phân tích sinh kế của cộng đồng nuôi hàu lồng tại vườn quốc gia mũi cà mau, tỉnh cà mau

19 192 0
phân tích sinh kế của cộng đồng nuôi hàu lồng tại vườn quốc gia mũi cà mau, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ THỊ PHƢƠNG TRÚC PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NUÔI HÀU LỒNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN 2014 PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NUÔI HÀU LỒNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU Lê Thị Phương Trúc Nguyễn Thị Kim Quyên Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Email: truc115362@student.ctu.edu.vn ABSTRACT Oyster cage culture is one of the most important farming systems in coastal areas in Ca Mau province This study was conducted from August to December 2014 through interviewing 30 oyster cage cultured households in Mui Ca Mau National Park in order to evaluate people's livelihood as well as importance of mangrove ecosystem for this community The study showed that the average water area for oyster cage culture was 320±36,3 m2 The oyster seed and feed come mainly from the nature With production cost of 643±41,8 thousands VND/m2/crop, gross income was 1.238±70,5 thousands VND/m2/crop and net income gained rather high with 596±81,2 thousands VND/m2/crop Farmers also participated in one or two other activities in order to increase the income for the family as small-scale bussiness, fishing, hire labor, shrimp culture, cultivation The livelihood sources in Mui Ca Mau National Park had many advantages for developing community’s life Natural capital and financial capital were the most important because they determined directly to the livelihood of farmers The majority of private farmers knew the importance and the role of mangrove forests for their livelihoods However, there were some difficulties existing in this system such as volatility market,limited farming technique and when disease outbreak, there was no efficient solutions Therefore, farmers should be strengthened consultation, research and technology transfer via periodical trainings of cooperations and to look for new markets for their products Key words: Oyster cages, livelihoods, Mui Ca Mau National Park Title: Analyzing livelihood of oyster cage cultured community in Mui Ca Mau National Park in Ca Mau province TÓM TẮT Nuôi hàu lồng mô hình quan trọng vùng ven biển tỉnh Cà Mau Nghiên cứu thực từ tháng 08-12/2014 thông qua vấn 30 hộ nuôi hàu lồng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau nhằm phân tích sinh kế vai trò rừng ngập mặn sinh kế cộng đồng Kết cho thấy, diện tích mặt nước nuôi hàu lồng trung bình 320±36,3 m2 Giống thức ăn hàu chủ yếu từ tự nhiên Với tổng chi phí đầu tư 643±41,8 ngàn đồng/m2/vụ, tổng thu nhập đạt 1.238±70,5 ngàn đồng/m2/vụ nên lợi nhuận bình quân cao khoảng 596±81,2 ngàn đồng/m2/vụ Ngoài nghề nuôi hàu lồng, hộ nuôi tham gia hai hoạt động sản xuất khác buôn bán, khai thác đáy cạn, làm thuê, nuôi tôm rừng, trồng rẫy Các nguồn vốn sinh kế có nhiều thuận lợi để phát triển đời sống cộng đồng Vốn tự nhiên vốn tài quan trọng định đến thu nhập hộ nuôi Đa số hộ nuôi nhận biết tầm quan trọng vai trò rừng ngập mặn sinh kế họ Tuy nhiên, nghề nuôi hàu lồng gặp số khó khăn thị trường bất ổn, kỹ thuật nuôi hạn chế chưa có biện pháp khắc phục dịch bệnh bất ngờ xãy Vì vậy, người nuôi cần tăng cường công tác tư vấn, nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nuôi lớp tập huấn định kỳ Hợp tác xã cần tìm kiếm thêm thị trường cho sản phẩm Từ khóa: Hàu lồng, sinh kế,Vườn quốc gia Mũi Cà Mau 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có tiềm lớn khai thác nuôi trồng thủy sản (NTTS) Kim ngạch xuất thủy sản năm 2013 đạt 6,8 tỷ USD tăng 11% so với năm 2012 Sản lượng NTTS năm 2013 đạt 3.213 ngàn tấn, tăng 3,3% so với năm 2012 (Tổng cục Thống kê, 2012) Tuy năm gần đây, phát triển nhanh chóng NTTS ven biển gây nhiều tác động to lớn đến môi trường giảm diện tích rừng ngập mặn (RNM), ô nhiễm môi trường… Hiện nay, nước khoảng 166.000 RNM, giảm 60% so với năm 1940 (Hồng Nhung, 2014) RNM Cà Mau có diện tích khoảng 63.017 tập trung nhiều huyện Ngọc Hiển (81,04%) Ngọc Hiển vùng đất cuối cực Nam tổ quốc với diện tích đất rừng 39.133 ha, đặc biệt có vườn quốc gia Mũi Cà Mau (VQGMCM) công nhận Khu Ramsar thứ 2.088 giới vào tháng 4/2013, khu thứ hai đồng sông Cửu Long thứ năm Việt Nam (Ngọc Quân, 2014) Ngoài ra, hệ sinh thái (HST) RNM VQGMCM hình thành môi trường tốt dinh dưỡng để nguồn lợi thủy sản phát triển Vì thế, ngành thủy sản nơi tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NTTS nuôi tôm rừng kết hợp, khai thác thủy sản… có nghề nuôi hàu lồng Nghề nuôi hàu lồng cửa sông phát triển từ năm 2005 RNM tạo nhiều điều kiện cho nghề nuôi hàu góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho phần lớn lao động địa phương mà cải thiện môi trường nhờ vào khả lọc sinh học làm hữu cơ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Nguyễn Kiều Diễm Ngô Thị Thu Thảo, 2010) Đây loại hình kinh tế mẻ bước khẳng định vai trò quan trọng giúp người dân tạo nguồn thu nhập góp phần ổn định sống người dân Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng phân tích lợi ích nhóm cộng đồng nuôi hàu lồng khả sử dụng nguồn lực sinh kế thông qua nhận thức họ điều cần thiết Do đó, đề tài “Phân tích sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm phân tích sinh kế nhóm cộng đồng nuôi hàu lồng VQGMCM vai trò RNM sinh kế họ Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao đời sống, cải thiện hiệu sử dụng nguồn lực sinh kế nhóm cộng đồng địa phương cung cấp thông tin làm sở cho việc quản lý bền vững NTTS RNM địa bàn nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích sinh kế nhóm cộng đồng nuôi hàu lồng; - Phân tích vai trò HST RNM VGQMCM sinh kế nhóm cộng đồng nuôi hàu lồng; - Đề xuất số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động sinh kế PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Đề tài thực từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014 - Địa điểm thực hiện: VQGMCM huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau - Đối tượng nghiên cứu: Sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng 2.2 Phƣơng pháp thu số liệu 2.2.