1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

14 biên niên lịch sử việt nam1945 1975

509 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI GIỚI THIỆU Thời gian qua, Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Giáo dục xuất ba tập biên niên nhiều tập “Việt Nam – kiện lịch sử”, gồm: - Việt Nam – kiện lịch sử (Từ khởi thủy đến 1858) - Việt Nam – kiện lịch sử (1858 – 1918) - Việt Nam – kiện lịch sử (1919 – 1945) Nay, xuất tập Việt Nam – kiện lịch sử (1945 – 1975) Trong thời kỳ này, giữ vững lời thề độc lập, dân tộc Việt Nam đoàn kết xung quanh Bộ Tham mưu chiến đấu đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh “đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải” tiến hành hai kháng chiến trường kỳ gian khổ với mát hy sinh vô oanh liệt suốt 30 năm chống lại lực đế quốc xâm lược bạo Từ năm 1945 đến năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam diễn vô liệt kết thúc vẻ vang thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ “chấn động địa cầu”, giải phóng nửa đất nước, góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi toàn giới Từ năm 1954 đến năm 1975, nhân dân miền Bắc sức lao động, sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng miền Bắc ngày vững mạnh “làm sở vững cho đấu tranh thống nước nhà” Trong đó, miền Nam Việt Nam, Mỹ quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Giơnevơ, sức khủng bố, đàn áp nhân dân miền Nam, âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân chúng, chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam Song âm mưu đen tối quân xâm lược tay sai bị nhân dân nước kiên chống lại Nhân dân Việt Nam đoàn kết lòng, hợp đồng tác chiến tất mặt trận trị, quân ngoại giao, tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Trong tập sách này, tác giả không trình bày kiện quân sự, trị mà nêu lên nhiều kiện khác thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại… Trên sở tập biên niên thời kỳ 1945 – 1975 Viện Sử học (đã xuất năm 1975, 1976 1990), tập biên niên này, tác giả Trần Quỳnh Cư, Nguyễn Hữu Đạo, Đỗ Thị Nguyệt Quang, Nguyễn Tố Uyên, Lưu Thị Tuyết Vân cố gắng bổ sung thêm nhiều kiện thiếu, đổi cách thức trình bày để tiện tra cứu, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao bạn đọc gần xa muốn tìm hiểu lịch sử Việt Nam Dù thiếu sót, song cho Việt Nam – kiện lịch sử (1945 – 1975) sách bổ ích Xin trân trọng giới thiệu bạn Hà Nội, tháng năm 2002 PGS, TS Trần Đức Cường Viện trưởng Viện Sử học LỜI NÓI ĐẦU Từ 1945 đến 1975 thời kỳ lịch sử oanh liệt dân tộc Việt Nam Trong ba mươi năm đó, dân tộc Việt Nam lập nên nhiều chiến công hiển hách Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh mình; Đảng Cộng sản Việt Nam từ đảng hoạt động không hợp pháp trở thành đảng lãnh đạo quyền nước Năm 1954, với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi Hiệp định Giơnevơ, nhân dân Việt Nam đập tan ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp ba nước Đông Dương, mở đầu cho phá sản chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, giải phóng nửa đất nước, đưa cách mạng nước ta bước vào thời kỳ Từ tháng – 1954 đến tháng – 1975 thời kỳ đấu tranh vô sôi động phong phú cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân nước ta triệu người một, đấu tranh vô anh dũng bền bỉ để tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: giải phóng miền Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, nhằm thực nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Trải qua 21 năm vừa xây dựng vừa chiến đấu, nhân dân ta giành thắng lợi to lớn oanh liệt Với thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân ta đánh thắng chiến tranh xâm lược thực dân với quy mô lớn, dài ngày nhất, ác liệt dã man từ sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Ba mươi năm so với toàn lịch sử dân tộc ngắn ngủi, dân tộc Việt Nam có bước nhảy vọt kỳ diệu Có thể nói, không ngày kiện quan trọng cần ghi lại Trên khắp đất nước, từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau tới hải đảo xa xôi, nơi đâu có tích anh hùng, chiến công vang dội, thay đổi lớn lao Nhằm phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập, tìm hiểu lịch sử Việt Nam đại cung cấp cho bạn đọc kiện lịch sử thời kỳ cách mạng sôi động này, năm 1975 – 1976 Viện Sử học xuất “Việt Nam – kiện 1945 – 1975”, tác giả Lưu Văn Trác, Phạm Quang Toàn, Lê Vũ Hiển, Bùi Hữu Khánh, Cao Văn Lượng biên soạn gồm hai tập: tập I (1945 – 1964) tập II (1965 – 1975) Lần này, Viện Sử học tiếp tục thực chủ trương sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh Biên niên lịch sử Việt Nam, có Biên niên lịch sử Việt Nam thời kỳ đại (kể từ Lễ Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày tháng năm 1945 đến ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, ngày 30 tháng năm 1975, với tên gọi “Việt Nam – kiện lịch sử (1945 – 1975)” Lịch sử dân tộc Việt Nam thời kỳ 1945 – 1975 có hai dòng trái ngược dòng lịch sử thống, cách mạng dân tộc dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích dân tộc (bao gồm nguỵ quân, nguỵ quyền tay sai đế quốc xâm lược ngoại bang) Vì khuôn khổ có hạn sách, đề cập dòng lịch sử đối lập, phản bội lại lợi ích dân tộc chừng mực Mặc dù có nhiều cố gắng sách chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong bạn đọc góp ý xây dựng CÁC TÁC GIẢ CHỮ VIẾT TẮT - BCHTƯ Ban Chấp hành Trung ương - BTVTƯ Ban Thường vụ Trung ương - BCT Bộ Chính trị - CHDC Cộng hòa Dân chủ Nhân dân - CHLB Cộng hòa Liên bang - CHMNVN Cộng hòa miền Nam Việt Nam - CNXH Chủ nghĩa xã hội - CPCMLT Chính phủ Cách mạng lâm thời - DCCH Dân chủ cộng hòa - ĐCS Đảng Cộng sản - ĐLĐVN Đảng Lao động Việt Nam - ĐNDCM Đảng Nhân dân cách mạng - HĐCP Hội đồng Chính phủ - HĐND Hội đồng Nhân dân - HTX Hợp tác xã - LĐVN Lao động Việt Nam - LLVTNDGP Lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng - MNVN Miền Nam Việt Nam - MTDTGP Mặt trận dân tộc giải phóng - MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam - QGP Quân giải phóng - QUTƯ Quân ủy Trung ương - TTCP Thủ tướng Chính phủ - TƯCMN Trung ương Cục miền Nam - UBHC Ủy ban hành - UBKCHC Ủy ban kháng chiến hành - UBND Ủy ban nhân dân - UBTƯ Ủy ban Trung ương - UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội - VNCH Việt Nam Cộng hòa - VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - VNGPQ Việt Nam giải phóng quân - VQĐ Vệ quốc đoàn - XHCN Xã hội chủ nghĩa 1945 (Từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập 2-9-1945) Ngày tháng Chín 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Hàng chục vạn nhân dân Hà Nội tỉnh lân cận tham dự mít tinh lớn tổ chức Vườn hoa Ba Đình (Hà Nội) Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, đoạn kết nêu rõ: “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! Vì lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Tiếp theo, Chính phủ Lâm thời tuyên bố nhậm chức Chính phủ Lâm thời gồm 13 bộ: Ngoại giao, Nội vụ, Thông tin – Tuyên truyền, Quốc phòng, Thanh niên, Kinh tế Quốc gia, Cứu tế xã hội, Tư pháp, Y tế, Giao thông – Công chính, Lao động, Tài Quốc gia Giáo dục Từ đó, ngày 2-9 trở thành Ngày Quốc khánh dân tộc Việt Nam Ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình (TLI002287) Ngày tháng Chín 1945 Chính phủ Lâm thời họp phiên Chính phủ thảo luận tán thành vấn đề cấp bách Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra: 1/ Phát động phong trào tăng gia sản xuất để chống nạn đói, mở lạc quyên gạo để giúp đỡ người nghèo; 2/ Mở chiến dịch chống nạn mù chữ; 3/ Tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, soạn thảo Hiến pháp dân chủ; 4/ Mở chiến dịch giáo dục cần, kiệm, liêm, để trừ thói hư tật xấu chế độ thực dân để lại; 5/ Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, tuyệt đối cấm hút thuốc phiện; 6/ Ra tuyên bố tự tín ngưỡng đoàn kết lương