ trọng khoản mục tăng dần theo năm Nợ xấu rơi vào cho vay ngắn hạn không ngoại lệ Tuy nợ xấu NH có xu hướng giảm 4,07%, nợ xấu cho vay ngắn hạn lại tăng 19,05% Có thể nhận thấy rằng, nợ xấu khách hàng cá nhân NH xuất phát từ khoản cho vay ngắn hạn, nợ xấu trung – dài hạn Thứ NH chủ yếu cho vay ngắn hạn Thêm vào đó, khoản vay có thời hạn trả nợ ngắn, thường thu nợ lần, khoảng thời gian đó, khách hàng nguồn trả nợ dễ hình thành nợ hạn hay nợ xấu Qua phân tích Bảng 4.3 ta nhận thấy rằng, khách hàng cá nhân đến với NH chủ yếu vay ngắn hạn, khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao (trên 65%) tổng doanh số cho vay cá nhân Các khoản vay ngắn hạn có doanh số thu nợ cao, tạo nguồn thu ổn định cho NH Trong đó, có khoảng 25% khoản vay thuộc trung – dài hạn, khoản vay có giá trị lớn, trả gốc lãi định kỳ góp phần tạo nguồn lợi cho NH 4.3.2 Phân tích tình hình tín dụng cá nhân theo mục đích sử dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ Sau tìm hiểu tình hình tín dụng cá nhân theo thời hạn, ta tiếp tục sâu vào phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nợ xấu nhóm khách hàng theo mục đích sử dụng: Doanh số cho vay Có thể nhận thấy rằng, hoạt động cho vay chủ yếu NH cho vay SXKD (chiếm 69% doanh số cho vay năm 2012 71% vào năm 2013, 2014) Năm 2014, việc tích cực tăng trưởng tín dụng SXKD giúp cho DSCV SXKD tăng lên nhằm phục vụ nhu cầu bổ sung vốn lưu động, tăng gia sản xuất tình hình kinh tế có biến động tích cực trở lại với GDP bình quân đầu người đạt 70,2 triệu đồng, tăng 7,1 triệu đồng so với năm 2013 (Tài liệu tham khảo số 10) 31 Bảng 4.4: Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ từ 2012 – 2014 theo mục đích sử dụng Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu I DSCV Tiêu dùng SXKD BĐS II DSTN Tiêu dùng SXKD BĐS III Dư nợ Tiêu dùng SXKD BĐS IV Nợ xấu Tiêu dùng SXKD BĐS 2012 214.136 34.390 148.268 31.478 238.933 30.010 180.538 28.385 264.110 30.619 138.307 95.184 260 0 260 2013 2012-2013 Số tiền % (68.485) (31,98) (7.168) (20,84) (42.176) (28,45) 2014 145.651 181.335 27.222 37.319 106.092 128.621 12.337 15.395 2013-2014 Số tiền % 35.684 24,50 10.097 37,09 22.529 21,23 (19.141) (60,81) 277.055 200.534 53.610 36.114 203.829 156.717 19.616 7.703 132.706 113.507 4.231 5.436 40.570 12.474 87.905 95.597 1.500 1.439 245 287 362 406 893 746 38.122 23.600 23.291 (8.771) (131.404) (26.388) (97.737) (7.279) 1.240 245 362 633 15,95 78,64 12,90 (30,90) (49,75) (86,18) (70,67) (7,65) 476,92 x x 243,46 3.058 24,79 (76.521) (17.496) (47.112) (11.913) (19.199) 1.205 (28.096) 7.692 (61) 42 44 (147) (27,62) (32,64) (23,11) (60,73) (14,47) 28,46 (69,25) 8,75 (4,07) 17,30 12,29 (16,54) Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ Cho vay tiêu dùng bao gồm nhiều sản phẩm cho vay du học, chứng minh lực tài chính, cho vay cầm cố sổ/thẻ tiết kiệm, mua sắm tài sản, xe ô tô…Lĩnh vực vay vốn chiếm từ 16% đến 21% tổng doanh số cho vay Năm 2013, sản xuất kinh doanh bắt đầu hồi phục giúp người dân có thu nhập, nhu cầu tiêu dùng khách hàng cá nhân tự trang trải nên doanh số cho vay tiêu dùng cá nhân giảm xuống 20,84% Đến năm 2014, doanh số cho vay tiêu dùng tăng lên 37,09%, đạt 37.319 triệu đồng nhờ việc triển khai thành công vay ưu đãi thu hút khách hàng “Vay mua xe ôtô” – mức vay tối đa 100% giá trị xe, “Vay tiêu dùng TSĐB” – mức vay lên đến 300 triệu đồng, thời hạn cho vay 60 tháng,… Đối với doanh số cho vay