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp tổng hợp từ Tổng cục thống kê, tạp chí báo khoa học, Website chuyên ngành có liên quan đến chủ đề nghiên cứu 2.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp vấn trực tiếp 30 hộ nuôi hàu lồng địa bàn xã Lạch Vàm Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển VQGMCM thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn Các thông tin thu thập như: * Thông tin chung nông hộ thông tin kỹ thuật * Các nguồn vốn sinh kế: vốn nhân lực, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn sở vật chất, vốn xã hội * Nhận thức người dân trạng RNM VQGMCM mối quan hệ với sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng * Vai trò HST RNM VQGMCM sinh kế * Thuận lợi khó khăn việc phát huy vai trò, sử dụng tài nguyên VQGMCM sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng 2.3 Phƣơng pháp xử lí phân tích số liệu Sinh kế bao gồm khả năng, nguồn vốn, tài sản hoạt động kiếm sống cần thiết Một sinh kế miêu tả tập hợp nguồn lực khả mà người có kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ (ADB DFID, 2006) Vốn sinh kế nông hộ Bối cảnh lễ tổn thương - Xu hướng - Thời vụ - Tác động Chính sách, tiến trình cấu - Các cấp: luật pháp, sách công, động lực,các qui tắc - Chính sách thái độ khu vực tư nhân - Các thiết chế công nhân Nhân lực Xã hội Vật chất Tự nhiên Tài Các chiến lược sinh kế - Các tác nhân xã hội - Các sở tài nguyên thiên nhiên - Cơ sở thị trường - Đa dạng - Sinh tồn tính bền vững Các kết quả( sinh kế - Thu nhập - Đời sống - Rủi ro - Bền vững - An ninh lương thực - Giá trị không sử dụng (Nguồn: Koos Neefjes, 2003) Hình 1: Khung sinh kế bền vững Số liệu vấn kiểm tra nhập vào máy tính Phần mềm Excel SPSS sử dụng để nhập phân tích số liệu Các phương pháp phân tích bao gồm thống kê mô tả, khung phân tích sinh kế bền vững, thang đo Likert ma trận SWOT 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Phân tích sinh kế nhóm cộng đồng nuôi hàu lồng 3.1.1 Khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi hàu lồng Nhìn chung, lồng nuôi hàu có diện tích trung bình khoảng m2/lồng tùy theo hộ nuôi mà chọn độ cao lồng khác nhau, trung bình khoảng 0,06±0,01 m Ngoài ra, độ sâu nơi đặt lồng nhân tố quan trọng định đến suất hàu Theo khảo sát độ sâu nơi đặt lồng bình quân 0,08 m, khoảng cách bình quân lồng 0,04 m Hiện tại, diện tích mặt nước nuôi hàu lồng hộ trung bình 320±36,3 m2 Số lượng lồng nuôi hàu chủ hộ trung bình khoảng 40,0±4,53 lồng, số hộ có nhiều 48 lồng nhỏ 32 lồng Lồng nuôi hàu hộ nuôi tự mua nguyên liệu tự làm, cấu tạo gồm khung làm gỗ, tre, dây kết nối với nối can thùng phi, đáy lồng lót lưới, kích thước mắt lưới 2a (1 - cm) Đa số hộ nuôi hàu lồng VQGMCM nuôi mùa vụ thường thả giống nhiều vào giai đoạn từ tháng 1-3 (âm lịch) năm Nguyên nhân chủ yếu thiếu giống tốt nuôi vào thời gian thu hoạch rơi vào thời điểm giá hàu tương đối cao Hàu có thời gian nuôi dài phụ thuộc lớn vào giá thị trường, kích cỡ thả giống thời tiết, trung bình 7,53±0,51 tháng (âm lịch) nên thường thu hoạch từ tháng 8-10 (âm lịch) Nuôi hàu lồng VQGMCM mô hình nuôi thu tỉa thả bù không chia theo vụ nuôi nên mật độ thả giống phải phù hợp với diện tích lồng, thuận tiện khâu chăm sóc quản lý, trung bình 4.367±928 con/lồng Qua bảng 1, tổng lượng giống thả nuôi bình quân 250 kg/lồng Nhìn chung, nuôi hàu lồng tỉ lệ sống cao, bình quân đạt 87,5±4,1% khoảng biến động từ 80 - 90% Do hộ nuôi chủ yếu sử dụng giống tự nhiên, kích cỡ giống tương đối lớn, trung bình khoảng 17,6±3,73 con/kg nên tỉ lệ hao hụt tương đối Tỉ lệ sống hàu VQGMCM phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Hồng Diễm Ngô Thị Thu Thảo (2010), tỉ lệ sống hàu huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau 84,6 - 97,6% Bảng 1: Thông tin khía cạnh kỹ thuật hộ nuôi hàu lồng Chỉ tiêu Diện tích trung bình/lồng Diện tích mặt nước nuôi hàu lồng Độ cao lồng Độ sâu nơi đặt lồng Thời gian nuôi Số lượng lồng nuôi hàu chủ hộ Mật độ thả giống Tổng lượng giống thả Kích cỡ giống Tỉ lệ sống Đơn vị m2 m2 m m tháng lồng con/lồng kg/lồng con/kg % Giá trị 8,00 320±36,3 0,06±0,01 0,08 7,53±0,51 40,0±4,53 4.367±928 250 17,6±3,73 87,5±4,10 Qua khảo sát, thức ăn hàu thức ăn tự nhiên, chủ yếu mùn bã hữu (93,42%), lại sinh vật phù du tảo silic chiếm ưu (Nguyễn Minh Trí, 2013) Bởi hàu phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên, không nhiều vốn đầu tư cho thức ăn nên nghề nuôi hàu ngày phát triển Hàu giống yếu tố quan trọng định đến suất tỉ lệ sống hàu Nếu thả hàu giống chất lượng xảy trường hợp hàu bệnh, chết hàng loạt, chậm lớn, thời gian nuôi kéo dài Vì vậy, lựa chọn giống tốt, chất lượng, không nhiễm mầm bệnh quan trọng Ở VQGMCM, hộ nuôi tin tưởng chọn mua giống có nguồn gốc từ Hợp tác xã (HTX) nuôi hàu lồng xã Đất Mũi (100%) giảm chi phí vận chuyển, giá rẻ so với tỉnh khác trình nuôi giống hao hụt không vận chuyển xa Chăm sóc quản lí khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng hàu Thông thường khoảng tháng hộ nuôi quay lồng lên làm vệ sinh lần nhặt xác thực vật chết dính vào, xác chết hàu, xịt nước rửa trôi cặn bã bám thân hàu bắt loài gây hại cua đá Vào ngày thời tiết nóng, hộ nuôi quay lồng lên gần tầng mặt để tránh đáy lạnh làm hàu ăn vào mùa mưa hạ sâu lồng nhằm tránh tầng mặt nước có độ mặn thấp Ngoài ra, hộ sữa chữa thiết bị, diệt địch hại cua, biển theo dõi yếu tố môi trường thời tiết 3.1.2 Phân tích nguồn vốn sinh kế a Vốn tự nhiên VQGMCM có nhiều lợi tài nguyên điều kiện tự nhiên thuận lợi để phục vụ phát triển kinh tế, đáng kể tài nguyên đất, RNM nguồn lợi thủy sản Vì thế, số hộ nuôi sử dụng tài nguyên đất để NTTS khai thác nguồn lợi thủy sản phong phú để làm thực phẩm cho gia đình lúc nhàn rỗi Tất hộ nuôi hàu RNM địa điểm sản xuất hộ nuôi, thuê mướn diện tích mặt nước đất canh tác gia đình hộ nuôi để lại Ngoài ra, rừng đước, mắm tạo nguồn gthức ăn tự nhiên vô phong phú cho hàu môi trường thuận lợi để HTX khai thác giống tự nhiên ương bán lại cho hộ nuôi hàu lồng Tuy nhiên, số lượng giống tự nhiên chưa đáp ứng nhu cầu người nuôi b Vốn nhân lực VQGMCM nằm địa bàn xã Đất Mũi, Viên An, Đất Mới, với dân số 54.869 người 13.468 hộ Thu nhập người dân nơi chủ yếu nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, dân tộc Kinh chiếm 97,5% lại dân tộc Khơme chiếm 2,5% Riêng xã Đất Mũi có 310 hộ số hộ tham gia nuôi hàu lồng khoảng 16,1% (Kim Há, 2013) Bảng 2: Thông tin chung hộ nuôi hàu lồng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau Chỉ tiêu Tuổi chủ hộ nuôi hàu lồng Số người gia đình Số người độ tuổi lao động Số lao động gia đình Số lao động thuê thường xuyên Số tháng thuê Số lao động thuê thời vụ Thời gian thuê Số năm kinh nghiệm Đơn vị tuổi người người người người/vụ tháng/vụ người/vụ ngày/vụ năm Giá trị 42,4±8,27 4,20±1,10 3,03±0,10 3,07±0,69 11,7±0,69 5,43±0,68 18,1±0,37 3,47±0,73 4,73±1,08 Số người gia đình trung bình 4,20±1,10 người, số người độ tuổi lao động trung bình 3,03±0,10 người, số nữ trung bình khoảng 2,20±0,93 người số lao động gia đình trung bình khoảng 3,07±0,69 người Số lao động thuê thường xuyên bình quân 11,7±0,69 người/vụ số tháng thuê bình quân 5,43±0,68 tháng/vụ Bên cạnh đó, số lao động thuê thời vụ bình quân 18,1±0,37 người/vụ thời gian thuê 3,47±0,73 ngày/vụ Nhìn chung, lao động thuê để làm việc nặng nhọc, đòi hỏi phải có sức khỏe nên lao động thuê phần lớn nam, lao động nữ thuê làm công việc nhẹ nhàng, chủ yếu bên quản lý nuôi hàu (Bảng 2) Số tuổi trung bình chủ hộ 42,4±8,27 tuổi Trong đó, nhóm tuổi từ 40-50 tuổi chiếm tỷ lệ cao (36,7%), nghề nuôi hàu lồng đa phần tập trung độ tuổi trung niên, nhóm tuổi có đủ kinh nghiệm sản xuất, sức khỏe có điều kiện kinh tế để đầu tư cho nuôi hàu lồng (Hình 2) Đặc biệt mô hình nuôi hàu lồng, 80% hoạt động nam giới phụ trách lại 20% nữ Do tính chất công việc nuôi hàu làm việc trời với công việc nặng nên thích hợp với nam giới nữ giới Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Lê Xuân Sinh ctv (2006), tỉ lệ Nam định hoạt động NTTS chiếm 75,7% tham gia thực mô hình NTTS chiếm 63,6% Số năm kinh nghiệm hộ nuôi hàu lồng trung bình 4,73±1,08 năm Hộ có kinh nghiệm lâu năm năm năm, chứng tỏ nghề nuôi hàu lồng phát triển gần kinh nghiệm nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu sản xuất (Bảng 2) Đối với hộ có kinh nghiệm lâu năm việc nuôi hàu lồng thuận lợi hộ nuôi kinh nghiệm Tuy nhiên, để đạt hiệu sản xuất yếu tố kinh nghiệm, hộ nuôi cần phải tiếp thu khoa học - kỹ thuật quản lý chăm sóc đạt hiệu cao >50 tuổi 23,3% 20-30 tuổi 10,0% Cấp III 10% 30-40 tuổi 30,0% ĐH/CĐ 6,7% Mù chữ 23,3% Cấp II 20% 40-50 tuổi 36,7% Cấp I 50% Hình 2: Tỷ lệ nhóm tuổi hộ nuôi Hình 3: Tỷ lệ trình độ học vấn hộ nuôi Trình độ học vấn hộ nuôi tiêu quan trọng để đánh giá khả tiếp cận thông tin, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất giúp hộ nuôi có kế hoạch nuôi phù hợp Do điều kiện sinh sống nên phần lớn hộ nuôi đến trường Trình độ học vấn hộ nuôi hàu lồng mức thấp tỷ lệ mù chữ cao (23,3%), cấp I chiếm 50%, cấp II chiếm 20%, cấp III chiếm 10% đại học/cao đẳng chiếm 6,7% c Vốn tài Bảng 3: Chi phí mô hình nuôi hàu lồng Nội dung Chi phí cố định Chi phí biến đổi Tổng chi phí Đơn vị ngàn đồng/m2/vụ ngàn đồng/m2/vụ ngàn đồng/m2/vụ Giá trị 436±20,5 207±25,2 643 ±41,8 Tổng chi phí đầu tư cho mô hình hàu lồng trung bình 643±41,8 ngàn đồng/m2/vụ Trong đó, chi phí cố định trung bình 436±20,5 ngàn đồng/m2/vụ chủ yếu chi phí khấu hao lồng nuôi hàu (96%), chi phí khấu hao máy móc/thiết bị (3%) lại chi phí khấu hao nhà xưởng (1%) Do chi phí khấu hao lồng nuôi hàu cao sử dụng thời gian ngắn phí cố định cao chi phí biến đổi (Bảng hình 4) Chi phí biến đổi khoảng 207±25,2 ngàn đồng/m2/vụ, chi phí chiếm tỉ lệ cao chi phí mua giống (49%) nguồn cung cấp hàu giống địa phương chưa đáp ứng đủ nhu cầu hộ nuôi nên giá giống tương đối cao (7.000 đồng/kg) Việc giá giống cao ảnh hưởng nhiều đến chi phí sản xuất hộ nuôi hàu VQGMCM Bên cạnh đó, chi phí sửa chữa nhỏ vụ chiếm tỷ lệ cao (32%) chi phí nguyên nhiên liệu, thu hoạch, lao động thời vụ, lao động thường xuyên ảnh hưởng nhiều đến chi phí biến đổi nói riêng tổng chi phí nói chung mô hình nuôi hàu lồng Do để nuôi hàu đạt hiệu cao đòi hỏi hộ phải biết cách quản lý chi phí cho phù hợp với thực tế sản xuất nâng cao hiệu sử dụng (Hình 5) Chi phí khấu hao mua máy móc/thiết bị 3% Chi phí sửa chữa nhỏ 32% Chi phí khấu hao nhà xưởng phục vụ sản xuất 1% Chi phí khấu hao lồng nuôi hàu 96% Chi phí nguyên nhiên liệu 7% Chi phí thu hoạch 6% Hình 4: Cơ cấu chi phí cố định Chi phí lao động thời