giáo Ngày tháng Chín Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 4/SL tổ chức Quỹ Độc lập Sau cách mạng thành công, quyền nhân dân gặp khó khăn lớn tài Mọi chi tiêu Chính phủ dựa vào dân Bởi thế, Chính phủ sắc lệnh tổ chức Quỹ Độc lập nhằm huy động đóng góp nhân dân Tiếp theo, từ ngày 17 đến 24-9, Chính phủ lại phát động “Tuần lễ vàng” Chỉ thời gian ngắn, nhân dân quyên góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng cho Quỹ Độc lập 40 triệu đồng cho quỹ Quốc phòng Ngày tháng Chín 1945 - Chính phủ Lâm thời Sắc lệnh số 15/SL ấn định Quốc kỳ Việt Nam hình chữ nhật, bề ngang hai phần ba bề dài, đỏ tươi, có năm cánh màu vàng tươi - Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 7/SL thủ tiêu luật lệ cũ cấm chợ ngăn sông Sắc lệnh quy định, phải chống nạn chợ đen, đầu tích trữ để tạo điều kiện cho buôn bán thuận lợi, lưu thông hàng hoá dễ dàng, việc chuyên chở thóc gạo vùng nước Ngày tháng Chín 1945 - Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 11/ SL bãi bỏ thuế thân Đây “một thứ thuế vô lý, trái ngược với tinh thần thể Cộng hòa Dân chủ”, đánh vào người đàn ông từ 16 tuổi trở lên Mặc dù thứ thuế chiếm 60% tổng số thuế trực thu, Chính phủ cương bãi bỏ Sắc lệnh đề phương hướng để bước xây dựng chế độ thuế khóa theo nguyên tắc “đỡ gánh nặng cho dân hợp với công lý” Tiếp theo, Chính phủ loạt sắc lệnh, nghị định bãi bỏ nhiều thứ thuế khác như: bãi bỏ thuế môn tăng 50 đồng miễn hẳn số bách phân phụ thu hạng môn (Sắc lệnh số 38/SL ngày 27-9-1945); bãi bỏ thuế thổ trạch (Sắc lệnh số 15/SL ngày 30-1-1946); bãi bỏ thuế xe tay, xe đạp (Nghị định số 301/TC ngày 4-4-1946); bão bỏ thể lệ bắt nông dân nộp thuế thầu dầu, vừng, vỏ nhuộm…; Miễn thuế điền thổ cho vùng bị lụt giảm 20% toàn quốc (Nghị định số 19/TC ngày 26-10-1945); riêng Nam Bộ Trung Bộ, Chính phủ tạm thời đình việc thu thuế (Sắc lệnh số 65/SL ngày 10-5-1946) - Thành lập Bộ Tổng tham mưu Trong thị, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Bộ Tổng tham mưu quan tham mưu quân mật đoàn thể, quan đầu não quân đội, có nhiệm vụ: “tổ chức, huấn luyện quân đội cho giỏi, tổ chức nắm địch, nắm ta rõ ràng; bày mưu kế khôn khéo; tổ chức huy thông suốt, bí mật, nhanh chóng, kịp thời, xác để đánh thắng kẻ thù, bảo vệ thành cách mạng” Ngày tháng Chín 1945 - Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 14 – SL quy định thời hạn hai tháng tổ chức Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội * Xem: 17-10-1945 18-12-1945 - Chính phủ Lâm thời sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ Nha Bình dân học vụ có nhiệm vụ tổ chức thực việc chống nạn mù chữ Một năm sau, nước, triệu người biết đọc biết viết Một lớp học Bình dân học vụ (Binhdanhocvu) Ngày tháng Chín 1945 Ngày truyền thống đội thông tin Việt Nam Ngày 10 tháng Chín 1945 Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 27/SL thành lập Sở Thuế quan Thuế gián thu Tiếp theo, Chính phủ Lâm thời thành lập Nha Thuế trực thu, Nha Thuế trước bạ, công sản điền thổ… Ngày 13 tháng Chín 1945 Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 33C/SL thiết lập Toà án quân “Điều 1: Sẽ lập Toàn án quân Bắc Bộ: Tại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Ninh Bình; Trung Bộ: Vinh, Huế, Quảng Ngãi; Nam Bộ: Sài Gòn, Mỹ Tho “Điều 2: Tòa án Quân xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước VNDCCH; phạm nhân binh sĩ thuộc nhà binh tự xử lấy theo quân luật” Ngày 29-9-1945, Chính phủ sắc lệnh số 40/SL lập thêm tòa án quân Nha Trang Ngày 13-9 trở thành Ngày truyền thống ngành Tòa án Quân Ngày 15 tháng Chín 1945 Ngày truyền thống đội Quân giới Việt Nam Sắc lệnh thành lập phòng quân giới với hai nhiệm vụ: thu thập, mua sắm vũ khí tổ chức sở sản xuất vũ khí Tháng Chín 1945 - Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho học sinh Nhân ngày khai giảng năm học nước VNDCCH, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho học sinh nước, có đoạn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” - Đổi tên Việt Nam Giải phóng quân thành Vệ quốc đoàn Chủ tịch Hồ Chí Minh thị chấn chỉnh, mở rộng đổi tên VNGPQ thành VQĐ, quân đội nhà nước VNDCCH Thực thị đó, từ số chi đội, đại đội, với khoảng 5.000 người ngày Tổng khởi nghĩa, đến cuối năm 1945, VQĐ phát triển lên 50.000 người, gồm 40 chi đội (mỗi chi đội từ 1.000 đến 2.000 người) Ngày 20 tháng Chín 1945 Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 34/SL thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp nước VNDCCH Ủy ban gồm có người: Hồ Chí Minh, Vũ Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu Ngày 23 tháng Chín 1945 Nam Bộ bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Ngày 2-9, lúc hàng chục vạn nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn mít tinh mừng độc lập tên lính Pháp phản động nổ súng khiêu khích làm nhiều người chết bị thương Lập tức, tự vệ thành phố bắn trả bắt giam số Vu cáo quyền nhân dân không giữ trật tự, phái Anh lệnh cho lính Nhật tước vũ khí đòi quyền nhân dân giải tán đơn vị tự vệ, cấm nhân dân biểu tình Ngày 20, quân Anh thả số tù binh Pháp bị quân Nhật bắt giam từ ngày Nhật đảo đóng cửa tất báo chí Sài Gòn Ngày 21, quân Anh chiếm đóng trụ sở cảnh sát quận 3, thả tù binh Pháp trang bị vũ khí cho chúng, đồng thời lệnh thiết quân luật, cấm nhân dân không biểu tình, hội họp, đem theo vũ khí lại ban đêm Tối 22, quân Anh chiếm đài vô tuyến điện Đến ngày 23, quân Anh làm ngơ cho quân Pháp đánh úp loạt mục tiêu quan trọng thành phố Sài Gòn Sáng ngày 23, Xứ ủy Nam Bộ UBND Nam Bộ họp cấp tốc phố Cây Mai (Chợ Lớn) chủ trương kiên kháng chiến Hội nghị định: tổng đình công, không hợp tác với giặc Pháp, đánh du kích, phá hoại đường giao thông tiếp tế, bao vây, tiêu hao, tiêu diệt địch Chiều 23, Sài Gòn triệt để tổng đình công, không hợp tác Công sở, xí nghiệp, cửa hàng đóng cửa, chợ không họp, xe ngừng chạy Các đơn vị Xung phong, Công đoàn, Thành niên Tiền phong chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, đánh trả quân Pháp xâm lược Ảnh: Sài Gòn khói lửa 23-9-1945 (SGkhoilua) Ngày 24 tháng Chín 1945 Trận đánh quân Pháp Tân Định (Nam Bộ), loại khỏi vòng chiến đấu 200 tên Ngày 26 tháng Chín 1945 - Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào Nam Bộ kháng chiến Qua đài phát thanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi đồng bào nước vào lòng kiên quốc đồng bào Nam Bộ… Thà chết tự sống nô lệ… Tôi đồng bào Nam Bộ Chính phủ toàn quốc đồng bào giúp chiến sĩ nhân dân hy sinh tranh đấu để giữ vững độc lập nước nhà…” Cùng ngày, Chính phủ Lâm thời lời hiệu triệu kêu gọi đồng bào nước “Hãy ủng hộ phong trào đấu tranh oanh liệt đồng bào Nam Bộ” - Vệ quốc đoàn Nam tiến nhân dân Nam Bộ kháng chiến Chi đội đầu tiên, gồm đại đội: Bắc Sơn, Bắc Cạn, Hà Nội hành quân tàu hoả từ ga Hàng Cỏ (Hà Nội) vào chiến đấu cầu Bình Lợi, Xuân Lộc (Đông Nam Bộ) Dọc đường đi, chi đội bổ sung thêm đại đội tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Tính đến tháng 3-1946, có 12 chi đội (mỗi chi đội tương đương trung đoàn hay tiểu đoàn) đại đội VQĐ Nam tiến Ngày 28 tháng Chín 1945 - Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi “Sẻ cơm nhường áo” Trong thư có đoạn: “… Lúc nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, không khỏi động lòng Vậy xin đề nghị với đồng bào nước xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ba bữa Đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo…” Tiếp sau, ngày 8-11, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại lời kêu gọi nhân dân chống nạn đói Cuối tháng Chín 1945 Thành lập Bộ huy mặt trận Nam Trung Bộ Nhiệm vụ quan bảo đảm hành lang bàn đạp vận chuyển trang bị, vũ khí, lương thực… Trung ương tỉnh phía bắc vào Nam Bộ, sẵn sàng đối phó với tiến công Pháp Nhật, đưa lực lượng vào chi viện cho Nam Bộ Tháng Chín 1945 Đại hội Văn hóa Cứu quốc lần thứ Đầu tháng Mười 