để đầu tư BĐS lại có xu hướng giảm dần giai đoạn 2012-2014 Cụ thể năm 2012, doanh số cho vay đầu tư BĐS đạt 31.743 triệu 32 đồng, cao gấp lần so với hai năm sau Nguyên nhân năm 2012, mục tiêu đề thành phố xây dựng Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế động, động lực phát triển cho vùng dẫn đến nhu cầu vốn xây dựng tăng nhanh Nhưng bên cạnh đó, đầu tư vào đất đai, nhà cửa chứa đựng không rủi ro (do người dân ạt mua BĐS với mục đích mua bán lại kiếm lời từ chênh lệch giá) dẫn đến khách hàng mua đất để bán lại khó tìm đầu ra, gây ảnh hưởng đến chất lượng vay NH Do sang năm 2013, NH cố gắng giảm dần tỷ trọng lĩnh vực này, giảm 60,81% so với năm 2012, 12.337 triệu đồng Con số dần phục hồi năm 2014, đạt 15.395 triệu đồng năm nhiều khu dân cư mọc lên, phân lô bán với giá thấp (trung tâm chợ Phong Điền, khu dân cư phường Phú Thứ, Hưng Lợi, khu dân cư Hồng Loan…) hấp dẫn nhiều đầu tư nên nhu cầu vay vốn mua BĐS mà tăng trưởng trở lại Doanh số thu nợ Đối với công tác thu nợ lĩnh vực cho vay SXKD với cách thức thu lãi trả hàng tháng thu gốc cuối kỳ theo chu kỳ kinh doanh cá nhân, tình hình thu nợ có tỷ trọng cao vay ngành nây chủ yếu vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động cho SXKD nên khả thu hồi vốn nhanh có rủi ro cho NH nên NH đặc biệt trọng thời gian Doanh số thu nợ năm 2013 tăng 12,90% so với năm 2012, đạt 203.829 triệu đồng Tuy nhiên sang năm 2014, doanh số thu nợ lĩnh vực 156.717 triệu đồng nợ năm 2013 có phần lớn trung – dài hạn để khách hàng đầu tư vào tài sản cố định phục vụ sản xuất, khoản vay lớn khách hàng cá nhân khiến việc SXKD để chi trả lãi gốc khách hàng vướng phải chậm trễ Doanh số thu nợ phục vụ mục đích tiêu dùng khách hàng cá nhân năm 2013 tăng 78,64% so với năm 2012, đạt 53.610 triệu đồng, năm trước tình hình kinh tế khủng hoảng khiến khách hàng khó trả nợ vay để phục vụ mua sắm chi tiêu cho sống, bước vào năm 2013, hoạt động kinh tế dần hồi phục, khách hàng có khả trả khoản nợ cũ nên doanh số thu nợ năm tăng cao Sau đó, vào năm 2014, doanh số thu nợ lĩnh vực giảm đi, 36.114 triệu đồng doanh số cho vay năm 2013 giảm dẫn đến giảm doanh số thu nợ Đối với cho vay đầu tư nhà cửa, đất đai, doanh số thu nợ giảm qua năm, năm 2014, doanh thu cho vay đầu tư BĐS giảm 60,73%, 7.703 triệu đồng 33 Do năm 2013, thị trường BĐS đóng băng, dẫn đến khách hàng gặp khó khăn thu hồi vốn, sang năm 2014, thị trường BĐS có hồi phục nhiên với lượng đầu tư vốn lớn năm 2013, khách hàng chưa kịp thu lại lợi nhuận khiến NH gặp thách thức việc thu nợ từ khách hàng hoạt động lĩnh vực BĐS Dư nợ Qua Bảng 4.4 ta thấy dư nợ khách hàng cá nhân giảm qua năm Dư nợ sản xuất kinh doanh có xu hướng Từ 138.307 triệu đồng năm 2012, giảm 70% 40.570 triệu đồng năm 2013 Sang năm 2014, tiếp tục giảm mức 69,25%, tương đương 28.096 triệu đồng Bên cạnh ảnh hưởng từ khó khăn chung kinh tế với tình hình tồn kho gia tăng, hộ sản xuất nhu cầu vay vốn để mở rộng kinh doanh làm doanh số cho vay sụt giảm tính chất khoản vay 80% ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh dẫn đến doanh số thu nợ lớn doanh số cho vay làm dư nợ giảm Năm 2013, dư nợ cho vay tiêu dùng giảm 86,18% so với năm trước, tương đương 26.388 triệu đồng doanh số thu nợ tăng nhiều so với doanh số cho vay, phần thu nhập người dân giảm nên họ chủ động tiết kiệm chi tiêu dẫn đến nhu cầu vay vốn không cao Năm 2014, dư nợ tiêu dùng tăng lên gần 28,46%, đạt 5.436 triệu đồng Dư