vụ 1% Chi phí mua giống 49% Chi phí lao động thường xuyên 5% Hình 5: Cơ cấu chi phí biến đổi Qua khảo sát, nguồn vốn hộ nuôi tự có (100%) nên vay mượn từ nguồn khác Bởi vì, vốn vay ngân hàng khó tiếp cận, hộ nuôi giúp đỡ từ HTX Hàu lồng địa phương với khoảng vốn nhỏ kinh phí hạn chế HTX nên hộ sử dụng vốn tiết kiệm từ hoạt động NTTS năm trước để tái đầu tư Bảng nhận thấy, kích cỡ thu hoạch hàu biến động lớn phụ thuộc vào yêu cầu người nuôi, trung bình 4,10±1,24 con/kg với giá bán bình quân 19.000 đồng/kg Tuy nhiên, tùy vào tình hình thị trường tiêu thụ mà người nuôi bán hàu với kích cỡ nhỏ lớn giá thay đổi theo Bảng 4: Hiệu tài mô hình nuôi hàu lồng Nội dung Kích cỡ thu hoạch Sản lượng thu hoạch/hộ/vụ Năng suất/m2/vụ Giá bán Tổng thu nhập/m2/vụ Tổng lợi nhuận/m2/vụ Tổng lợi nhuận/hộ/vụ Tỉ suất lợi nhuận/chi phí Đơn vị con/kg kg kg đồng/kg ngàn đồng ngàn đồng triệu đồng lần Giá trị 4,10±1,24 20.891±3.115 65,1±3,71 19.000 1.238±70,5 596±81,2 192±39,4 1,16±0,26 Sản lượng thu hoạch/hộ/vụ hộ khác chênh lệch diện tích mặt nước mật độ thả giống, trung bình 20.891±3.115 kg, với suất/m2/vụ trung bình khoảng 65,1±3,71 kg nên mức thu nhập bình quân 1.238,3±70,5 ngàn đồng/m2/vụ Nghề nuôi hàu ngày phát triển giá cả, thời tiết thuận lợi nên tổng lợi nhuận/m2/vụ tương đối cao trung bình khoảng 596±81,2 ngàn đồng Vì vậy, nuôi hàu chiếm khoảng 74,8% tổng thu nhập nên nguồn thu nhập quan trọng hộ nuôi, trung bình lợi nhuận khoảng 192±39,4 triệu đồng/hộ/năm Tỉ suất lợi nhuận đạt 1,16±0,26 lần, cho thấy 1.000 đồng chi phí bỏ thu 1.160 đồng lợi nhuận Vì vậy, nghề nuôi hàu lồng có tiềm phát triển vùng ven biển Qua khảo sát, hàu thu hoạch giá nơi bán vấn đề mà hộ nuôi quan tâm nhiều Các hộ nuôi hàu lồng HTX đứng thu gom để bán cho thương lái TP Hồ Chí Minh Do bán cho thương lái dễ dàng nên kiểm tra chất lượng tương đối dễ, chủ yếu chất lượng thịt cỡ hàu Bảng 5: Các nguồn thu nhập khác Nội dung Nuôi hàu với buôn bán Nuôi hàu với khai thác đáy cạn Nuôi hàu với làm thuê Nuôi hàu với tôm rừng Nuôi hàu với trồng rẫy Tỷ lệ tham gia Lợi nhuận (%) (triệu đồng/hộ/năm) 23,3 182±356 6,70 195±26,1 13,3 183±37,3 10,0 210±40,4 20,0 172±34,2 % tổng thu nhập so với nuôi hàu 9,5 10,1 9,5 11,0 9,0 Ngoài việc canh tác mô hình nuôi hàu lồng, hộ nuôi tham gia hoạt động khác buôn bán, đáy cạn, làm thuê, nuôi tôm rừng Trong đó, nuôi hàu với tôm rừng khoảng 10,0% hộ tham gia với lợi nhuận cao đạt 210±40,4 triệu đồng/hộ/năm chiếm 11,0% tổng thu nhập so với hàu Ngoài ra, hộ nuôi làm nuôi hàu với nghề buôn bán, miệng đáy, làm thuê, trồng rẫy với tỷ lệ tham gia % tổng thu nhập so với hàu 23,3% 9,5% (182±356 triệu đồng/hộ/năm); 6,70% 10,1% (195±26,1 triệu đồng/hộ/năm); 13,3% 9,5% (183±37,3 triệu đồng/hộ/năm); 20,0% 9,0% (172±34,2 triệu đồng/hộ/năm) Vì vậy, chi phí sinh hoạt hộ khác nhau, bình quân 7,03±1,90 triệu đồng/tháng Điều chứng tỏ sống người dân ngày nâng cao ngày ổn định (Bảng 5) d Vốn sở vật chất Tất hộ nuôi hàu có xe đạp/xe máy, ghe xuồng/ngư cụ để phục vụ NTTS Nhìn chung, sở hạ tầng người dân nhiều hạn chế, 86,7% hộ cho bình thường lại 13,3% cao Vì vậy, đa số người dân sinh sống nhà sàn (70%), người lại nhà tường (30%) Do hộ nuôi sợ mùa nước lũ dâng cao nên họ đa số lựa chọn nhà sàn để thuận lợi cho việc sinh hoạt sản xuất e Vốn xã hội Ở VQGMCM, HTX nuôi hàu lồng xã Đất Mũi thành lập vào hoạt động từ năm 2007 với 25 xã viên, 20 lao động, sản xuất bè vốn điều lệ khoảng 900 triệu đồng Nhờ nuôi đạt hiệu kinh tế cao nên sau gần năm hoạt động, số xã viên tăng lên gần 50 xã viên với 17 bè, vốn điều lệ tăng lên gần tỷ đồng (Dân Việt, 2014) Vì thế, hộ nuôi yên tâm đầu giá hàu Nguồn cung cấp thông tin cho nuôi hàu lồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân (83,3%), lấy từ sách báo/tivi/radio/bạn bè (13,4%) cán địa phương (3,3%) Điều cho thấy nguồn thông tin lấy từ nhiều nguồn khác hộ nuôi chưa quan tâm đến yếu tố kỹ thuật mang tính khoa học nhiều (Phụ lục 2) Quan hệ xã hội người dân tương đối tốt (83,3%) tốt (16,7%) Tuy nhiên, khả hợp tác sản xuất tiếp cận quyền hộ nuôi bình thường (66,7%) tốt (33,3%) Vì thế, gặp khó khăn đa phần hộ nuôi tự giải (86,7%) nhờ giúp đỡ từ họ hàng/người thân (13,3%) (Phụ lục 3, 5) 3.2 Phân tích vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn sinh kế 3.2.1 Nhận thức nhóm cộng đồng nuôi hàu lồng trạng rừng ngập mặn Qua khảo sát, hộ nuôi nghĩ nghề nuôi hàu lồng không ảnh hưởng đến môi trường HST RNM (100%) Trong đó, 83,3% số hộ thấy diện tích RNM có suy giảm theo thời gian Nguyên nhân sử dụng đất để NTTS, khai thác gỗ, củi thủy sản nhỏ Ngoài ra, 100% hộ nuôi thấy sản lượng loài thủy sinh vật sống RNM giảm dần qua năm Trong đó, hộ nuôi cho tỷ lệ giảm 40% chiếm 60%, 50% (20%), 60% (3,3%) 70% (16,7 %) Sự suy giảm RNM ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế hộ nuôi suất NNTS, thu nhập, lương thực/thực phẩm tự nhiên giảm tăng chi phí NTTS nhiều Các hộ nuôi cho biến đổi khí hậu (12%), nguồn loại thủy sản cạn kiệt (19%), ô nhiễm môi trường (19%), độ phủ RNM ven biển giảm (18%), nơi cư trú loài sinh vật (16%) giảm khả lắng đọng thủy vực (7%) biểu việc suy giảm chất lượng HST RNM VQGMCM Điều chứng tỏ HST RNM ngày giảm chất lượng tác động người dân việc khai thác sử dụng tài nguyên RNM, nhiều nguyên nhân khác Suy giảm RNM nguyên nhân làm thay đổi hoạt động sinh kế người dân 3.2.2 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn sinh kế Từ khảo sát, 100% hộ nuôi nhận thấy tầm quan trọng RNM hoạt động sinh kế họ Trong đó, theo hộ nuôi vai trò HST RNM thể mặt kinh tế quan trọng (42,4%) lại sinh thái (33,9%), xã hội (18,6%) môi