1945 Chính phủ nghị định chế độ lao động Nghị định quy định mối quan hệ chủ thợ, ngày làm việc giờ, chủ xí nghiệp muốn thải công nhân phải báo cho người biết trước tháng tháng thợ hưởng lương Ngày tháng Mười 1945 Chính phủ Lâm thời công bố “Thông cáo sách ngoại giao Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Đây lần đầu tiên, sách ngoại giao hoàn chỉnh công bố Trong đó, Thông báo nêu rõ sách cụ thể nước Việt Nam đối tượng ngoại giao chủ yếu như: nước lớn, nước Đồng minh chống phát xít; nước Pháp; nước láng giềng (Trung Quốc, Cao Miên, Ai Lao); nước tiểu dân tộc hoàn cầu Ngày 6-10, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức họp báo để giải thích sách ngoại giao nước VNDCCH Người nhấn mạnh ý nguyện tranh thủ Hoa Kỳ, hoà hoãn với Trung Hoa dân quốc, thành thật hợp tác với nước láng giềng tinh thần hữu nghị, bình đẳng lấy dân tộc tự làm tảng Về giải pháp cho vấn đề Việt Nam, Người nói: “Với Pháp, đơn giản Chính phủ Pháp buộc phải công nhận độc lập nước ta Được thế, vấn đề khác giải dễ dàng” “Đối với kiều dân Pháp, họ yên tĩnh làm ăn tôn trọng độc lập Việt Nam sinh mệnh tài sản họ bảo vệ theo luật quốc tế”; riêng với Chính phủ Pháp Đờ Gôn chủ trương thống trị Việt Nam “kiên chống lại” - Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 41/SL bãi bỏ công sở quan thuộc phủ Toàn quyền Đông Dương Ngày tháng Mười 1945 - Hàng chục vạn nhân dân Hà Nội tổ chức diễu hành lớn nhằm ủng hộ Chính phủ Lâm thời, ủng hộ Mặt trận Việt Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuộc diễu hành tổ chức Hà Ứng Khâm, Tổng Tham mưu trưởng quân đội Tưởng Giới Thạch Mác Lơrơ, Tư lệnh Lục quân Mỹ đến Hà Nội Tiếng để “hoan nghênh phái Đồng minh”, biểu dương lực lượng nhằm thể ý chí tâm giữ vững độc lập dân tộc, ủng hộ Chính phủ Hồ Chí Minh tầng lớp nhân dân Thủ đô - Những đội quân Nam tiến nhanh chóng lên đường vào Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi chống nạn thất học Lời kêu gọi có đoạn: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ… Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ bảo, người ăn người làm chủ nhà bảo, người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người chữ… Phụ nữ lại cần phải học… để kịp nam giới, để xứng đáng làm phần tử nước, có quyền bầu cử ứng cử…” - Chính phủ định thành lập chiến khu nước Ngày tháng Mười 1945 Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 50/SL quy định việc cấm xuất ngũ cốc chế phẩm ngũ cốc Ngày 12 tháng Mười 1945 Thực dân Pháp nổ súng trở lại Nam Bộ Bị vây chặt thành phố Sài Gòn, không thực ý đồ đánh chớp nhoáng, quân Pháp phải xin đình chiến từ ngày 30-9 Ngày 12-10, sau tăng viện thêm trung đoàn binh, tiểu đoàn giới đội thủy quân mạnh, quân Pháp bắt đầu nổ súng trở lại Ngày 22, địch chiếm Biên Hòa, Thủ Dầu Một Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sa Đéc, Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên, Rạch Giá cuối ngày 5-2-1946 chúng tràn vào thị xã Cà Mau Ngày 15 tháng Mười 1945 Thành lập Chiến khu IV Chiến khu IV bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Cũng thời gian này, nước chia thành 12 khu hành quân (6 chiến khu Bắc Bộ, chiến khu Trung Bộ chiến khu Nam Bộ) Ngày 17 tháng Mười 1945 - Chính phủ Lâm thời sắc lệnh số 51/SL quy định thể lệ Tổng tuyển cử ấn định đến ngày 23-12-1945 mở Tổng tuyển cử nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện cho Tổng thống Mỹ H.Truman Bức điện kịch liệt phản đối việc Pháp đại diện cho nhân dân Việt Nam Ủy ban tư vấn khu vực Viễn Đông Liên hợp quốc thiết tha đề nghị Việt Nam tham gia vào ủy ban - Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho UBND bộ, tỉnh, huyện làng Trong thư có đoạn: “… Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự độc lập nghĩa lý gì… Chúng ta phải hiểu quan Chính phủ từ toàn quốc làng công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh Chúng ta phải yêu dân dân yêu ta, kính ta…” Người vạch lầm lỗi nặng nề mà nhiều người cấp quyền mắc phải như: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo; đồng thời rõ: “Ai phạm lầm lỗi này, phải sửa chữa; không tự sửa chữa Chính phủ không khoan dung” Ngày 18 tháng Mười 1945 Trận đánh quân Pháp Thị Nghè (Sài Gòn), đội Nam tiến lực lượng vũ trang địa phương loại khỏi vòng chiến đấu 500 tên địch Ngày 20 tháng Mười 1945 Lễ xuất phát đội Tuyên truyền xung phong lần thứ 500 đội viên đội nhận ủy nhiệm thư huấn lệnh Chính phủ Lâm thời để lên đường Ngày 22 tháng Mười 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Trong thư, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ thật diễn Việt Nam, lập trường nghĩa nhân dân Việt Nam đề nghị Liên hợp quốc công nhận độc lập hoàn toàn Việt Nam Kèm theo thư, Người gửi cho Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ số tư liệu, có Tuyên ngôn Độc lập, công bố thoái vị cựu Hoàng đế Bảo Đại, tuyên bố sách đối ngoại Chính phủ Lâm thời Việt Nam công hàm nêu rõ lập trường Việt Nam vấn đề có liên quan tới Nam Việt Nam Ngày 23 tháng Mười 1945 Quân Pháp đổ lên thị xã Nha Trang, quân dân Nha Trang anh dũng chiến đấu mở đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược miền Nam Trung Bộ Ngày 25 tháng Mười 1945 - Hội nghị toàn xứ Đảng Nam Bộ Thiên Hộ (Mỹ Tho) Tham dự hội nghị có đại biểu BTVTƯ Đảng nhiều đại biểu đảng tỉnh, thành phố Hội nghị đặc biệt trọng vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng vũ trang Đồng chí Tôn Đức Thắng cử phụ trách Ủy ban kháng chiến trực tiếp lãnh đạo lực lượng vũ trang Nam Bộ - Hình thành trọn vẹn hệ thống thông tin quân toàn quốc Hệ thống thông tin bao gồm phòng Thông tin Trung ương Bắc Bộ (đặt Hà Nội), phân phòng Thông tin Trung Bộ (đặt Huế) phân phòng Thông tin Nam Bộ theo Bộ Tư lệnh Nam Bộ Cuộc đấu tranh liệt hàng vạn nhà sư đồng bào Trà Vinh chống Thiệu khủng bố bắt lính Địch đàn áp đoàn biểu tình, làm chết nhà sư làm bị thương 20 nhà sư khác Bất chấp khủng bố, ngày 1-3-1975, gần 3.000 sư sãi người Việt gốc Khơ-me lại xuống đường kéo vào thị xã Trà Vinh đòi Thiệu chấm dứt việc vây ráp chùa, bắt sư sãi lính, đòi Thiệu trả tự cho 154 vị sư sãi bị bắt từ ngày 17-2-1975 Tháng Hai 1975 Thành lập Đoàn 232 Đoàn có quy mô tương đương quân đoàn, gồm hai sư đoàn binh (sau tăng cường sư đoàn 9) số đơn vị binh chủng đảm nhiệm tiến công hướng tây, tây nam Sài Gòn Tư lệnh: Trung tướng Lê Đức Anh, Chính ủy: Thiếu tướng Lê Văn Tưởng Ngày tháng Ba 1975 Thực Nghị HĐCP ngày 20-1-1975, tất quan, quân đội đoàn thể từ Trung ương đến sở bắt đầu làm việc liền ngày từ sáng đến 16 30 Từ ngày đến ngày 24 tháng Ba 1975 Chiến dịch Tây Nguyên Địa bàn chiến dịch: khu vực Nam Tây Nguyên gồm tỉnh Phú Bồn, Đắc Lắc, Quảng Đức Bộ tư lệnh chiến dịch: Tư lệnh Hoàng Minh Thảo, Chính ủy Đặng Vũ Hiệp Mục tiêu then chốt chiến dịch thị xã Buôn Ma Thuột quận lỵ: Đức Lập, Cẩm Ga, Kiến Đức; Thực chia cắt chiến lược Diễn biến chiến dịch: 1) Từ 4-3 đến 9-3: Ngày 4-3, ta cắt đường số 19 đoạn từ An Khê đến Nam Bình Khê cắt đường số 21, tập kích pháo binh đặc công vào thị xã Công Tum, Plây Cu, tích cực hoạt động nghi binh để ghìm chặt địch Bắc Tây Nguyên Cùng ngày, ta tiến vào Nam thị xã Buôn Ma Thuột, sẵn sàng cắt đường số 14 Ngày 7-3, ta đánh chiếm cao điểm Chư Duề Ngày 8-3, ta tiến công dứt điểm Thuần Mẫn Ngày 9-3, ta giải phóng quận lỵ Đức Lập Thị xã Buôn Ma Thuột hoàn toàn bị bao vây cô lập 2) Từ 10 đến 18-3: Rạng sáng 10-3, ta nổ súng tiến công bất ngờ vào quân địch thị xã Buôn Ma Thuột Sau chiến đấu, ta làm chủ sân bay Hòa Bình khu kho Mai Hắc Đế 11 ngày 11-3, ta hoàn toàn làm chủ thị xã Buôn Ma Thuột, bắt sống Tỉnh trưởng Đắc Lắc Phó tư lệnh sư đoàn 23 ngụy Từ 12 đến 14-3, ta tiếp tục tiến công hậu cứ, trung tâm huấn luyện sư đoàn 23 Từ 14 đến 17-3, ta tiếp tục tiến công trung đoàn 53 phía Bắc sân bay Hòa Bình Từ 12 đến 15-3, địch cho quân đổ ứng cứu cho sư đoàn 53 dùng trực thăng đổ sư