nợ tăng lên nhờ vào sách ưu đãi khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng (triển khai nhiều gói vay tiêu dùng hấp dẫn Vay tiêu dùng TSĐB, Vay mua xe ôtô…) chế cho vay thoáng đẩy mạnh doanh số cho vay Trong lĩnh vực BĐS năm 2014, dư nợ tăng 8,75% so với năm 2013 nhờ vào sách khuyến khích mua nhà, mở rộng đối tượng cho vay NH áp dụng, góp phần vào tăng trưởng chương trình “Cho vay mua BĐS” – thời hạn lên đến 15 năm hấp dẫn nhiều khách hàng Nợ xấu Chỉ tiêu nợ xấu thuộc lĩnh vực cho vay đầu tư BĐS chiếm tỷ trọng cao so với 02 lĩnh vực lại, đặc biệt năm 2012, toàn giá trị nợ xấu NH (260 triệu đồng) thuộc khoản mục đầu tư Năm 2014, nợ xấu cho vay đầu tư đất đai, nhà cửa chiếm gần 52% tổng nợ xấu với số tuyệt đối 746 triệu đồng, so với năm 2013, nợ xấu thuộc cho vay giảm 16,54% Đây tín hiệu đáng mừng cho hoạt động tín dụng NH Nợ xấu cho vay SXKD tăng 12,29% cho vay tiêu dùng tăng 17,30% Đây đa phần khoản nợ xấu phát 34 sinh từ năm 2013 chưa thu hồi NH, năm 2013 kinh tế dần khởi sắc, khách hàng cần lượng vốn lớn để kinh doanh mua sắm cá nhân SXKD sinh lời cao, dẫn đến tình trạng không trả trả chậm nợ cho NH 4.3.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ từ năm 2012 đến năm 2014 Sau phân tích tình hình tín dụng cá nhân theo thời hạn theo mục đích sử dụng, ta bắt đầu sâu vào đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân NH thông qua tiêu: a) Hệ số thu nợ cá nhân Chỉ tiêu hệ số thu nợ cá nhân giúp đánh giá khả thu hồi nợ NH hay khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ cao chứng tỏ công tác thu hồi nợ NH chặt chẽ, hiệu hoạt động tín dụng tốt nhiên chưa phải thước đo công tác thu hồi nợ cách tuyệt đối, hệ số thu nợ cao nghĩa công tác thu nợ hiệu doanh số thu nợ lớn doanh số cho vay thu nợ từ năm trước nên làm cho hệ số thu nợ lớn Hệ số thu nợ cá nhân NH TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ cao lại có biến động qua năm Năm 2012 hệ số thu nợ 111,58%, sang năm 2013 190,22%, doanh số thu nợ tăng cao, NH thu khoản nợ năm trước Năm 2014 giảm 110,59%, tức 100 đồng đem cho vay NH thu lại 110,59 đồng Sự sụt giảm khoản cho vay trung - dài hạn tăng lên, khoản vay đến hạn chưa thu hồi góp phần làm giảm hệ số thu nợ Hệ số thu nợ cá nhân qua năm lớn 100%, điều cho thấy công tác thu nợ NH đạt kết tốt Trong khoản cho vay khách hàng cá nhân NH, hệ số thu nợ cho vay đầu tư BĐS năm 2014 đạt 50,31%, tức có nửa khoản vay thuộc danh mục thu hồi, hệ số thu nợ cho vay ngắn hạn năm mức thấp (83,53%) năm 2014, BĐS đóng băng khiến việc thu nợ gặp khó khăn khoản vay ngắn hạn, khách hàng thường gia hạn thêm thời gian để chiếm dụng nguồn vốn vay sử dụng vào việc đầu tư, kinh doanh Ngược lại, ta thấy hệ số thu nợ cho vay SXKD cho vay dài hạn đạt mức 100% cho thấy khoản vay có khả thu hồi nợ tốt, an toàn cho đồng vốn NH Đây phản ánh hiệu công tác thẩm định dự án, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng, góp phần làm giảm thiểu rủi ro hoạt động NH 35 Bảng 4.5: Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2012 – 2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2012 Tổng vốn huy động Triệu đồng 209.983 260.156 214.418 Doanh số cho vay cá nhân Triệu đồng 214.136 145.651 181.335 Doanh số thu nợ cá nhân Triệu đồng 238.933 277.055 200.534 Dư nợ cho vay cá nhân Triệu đồng 264.110 132.706 113.507 Nợ xấu cá nhân Triệu đồng 260 1.500 1.439 Dư nợ cá nhân bình quân Triệu đồng 276.509 198.409 123.107 Hệ số thu nợ cá nhân % 111,58 190,22 110,59 Dư nợ cá nhân/VHĐ % 125,78 51,01 52,94 Vòng 0,86 1,40 1,63 % 0,10 1,13 1,27 Vòng quay vốn tín dụng Tỷ lệ nợ xấu cá nhân 2013 2014 Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ b) Dư nợ cá nhân/ Vốn huy động Dư nợ cá nhân/Vốn huy động tiêu phản ánh hiệu đầu tư đồng vốn huy động, thể mức độ tham gia vốn huy động chỗ vào công tác cho vay cá nhân Qua bảng số liệu thấy tỷ lệ dư nợ cá nhân vốn huy động NH có xu hướng giảm qua năm Năm 2012 125,78% nghĩa vốn huy động chỗ NH không đủ vay cá nhân, điều dẫn đến việc NH phải nhận vốn điều chuyển từ Hội sở Đến năm 2013, dư nợ cho vay cá nhân giảm mạnh dẫn đến hiệu suất sử dụng vốn sụt giảm 51,01% năm 2014 52,94% Chỉ tiêu năm 2013 2014 nhỏ 100% cho thấy NH chủ động nguồn vốn vay cá nhân Chỉ tiêu dư nợ/vốn huy động cho vay ngắn hạn ngày tăng (đạt gần 17% năm 2014) thấp so với cho vay trung dài hạn (36%) Bên cạnh đó, tình hình kinh tế phát triển trở lại, hoạt động SXKD cần nhiều vốn để kinh doanh nên hệ số dư nợ/vốn huy động khoản mục đạt 5,82%, cao so với khoản mục cho vay phục vụ mục đích sử dụng khác (chẳng hạn tiêu khoản mục cho vay tiêu dùng có 2,5%) Đối với cho vay ngắn hạn, hệ số dư nợ/vốn huy động tăng lên từ 5,28% (năm 2013) lên đến 16,92% (năm 2014) hệ số khoản mục cho vay trung – dài hạn giảm từ 45,73% xuống 36,01% giai đoạn 36 2013-2014 Với bối cảnh kinh tế lạc quan năm tiếp theo, NH nên tăng cường huy động vốn để phục phụ nhu cầu vay cá nhân hoạt động lĩnh vực SXKD có nhu cầu vay ngắn hạn, trao cho họ nhiều ưu đãi để thu hút khách hàng, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cho NH Nhóm khách hàng cá nhân nhóm khách hàng rủi ro, NH nên tiếp tục mở rộng cho vay cá nhân đem lại thu nhập cao cho NH c) Vòng quay vốn tín dụng cá nhân Vòng quay vốn tín dụng cá nhân đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, cho biết số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm thời kỳ định Chỉ tiêu liên tục tăng qua năm Cụ thể năm 2012, vòng quay vốn tín dụng cá nhân đạt 0,86 vòng, nguyên nhân khiến vòng quay vốn tín dụng nhỏ khoản nợ chưa đến hạn thu hồi NH tương đối lớn nên làm cho dư nợ thời gian tăng cao Sang năm 2013, vòng quay tăng lên 1,40 vòng, năm 2014, vòng quay vốn tín dụng cá nhân tiếp tục tăng lên 1,63 vòng cho thấy tốc độ luân chuyển vốn NH ngày nhanh Đối với vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn, số đạt 4,56 vòng, tức trung bình khoản vay ngắn hạn tốn 80 ngày để khách hàng hoàn trả gốc lãi cho NH (so với năm 2013, khoản vay kéo dài trung bình 95 ngày), khoản vay trung dài hạn có tốc độ luân chuyển vốn nhanh năm 2014 với khoản vay kéo dài trung bình 409 ngày, so với năm 2013 551 ngày Nhìn chung, từ kết cho thấy công tác thu hồi nợ thời gian qua hiệu quả, điều góp phần làm giảm nợ hạn mức độ rủi ro cho NH Do NH nên tiếp tục trì tỷ lệ này, bên cạnh tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao tốc độ luân chuyển vốn nhằm giúp cho hoạt động tín dụng ngày tốt d) Tỷ lệ nợ xấu cá nhân Tỷ lệ nợ xấu dư nợ giúp đánh giá mức độ rủi ro hoạt động cho vay phản ánh hiệu hoạt động hay chất lượng tín dụng Chỉ tiêu thấp cho thấy chất lượng tín dụng tốt, mức ngưỡng an toàn cho hoạt động tín dụng 3% Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu 1,27%, tăng so với năm 2013 (1,13%) năm 2012 (0,10%) Tuy tỷ lệ nợ xấu cá nhân có tăng giữ ngưỡng an toàn, phần lớn nợ xấu tập trung cho vay đầu tư BĐS, chịu ảnh hưởng không nhỏ thị trường BĐS Tỷ lệ khoản mục cho vay đầu tư SXKD năm 2014 tăng, đạt 3,25% (so với năm 2013 0,89%) thấp tỷ lệ nợ xấu dư nợ mục cho vay tiêu dùng (5,28%) Nợ xấu cho vay ngắn hạn 37 chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ xấu (xấp xỉ 85% vào năm 2014), phân tích, khoản cho vay SXKD hay tiêu dùng thường ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn ngắn nên khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ khoản cho vay bị đưa vào mục nợ xấu Nhìn chung, với tỷ lệ nợ xấu cá nhân mức 1,27% năm 2014, NH đảm bảo làm tốt công tác thẩm định vay, lựa chọn khách hàng có uy tín khả hoàn vốn cao, việc kiểm tra, đôn đốc sau giải ngân cán tín dụng thực nghiêm ngặt hiệu 38 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 CƠ SỞ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 5.1.1 Những kết đạt - Doanh số cho vay cá nhân NH có tăng trưởng Đạt kết công tác đạo điều hành chi nhánh động, linh hoạt, thực theo tiêu; - Vòng quay vốn tín dụng NH tăng qua năm, NH dần chuyển đổi cấu từ cho vay trung – dài hạn sang cho vay ngắn hạn; - Tỷ lệ nợ xấu NH giảm nằm mức cho phép NHNN; - Đội ngũ nhân viên NH chủ yếu nhân viên trẻ động, linh hoạt công việc, có trình độ chuyên môn thái độ phục vụ tích cực, làm hài lòng khách hàng, mang lại thiện cảm tốt cho khách hàng; - Đa số khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng khách hàng uy tín, sản xuất kinh doanh đạt kết tốt, có quan hệ lâu dài ổn định với NH nhóm khách hàng giới thiệu đến người thân, bạn bè nên giúp cho chi nhánh mở rộng thêm quy mô khách hàng 5.1.2 Tồn nguyên nhân - Hoạt động huy động vốn NH yếu, NH hoạt động phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển, tình hình cạnh tranh lãi suất NH địa bàn diễn gay gắt; - Công tác cho vay thu nợ lĩnh vực sản xuất kinh doanh, bất động sản hạn chế không ổn định chịu ảnh hưởng nhiều tình hình thị trường, bất ổn kinh tế lạm phát, biến động tỷ giá, bất động sản đóng băng,…; - Tỷ lệ nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân có xu hướng tăng chất lượng vay thẩm định xác, đa phần khoản cho vay chấp bất động sản nên khó lý thời gian 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đẩy mạnh công tác huy động vốn Như phân tích trên, nguồn vốn huy động NH không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, tỷ trọng vốn điều chuyển tổng nguồn vốn 39 NH lớn Do thời gian tới Ngân hàng cần có biện pháp thu hút nguồn vốn từ dân cư như: - Tích cực đẩy mạnh hoạt động marketing, triển khai chương trình khuyến mãi: Quảng bá hình ảnh thương hiệu NH đến gần với dân chúng thông qua việc đa dạng hình thức quà tặng cho khách hàng áo thun, balô, nón bảo hiểm có in tên logo NH, tặng sản phẩm thẻ cho học sinh, sinh viên, công nhân viên chức Tăng cường công tác quảng cáo, hoạt động từ thiện, nhân đạo nhằm tạo thiện cảm với khách hàng Ngày nay, trang mạng xã hội Facebook kênh quảng bá nhanh chóng tiếp cận đến khách hàng, NH nên đầu tư trang thông tin tin tức NH, dịch vụ, tiện ích, ưu đãi để dễ dàng thu hút quan tâm khách hàng - Chăm sóc khách hàng: củng cố mối quan hệ tốt với khách hàng cũ, quan tâm khách hàng, gọi điện, gửi tin nhắn, gửi thư chúc mừng đến khách hàng nhân ngày lễ, dịp đặc biệt - Phát triển thêm mạng lưới phòng giao dịch địa bàn đông dân cư để thu hút thêm khách hàng - Phát triển sản phẩm có thêm nhiều sản phẩm đa dạng: Nhu cầu gửi tiền khách hàng đa dạng nên sản phẩm tiền gửi Ngân hàng nên đa dạng hóa với nhiều tính khác Cụ thể: o Đa dạng hóa sản phẩm theo nhóm khách hàng: NH nên chia khách hàng thành nhóm đối tượng riêng lẻ thiết kế sản phẩm có nét đặc thù ưu đãi riêng cho nhóm khách hàng Chẳng hạn: Sản phẩm tiền gửi dành cho nhóm khách hàng sinh viên: tiền gửi nhóm thường có số dư không cao, họ muốn gửi tiền mục đích an toàn hưởng dịch vụ khác từ NH toán hay rút tiền mặt NH xây dựng ưu đãi lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, cung cấp dịch vụ Viet Capital E-Plus miễn phí cho sinh viên, ưu đãi dịch vụ toán chuyển khoản không phí ngân hàng Sản phẩm tiền gửi cho nhóm khách hàng làm: nhóm khách hàng có nhu cầu mở tài khoản để nhận lương trực tiếp chi trả cho khoản trả nợ vay, trả phí điện nước, mua hàng… Ngoài họ sử dụng thêm sản phẩm tín dụng tín dụng tiêu dùng, tín dụng mua nhà, sửa chữa nhà, mua xe Những ưu đãi giảm giá sử dụng dịch vụ toán NH Internet banking, Mobile banking…có thể hấp dẫn họ Sản phẩm tiền gửi cho nhóm khách hàng hưu trí: họ thường có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm để có thu nhập ổn định theo định kỳ hàng tuần 40 hàng tháng bổ sung thêm thu nhập tiền hưu trí để trì mức sống cao làm Ngoài ra, người độ tuổi có khoản tiền phát sinh không đoán trước nên ưu đãi dành cho họ gói sản phẩm Tiền gửi rút vốn linh hoạt, Tiền gửi kì hạn ngày, hay để tiết kiệm, NH ưu đãi phí toán giảm tới mức thấp có thể, ưu đãi lãi suất tiền gửi có kỳ hạn o Đa dạng hóa sản phẩm tiết kiệm theo số dư: theo hướng NH trả lãi suất khác tùy theo bậc số dư gọi tiền gửi bậc thang Tiền gửi bậc thang bao gồm bậc thang theo kỳ hạn bậc thang theo số dư Do lãi suất tăng lên theo số dư, nên khách hàng có khuynh hướng gộp tài khoản tiết kiệm lại để có số dư lớn Vì thế, số lượng tài khoản khách hàng có khuynh hướng giảm số dư tài khoản tăng lên Nhờ vậy, NH Bản Việt tiết kiệm chi phí giao dịch Tăng cường sách thu hút khách hàng vay vốn - Triển khai nhiều gói sản phẩm tín dụng cách thiết kế gói sản phẩm kèm theo dịch vụ tư vấn cho khách hàng sửa đổi phương án sản xuất kinh doanh hợp lý để tiếp cận vốn vay sản phẩm, dịch vụ tài khác với lãi suất ưu đãi, thu hút khách hàng cá nhân sản phẩm tín dụng có lãi suất ưu đãi - Linh hoạt lãi suất cho vay phù hợp với khách hàng, khoản vay Ví dụ, nhóm khách hàng tốt, trung thành với NH vay với lãi suất thấp ưu đãi lãi suất vay phục vụ sản xuất nông – ngư nghiệp, sản xuất kinh doanh loại hình dịch vụ… - Tích cực củng cố, cải thiện mối quan hệ với khách hàng truyền thống, ưu tiên cho họ ưu đãi lãi suất cho vay cho vay với lãi suất thấp khách hàng khác với loại vay, cam kết giữ mức lãi suất kỳ hạn phù hợp dù khách hàng gặp khó khăn Nâng cao khả thu hồi vốn hạn chế rủi ro tín dụng - Tích cực tham gia trung tâm thông tin tín dụng CIC để kịp thời nhận biết tình trạng vay nợ khách hàng NH Bản Việt NH khác, có biện pháp xử lý vay khách hàng NH Bản Việt kịp thời - Phân tán cho vay, không nên dồn vốn vào số khách hàng khách hàng kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nhóm khách hàng hoạt động gặp khó khăn gây tổn thất lớn cho hoạt động NH 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích, ta thấy hoạt động tín dụng cá nhân ngày nâng cao tỷ trọng hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng doanh số cho vay ngày tăng, đạt 181.335 triệu đồng năm 2014, chiếm gần 35% tổng doanh số cho vay Ngân hàng (so với 27% năm 2013) Với 75% khoản cho vay vay bổ sung vốn lưu động, thường có kỳ hạn ngắn, giúp đồng vốn Ngân hàng xoay vòng nhanh gặp rủi ro lãi suất không ngừng biến động Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, chi nhánh có vài hạn chế khả huy động vốn Ngân hàng tương đối thấp, đa phần nợ xấu tập trung lĩnh vực cho vay đầu tư bất động sản, điều gây khó cho việc thu hồi nợ Ngân hàng Thêm vào đó, Ngân hàng đà chuyển dịch cấu cho vay từ trung – dài hạn sang ngắn hạn, vòng quay vốn tín dụng có tăng qua năm thấp, tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng chưa cao Trong thời gian tới, với khởi sắc kinh tế, nhu cầu vốn khách hàng cá nhân ngày tăng tiềm cho việc đẩy mạnh tín dụng cá nhân Ngân hàng Để hoạt động có chất lượng quy mô lớn hơn, Ngân hàng cần nỗ lực để thu hút khách hàng nâng cao chất lượng tín dụng, tiếp tục phát huy lợi khắc phục điểm yếu để tạo chỗ đứng cho Ngân hàng ngày vững chắc, kết hoạt động kinh doanh hưng thịnh 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), cập nhật thường xuyên, liên tục nhằm cung cấp thông tin kịp thời, xác đầy đủ, phục cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước cho vay - Tăng cường tra, giám sát hoạt động NHTM việc thực thi sách, quy định Nhà nước nhằm tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh Ngân hàng 6.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Bản Việt - Hoàn thiện trang web hệ thống để khách hàng tìm hiểu sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, nắm bắt đầy đủ thông tin cần thiết củng cố niềm tin khách hàng 42 - Cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh gói tín dụng, sách huy động vốn ưu đãi để thu hút mở rộng quy mô - Ngân hàng nên sâu khai thác, không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, đưa sản phẩm, dịch vụ đặc trưng, riêng biệt, đón đầu đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2010 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Tủ sách Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010 Tiền tệ ngân hàng Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Lê Ca, 2011 Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế TP HCM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012 Thông tư 14/2012/TT – NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Hà Nội, tháng năm 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT – NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Quyết định số 2173/QĐ-NHNN ngày 28/10/2014 mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng năm 2014 Hà Nội, tháng 10, năm 2014 Hoàng Vũ (2015) Vốn ngân hàng 2014 tăng thấp nhiều năm [Ngày truy cập: 26/02/2015] Khánh Đức (2012) Cần Thơ: Hàng trăm doanh nghiệp “hấp hối” [ Ngày truy cập: 06/03/2015] 10 Lê Hùng Dũng (2014) BÁO CÁO: Kết thực Nghị HĐND thành phố kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 [Ngày truy cập: 27/02/2015] 44 11 Mạnh Hà (2014) Nới tăng trưởng tín dụng lên 15% 2015 [Ngày truy cập: 27/02/2015] 12 Nguyễn Đình Cử (2014) Những lợi phát triển kinh tế thời kỳ cấu dân số vàng [Ngày truy cập: 26/02/2015] 13 Quốc Trưởng (2014) TP Cần Thơ hoàn thành 16/17 tiêu phát triển kinh tế- xã hội [Ngày truy cập: 30/03/2015] 14 Thanh Chương (2012) Thành phố Cần Thơ hoàn thành 50% tiêu KT-XH năm 2012 [Ngày truy cập: 03/03/2015] 45 [...]... là phân tích hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ để từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng này 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân. .. cá nhân của Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ thông qua các chỉ tiêu tài chính Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp giúp Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ phát triển hoạt động tín dụng cá nhân 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ, số 135H-135Y, Trần Hưng Đạo, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ 1.3.2 Phạm... các mục tiêu 1,2 sử dụng phương pháp suy luận để đề ra một số giải pháp phù hợp giúp ngân hàng phát triển tín dụng cá nhân trong tương lai 15 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Ngân hàng TMCP Bản Việt tiền thân là Ngân hàng TMCP Gia Định, một trong những Ngân hàng TMCP lâu đời nhất tại Việt Nam Ngân hàng thành lập với tên gọi NGÂN HÀNG TMCP GIA ĐỊNH, theo... tín dụng cá nhân Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định” Dựa trên cơ sở định nghĩa Tín dụng , Tín dụng ngân hàng nêu trên và đối tượng khách hàng cá nhân của NH TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ bao gồm cá nhân và hộ sản xuất kinh doanh, có thể định nghĩa tín. .. cho nhân viên, cung cấp văn phòng phẩm cho hoạt động của các bộ phận trong NH, xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch đào tạo của chi nhánh, bố trí nhân viên trực bảo vệ, phòng chống cháy nổ, thực hiện các công tác hậu cần cho chi nhánh 18 3.3 QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng cơ bản qua các bước sau: Nguồn: Phòng tín dụng Ngân. .. và các thành phần trong tổng nguồn vốn của NH TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ gặp nhiều khó khăn và biến động Tuy tổng nguồn vốn năm 2014 thấp hơn so với năm 2012 và 2013, nhưng tốc độ giảm của nguồn vốn cũng đã giảm dần và hứa hẹn sẽ hồi phục cùng với nền kinh tế 4.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ Bảng 4.2: Tình hình tín dụng của Ngân hàng TMCP Bản Việt chi. .. thiện các sản phẩm dịch vụ khác như Thẻ ghi nợ nội địa Viet Capital E-Plus, Mobile Banking, Internet Banking,… nhằm cung cấp dịch vụ chuyển khoản, thanh toán phí điện thoại di động trả sau, cước viễn thông… trọn gói cho khách hàng 24 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH CẦN THƠ... kiện cấp tín dụng đơn giản hơn đối với khách hàng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân phù hợp với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, phù hợp với đặc tính và tập quán kinh doanh của đối tượng này 2.1.2.4 Phân loại tín dụng cá nhân Tại NH TMCP Bản Việt – chi nhánh Cần Thơ, tín dụng cá nhân được phân thành các loại như sau: - Cho vay tiêu dùng: cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia... vốn của NH là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà NH tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn của NH TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ bao gồm: vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội sở của NH TMCP Bản Việt Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ từ 2012 - 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 Vốn huy động Vốn điều chuyển... thu thập tại Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ qua ba năm 2012, 2013, 2014 - Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 05/01/2015 đến hết ngày 20/04/2015 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Cần Thơ 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát về tín dụng 2.1.1.1