trường (5,1%) tương đối cần thiết sống họ Các hộ nuôi thấy mức quan trọng quan trọng vai trò RNM hoạt động sinh kế Trong đó, việc làm cho người lao động nguồn lợi thủy sản có điểm cao kiểm tra độ tin cậy thang đo, hai vai trò ý nghĩa nguồn lợi thủy sản tự nhiên ngày cạn kiệt hộ nuôi hàu không tham gia khai thác nhiều lúc trước cấp quyền nghiêm cấm Ngoài ra, nuôi hàu lồng mô hình nuôi thu tỉa thả bù không chia theo vụ nên hộ nuôi thuê thêm lao động đến tháng thả thu hoạch Vì dẫn đến số lao động nhàn rỗi nên nghề nuôi hàu chưa thực giải việc làm cho tất người lao động địa phương 4.6 Điểm 4.13 3.6 3.7 3.13 Cung cấp địa điểm NTTS Tạo nguồn thu nhập Thức ăn tự nhiên cho NTTS NLTS tự nhiên Việc làm cho người lao động Vai trò Hình 7: Vai trò rừng ngập mặn sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng Do Cronbach’s Alpha = 0,831 nên chứng tỏ thang đo lường vai trò RNM sinh kế thang đo lường tốt Trong đó, tạo nguồn thu nhập (3,7 điểm) cung cấp địa điểm NTTS (3,6 điểm) mức độ quan trọng, coi vốn tự nhiên tài cho gia đình hộ nuôi, thức ăn tự nhiên sẵn có môi trường nước nên có khả tồn tái sinh lâu dài nên mức bình thường (Hình phụ lục 6) Vai trò RNM sinh thái xã hội mức quan trọng quan trọng Cronbach’s Alpha = 0,717 nên chứng tỏ thang đo lường vai trò RNM sinh thái xã hội cộng đồng nuôi hàu lồng thang đo lường tốt Trong đó, chống xâm Điểm nhập mặn, nơi trú ẩn, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu hạn chế thiên tai coi vai trò mà hộ nuôi quan tâm Do xã hội ngày phát triển theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa nên RNM trở thành tài sản tự nhiên quý giá quan trọng (Hình phụ lục 7) 4.73 4.8 4.7 4.6 4.5 4.4 4.3 4.2 4.1 3.9 4.7 4.37 4.23 Điều hòa khí hậu Chống xâm nhập mặn Nơi trú ẩn, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế thiên tai Vai trò Hình 8: Vai trò rừng ngập mặn sinh thái xã hội Qua khảo sát, số hộ nuôi muốn tăng diện tích rừng chiếm 65% hộ cho RNM có giá trị kinh tế, sinh thái xã hội cao nên họ trồng rừng không khai thác thủy sản ven bờ Số lại không muốn tăng diện tích RNM (35%) họ cho hoạt động NTTS (nuôi tôm sú, mô hình tôm sinh thái, ốc len) có giá trị kinh tế cao thu lại lợi nhuận cao trồng rừng Nhìn chung, hộ nuôi không muốn thay đổi mô hình nuôi đối tượng nuôi thời gian tới, nghề nuôi hàu lồng gắn liền với người dân nơi có HTX hướng dẫn việc sản xuất Tuy không đổi mô hình nuôi hộ nuôi lại muốn tăng diện tích mặt nước, tăng mật độ thả giống mức đầu tư thêm mô hình nuôi hàu lồng thời gian tới (40%) Bởi giá bán hàu ổn định, tỷ lệ sống cao lợi nhuận tương tối cao 3.3 Thuận lợi khó khăn 3.3.1 Thuận lợi Kết cho thấy, chủ hộ tham gia mô hình nuôi hàu lồng hàu loài dễ nuôi, chăm sóc dễ dàng điều kiện tự nhiên thuận lợi Ngoài ra, hộ nuôi có nhiều kinh nghiệm NTTS nên có nhiều lợi sản xuất, tận dụng nguồn lao động sẵn có từ gia đình nên giảm thiểu chi phí thuê mướn nhân công Ngoài ra, diện tích mặt nước, giống thức ăn tự nhiên sẵn có nên không nhiều vốn đầu tư cho thức ăn Năng lực quản lý HTX ngày cao nên hộ hỗ trợ tư vấn nhiều trình nuôi hàu lồng Vì vậy, hiệu kinh tế từ hàu đem lại lợi nhuận tương đối cao, góp phần ổn định sống hộ nuôi 3.3.2 Khó khăn Mặc dù mô hình nuôi hàu đem lại lợi nhuận cao chi phí cho vụ cao (643±41,8 triệu đồng/ha/vụ) Chính khó khăn lớn người nuôi vấn đề chi phí khấu hao lồng nuôi hàu chi phí mua giống Dịch bệnh nỗi lo lắng thách thức lớn mà hộ nuôi tôm phải đối mặt Đặc biệt dịch bệnh khó trị không trị Đây nỗi lo lắng hàng đầu người nuôi gây thiệt hại cho trình sản xuất họ Môi trường nuôi hàu ngày bị ô nhiễm sinh dịch bệnh Đây yếu tố gây khó khăn nghề nuôi hàu thức ăn giống tự nhiên có khả 10 ngày dần Ngoài ra, hộ nuôi mong muốn có sách hỗ trợ cho người dân vay vốn để họ đầu tư cho NTTS thuận tiện hiệu 3.4 Phân tích ma trận SWOT Bảng 6: Phân tích ma trận SWOT mô hình nuôi hàu lồng Điểm mạnh (S-Strengths) Năng lực quản lý HTX ngày cao, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm Diện tích mặt nước sẵn có, loài nuôi dễ chăm sóc quản lý Giống thức ăn tự nhiên sẵn có Mô hình nuôi dễ làm Cơ hội (O-Opportunities) Kết hợp S+O Điều kiện tự nhiên thuận - (S1+S2+S3+O1+O2+O3): lợi cho NTTS Khuyến khích, kêu gọi người Hiệu kinh tế cao dân tham gia vào HTX Được quan tâm đầu tư - (S3+O1): Tăng quy mô diện quản lý từ quyền tích nhằm tăng thêm lợi địa phương HTX nhuận Thách thức (T-Threats) Ô nhiễm môi trường ngày nhiều Thời tiết thất thường dẫn đến dịch bệnh thường xuyên xãy Số lượng giống tự nhiên không đủ cung cấp Thị trường đầu sản phẩm chưa mở rộng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh kế Kết hợp S+T - (S2+T1): Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - (S1+T2): Quan tâm đến công tác quản lý kiểm soát vùng nuôi - (S3+T3): Sản xuất giống nhân tạo để cung cấp cách chủ động - (S1+T4): Tìm kiếm thêm thị trường đầu cho sản phẩm để hạn chế ép giá không bán sản phẩm Điểm yếu (W-Weaknesses) Thiếu vốn sản xuất Việc áp dụng khoa học-kỹ thuật vào mô hình không đồng lọat Phụ thuộc hoàn toàn vào thức ăn giống tự nhiên Giao thông khó khăn Kết hợp W+O - (W2+O3): Tăng cường công tác tư vấn, nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nuôi - (W1+O3): Hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp - (W4+O3): Xây dựng cầu đường để dễ dàng lại Kết hợp W+T - (W1+W2+T2): Sử dụng đồng vốn có hiệu với quy mô diện tích nuôi, không tăng mật độ thả trái lịch thời vụ - (W2+T1): Tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật - (W1+W3+T4+T5): Nâng cao nhận thức bảo vệ HST RNM, nghiên cứu giống nhân tạo sử dụng hiệu nguồn vốn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Nuôi hàu có khâu thiết kế lồng đơn giản, dễ làm, giống thức ăn tự nhiên nên đầu tư chi phí tương đối thấp, lợi nhuận cao - Các nguồn vốn sinh kế có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt tài nguyên đất, RNM, nguồn lợi thủy sản, nhân lực HTX Trong đó, vốn tự nhiên vốn tài quan trọng định đến sinh kế hộ nuôi - Các hoạt động sinh kế cần hỗ trợ vốn, hầu hết hộ nuôi sử dụng vốn tiết kiệm từ hoạt động NTTS năm trước để tái đầu tư 11 - - - Ngoài nghề nuôi hàu lồng, hộ nuôi tham gia - hoạt động sản xuất khác nhằm tăng thu nhập cho gia đình Đời sống cộng đồng nuôi hàu lồng ổn định với thu nhập 191,5±39,4 triệu đồng/hộ/vụ Đa số hộ nuôi thấy diện tích RNM có suy giảm theo thời gian Tuy nhiên, họ hiểu rõ nhận thấy tầm quan trọng vai trò RNM sinh kế họ Nghề nuôi hàu lồng gặp số khó khăn thị trường đầu sản phẩm chưa mở rộng, kỹ thuật nuôi hạn chế chưa có biện pháp khắc phục bệnh bất ngờ xãy 4.2 Đề xuất - Có sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi, vay vốn tín dụng cho hộ NTTS để phát triển ngành NTTS địa phương - Người dân cần thường xuyên tham gia lớp tập huấn định kì HTX để nâng cao kỹ thuật nuôi công tác phòng trị bệnh thường gặp hàu - Nâng cao nhận thức người dân ý thức bảo vệ HST RNM sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế địa phương - Cần tạo công ăn việc làm cho người dân ngành nghề NTTS nhằm giúp người dân ổn định sống họ - Cần có nhiều thời gian nghiên cứu tìm hiểu thêm phát triển sinh sản hàu để đáp ứng nhu cầu giống hộ nuôi - HTX cần tìm nguồn đầu cho sản phẩm bảo vệ môi trường tốt để đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm ảnh hưởng đến nghề nuôi hàu VQGMCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Dân Việt, 2014 Hướng từ nuôi hàu lồng http://vtc16.vn/thuy-san-c7/huong-di-moitu-nuoi-hau-long-i1346.htm, truy cập ngày 28 tháng 08 năm 2014 Kim Há, 2013 Vườn quốc gia Mũi Cà Mau khu Ramsar giới http://www.vietnamplus.vn/vuon-quoc-gia-mui-ca-mau-la-khu-ramsar-thegioi/196775.vnp, truy cập ngày 28 tháng 08 năm 2014 Koos Neefjes, 2013 Môi trường sinh kế Các chiến lược phát triển bền vững Nhà xuất Chính trị quốc gia 334 trang Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên Từ Thanh Truyền, 2006 Tác động mặt xã hội hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ, ven biển Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học, 2, Đại học Cần Thơ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID), 2006 Sổ tay đánh giá nghèo đói thị trường có tham gia 206 trang Ngọc Quân, 2014 Ngăn chặn nạn phá rừng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau http://www.nhandan.org.vn/khoahoc/moi-truong/item/22574302-ngan-chan-nanpha-rung-vuon-quoc-gia-mui-ca-mau.html, truy cập ngày 28 tháng 08 năm 2014 Nguyễn Kiều Diễm Ngô Thị Thanh Thảo, 2010 Ảnh hưởng loại giá thể đến khả thu giống hàu (Crassotrea sp.) tỉnh Cà Mau Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4, 334 - 342 Hoàng Ngọc Ánh, Nguyễn Hạnh Trinh, Nguyễn Minh Trí Nguyễn Đắc Đạo, 2013 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng hàu (Crassostrea rivularis) đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học khoa học Huế, số 76 Phạm Thị Hồng Diễm Ngô Thị Thanh Thảo, 2010 Thử nghiệm nuôi võ hàu kích thích sinh sản hàu (Crassostrea sp.) Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 14b 273 286 Tổng cục thống kê, 2012 Niên giám Thống kê 2011 NXB Thống kê Hà Nội 12 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng vấn PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NUÔI HÀU LỒNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU I Thông tin chung 1.1 Họ tên:……………………………… 1.2 Giới tính: Nam Nữ 1.3 Tuổi:…… 1.4 Địachỉ: Ấp……….xã………….huyện….…… Số điện thoại:………… ………… II Thông tin kỹ thuật 2.1 Diện tích TB/lồng:…….(m2) Đô cao lồng:…………… (m) 2.1.a Độ sâu nơi đặt lồng/bè:…….(m) 2.1.c Khoảng cách so với nhà:… ….(m) 2.2 Số vụ:… … 2.1.b Khoảng cách lồng bè:… … (m) 2.1.d Khoảng cách so với bờ:………….… (m) Số tháng/vụ:… …(tháng) 2.2.a Tháng bắt đầu:…… 2.3 Thức ăn: 2.2.b Tháng thu hoạch:…… 1.Tự nhiên 2.4 Con giống: Tự nhiên Nhân tạo 2.Nhân tạo 3.Khác:…… … Mua 4.Khác:…… … 2.4.a Mật độ thả giống:……(kg/lồng) Kích cỡ:… …(con/kg) 2.4.b Tổng số lượng giống thả nuôi:…… (con/lồng) 2.4.c Tỉ lệ sống suốt thời gian thả nuôi:…… (%) III Các nguồn vốn sinh kế 3.1 Vốn tự nhiên 3.1.a Diện tích địa điểm NTTS:………….(m2) 3.1.bVị trí khu SX HST RNM: Trong RNM 3.1.c Nguồn mặt nước địa điểm SX: Ngoài RNM Nhà Mua Thuê mướn 3.2 Vốn nhân lực 3.2.a Số người gia đình:… 3.2.b Số người tuổi lao động:…… Số nữ:………… 3.2.c Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp Cấp Cấp ĐH/CĐ 5.Khác:…… 3.2.d Kinh nghiệm SX nghề chính:… (năm) 3.2.e Số lao động thuê thường xuyên:… (người/vụ) Số tháng thuê……… (tháng/vụ) Số lao động thuê thời vụ:… (người/vụ) Thời gian thuê:…….…(ngày/vụ) 3.3 Vốn tài 3.3.a Chi phí sinh hoạt/tháng :…….(trđ/tháng) 2.1.b Giá giống:……….( trđ/m2/vụ) 3.3.c Tổng chi phí làm lồng:……(trđ/năm) Số năm sử dụng:…….……(năm) 3.3.d Chi phí máy móc/thiết bị:….…( trđ/m /vụ) Số năm sử dụng:…… (năm) 3.3.e Nguồn vốn: Tự có:…….(đồng) Vay:………(đồng) Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng nay: Dễ 3.3.f Lương LĐ thường xuyên:…….(trđ/m /vụ) 13 Rất dễ Khác:……………… … 3.BT Khó Rất Khó Lương thuê LĐ thời vụ:…… (trđ/m2/vụ) 3.3.g Chi phí thu hoạch:…….(đồng/vụ) Hình thức thu hoạch:……………………… 3.3.h Nguyên nhiên liệu (xăng, dầu…):……( trđ/m2/vụ) Sửa chữa nhỏ:…….….( trđ/m2/vụ) 3.3.j Đầu (mỗi vụ) 3.3.j.1 Kích cỡ thu hoạch:………(con/kg) Sản lượng thu hoạch:…… …(kg/ vụ) 3.3.j.2 Giá bán hàu:…………(đồng/kg) 3.3.j.3 Thị trường tiêu thụ: Chợ địa phương:…… % 2.Xuất khẩu:……… … % Sử dụng GĐ:…….