đoàn 23 xuống đường số 21 để phản kích chiếm lại thị xã Buôn Ma Thuột Trong ngày từ 14 đến 18-3, với trận đánh (tiến công trung đoàn 45 cao điểm 581, sư đoàn 23 co cụm Phước An, cụm địch Khánh Dương Chư Cúc), ta đập tan phản công sư đoàn 23, giải phóng quận lỵ Phước An, đánh bại hoàn toàn kế hoạch đánh chiếm lại Buôn Ma Thuột địch 3) Từ 17 đến 24-3-1975: Ta chặn đánh lực lượng địch Plây Cu, Công Tum rút chạy đường số từ Cheo Reo đến Củng Sơn Ngày 14-3, Tổng thống Thiệu họp với Cao Văn Viên, Trần Thiện Khiêm, Đặng Văn Quang, Phạm Văn Phú Nha Trang định rút quân khỏi Công Tum – Plây Cu theo đường số giữ vùng đồng ven biển Ngày 16-3, nhận thông báo địch rút chạy, Bộ tư lệnh chiến dịch lệnh nhanh chóng truy kích địch Chiều 17-3, quân ta cắt đường số hình thành bao vây quân địch từ phía sau Cùng ngày pháo binh ta bắn vào thị xã Cheo Reo 18 ngày 18-3, quân ta chiếm thị xã Cheo Reo Các ngày 21, 22, 23, quân ta tiếp tục truy kích địch đường số Ngày 24-3, quân ta tiến vào thị xã Củng Sơn, tiêu diệt bắt sống toàn địch Một mũi quân khác với lực lượng địa phương giải phóng tỉnh miền Trung (Quy Nhơn 31-3, Tuy Hòa 1-4, Nha Trang 2-4) Phối hợp với hướng chính, từ ngày 17-3 đến 22-3, ta giải phóng Công Tum, Plây Cu, An Khê, Gia Nghĩa, Kiến Đức Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng Kết quả: địch bị diệt 4.500 tên, bị bắt 16.822 tên, hàng phóng thích chỗ 7.190 tên Ta bắn rơi 44 máy bay, phá hủy 110 chiếc, thu phá hỏng 17.188 súng pháo loại, 1.096 xe loại, 767 máy thông tin, thu toàn kho tàng, thiết bị huy, sở sửa chữa ngụy Tây Nguyên Giải phóng tỉnh Tây Nguyên: Công Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Phú Bồn, Quảng Đức Hơn 60 vạn nhân dân dân tộc giành quyền làm chủ Ảnh: Ban Mê Thuột 11-3-1975 Nguồn- Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng- NXB Thông tin 2004 (Banmethuot) Đồng bào Tây Nguyên hợp sức đội kéo pháo vào trận địa ngày mở đầu Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 (CdTayNguyen) Xe tăng thiết giáp vào thị xã Buôn Mê Thuột 12-3-1975 (tienvaoBuonMeThuot) Đêm ngày rạng ngày 10 tháng Ba 1975 Quân dân từ Khu VI đến đồng sông Cửu Long tiến công dậy Phối hợp với chiến trường toàn miền Nam, quân dân ta từ núi rừng Khu VI đến đồng sông Cửu Long tiến công dậy diệt địch, giành thắng lợi giòn giã Ở khu IX tiêu diệt phân khu Hựu Thành, vây lấn yếu khu Thầy Phó, giải phóng chi khu Thuận Thới, đồn Cầu Sắt, diệt chi khu Ba Kè, làm chủ đoạn Mang Thít, tiếp phát triển tiến công diệt 50 đồn địch, làm chủ đường 16, uy hiếp đường 4, áp sát Vĩnh Long, Châu Thành, Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải, Cầu Kè… Ngày 12-3-1975, quân ta đánh chiếm chi khu Bình Minh, diệt phân chi khu Mỹ Thuận, giải phóng vùng Bắc sông Hậu, bắn vào sở huy Quân đoàn IV ngụy, diệt đồn Ông Tháp, đánh chiếm Bà Đầm, vây ép Ô Nai, Ô Môn, chuẩn bị tiến công Cần Thơ Quân khu VIII, đánh địch Ngã Sáu, kênh Nguyễn Văn Tiếp B, mở vùng giải phóng rộng lớn từ huyện Cái Bè (Mỹ Tho) đến Mỹ An, Kiên Văn (Sa Đéc), diệt địch Bắc Cai Lậy, cắt đường 12, vây ép Mỹ Tho Trên hướng Kiến Tường – Long An, quân ta tiến công đánh thông hành lang Tây Ninh xuống Đồng Tháp Mười, làm chủ vùng rộng lớn bờ Tây sông Vàm Cỏ Đông, cắt đứt đường 4, tạo bàn đạp tiến công Sài Gòn từ hướng Tây Đoàn 232 chuẩn bị tiến công Sài Gòn từ hướng tây hướng nam Ở miền Đông, đội biệt động, đội công tác bí mật đội đặc công áp sát vị trí xung yếu quanh thành phố Sài Gòn, hàng, rút hàng loạt đồn bốt dọc hành lang vào nội đô, tiêu hủy kho chứa chất độc hóa học Thủ Đức, kho xăng Vũng Bèo nhiều chi khu, điểm, giải phóng quận Dầu Tiếng, Bến Củi, thị xã An Lộc toàn tỉnh Bình Long, tạo địa bàn đứng chân cho quân ta tiến công vào sào huyệt cuối địch từ hướng tây bắc Miền Đông Nam Bộ mở vùng giải phóng kéo dài từ Bắc Tây Ninh, qua Lộc Ninh, Dầu Tiếng, Chơn Thành, từ Mỏ Vẹt đến La Ngà qua Hoài Đức, Tánh Linh, từ đường số đến Nam đường số 2, Bà Rịa Ngày 12 tháng Ba 1975 Chính phủ VNDCCH Chính phủ Cộng hòa Nigiê lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Từ ngày 12 tháng Ba đến ngày tháng Tư 1975 Quân đoàn lực lượng vũ trang Nam Bộ – cực Nam Trung Bộ đẩy mạnh hoạt động phối hợp với mặt trận Tây Nguyên chiến dịch Huế – Đà Nẵng, tạo bàn đạp mở đường tiến công Sài Gòn hướng bắc, đông – bắc tây, tây – nam Sư đoàn phận sư 341 đánh chiếm chi khu quân sự, quận lỵ Dầu Tiếng (12-3), Chơn Thành toàn tỉnh Bình Long, mở thông đường số 13, 14 (2-4) Sư đoàn (đoàn 232) diệt khu quân Bến Cầu, Đức Huệ, cắt đường số Sư đoàn đánh chiếm chi khu quân Định Quán (20-3), giải phóng đường số 20 tỉnh Lâm Đồng (31-3) Ngày 15 tháng Ba 1975 Chính phủ VNDCCH Chính phủ Cộng hòa A Rập Lybi định lập quan hệ ngoại giao hai nước cấp đại sứ Ngày 18 tháng Ba 1975 - Bộ Chính trị họp, hạ tâm giải phóng miền Nam năm 1975 BCT nhận định thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược ta đánh dấu bước cục diện chung, bước suy sụp Mỹ – ngụy Địch thực co cụm chiến lược Đà Nẵng Cam Ranh… BCT hạ tâm hoàn thành giải phóng miền Nam năm 1975; nhiệm vụ trước mắt tiêu diệt quân đoàn địch không cho chúng rút Sài Gòn, giải phóng Huế, Đà Nẵng tỉnh Trung Bộ - HĐCP định ban hành thể lệ tổ chức việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội “để xây dựng nếp sống mới, trừ mê tín dị đoan hủ tục” Bản Thể lệ gồm chương: Việc cưới (nguyên tắc chung, việc tổ chức thành hôn, vui sau cấp giấy kết hôn, việc cưới vùng dân tộc thiểu số); việc tang (nguyên tắc chung, tổ chức cụ thể); ngày sinh, ngày giỗ ngày hội (nguyên tắc chung, quy định cụ thể); trừ mê tín dị đoan; việc tổ chức thực thể lệ - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Úc nước ta trình quốc thư Từ ngày 21 đến ngày 29 tháng Ba 1975 Chiến dịch Huế – Đà Nẵng đại thắng Địa bàn: Các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bộ tư lệnh chiến dịch: Tư lệnh Lê Trọng Tấn, Chính ủy Chu Huy Mân Nhiệm vụ quân khu Trị Thiên đánh bại kế hoạch “bình định” địch, tạo Trị – Thiên tình có ý nghĩa định để chuẩn bị giành thắng lợi năm 1976, giải phóng hoàn toàn Trị-Thiên-Huế Nhiệm vụ Quân khu V, đẩy mạnh tiến công quân sự, trị tạo điều kiện để tiến công dậy mạnh hơn, giành thắng lợi hoàn toàn Thực nhiệm vụ trên, năm 1975, Quân khu V Quân khu Trị-Thiên-Huế có kế hoạch mở chiến dịch tiến công tổng hợp Từ ngày 5-3 đến 20-3, phối hợp với chiến dịch Tây Nguyên, Quân khu V Quân khu Trị – Thiên – Huế làm tan rã phận quan trọng địch vùng giáp ranh đồng bằng, giải phóng phần lại tỉnh Quảng Trị, thị xã Quảng Trị, quận lỵ Tiên Phước, Phước Lâm, Sơn Trà, Trà Bồng Quảng Đà – Nam Quảng Ngãi, tạo uy hiếp Huế-Đà Nẵng Sau địch rút khỏi Tây Nguyên, BCT QUTƯ hạ tâm tổ chức chiến dịch Huế – Đà Nẵng lấy tên “Mặt trận 475” thức thành lập Bộ tư lệnh, Đảng ủy chiến dịch Diễn biến chiến dịch: Đợt (từ 21 đến 26-3): Ta tiến công chia cắt Huế-Đà Nẵng, tiêu diệt sư đoàn binh số 1, lữ 147/F TQLC, liên đoàn biệt động quân, giải phóng Thừa Thiên-Huế, mặt khác giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam Hướng Trị-Thiên, ta đập nát hệ thống phòng ngự phía Nam Huế, phát triển vào Huế, với lực lượng địa phương truy kích tiêu diệt địch cửa Thuận An Tư Hiền Hướng Bắc, đánh địch tuyến phòng thủ Mỹ Chánh, đánh chiếm quận lỵ Hương Điền Hướng Tây Huế, ta theo đường 12b tiến Đồng Môn, Kim Ngọc vào khu tam giác Huế Trên hướng tiến công địch chống cự yếu ớt, ta chặn đánh hết ngả đường Lực lượng quân địch, bảo an, phòng vệ dân máy ngụy quân, ngụy quyền từ tỉnh đến huyện, xã bị diệt tan rã Ngày 25-3, thành phố Huế giải phóng Cùng ngày, thị xã Tam Kỳ, thị xã Quảng Ngãi giải phóng Ngày 26-3, tỉnh Thừa Thiên giải phóng hoàn toàn Đợt (từ 27 đến 29-3): Sau Huế, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố “Tử thủ” Đà Nẵng giá Thiệu cho ta muốn tiến công Đà Nẵng sau giải phóng Huế, ta phải tháng chuẩn bị Nhưng chúng nhầm Ngay sau đánh chiếm thị xã Tam Kỳ thành phố Huế, cánh quân ta từ Thừa Thiên Quảng Nam nhanh chóng động, thần tốc, táo bạo, linh hoạt đồng loạt tiến công địch hướng, phá vỡ tuyến phòng thủ vòng địch Ta tiêu diệt sư đoàn thủy quân lục chiến, sư đoàn 3, Bộ tư lệnh quân đoàn lực lượng lại quân khu I ngụy Đến chiều ngày 29-3, ta đánh chiếm toàn mục tiêu quan trọng thành phố Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà Kết hợp với đòn tiến công quân sự, lực lượng địa phương dậy diệt ác, phá kìm, giải phóng hoàn toàn Đà Nẵng vào lúc 17 ngày 29-3-1975 Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 120.000 tên địch, làm tan rã 137.000 phòng vệ dân sự; thu 129 máy bay, 179 xe tăng thiết giáp, 327 pháo, 1.084 xe quân nhiều vũ khí đạn dược khác; giải phóng tỉnh, thành phố với 2,5 triệu dân Ảnh: Chiếm Ngọ Môn Huế 1975 (ChiemNgoMon) Ảnh: Xe tăng ta tiến bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) (tienraSonTra) Ảnh: Mít tinh ngày Đà Nẵng giải phóng (DaNanggiaiphong) Ngày 24 tháng Ba 1975 - Tỉnh Quảng Đức thị xã Gia Nghĩa giải phóng - Lễ thông cầu Bắc Giang, cầu dài 128 mét nằm đường 14 bị bom đạn Mỹ phá hủy nhiều lần nên nhiều mố cầu, trụ cầu, dầm thành cầu, mặt cầu phải làm hoàn toàn Ngày 25 tháng Ba 1975 Phiên họp lịch sử BCTBCHTƯ Đảng thời cách mạng miền Nam: định giải phóng Sài Gòn toàn miền Nam BCT khẳng định: “Cuộc tiến công chiến lược ta bắt đầu với chiến dịch Tây Nguyên Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm tâm giải phóng miền Nam” BCT chủ trương: Tập trung nhanh lực lượng, binh khí, kỹ thuật vật chất giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa Về vấn đề đảo quần đảo, Nghị BCT ghi: “Vừa chuẩn bị cho trận chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng đảo quần đảo quân ngụy chiếm giữ” Cùng ngày, BCT định thành lập Hội đồng chi viện miền Nam Trung ương (Nghị BCT số 241-NQTƯ): Phạm Văn Đồng, Ủy viên BCT, TTCP làm Chủ tịch Lê Thanh Nghị, Ủy viên BCT, Phó TTCP làm Phó chủ tịch Thực tâm BCT QUTƯ, Bộ Tổng Tham mưu định điều động phận lớn quân đoàn vào tham gia chiến dịch giải phóng Sài Gòn Sư đoàn 308 làm nhiệm vụ dự bị chiến lược Bộ bảo vệ miền Bắc Ngày 27 tháng Ba 1975 Bộ Quốc phòng Quyết định số 54/QĐ thành lập Quân đoàn – Binh đoàn Tây Nguyên Biên chế gồm ba sư đoàn binh 10, 316, 320A, hai trung đoàn pháo binh 40 675, ba trung đoàn phòng không 232, 234, 593, trung đoàn đặc công 198, trung đoàn xe tăng 273, hai trung đoàn công binh 575, trung đoàn thông tin 29 quan, đơn vị phục vụ, bảo đảm Tư lệnh: Thiếu tướng Vũ Lăng, Chính ủy: Đại tá Đặng Vũ Hiệp; cứ: Tây Nguyên Ngày 28 tháng Ba 1975 Thị xã Lâm Đồng giải phóng Ngày 29 tháng Ba 1975 Trung ương Cục miền Nam Nghị 15-TƯC Căn vào tinh thần Nghị BCT, QUTƯ tình hình thực tế chiến trường trọng điểm, Nghị 15-TƯC nêu rõ: “Cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam bước vào thời kỳ phát triển nhảy vọt, mà thời chuẩn bị để tiến hành Tổng công kích, tổng khởi nghĩa chín muồi Từ phút này, trận chiến chiến lược cuối quân dân ta bắt đầu” Ngày 31 tháng Ba 1975 Bộ Chính trị họp, định tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng Sài Gòn BCT khẳng định rằng: “Cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam bước vào giai đoạn phát triển nhảy vọt mà thời chiến lược để tiến hành tổng công kích, tổng khởi nghĩa vào sào huyệt địch chín muồi Từ phút này, trận chiến, chiến lược cuối quân dân ta bắt đầu, nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam thực thống Tổ quốc” BCT định nắm vững thời chiến lược, với tư tưởng đạo thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng, có tâm lớn thực tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng Sài Gòn thời gian sớm nhất, tốt tháng 4-1975, để chậm Nhiệm vụ quân đội lúc gấp rút tăng thêm lực lượng vào hướng tây Sài Gòn, thực chia cắt bao vây chiến lược, triệt hẳn đường số 4, áp sát Sài Gòn, đồng thời nhanh chóng tập trung lực lượng hướng đông-nam, đánh chiếm mục tiêu quan trọng, thực bao vây cô lập hoàn toàn Sài Gòn từ phía Long Khánh, Bà Rịa, Vũng Tàu Tổ chức sẵn đơn vị binh chủng hợp thành mạnh để thời xuất tức khắc đánh chiếm mục tiêu quan trọng trung tâm thành phố Cuộc họp ngày 31-3-1975 BCT, số phận chế độ Sài Gòn bị định đoạt Ngày tháng Tư 1975 - BCT Trung ương Đảng Chỉ thị cho quân dân miền Nam “tổng công kích”, “tổng khởi nghĩa” Bản Chỉ thị viết: “Cách mạng nước ta phát triển sôi với nhịp độ ngày 20 năm Bộ Chính trị định nắm vững thời chiến lược với tư tưởng đạo thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng, có tâm lớn, thực tổng công kích, tổng khởi nghĩa thời gian sớm nhất, tốt tháng Tư” - CPCMLTCHMNVN công bố Mười sách xây dựng bảo vệ vững vùng giải phóng, mười điều kỷ luật cán bộ, nhân viên vùng giải phóng - Hai tỉnh Bình Định, Phú Yên với thành phố Quy Nhơn thị xã Tuy Hòa giải phóng - Khánh thành công trình xây dựng lắp đặt Tổ lò máy số đợt 3, mở rộng Nhà máy điện Uông Bí – nhà máy nhiệt điện lớn Liên Xô giúp ta xây dựng Đầu tháng Tư 1975 CPCMLTCHMNVN triệu tập hội nghị cán quyền khu tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ để bàn việc xây dựng vùng giải phóng quyền cách mạng Ngày tháng Tư 1975 QUTƯ điện khẩn cho Quân ủy Miền Bộ tư lệnh B2 để có kế hoạch tập trung pháo lớn xe tăng tiêu diệt bại binh chạy về, đánh chiếm Xuân Lộc, khống chế sân bay Biên Hòa làm cho không quân tác dụng, gây hoang mang cho quân địch Sài Gòn Đồng thời, QUTƯ lệnh cho Quân khu V Bộ Tư lệnh Hải quân, tổ chức tiến công giải phóng đảo, đặc biệt quần đảo Trường Sa Ngày ngày tháng Tư 1975 Tỉnh Khánh Hòa với thành phố Nha Trang quân cảng Cam Ranh giải phóng Cam Ranh, quan cảng lớn quan trọng miền Nam giải phóng (CamRanhduocgiaiphong) Ngày tháng Tư 1975 - QUTƯ điện cho Quân khu V phải thực nhanh chóng, kịp thời bí mật việc đánh, chiếm đảo vùng Nam Hải, đặc biệt đảo Nam Sa, không để đảo bị nước đánh chiếm trước - Bộ Ngoại giao VNDCCH tuyên bố việc giải vấn đề Campuchia nêu hai tuyên bố ngày 22-3 ngày 1-4-1975 Chính phủ đoàn kết dân tộc Campuchia Ngày tháng Tư 1975 - BCT định thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định Tư lệnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Chính ủy: Phạm Hùng, Phó Tư lệnh: Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh, Trung tướng Đinh Đức Thiện (Ngày 22-4, bổ sung Trung tướng Lê Trọng Tấn – Phó Tư lệnh; Trung tướng Lê Quang Hòa – Phó Chính ủy) - Toàn miền Bắc bầu cử Quốc hội khóa V 98,26% tổng số cử tri danh sách bầu 424 đại biểu Quốc hội Trong số đại biểu trúng cử có 93 đại biểu công nhân, 90 đại biểu nông dân tập thể, 93 đại biểu trí thức XHCN, 28 đại biểu quân đội, đại biểu ngành nghề thủ công, đại biểu người lãnh đạo tôn giáo, 137 phụ nữ, 142 niên từ 21 đến 35 tuổi, 71 đại biểu dân tộc thiểu số, 25 anh hùng lao động anh hùng lực lượng vũ trang Ngày tháng Tư 1975 - Mệnh lệnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho đơn vị chiến trường: Thần tốc, thần tốc Táo bạo, táo bạo Tranh thủ giờ, phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam Quyết chiến toàn thắng Truyền đạt tức khắc đến đảng viên, chiến sĩ - Nước VNDCCH nước Cộng hòa Đahômây lập quan hệ ngoại giao hai nước cấp đại sứ Ngày tháng Tư 1975 - Vụ ném bom Dinh Độc lập 25 phút (giờ Sài Gòn), Nguyễn Thành Trung, trung úy lái máy bay không quân ngụy, thành viên binh vận ta hoạt động hàng ngũ địch hai sĩ quan khác nhận lệnh từ sân bay Biên Hòa ném bom vùng giải phóng Nhưng lấy cớ máy bay bị trục trặc, Nguyễn Thành Trung tách vòng Sài Gòn trút bom xuống Dinh Độc lập, hạ cánh an toàn xuống sân bay Phước Long - Trung ương Cục miền Nam, Quân ủy Miền Bộ tư lệnh B2 họp hội nghị để nghe phổ biến Nghị BCT - UBTVQH họp phiên đặc biệt để nghe báo cáo tiến công dậy quân dân miền Nam từ đầu tháng 3-1975 UBTVQH kêu gọi đồng bào miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam Ngày tháng Tư 1975 Điện đồng chí Lê Duẩn gửi đồng chí Văn Tiến Dũng, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng Trần Văn Trà thời gian phối hợp cánh quân để bắt đầu tiến công nhằm đảm bảo: “Một phát động tiến công phải công kích thật mạnh liên tục, dồn dập toàn thắng; vừa tiến công ngoại vi, vừa nắm kịp thời cơ, thọc sâu vào Sài Gòn từ nhiều hướng với lực lượng chuẩn bị sẵn Thực từ đánh vào, từ đánh ra, tạo điều kiện cho đồng bào dậy Không chia làm hai bước Đó phương án thắng Trong tình hình nay, thần tốc, táo bạo, bất ngờ chỗ Đồng thời, đồng ý dự kiến cần chuẩn bị đối phó với tình chiến đấu kéo dài thời gian” Từ ngày đến ngày 24 tháng Tư 1975 Chiến dịch tiến công Xuân Lộc – cửa ngõ phía đông Sài Gòn Địa bàn: Xuân Lộc, Long Khánh Mục đích chiến dịch tiêu diệt địch vòng ngoài, phá âm mưu phòng ngự từ xa, phá củng cố phòng ngự Sài Gòn địch, cắt phá giao thông, cô lập Sài Gòn, tạo có lợi mở đường tiến công Sài Gòn Đây chiến dịch diễn gay go, liệt Diễn biến: Sáng 9-4, ta đồng loạt nổ súng tiến công Xuân Lộc tiểu khu Long Khánh Tuy nhiên, có sư đoàn làm chủ đường 1A từ Hưng Nghĩa đến đèo Mẹ Bồng Con Ngày 10-4, hai trung đoàn binh ta đột kích vào sư đoàn 18 ngụy chiếm phần, sau bị sư đoàn thiết giáp địch phản kích chiếm lại Ta đánh chiếm sân bay, đánh thiệt hại nặng trung đoàn 43 ngụy tác chiến liệt với lữ đoàn dù đổ xuống Tân Phong Cuộc chiến đấu diễn liệt, ta gặp khó khăn nên để lại lực lượng nhỏ bao vây sư đoàn 18 chuyển toàn lực lượng lại đánh quân cứu viện công Trong ngày 15, 16, 174, hỏa lực chi viện, binh ta tiêu diệt chiến đoàn 52 ngụy, đẩy lùi phản kích địch Hưng Nghĩa, điểm cao 122 Ngày 18-4, sau ta giải phóng Nha Trang trước sức ép ta, sư đoàn 18 rút chạy khỏi Long Khánh Tối 20-4, địch rút khỏi Xuân Lộc Biên Hòa Do ta không phát sớm ý định rút chạy chúng nên tiêu diệt phần, để lực lượng sư đoàn 18 chạy Biên Hòa Kết quả: Ta tiêu diệt phận lực lượng tổng dự bị địch, uy hiếp tuyến phòng thủ Hố Nai – Biên Hòa, tạo bàn đạp tiến công Sài Gòn từ hướng đông, đông-nam Ảnh: Quân Nam Việt Nam đổ quân ứng cứu Xuân Lộc 4.1975 (Nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng- NXB Thông tin) (XuanLoc) Ngày 12 tháng Tư 1975 - Thường vụ thành ủy Sài Gòn Nghị chuẩn bị riết cho chiến dịch giải phóng Sài Gòn Thực Nghị quyết, Đảng tăng cường cán cho thành phố Sài Gòn, nội đô có 700 cán bộ, vùng ven có 1.000 cán bộ, 1.300 cán tiếp cận 13 đến 15 km để sẵn sàng vào thành phố Trong nội thành, ta có gần 1.000 đảng viên đoàn viên, hàng nghìn quần chúng nòng cốt tích cực Đã có 400 tổ chức công khai tổ chức biến tướng với gần 25.000 người ta nắm Ngoài 3.345 dân quân du kích, có 233 tự vệ mật Bộ đội tập trung thành gồm trung đoàn tiểu đoàn, huyện có 1, đại đội Có trung đoàn đặc công từ lâu nằm thành phố vùng ven Về lực lượng biệt động có lữ đoàn gồm tiểu đoàn đội gồm 60 tổ Ta chuẩn bị nhà in, hàng chục xe có loa phóng thanh, thành lập đội tuyên truyền xung phong, chuẩn bị cờ, truyền đơn… - Thường vụ Trung ương Cục miền Nam nêu lên việc cần làm giai đoạn trước, sau thành phố Sài Gòn – Gia Định giải phóng Ngày 14 tháng Tư 1975 Chiến dịch Tổng công kích giải phóng Sài Gòn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” Ngày 14-4-1975, Bộ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn trí đề nghị BCT xin đặt tên chiến dịch Tổng công kích giải phóng Sài Gòn với ý nghĩa quy mô lớn Chiến dịch Hồ Chí Minh BCT họp đồng ý Trong điện số 37/TK, ngày 14-4-1975, BCT gửi Bộ huy chiến dịch viết: “Đồng ý chiến dịch Sài Gòn lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh… Chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, có kết hợp với dậy quần chúng, kết hợp chiến tranh Đó chiến dịch chiến chiến lược lịch sử” Hồi 19 ngày, khu rừng Lộc Ninh, Bộ huy chiến dịch họp thức thông báo định BCT tên gọi chiến dịch Tổng công kích giải phóng Sài Gòn chiến dịch lịch sử mang tên: Chiến dịch Hồ Chí Minh Từ ngày 14 đến ngày 29 tháng Tư 1975 Giải phóng đảo quân ngụy Sài Gòn chiếm đóng thuộc quần đảo Trường Sa Ngày 4-4, BCT QUTƯ thị cho Khu ủy, Bộ tư lệnh Quân khu V Bộ tư lệnh Hải quân: “Nghiên cứu đạo thực gấp rút, nhằm thời thuận lợi đánh chiếm đảo quân ngụy miền Nam chiếm đóng thuộc quần đảo Trường Sa Đây nhiệm vụ quan trọng (điện số 990b.TK, ngày 4-4-1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi đồng chí Võ Chí Công Chu Huy Mân) Ngày 10-4, Bộ Tư lệnh Hải quân điều tàu vận tải 673, 674, 675 (trung đoàn 125) từ Hải Phòng vào Đà Nẵng Ngày 11-4, lực lượng chiến đấu gồm đội (trung đoàn 126 đặc công nước), số đội đặc công Quân khu V tỉnh Khánh Hòa trung tá Mai Năng huy tiến Trường Sa Ngày 14-4, đội ta giải phóng đảo Song Tử Tây Từ ngày 25 đến 29-4, giải phóng đảo Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa… Ngày 15 tháng Tư 1975 Nước VNDCCH nước Cộng hòa Hy Lạp lập quan hệ ngoại giao trao đổi đại diện ngoại giao cấp đại sứ Ngày 17 tháng Tư 1975 Các vị lãnh đạo Nhà nước ta gửi điện mừng thắng lợi nước Campuchia: giải phóng thủ đô Phnôm Pênh thành lập quyền thủ đô, kết thúc năm thống trị quyền tay sai Mỹ đất nước Campuchia Từ ngày 22 tháng Tư 1975 Vào hồi 15 30, đồng chí Lê Duẩn điện gửi đồng chí Văn Tiến Dũng, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng, Lê Trọng Tấn truyền đạt nội dung họp BCT sáng hôm bố trí địch giữ cho hành lang đường số từ Sài Gòn đến Cần Thơ; việc Nguyễn Văn Thiệu từ chức; Mỹ – ngụy lập quyền đưa đề nghị với ta ngừng bắn, đến giải pháp trị, hòng cứu vãn tình thất bại; ngụy quân, ngụy quyền rối loạn lớn Thời mở tiến công quân trị vào Sài Gòn chín muồi Bộ huy chiến dịch cần mệnh lệnh cho hướng quân hành động kịp thời, đồng thời thị cho Khu ủy Sài Gòn – Gia Định sẵn sàng phát động quần chúng dậy kết hợp với tiến công quân đội Nắm vững thời lớn, định giành toàn thắng Đêm ngày 26 tháng Tư 1975 Những cố gắng cuối tuyệt vọng Mỹ – ngụy Sau Buôn Ma Thuột, ngụy quyền Sài Gòn tỏ suy yếu hết, nhanh chóng hết tỉnh đến tỉnh khác Qua nhiều trận chiến đấu liệt, quân ta tiến công mãnh liệt vào tuyến phòng thủ địch: 16-4 làm chủ thị xã Phan Rang, giải phóng hoàn toàn tỉnh Ninh Thuận, bắt trận Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, Chỉ huy trưởng Bộ huy tiền phương quân đoàn Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang, Tư lệnh sư đoàn không quân ngụy số 6; 19-4 giải phóng hoàn toàn tỉnh Bình Thuận thị xã Phan Thiết; 23-4 tỉnh Bình Tuy thị xã Hàm Tân Trước nguy bị tiêu diệt hoàn toàn, tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu dốc toàn lực lượng lại gồm 10 sư đoàn binh, lính dù, lính thủy đánh bộ, 12 trung đoàn thiết giáp, liên đoàn quân biệt động, 33 tiểu đoàn pháo binh với lực lượng lớn không quân hải quân để cố thủ quân khu III, quân khu IV chúng mà trung tâm Sài Gòn – Gia Định Chúng tổ chức hệ thống phòng ngự kiên cố từ Phan Rang đến Cần Thơ, tuyến phòng thủ chủ yếu bao quanh Sài Gòn Xuân Lộc, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Củ Chi, Đồng Dù, Hậu Nghĩa Tân An Ở tuyến Sài Gòn, chúng bố trí sư đoàn lữ đoàn Ở tuyến ngoại vi thành phố, chúng tổ chức thành liên khu, giữ an ninh, chống xâm nhập dậy Từ ngày 28-3-1975, tướng Uâyen – Tham mưu trưởng lục quân Mỹ cử đến Sài Gòn vạch kế hoạch phòng thủ cho ngụy Ngày 2-4- 1975, Cao Văn Viên, Tổng tham mưu trưởng quân ngụy, kêu gào giữ phần đất lại Ngày 5-4-1975, Thiệu lệnh “tử thủ” Phan Rang Nhưng sụp đổ tất yếu chúng cứu vãn Ngày 18-4-1975, Trần Văn Đôn, Bộ trưởng Quốc phòng ngụy, sau kiểm tra lên: “Tình trạng nguy ngập thật Sự sống tính ngày, tuần, tính tháng” Cùng ngày, quyền Mỹ lệnh di tản người Mỹ Sài Gòn Đin Brao cử phụ trách đoàn 35 tàu chiến, có tàu sân bay 100 máy bay, với tên hành quân “Người liều mạng”, bắt đầu rút từ ngày 21-4-1975 Cùng ngày 21-4-1975, Uâyen than thở: “Tình hình quân thật tuyệt vọng” Ngày 4-4-1975, Thiệu cho phủ Trần Thiện Khiêm từ chức ngày 14-4-1975 đưa Nguyễn Bá Cẩn lên thay Khiêm Ngày 21-4-1975, Thiệu từ chức Tổng thống VNCH, rời khỏi Dinh Độc lập để Trần Văn Hương lên thay Ngày 26-4-1975, tiếng súng mở chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bắt đầu đêm hôm đó, Thiệu Khiêm gia đình Mỹ tổ chức chạy trốn sang Đài Loan Dương Văn Minh lên giữ chức Tổng thống VNCH Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng Tư 1975 - Bộ tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho quân đoàn lực lượng vũ trang địa phương Hướng tây-bắc Sài Gòn, Quân đoàn Thiếu tướng Vũ Lăng (Tư lệnh), Đại tá Đặng Vũ Hiệp (Chính ủy) huy hai trung đoàn Gia Định, đội đặc công – biệt động thành đội Sài Gòn pháo binh lực lượng phòng không chiến dịch chi viện hỏa lực đánh chiếm Đồng Dù, tiêu diệt sư đoàn 25 ngụy, chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, với Quân đoàn đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu ngụy Hướng bắc đông-bắc Sài Gòn, Quân đoàn Thiếu tướng Nguyễn Hòa (Tư lệnh), Thiếu tướng Hoàng Minh Thi (Chính ủy) huy, tăng cường trung đoàn 95 (sư đoàn 325, Quân đoàn 2) trung đoàn phòng không đánh chiếm Phú Lộc, diệt sư đoàn ngụy, đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu ngụy Bộ tư lệnh binh chủng địch Gò Vấp Hướng đông đông-nam Sài Gòn, Quân đoàn Thiếu tướng Hoàng Cầm (Tư lệnh), Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (Chính ủy) huy, tăng cường lữ đoàn binh 52 (Quân khu V) số tiểu đoàn binh chủng tiêu diệt Sở huy Bộ Tư lệnh Quân đoàn sư đoàn 18 ngụy Biên Hòa, sau thọc sâu vào nội thành đánh chiếm Dinh Độc lập; Quân đoàn Thiếu tướng Nguyễn Hữu An (Tư lệnh), Thiếu tướng Lê Linh (Chính ủy) huy đánh chiếm Bà Rịa, Nước Trong, Long Bình, chặn đường rút chạy địch sông Lòng Tàu, sau tiến vào nội thành Quân đoàn chiếm Dinh Độc lập Hướng tây tây-nam Sài Gòn, Đoàn 232 Trung tướng Lê Đức Anh (Tư lệnh), Thiếu tướng Lê Văn Tường (Chính ủy) huy lực lượng vũ trang Quân khu VIII có nhiệm vụ cắt đường số 4, đánh chiếm Biệt khu thủ đô Tổng Nha cảnh sát ngụy Các đơn vị đặc công biệt động lực lượng vũ trang thành phố Sài Gòn có nhiệm vụ đánh địch, giữ cầu vào thành phố, dẫn đường cho binh đoàn đánh chiếm mục tiêu, hỗ trợ quần chúng dậy phối hợp với tiến công quân - Tổng công kích giải phóng hoàn toàn Sài Gòn – Gia Định, đồng sông Cửu Long toàn vùng đất, vùng biển, đảo Tổ quốc Trải qua tháng tiến công dậy, quân dân ta giành toàn thắng chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế – Đà Nẵng, tiêu diệt làm tan rã quân đoàn phần quan trọng sinh lực địch Tây Nguyên, Trung Trung Bộ, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, giải phóng vùng rộng lớn bao gồm 16 tỉnh thành phố lớn Ta bước vào chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với tư tưởng “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” Ta huy động vào chiến dịch lực lượng lớn chiến dịch trước đây, bao gồm lực lượng vũ trang trị Trong lực lượng vũ trang, riêng khối chủ lực có quân đoàn binh chủng hợp thành Nhiều sư đoàn pháo mặt đất, pháo cao xạ, tên lửa đất đối không, xe tăng, thiết giáp, công binh giới… tập trung cho chiến dịch Hàng nghìn xe vận tải hàng chục vạn vũ khí huy động cho chiến dịch Nhiều đơn vị không quân hải quân sử dụng vào chiến đấu phục vụ chiến đấu 17 26-4, quân ta bắt đầu mở tiến công lớn vào Sài Gòn Từ 17 ngày 26-4 đến 24 ngày 28-4, ta đánh chiếm tuyến phòng thủ bên địch, cắt đứt đường số 15, sông Lòng Tàu phía đông đường số phía nam, bao vây, cô lập Sài Gòn Ở hướng đông, ta đánh chiếm Đức Trạch, thị xã Bà Rịa, chi khu Long Thành, trường huấn luyện thiết giáp, yếu khu Trảng Bom, Hố Nai, Biên Hòa, Cầu Rạch Chiếc, xa lộ Đồng Nai, ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, khống chế làm tê liệt sân bay Biên Hòa Hướng nam, ta cắt đứt hoàn toàn đường số 4, tổ chức cho lực lượng vượt sông Vàm Cỏ Đông Hướng bắc tây-bắc, lực lượng dùng phận nhỏ đánh chiếm địa bàn triển khai chuẩn bị tiến công Giữa lúc cánh quân lớn ta rầm rập tiến Sài Gòn, vào hồi 17 ngày 28-4-1975, Nguyễn Thành Trung huy phi đội mang tên Quyết Thắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, phá hủy 20 máy bay địch Trận ném bom khiến Mỹ phải thực gấp rút việc di tản nhân viên quân dân Sài Gòn thêm hoảng loạn Ngày 29-4, ta thực hành tiến công toàn mặt trận, ngăn chặn tiêu diệt tập đoàn chủ yếu bên ngoài, làm tê liệt hoàn toàn sân bay Tân Sơn Nhất Tại hướng đông, ta tiếp tục tiến công Nước Trong, Long Bình, đánh chiếm phần lớn thị xã Vũng Tàu, Yên Thế, tranh chấp sân bay Biên Hòa Tại hướng bắc tây-bắc, ta tiến đến bắc Lái Thiêu, chiếm Đồng Dù, Trảng Bàng, tiến công trại huấn luyện Quang Trung, Bà Quẹo Tại hướng tây-nam nam, ta chiếm chi khu Đức Hòa, thị xã Hậu Nghĩa Ngày 30-4, quân ta từ hướng đồng loạt đánh vào nội thành Sài Gòn Binh đoàn thọc sâu từ hướng đông tiến vào Dinh Độc lập lúc 10 45, buộc Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện, đồng thời đánh chiếm Vũng Tàu, Cần Giờ – Chư Thiên; hướng tây-bắc, ta chiếm ngã tư Bảy Hiền, Bộ tư lệnh dù, Bộ tổng tham mưu ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất; hướng bắc, ta đánh chiếm Bộ tư lệnh không quân, phối hợp chiếm sân bay Tân Sơn Nhất Bộ tổng tham mưu ngụy; hướng đông, ta chiếm Bộ Tư lệnh quân đoàn ngụy Biên Hòa, chiếm Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh thủy quân lục chiến, hải quân Bạch Đằng; hướng tây-nam, ta chiếm Bộ Tư lệnh biệt khu Thủ đô, Bộ Tư lệnh cảnh sát quốc gia, khu rađa Phú Lân Đi đôi với tiến công quân sự, quần chúng dậy 107 điểm nội ngoại thành với nhiều mức độ thời điểm khác Ở huyện ngoại thành, nói chung, quần chúng lực lượng vũ trang dậy trước lượt quân chủ lực ta tiến công địch Nhiều nơi, quần chúng xông vào cướp huyện lỵ, đồn bốt, uy hiếp buộc địch đầu hàng, vận động làm cho địch tan rã, giành quyền làm chủ, diệt ác, trừ gian Ở nội thành, nói chung, sau quân chủ lực ta tiến vào, quần chúng lên Quần chúng góp phần làm địch mau tan rã, toàn phòng vệ dân đầu hàng chỗ Đông đảo quần chúng tham gia phục vụ chiến đấu, hướng dẫn đội ta tiến công vào mục tiêu địch, truy bắt ác ôn, thu nhặt vũ khí Trước sức mạnh hoàn toàn áp đảo quân dân ta, toàn quân địch Sài Gòn – Gia Định hẳn tinh thần chiến đấu Đúng 11 30 phút ngày 30-4-1975, cờ cách mạng tung bay Phủ Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Trưa ngày 30-4-1975, đông đảo đồng bào kéo đường phố hoan nghênh đội Công nhân, trí thức, niên tích cực đóng góp sức gìn giữ trật tự, trị an, bảo vệ công xưởng, quan, tài sản… để sinh hoạt thành phố bình thường Ngày 30-4, thay mặt BCT Trung ương Đảng, đồng chí Lê Duẩn gửi điện khen thưởng toàn thể cán bộ, chiến sĩ, đảng viên đoàn viên thuộc đơn vị đội chủ lực, đội địa phương, đội tình nguyện, dân quân tự vệ tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng bào Sài Gòn – Gia Định, chiến đấu anh dũng, đưa chiến dịch lịch sử mang tên Bác Hồ vĩ đại đến toàn thắng Bức điện kêu gọi toàn thể đồng bào chiến sĩ tiếp tục tiến công dậy, giải phóng hoàn toàn miền Nam thân yêu Tổ quốc Trên đà chiến thắng, từ ngày 30-4 đến 1-5, đồng bào chiến sĩ tỉnh đồng sông Cửu Long đồng loạt tiến công dậy mạnh mẽ, giải phóng tỉnh lại Từ 30-4 đến 15, toàn lãnh thổ đất liền miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng Đồng bào tỉnh Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Long An, Hậu Nghĩa, Mỹ Tho, Gò Công, Bến Tre, Kiến Tường, Kiến Phong, An Giang, Châu Đốc, Sa Đéc, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Chương Thiện, Ba Xuyên, Bạc Liêu, Rạch Giá, Cà Mau đứng lên giành quyền làm chủ Cùng với đất liền, ngày 30-4-1975, chiến sĩ yêu nước bị địch giam giữ nhà tù Côn Đảo dậy làm chủ hoàn toàn đảo Trước đó, tháng 4-1975, quân giải phóng đảo dọc bờ biển Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ tiến công giải phóng đảo Song Tử Tây Từ ngày 25 đến 29-4, ta tiếp tục giải phóng đảo Sơn Ca, đảo Nam Yết, đảo Sinh Tồn, đảo Trường Sa đảo An Bang thuộc quần đảo Trường Sa Ngày 2-5-1975, QGP với nhân dân tiến công dậy giành quyền làm chủ hoàn toàn đảo Phú Quốc Kết quả: Trải qua 55 ngày chiến đấu vô anh dũng sáng tạo, Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Ta loại khỏi vòng chiến đấu 1,1 triệu quân địch, làm tan rã toàn lực lượng phòng vệ dân gồm triệu tên; tiêu diệt làm tan rã quân đoàn ngụy gồm 13 sư đoàn binh, lính nhảy dù, lính thủy đánh bộ, sư đoàn không quân, 22 trung đoàn hải quân, toàn lực lượng pháo binh, thiết giáp, thu toàn vũ khí, thiết bị phương tiện chiến tranh địch; tiêu diệt làm tan rã toàn lực lượng quân ngụy, xóa bỏ hoàn toàn máy chiến tranh máy kìm kẹp địch, giải phóng hoàn toàn miền Nam Riêng chiến dịch Hồ Chí Minh, ta tiêu diệt làm tan rã toàn quân chủ lực, địa phương thuộc quân khu địch, lực lượng tổng dự bị lại, tàn quân quân khu chạy về; diệt làm tan rã khoảng 269.000 tên (trong bắt 167.000 tên) Ta thu 276.000 súng loại (518 pháo), 409 xe tăng, thiết giáp, 858 máy bay loại, 657 tàu xuống chiến đấu, 3.296 xe ô tô nhiều phương tiện chiến tranh khác; giải phóng hoàn toàn Sài Gòn – Gia Định, góp phần định vào thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc oanh liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ảnh: Bộ huy chiến dịch Hồ Chí Minh (BochihuychiendichHCM) Ảnh: Đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất (TanSonNhat) Ảnh: Xe tăng ta đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu ngụy (chiemBotongthammuu) Ảnh: Xe tăng quân đội giải phóng tiến Độc Lập, sào huyệt cuối Ngụy quân Sài Gòn (ngày 30 tháng Tư, năm 1975) (TLI000041) Ảnh: Những cánh quân giải phóng tiến vào Sài Gòn (TienveSG) Ngày 30 tháng Tư 1975 - CPCMLTCHMNVN Chính phủ nước Cộng hòa Bungari ký hiệp định việc Bungari viện trợ kinh tế không hoàn lại cho MNVN - Chính phủ Liên hợp dân tộc Lào thức công nhận Chính phủ Cách mạng miền Nam (Từ ngày 30-4 đến ngày 15-5-1975, có thêm nhiều nước công nhận Chính phủ Cách mạng MNVN: Thụy Điển, Phần Lan, Thái Lan, Ấn Độ, Đan Mạch, Pakixtan, Síp, Hamaica, Nhật Bản, Úc, Nêpan, Tân Tây Lan, Anh, Italia, Pháp, Bỉ, Canađa…) - UBTƯMTTQ Việt Nam họp phiên toàn thể mở rộng để chào mừng chiến thắng lịch sử vĩ đại dân tộc Việt Nam - Miền Bắc tưng bừng đón mừng miền Nam hoàn toàn giải phóng Từ suốt 20 năm qua, với tinh thần “Tất cho tiền tuyến”, “Tất để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược”, nhân dân miền Bắc góp người, góp của, góp công chi viện cho miền Nam ruột thịt… Hàng triệu em miền Bắc lên đường chiến đấu – “xẻ dọc trường Sơn cứu nước” – nghiệp giải phóng miền Nam, tiếp sức cho tiền tuyến đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Mỗi thắng lợi giành miền Nam thấm đẫm mồ hôi máu nhân dân hai miền đất nước Chính mà nhân dân miền Bắc luôn hướng miền Nam thân yêu, hân hoan, đón chào tin chiến thắng miền Nam Thắng lợi vô to lớn nước kết thúc 137 năm chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mỹ Một nước Việt Nam thống nhất, độc lập thật bắt đầu toàn lãnh thổ Việt Nam Ngay từ 17 ngày 30-4, đường phố Hà Nội sôi động hẳn lên Khắp cửa ô ngập rừng cờ, nức mùi thuốc pháo Cả Hà Nội biến thành trung tâm ngày hội lớn Trên toàn miền Bắc, suốt ngày 30-4 ngày 1-5 ngày sau đó, tổ chức mít tinh, tuần hành mừng thắng lợi Hàng triệu người đổ đường hò reo mừng thắng lợi Ở khắp quan, trường học, xí nghiệp, nông thôn thành thị, phong trào thi đua sôi phát động để chào mừng miền Nam đại thắng [...]... bản của nền giáo dục Việt Nam mới và bầu Ban chấp hành Liên đoàn Giáo giới Việt Nam Tháng Tám 1946 Thị xã Yên Bái giải phóng Ngày 14 tháng Chín 1946 Ký Tạm ước Việt – Pháp Do thái độ ngoan cố và hiếu chiến của thực dân Pháp, cuộc đàm phán giữa hai phái đoàn chính phủ Việt – Pháp ở Phôngtennơblô thất bại Lúc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đang ở thăm nước Pháp Người đã ký Tạm ước ngày 14- 9 để tranh thủ... (TLI002288) Ngày 14 tháng Một 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện văn cho các ông Anđrây Grômưcô (đại diện Liên Xô), Giêm Biếcnơ (Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ), Cố Duy Quân (đại diện Trung Quốc) tại Liên hợp quốc Nhân danh Chính phủ và quốc dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thông báo những sự thật về tình hình Việt Nam, yêu cầu Liên Hợp Quốc đưa vấn đề Việt Nam ra nghiên cứu, công nhận nền độc lập của Việt Nam... 650), Điện Biên Phủ (825), các vùng biên giới (2.775) Số quân tiếp phòng của Việt Nam ở Hà Nội (925), Hải Dương (904), Huế (500), Phủ Lý (500), Thái Bình (500), Nam Định (500), Thanh Hóa (684), Đông Hà (684), Đồng Hới (220), Vinh (904), Đà Nẵng (904) Các tỉnh biên giới: Móng Cái, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lao Cai, Lai Châu sẽ quy định sau Thành lập ủy ban liên lạc và kiểm soát quân sự trung ương Việt – Pháp... - Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt) Mục đích của Hội là đoàn kết tất cả các đảng phái yêu nước và các đồng bào yêu nước không đảng phái, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc để làm cho nước Việt Nam được độc lập, thống nhất, dân chủ và phú cường Mặt trận Việt Minh cũng trở thành một thành viên của Hội Liên Việt Hội đã đề ra Chương trình của... Hải Phòng ngày 3-10 Ngày 12 tháng Bảy 1946 Quét sạch bọn phản động Việt Nam quốc dân đảng Sau khi khám phá ra âm mưu của Việt Nam Quốc dân đảng và Đại Việt câu kết với thực dân Pháp định làm đảo chính ở Hà Nội vào ngày 14- 7-1946, Chính phủ Việt Nam ra lệnh khám xét các trụ sở của bọn Việt gian Vụ Ôn như Hầu ở Hà Nội đã phơi trần bộ mặt bán nước, hại dân của bọn phản quốc Ngay lập tức, những tên đầu sỏ... trấn ở một số tỉnh biên giới phía Bắc như Nghĩa Lộ, Lạng Sơn, Đồng Mỏ, Phú Thọ, Việt Trì, Vĩnh Yên, Yên Bái và Lao Cai Từ ngày 13 đến ngày 14 tháng bảy 1946 Hội nghị UBHC toàn quốc Hội nghị kiểm điểm, rút kinh nghiệm công việc của UBHC từ ngày giành chính quyền để tiến tới thống nhất các cơ quan trong guồng máy hành chính Ngày 22 tháng bảy 1946 Thành lập Đảng Xã hội Việt Nam Đảng Xã hội Việt Nam ra đời... 1945 Trường Đại học Việt Nam khai giảng khóa đầu tiên học bằng tiếng Việt Trường gồm ban Văn khoa, lớp Chính trị xã hội, ban Khoa học, ban Y dược nha khoa, ban Mỹ thuật, ban Luật học (đến năm 1946 đổi tên là ban Pháp lý) Ngoài ra, trường còn có những trường cao đẳng: Công chính, Canh nông và Thú y Ngày 19 tháng Mười một 1945 Việt Nam cách mệnh đồng minh hội, Việt Nam quốc dân đảng và Việt Nam độc lập... cho Việt Minh đã có những cuộc tiếp xúc với đại diện của Việt Nam quốc dân đảng và Việt Nam cách mạng đồng minh hội Ngày 19-11-1945, các đại biểu cùng ký bản cam kết về những nguyên tắc tối cao của cuộc hợp tác giữa các bên Ngày 24-11-1945, các đại biểu ký bản “Tinh thành đoàn kết”, trong đó nêu 4 điều bảo đảm cho sự đoàn kết Ngày 23-12-1945, các đại biểu ký văn bản về “Hợp tác biện pháp” gồm 14 điều... Năm 1946 - Chính phủ ra sắc lệnh số 71/SL về Quân đội quốc gia Việt Nam Sắc lệnh quyết định đổi tên VQĐ thành Quân đội quốc gia của nước VNDCCH Kèm theo Sắc lệnh có bản Quy tắc Quân đội quốc gia Việt Nam quy định biên chế, tuyển binh, cấp bậc, thăng giáng và thuyên chuyển, kỷ luật, thưởng phạt, lễ nghi của quân đội Trong quân đội có hệ thống biên chế thống nhất theo từng tiểu đội, trung đội, đại đội,... ta và Trung Quốc, nhất là các dân tộc ở các miền biên giới Việt Nam và Trung Quốc” Ngày 5 tháng Mười hai 1945 - Báo Sự thật ra số đầu tiên Báo Sự thật, cơ quan Trung ương của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương kế tục báo Cờ Giải phóng, cơ quan Trung ương của ĐCS Đông Dương - Những người mácxít Đông Dương gửi thư ngỏ cho nhóm Việt Nam” trong Việt Nam quốc dân đảng Bức thư kêu gọi đoàn kết và

Ngày đăng: 20/06/2016, 10:39

Xem thêm: 14 biên niên lịch sử việt nam1945 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w