% Thương lái:… …………% 3.3.k Các nguồn thu nhập (1.000 VND) Nguồn thu nhập Số ngƣời tham gia CP đầu tƣ/năm Tổng thu nhập/năm Tổng LN/năm % tổng LN ……… % ……… % ……… % 3.4 Vốn sở vật chất 3.4.a Số lượng lồng bè hộ:… (lồng) Vật liệu lồng bè:……………… 3.4.b Có tàu thuyền, ngư cụ để phục vụ SX: Có Không 3.4.c CSHT hộ dân: Rất thấp Thấp 3.Bình thường Cao Rất cao 3.4.d Tình trạng nhà ở: Rất thấp Thấp 3.Bình thường Khá Rất Khá 3.4.e Nhà sinh sống: Nhà Nhà tường Nhà sàn 3.4.f Phương tiện chủ hộ có: Ghe xuồng/tàu Khác Xe đạp/xe máy Khác 3.5 Vốn xã hội 3.5.a Nguồn thông tin cung cấp cho SX: Kinh nghiệm Sách báo, TV, radio, bạn bè Cán địa phương Khác:……………… 3.5.b Quan hệ họ hàng/người thân/bạn bè/hàng xóm, quyền/đoàn thể: Rất tệ 2.Tệ Bình thường Tốt Rất tốt Tốt Rất tốt 3.5.c Khả hợp tác sản xuất tiếp cận quyền: Rất tệ 2.Tệ Bình thường 3.5.d Ai người giúp đỡ Ông/Bà gặp khó khăn: Họ hàng/người thân/hàng xóm Các cấp quyền Bạn bè Bản thân IV Nhận thức ngƣời dân trạng rừng ngập mặn Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau mối quan hệ với sinh kế cộng đồng nuôi cá lồng bè 4.1 Ông/Bà có nghĩ sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường HST RNM : Có Không 4.2 Ông/Bà xử lý chất thải hoạt động sản xuất nào? ……………………………………………………………………………………………………… 4.3 Ông/Bà nhận thấy diện tích RNM có suy giảm theo thường gian hay không? Có: Tỷ lệ suy giảm:………… (%) Không Nếu có: Nguyên nhân: Sử dụng đất để NTTS Khai thác gỗ, củi Xây dựng khu CN Tăng dân số KTTS nhỏ 14 Cháy rừng Khác:…….……… Nếu suy giảm ảnh hưởng đến sinh kế GĐ Năng suất SX giảm Tăng chi phí SX Giảm thu nhập Dịch bệnh phát triển Lương thực, thực phẩm tự nhiên giảm Khác:…… … …… 4.4 Ông/Bà nhận thấy sản lượng loài thủy sinh vật sống RNM có thay đổi năm qua (5 - 10 năm) ? Giảm:…….…(%) Bình thường Tăng:…… (%) Không biết 4.5 Những biểu việc suy giảm chất lượng HST RNM nay: Giảm khả tự lắng đọng thủy vực Độ phủ RNM ven biển giảm Mất nơi cư trú nhiều loại TS Nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt Ô nhiễm môi trường Biến đổi khí hậu Khác……… … V Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau sinh kế 5.1 Ông/Bà có nhận thấy tầm quan trọng RNM: Có Không Nếu có, vai trò thể mặt nào? Kinh tế Xã hội Sinh thái Môi trường Khác:………………… 5.2 Vai trò RNM sinh kế Sử dụng số đo thang đo Likert để đánh dấu mức độ quan trọng (1 Thấp nhất, Thấp, Bình thường, Cao, Rất cao) Đánh giá chung vai trò RNM RNM sức khỏe Cung cấp địa điểm NTTS Nguồn nước cho NTTS Tạo nguồn thu nhập Công ăn việc làm cho người lao động NLTS tự nhiên LTTP tự nhiên khác (mật ong,rau…) NVL phục vụ sống (gỗ, củi…) 8.Thức ăn tự nhiên cho NTTS 9.Điều hòa, hấp thu, lắng đọng chất thải từ hoạt động NTTS 10.Khác:……………………………… Thể vai trò Có Không Giá trị (nếu có) Mức độ quan trọng 5.3 Vai trò RNM sinh thái, đời sống, xã hội giáo dục Sử dụng số đo thang đo Likert để đánh dấu mức độ quan trọng (1 Thấp nhất, Thấp, Bình thường, Cao, Rất cao) Vai trò Thể vai trò Có Không 1.Chống xói mòn 2.Điều hòa khí hậu 3.Hạn chế thiên tai (chắn mưa, gió, bão…) 4.Chống xâm nhập mặn 5.Nơi trú ẩn, bảo tồn đa dạng sinh học 6.Hấp thụ CO2 làm không khí lành 7.Khác:…………………………………… 15 Mô tả Mức độ quan trọng VI Thuận lợi khó khăn 6.1 Khó khăn sinh kế cộng đồng - Khó khăn 1:…………………………………………………………………….………………….…… - Khó khăn 2:………………………………………………………………….……………………….… - Khó khăn 3:………………………………………………………………… ………………… …… 6.2 Thuận lợi trình sản xuất - Thuận lợi 1:…………………………………………………………….……………………………… - Thuận lợi 2:……………………………………………………………….…………………………… - Thuận lợi 3:…………………………………………………………… ….………… ……………… 6.3 Trong thời gian qua Ông/Bà nghĩ có hoạt động để bảo vệ HST RNM VQGMCM? Hạn chế sử dụng hóa chất hoạt động SX Sử dụng ngư cụ đánh bắt quy định Bảo vệ mở rộng diện tích rừng (trồng rừng) Không phá rừng để NTTS Tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ RNM người dân Khác…………………… …….… 6.4 Các đề xuất Ông/Bà việc bảo tồn HST RNM VQGMCM sinh kế? 6.5 Dự định Ông/Bà hoạt động sản xuất thời gian tới? Tăng: tăng nào? Giảm: giảm nào? Không đổi: lý không đổi? Ngày:…… /…… /2014 Xin chân thành cám ơn Ông/Bà! Phụ lục 2: Nguồn cung cấp thông tin cho nuôi hàu lồng Nôi dung Giá trị (%) Kinh nghiệm thân 83,3% 13,4% 3,3% Sách báo/tivi/radio/bạn bè Cán địa phương Phụ lục 3: Quan hệ họ hàng/người thân/bạn bè/hàng xóm, quyền/đoàn thể Nội dung Giá trị (%) Tốt Rất tốt 83,3 16,7 16 Phụ lục 4: Khả hợp tác với quyền Nội dung Giá trị (%) Bình thường Tốt 66,7 33,3 Phụ lục 5: Ai người giúp đỡ Ông/Bà gặp khó khăn Nội dung Họ hàng/người thân/hàng xóm Bẩn thân Giá trị (%) 13,3 86,7 Phụ lục 6: Vai trò RNM sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng * Năm vai trò RNM sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng Reliability Statistics Cronbach's Alpha 0.754 N of Items Item Statistics Mean Std Deviation 3.6000 0.62146 3.7000 0.59596 3.1333 0.77608 4.1333 0.57135 4.6000 0.49827 Cung cấp địa điểm để NTTS Tạo nguồn thu nhập Thức ăn tự nhiên cho NTTS Nguồn lợi thủy sản tự nhiên Việc làm cho người lao động Cung cấp địa điểm để NTTS Tạo nguồn thu nhập Thức ăn tự nhiên cho NTTS Nguồn lợi thủy sản tự nhiên Việc làm cho người lao động Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted 15.5667 3.289 N 30 30 30 30 30 Corrected Item-Total Correlation 0.514 Cronbach's Alpha if Item Deleted 0.712 15.4667 3.223 0.587 0.687 16.0333 2.378 0.774 0.595 15.0333 3.757 0.338 0.768 14.5667 3.771 0.421 0.743 * Ba vai trò RNM sinh kế cộng đồng nuôi hàu lồng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.831 17 Item Statistics Mean 3.6000 3.7000 3.1333 Cung cấp địa điểm để NTTS Tạo nguồn thu nhập Thức ăn tự nhiên cho NTTS Cung cấp địa điểm để NTTS Tạo nguồn thu nhập Thức ăn tự nhiên cho NTTS Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted 6.8333 1.592 Std Deviation 0.62146 0.59596 0.77608 N 30 30 30 Corrected Item-Total Correlation 0.660 Cronbach's Alpha if Item Deleted 0.797 6.7333 1.582 0.718 0.750 7.3000 1.183 0.727 0.746 Phụ lục 7: Vai trò RNM sinh thái xã hội cộng đồng nuôi hàu lồng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.717 Item Statistics Mean 4.2333 4.3667 4.7000 4.7333 Điều hòa khí hậu Chống xâm nhập mặn Nơi trú ẩn, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế thiên tai Điều hòa khí hậu Chống xâm nhập mặn Nơi trú ẩn, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế thiên tai Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted 13.8000 1.131 13.6667 1.126 13.3333 1.057 13.3000 1.183 18 Std Deviation 0.43018 0.49013 0.46609 0.44978 N 30 30 30 30 Corrected Item-Total Correlation 0.558 0.442 0.576 Cronbach's Alpha if Item Deleted 0.625 0.695 0.610 0.451 0.685 [...]... Phạm Thị Hồng Diễm và Ngô Thị Thanh Thảo, 2010 Thử nghiệm nuôi võ hàu và kích thích sinh sản hàu (Crassostrea sp.) Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 14b 273 286 Tổng cục thống kê, 2012 Niên giám Thống kê 2011 NXB Thống kê Hà Nội 12 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phỏng vấn PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NUÔI HÀU LỒNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU I Thông tin chung 1.1 Họ và tên:……………………………… 1.2 Giới... Các hoạt động sinh kế đều cần sự hỗ trợ vốn, hiện tại hầu hết hộ nuôi đều sử dụng vốn do tiết kiệm từ các hoạt động NTTS năm trước để tái đầu tư 11 - - - Ngoài nghề nuôi hàu lồng, các hộ nuôi còn tham gia 1 - 2 hoạt động sản xuất khác nhằm tăng thu nhập cho gia đình Đời sống của cộng đồng nuôi hàu lồng khá ổn định với thu nhập 191,5±39,4 triệu đồng/ hộ/vụ Đa số các hộ nuôi đều thấy diện tích RNM có suy... 33,3 Phụ lục 5: Ai là người giúp đỡ Ông/Bà khi gặp khó khăn Nội dung Họ hàng/người thân/hàng xóm Bẩn thân Giá trị (%) 13,3 86,7 Phụ lục 6: Vai trò của RNM đối với sinh kế của cộng đồng nuôi hàu lồng * Năm vai trò của RNM đối với sinh kế của cộng đồng nuôi hàu lồng Reliability Statistics Cronbach's Alpha 0.754 N of Items 5 Item Statistics Mean Std Deviation 3.6000 0.62146 3.7000 0.59596 3.1333 0.77608... rừng Nhìn chung, các hộ nuôi đều không muốn thay đổi mô hình nuôi và đối tượng nuôi trong thời gian tới, vì nghề nuôi hàu lồng gắn liền với người dân nơi đây và nó có HTX hướng dẫn trong việc sản xuất Tuy không đổi mô hình nuôi nhưng hộ nuôi lại muốn tăng diện tích mặt nước, tăng mật độ thả giống và mức đầu tư thêm mô hình nuôi hàu lồng trong thời gian tới (40%) Bởi vì giá bán của hàu ổn định, tỷ lệ sống... thân IV Nhận thức của ngƣời dân về hiện trạng rừng ngập mặn ở Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau trong mối quan hệ với sinh kế cộng đồng nuôi cá lồng bè 4.1 Ông/Bà có nghĩ sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường HST RNM : 1 Có 0 Không 4.2 Ông/Bà xử lý các chất thải trong hoạt động sản xuất như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………… 4.3 Ông/Bà nhận thấy diện tích RNM có suy giảm theo thường gian hay không?... năng 10 ngày càng ít dần Ngoài ra, các hộ nuôi hiện nay đều mong muốn có chính sách hỗ trợ cho người dân vay vốn để họ đầu tư cho NTTS được thuận tiện và hiệu quả hơn 3.4 Phân tích ma trận SWOT Bảng 6: Phân tích ma trận SWOT của mô hình nuôi hàu lồng Điểm mạnh (S-Strengths) 1 Năng lực quản lý của HTX ngày càng cao, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm 2 Diện tích mặt nước sẵn có, loài nuôi dễ chăm... Vườn quốc gia Mũi Cà Mau là khu Ramsar thế giới http://www.vietnamplus.vn/vuon-quoc -gia- mui-ca -mau- la-khu-ramsar-thegioi/196775.vnp, truy cập ngày 28 tháng 08 năm 2014 Koos Neefjes, 2013 Môi trường và sinh kế Các chiến lược phát triển bền vững Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 334 trang Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006 Tác động về mặt xã hội của hoạt động nuôi trồng... khả năng tự lắng đọng của thủy vực 2 Độ phủ RNM ven biển giảm 3 Mất nơi cư trú của nhiều loại TS 4 Nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt 5 Ô nhiễm môi trường 6 Biến đổi khí hậu 7 Khác……… … V Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau đối với sinh kế 5.1 Ông/Bà có nhận thấy tầm quan trọng của RNM: 1 Có 2 Không Nếu có, vai trò thể hiện ở mặt nào? 1 Kinh tế 4 Xã hội 2 Sinh thái 3 Môi trường... chi phí khấu hao lồng nuôi hàu và chi phí mua con giống Dịch bệnh cũng là nỗi lo lắng và thách thức rất lớn mà hộ nuôi tôm phải đối mặt Đặc biệt là dịch bệnh rất khó trị và không trị được Đây là nỗi lo lắng hàng đầu của người nuôi vì gây thiệt hại cho quá trình sản xuất của họ Môi trường nuôi hàu ngày càng bị ô nhiễm và sinh ra dịch bệnh Đây cũng là yếu tố gây khó khăn trong nghề nuôi hàu hiện nay do... triển sinh sản của hàu để có thể đáp ứng nhu cầu về con giống của hộ nuôi - HTX cần tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm và bảo vệ môi trường tốt để đảm bảo môi trường sạch không bị ô nhiễm ảnh hưởng đến nghề nuôi hàu ở VQGMCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Dân Việt, 2014 Hướng đi mới từ nuôi hàu lồng http://vtc16.vn/thuy-san-c7/huong-di-moitu-nuoi-hau-long-i1346.htm, truy cập ngày 28 tháng 08 năm 2014 Kim Há, 2013 Vườn quốc

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan