1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức so sánh tu từ trong ca dao tình yêu

84 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 415,68 KB

Nội dung

trờng Đại học Vinh Khoa ngữ Văn phơng thức so sánh tu từ ca dao tình yêu Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: T.S Hoàng Trọng Canh Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hạnh Vinh LI NểI U Em xem vic c thc hin lun ny l dp quan trng dt v mang tớnh nh hng cho nhng nghiờn cu tip theo ca bn thõn Vỡ thi gian eo hp, hn na kh nng li cú hn, cho nờn vic nghiờn cu khoa hc chc chn cũn cú nhng thiu sút Do ú em mong c s gúp ý v ch bo tn tỡnh ca cỏc thy cụ giỏo nu cú dp tr li em s lm tt cụng vic ca mỡnh hn Lun ny c hon thnh, ngoi s n lc c gng ca bn thõn, em cũn c s giỳp nhit tỡnh ca cỏc thy cụ giỏo v cỏc bn, c bit l s hng dn tn tỡnh ca thy giỏo Hong Trng Canh Nhõn dp ny, em xin by t lũng bit n sõu sc i vi thy giỏo hng dn, thy giỏo phn bin v xin gi n cỏc thy cụ giỏo t b mụn ngụn ng cng nh khoa v cỏc bn li cm n chõn thnh nht SV: ng Th Hnh MC LC M U TRANG Lớ chn ti i tng, mc ớch nghiờn cu Lch s Phng phỏp nghiờn cu CHNG I MT S GII THUYT CHUNG I Ca dao ngi Vit Khỏi nim v ca dao Ca dao tỡnh yờu 10 Phõn bit ca dao vi tc ng 12 II Phng thc so sỏnh 14 Khỏi nim so sỏnh tu t 14 Phõn bit so sỏnh tu t v n d tu t 15 Phõn bit so sỏnh tu t v so sỏnh lụgớc 16 So sỏnh ca dao ca ngi Vit 17 CHNG II PHNG THC SO SNH TU T TRONG CA DAO TèNH YấU I Kt qu thng kờ 19 II Cỏc kiu so sỏnh ca dao tỡnh yờu 20 Kiu cu trỳc so sỏnh [A nh B] 20 Kiu cu trỳc so sỏnh [A l B] 29 3 Kiu cu trỳc so sỏnh [A (húa) thnh B] 34 Kiu cu trỳc so sỏnh [A hn / thua B] 36 Kiu cu trỳc so sỏnh [A khỏc gỡ B] 36 Kiu cu trỳc so sỏnh [A bao nhiờu / B by nhiờu] 37 Kiu cu trỳc so sỏnh [A/B] 38 Cu trỳc so sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu 38 So sỏnh ca dao tỡnh yờu c trin khai mt cỏch a dng 38 Cỏi so sỏnh - vt mu vớ l nhng cỏi c th th hin cỏi c 44 III so sỏnh l nhng cỏi tru tng Quan h gia cỏi so sỏnh v cỏi c so sỏnh 45 CHNG III GI TR CA PHNG THC SO SNH TU T TRONG CA DAO TèNH YấU I Giỏ tr nhn thc 47 Nhn thc v ngi 47 Nhn thc v tỡnh yờu 57 II Giỏ tr biu cm 68 III Giỏ tr thm m 68 Th gii vt th nhõn to 68 Th gii ng vt 72 Th gii thc vt 73 Th gii t nhiờn 76 Hỡnh nh ngi 77 KT LUN 80 TI LIU THAM KHO 82 M U I Lí DO CHN TI: Ca dao l th ca dõn gian truyn ming, t xa n luụn tỏc ng mnh m n nhn thc v tỡnh cm thm m i vi ngi c, ngi nghe Sc mnh y khụng ch nh s biu hin cụ ng, sỳc tớch, giu hỡnh tng nhng bỡnh d v biu cm nh ngụn ng th m cũn nhng n s k diu ca ngụn ng ca dao Trong mi cõu ca dao, c bit l ca dao tỡnh yờu, qua nhõn vt tr tỡnh, chỳng ta u cú th rung ng trc nhng iu mi m sõu kớn tõm trng, tõm hn ca nhõn dõn lao ng Tip xỳc vi ca dao tỡnh yờu, hiu ca dao tỡnh yờu, mi chỳng ta u cú th tỡm thy mt phn ca mỡnh nhng li ca nh th Tuy nhiờn, ca dao tỡnh yờu cng l mt hin tng y phc (c ni dung ln ngh thut) hiu c ca dao mt cỏch sõu sc khụng phi l d, bi ni dung phn ỏnh m ca dao tỡnh yờu chuyn ti khụng n gin mt chỳt no, nú rt phong phỳ v a dng, l sn phm c gt gia qua thi gian Tỡm hiu ca dao núi chung, phng thc so sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu núi riờng luụn luụn l khụng c, l dp hiu sõu hn ni dung v ngh thut, hiu qu thm m ca ca dao tỡnh yờu núi riờng v ca dao ngi Vit núi chung So sỏnh tu t l mt bin phỏp ngh thut vụ cựng quan trng v cú hiu qu, tr thnh thúi quen ng ca ngi Vit, giỳp tỏc gi dõn gian xõy dng nờn nhng hỡnh tng ngh thut p, va cú giỏ tr nhn thc, va cú giỏ tr biu cm v thm m cao Kho sỏt phng thc so sỏnh ca dao tỡnh yờu gúp phn nhn din, tỡm hiu ý ngha, giỏ tr ca phng thc so sỏnh m tỏc gi dõn gian s dng ti ny gúp phn lm rừ: Ngh tht so sỏnh chớnh l mt cụng c giỳp ngi c nhn thc, hiu bit v khỏm phỏ c th gii tỡnh yờu phong phỳ ca ngi Lõu nay, ca dao núi chung, ca dao tỡnh yờu núi riờng ó c nghiờn cu nhiu t nhiu cỏch tip cn khỏc Dng nh bi vit no, cp n phng thc th hin ca ca dao ú cú ca dao tỡnh yờu, cỏc tỏc gi cng cp ớt nhiu n phng thc so sỏnh tu t Nhng vi tớnh cht l mt i tng kho sỏt c lp thỡ : Phng thc so sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu cũn l cha c kho sỏt, nghiờn cu ton b h thng Trong chng trỡnh Vn - Ting Vit trng ph thụng, ca dao c a vo dy hc vi mt lng khụng nh, ú cú nhiu bi ca dao tỡnh yờu Vỡ vy, vic i sõu tỡm hiu cỏc phng thc so sỏnh tu t v giỏ tr ca nú ca dao l vic lm b ớch, thit thc khụng ch phng din lý thuyt m c thc t ging dy Vn v Ting Vit II I TNG, MC CH NGHIấN CU: i tng: Vi nhng cụng trỡnh su nghiờn cu v ca dao ó c cụng b, cú th khng nh rng, ca dao Vit Nam rt phong phỳ v a dng Trong khúa lun ny, i tng m chỳng tụi kho sỏt l cỏc phng thc so sỏnh tu t c s dng ca dao tỡnh yờu Nhng bi ca dao m ti kho sỏt ó c su tp, in cun Kho tng ca dao ngi Vit (do Nguyn Xuõn Kớnh Phan ng Nht (ch biờn) cựng Phan ng Ti - Nguyn Thỳy Loan ng Diu Trang biờn son, NXB Vn húa thụng tin, HN, 1995 ) Mc ớch nghiờn cu: Thụng qua ti ny, lun hng ti cỏc mc ớch sau: - Thng kờ cỏc phng thc so sỏnh tu t c s dng ca dao tỡnh yờu ca ngi Vit - Miờu t, phõn loi cỏc kiu so sỏnh ó thng kờ c - Phõn tớch cu trỳc ca so sỏnh tu t ca dao nhỡn t gúc hot ng hnh chc - Ch giỏ tr ca phng thc so sỏnh ca dao tỡnh yờu ngi Vit III LCH S VN : T trc n ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v ca dao, ú phi k n ba cụng trỡnh nghiờn cu cú quy mụ ln ú l Thi phỏp ca dao, ca Nguyn Xuõn Kớnh, (Vin húa dõn gian, NXB Khoa hc xó hi, HN,1992), Bỡnh ging ca dao ca Hong Tin Tu (NXB Giỏo dc, HN,1992) v Cỏc th loi tr tỡnh dõn gian ca Lờ Chớ Qu (Vn hc dõn gian Vit Nam, NXB i hc v giỏo dc chuyờn nghip, HN,1990) Trong cỏc cụng trỡnh trờn, liờn quan trc tip n ca dao tỡnh yờu ỏng chỳ ý l cụng trỡnh nghiờn cu ca PTS Nguyn Xuõn Kớnh, ngoi khụng th khụng nhc n cụng trỡnh Bỡnh ging ca dao ca PGS Hong Tin Tu Bỡnh ging ca dao, PGS Hong Tin Tu ó kho sỏt tng bi ca dao tr tỡnh c th, ú cú mt b phn l ca dao tỡnh yờu Theo PGS Hong Tin Tu, b phn ln nht, hay nht, tiờu biu nht ca ca dao truyn thng l ca dao i ỏp nam n Tỏc gi nhn mnh tớnh phong phỳ, a dng, s sụi ni, tỡnh t mang mu sc mi l ca b phn ca dao i ỏp ny Trong Thi phỏp ca dao, Nguyn Xuõn Kớnh ó kho sỏt tng th nhng c trng thi phỏp ca ca dao nh thi gian, khụng gian ngh thut, d bn, ngụn ng Ngoi nhng cụng trỡnh nghiờn cu trờn, n ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v ca dao tr tỡnh núi chung v cỏc tiu loi núi riờng, ú cú ca dao tỡnh yờu nam n Vi Tc ng ca dao dõn ca Vit Nam [17,247] phn Tỡnh yờu nam n, ụng V Ngc Phan ó gii thiu khỏ chung v tỡnh yờu ca cỏc nam n tỳ xa qua cỏc ln iu dõn ca Chng hn ụng khng nh v trớ, vai trũ quan trng ca tỡnh yờu, tin ca hnh phỳc gia ỡnh, xỏc nh ngun gc ny sinh tỡnh yờu trai gỏi, khng nh tớnh cht u tranh giai cp v ch ngha nhõn o biu l li ca ting hỏt v tỡnh yờu, nht l tỡnh yờu b ngn cm Bi vit ca Trn Quang Nht [16,38] ó cp n tỡnh yờu ca dao, ú l nhng cõu ca dao p nht Tỏc gi vit: Núi chung tỡnh yờu ca dao Vit Nam l tỡnh yờu lnh mnh, chỳng ta phõn bit c cỏi lnh mnh vi cỏi xu xa, cỏi chõn chớnh vi cỏi gi di cuc sng Tỏc gi cũn khng nh: Ca dao tỡnh yờu l giỏo dc t tng, tỡnh cm cho hc sinh, quan h cht ch gia hnh phỳc la ụi vi lao ng sn xut v u tranh xó hi, t ú m bit quý trng nhõn dõn lao ng hn ng Vn Lung nghiờn cu v mt khớa cnh ngh thut biu hin ca ca dao tr tỡnh, bi Nhng yu t trựng lp ca dao tr tỡnh tỏc gi ch rừ s trựng lp v hỡnh nh, kt cu, ngụn ng c s dng cỏc bi ca dao, xem õy l nhng c im ca thi phỏp [14,66,67] Ngoi ra, cũn cú mt s cụng trỡnh khỏc ca cỏc nh nghiờn cu, cỏc nh giỏo v ca cỏc sinh viờn cng ớt nhiu, trc tip hoc giỏn tip cp n m ti t ti H Vinh, cú th k n cỏc lun vn: -Yu t thi gian ca dao tỡnh yờu ụi la (H Th By, HSPV, 1998) -Mt s phng tin tu t v bin phỏp tu t ca dao tỡnh yờu ụi la x Ngh (Nguyn Vn Liờn, HSPV, 1999) -c im ngụn ng phn m u ca dao tr tỡnh Vit Nam (Vừ Hu Võn, HSPV, 2002) Qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cu im trờn, chỳng ta thy rng, nghiờn cu ca dao gúc ngụn ng khụng phi l mt mi Tuy nhiờn nghiờn cu phng thc so sỏnh ca dao tỡnh yờu ang cũn rt nhiu khong trng cho nhng mun quan tõm V chớnh gi ý ca nhng tỏc gi i trc l nh hng cho chỳng tụi i vo nghiờn cu Phng thc so sỏnh ca dao tỡnh yờu IV PHNG PHP NGHIấN CU: Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, thc hin khúa lun ny, chỳng tụi dng mt s phng phỏp sau: - Phng phỏp thng kờ, phõn loi - Phng phỏp miờu t - Phng phỏp so sỏnh, i chiu - Phng phỏp phõn tớch, tng hp Tựy theo ni dung v mc ớch ca tng phn m chỳng tụi dựng tỏch bit hoc ng thi cỏc phng phỏp ó nờu trờn CHNG I MT S GII THUYT CHUNG I CA DAO NGI VIT Khỏi nim v ca dao T trc n nay, khỏi nim v ca dao c rt nhiu nh nghiờn cu bn n nhiu cụng trỡnh, bi vit khoa hc nhng cho n cha cú c s thng nht quan nim Thi trc, ca dao cũn c gi l phong dao vỡ cú nhng bi ca dao phn ỏnh phong tc ca mi a phng, mi thi i Nhng dn dn tờn gi phong dao ớt c s dng, nhng ch cho t ca dao Cú th núi, vic bn lun v khỏi nim ca dao n bõy gi cha ng ng, trc ht vỡ gia ca dao v dõn ca khụng cú ranh gii rừ rng ng v mt hc m nhn nh, chỳng ta ó tc b nhng ting m, nhng ting lỏy, nhng cõu lỏy mt bi dõn ca thỡ chỳng ta thy bi dõn ca y chng khỏc no mt bi ca dao [17,41] Tỏc gi V Ngc Phan nh ngha Ca dao l mt loi th dõn gian cú th ngõm c nh cỏc loi th khỏc v cú th xõy dng thnh cỏc iu dõn ca nh ngha ny ó xem ca dao l mt thut ng ch mt th th dõn gian ễng cho rng: Nu xột v ngun gc phỏt sinh thỡ dõn ca khỏc vi ca dao l ch c hỏt lờn nhng hon cnh nht nh, nhng ngh nht nh, hay nhng a phng nht nh Dõn ca thng mang tớnh cht a phng, khụng nh ca dao l nhng bi ớt cú a phng tớnh, dự ni dung ca dao cú núi v mt a phng no thỡ chỳng c ph bin rng rói [17,43] Tỏc gi Nguyn Xuõn Kớnh cho rng: Ca dao c hỡnh thnh t dõn ca Khi núi n ca dao, ngi ta thng ngh n li ca Khi núi n dõn ca, ngi ta ngh n c ln iu v nhng th thc hỏt nht nh Nh vy, khụng cú ngha l ton b h thng nhng cõu hỏt ca mt loi dõn ca no ú (nh hỏt 10 vng", "ụi a ngc - mõm vng", tỏc gi dõn gian õ em li mt cm nhn mi v ụi ta ó núi n a thỡ ta luụn luụn ngh n a cú ụi, bng bn, khụng l bao gi "ụi a" c vớ nhiu vi "ụi ta " th hin s gn bú khng khớt, khụng bao gi ri xa ca tỡnh yờu ụi la Hỡnh nh "ụi a bc","ụi a ngc", ch quan h tng xng n tuyt m ca tỡnh yờu ụi la H chớnh l ụi tri sinh, ụi trai ti gỏi sc m to hoỏ ó to dnh cho ụi ta l s kt hp hi ho ca anh v em Cú l vỡ vy m "ụi ta" c so sỏnh nhiu ụi ta tr thnh ting lũng chung cho c anh v em Trong ting lũng ú cú c khỏt vng v tỡnh yờu hnh phỳc v c ni au kh, su hn vỡ tỡnh yờu b chia lỡa Vớ d 1: ụi ta nh a ũng ũng Nh ụi a ngc nm ttrong mõm vng Bi vỡ cỏc ch bn ngang Cho nờn a ngc mõm vng xa Bõy gii ta mi xa Trc ta tờm tru mt ci (, 798) Vớ d 2: ụi ta nh th ng tin ng sp, ng nga, ng nghiờng, ng nm (, 815) Din t s cỏch tr, trỏi ngang ca tỡnh yờu, ca dao ó cú rt nhiu hỡnh nh so sỏnh tht c th, sinh ng: "a ngc - mõm vng ", xng ụi va la nhng b chia r, ngn tr,cng l ng tin nhng li nm hai thỏi cc khỏc nhau, khụng bao gi gp "ng sp, ũng nga, ng nghiờng, ng nm" - Tỏc gi dõn gian ó cú mt s sỏng to rt ln ó bin nhng vt dng ch dựng cỏ nhõn tr thnh biu tng cho v p tõm hn tinh khit v tỡn yờu thỏnh thin ca cỏc cụ gỏi: 70 Vớ d 1: Mỡnh em nh giy trng c t Lũng son mt mc i ch bỳt nghiờn (M, 320) Vớ d 2: Thõn em nh tm la o Dỏm au xộ l vuụng no cho (TH, 161) Nhng hỡnh nh so sỏnh trờn u l nhng vt dng quen thuc i sng ca nhõn dõn: giy, mc, bỳt, nghiờn, tm la o nhng nh ngh thut so sỏnh bng tr nờn tht sng ng, gn bú Cỏc tớnh cht i lin cỏc vt dng "giy trng c t", " tm la o - dỏm õu xộ l vuụng no cho ai", ó tr thnh ni nim tõm t ca "mỡnh em" Cỏc hỡnh nh trờn gi t mt tõm hn, mt tỡnh yờu, trng trn vn, khụng mt chỳt bi m, tt c ang cũn nguyờn s, tro nờn cú sc lay gi i vi bn tỡnh - Vi vic s dng cỏc hỡnh nh nhõn to, nhõn vt em c hin lờn khỏ sinh ng õy khụng phi l mt em no c th m l em vi t cỏch i din cho phỏi n - nhng ngi luụn lm cho c th gii phi xỳc ng bi tỡnh yờu trng trn vụ ngn ca mỡnh - Nh kt hp hi ho cỏc hỡnh nh so sỏnh kộp v cỏc vt th nhõn to ó em n cho bi ca dao mt s hi ho, cõn xng Vớ d 1: Mỡnh em nh tng mi tụ Mỡnh anh nh nột bỳt v ho ũ tranh (M, 322) Vớ d 2: Em nh t n tranh Anh nh ngũi bỳt chm cnh hoa mai (E, 184) Vớ d 3: Em nh tm vúc i hng Anh nh ch kim tuyn thờu rng nờn chng (E, 183) 71 Vớ d 4: Mỡnh em nh búng gng Mỡnh anh nh sng nc li, em thng ni gỡ? (M, 307) Nu em l: "tm vúc i hng'' p , cao sang thỡ anh s l "ch kim tuyn thờu rng" im tụ cho em ngy cng rc r hn, ti p hn Nu "mỡnh em" l "bc tng mi tụ" mu sc cũn ti mi, cha b bi m lm bn thỡ "mỡnh anh" l "nột bỳt v ho tranh" lm nn cho em ni bt, em l im sỏng trờn cỏi nn y Vi cỏc hỡnh nh so sỏnh súng ụi ó th hin mt tỡnh yờu hi ho p ca anh v em, ca ụi ta Nh vy bng ngh thut so sỏnh tu t, thụng qua th gii vt th nhõn to, cỏc tỏc gi dõn gian ó th hin c y nhng cung bc ca tỡnh yờu Th gii vt th nhõn to ó lm nờn h thng hỡnh nh phong phỳ v giu giỏ tr thm m Th gii ng vt: Vớ d 1: Em nh cỏ ln u cu Anh v ly li, ngi cõu mt ri Nc cỏ chng cn mi Cng cõu cng mt, cng ngi cng khuya (E, 169) Vớ d 2: Em nh cỏ rụ lúc vng trõu m Ngi mong th li, ngi nhm buụng cõu Em nh cỏ rụ lúc vng chõn trõu Ba by hm mt cỏi cn cõu chõu vo (E, 177) Vớ d 3: Mỡnh em nh chim phng hong Tỡm cõy cao m cho trai lng ngn ng (M, 319) 72 Trong ca dao tỡnh yờu, ta bt gp mt lot mt lot hỡnh nh ng vt sinh ng, phong phỳ: chim, cỏ, vt, cúc, ong, nhn, tm, Mi biu tng li a n cho chỳng ta mt giỏ tr ni dung khỏc Em c vớ nh "cỏ ln u cu", "nh chim phng hong", "con cỏ rụ lúc vng trõu m", "con cỏ rụ lúc vng chõn trõu" thot n thot hin, ch chm mt chỳt thụi l anh ó mt em, l em ó thuc v ngi khỏc ri Em ang la tui yờu ng, cú nhiu ngi võy quanh xin lm v s, nờn em c xem l quý nh chic chuụng vng "treo nh H Ni ba ngn quõn canh" Vỡ vy, em luụn l nim khỏt khao chỏy bng ca anh Cỏc hỡnh nh trờn c tỏc gi dan gian th hin mt cỏch sinh ng, linh hot, phự hp vi cỏc hot ng ca cụ gỏi ang tui "kộn cỏ chn canh" - Thụng qua nhng hỡnh nh gn gi, quen thuc mụi trng sng ca ngi dõn, tỏc gi dõn gian ó a n cho ngi c mt quan nim v tỡnh yờu lớ tng, mt tỡnh yờu chung thu, sc son v nng chỏy mónh lit Vớ d 1: Hai ta nh cp chim quyờn Du khụ du hộo cng chuyn trờn cõy Khỏt thi ung nc búng cõy n bụng c, thip õy ch (H, 39) Vớ d 2: Anh núi vi em sn cựng thu tn Em núi vi anh nguyt khuyt bng ụi ta nh rng ln trụng trng Du m xa i na cng khng khng i ch (A, 395) ụi ta c vớ vi cỏc hỡnh nh "cp chim quyờn", "rng ln trụng trng", dự cuc sng cú nghốo kh, rỏch, dự phi vt v mt nng hai sng, dự b ngn sụng cỏch nỳi nhng tm lũng tin tng, luụn luụn hng v 73 nhau, i ch n mt ngy tỡnh yờu y c m hoa kt trỏi Cú rt nhiu hỡnh nh ng vt xut hin ca dao tỡnh yờu th hin trớ tng tng bay bng ca nhõn dõn ta Thụng qua ngh thut so sỏnh, chỳng ta cựng mt lỳc hiu rừ i tng cn so sỏnh v hỡnh nh c so sỏnh Th gii thc vt : Bờn cnh hỡnh nh so sỏnh l ng vt cũn cú c mt h thng hỡnh nh so sỏnh thc vt Vớ d 1: Em nh cỏi bỳp hoa hng Anh gi tay mun b v bng nõng niu (E, 170) Vớ d 2: L ming em núi cú ụi ng tin Nh cỏnh hoa sen gia ngy mi n (C, 656) Vớ d 3: Chng vui cho thip i v Ko thip l lng nh huờ trờn cnh Chng i, cho thip lm quen Ko thip l lng nh sen gia h (CH, 131) Vớ d 4: Thõn em nh rau mung th d h Nay chỡm mai ni bit ngy mụ cho thnh (CH,788) Vớ du 5: Thõn em nh c u gai Rut thỡ trng v ngoi thỡ en Ai i nm th m xem Nm mi bit rng em ngt bựi (TH, 145) Trong nhng bi ca dao trờn, hỡnh nh so sỏnh thc vt c s dng 74 tht gin d m phong phỳ, c th ú l nhng hỡnh nh gn gi, bay bng Em nh nhn xinh xn nh "bỳp hoa hng", "em p nh hoa lớ" anh mun b v bng nõng niu", anh "i li vo mi chõn" Ming em "cú ụi ng tin" xinh p duyờn dỏng, rc r "nh cỏnh hoa sen gia ngy mi n" Hỡnh nh "cỏnh hoa sen" l hỡnh nh p dng nh cha din t v p ca em m cũn c khng nh tip "gia ngy mi n", mu sc tht ti mi, y sc sng Hỡnh nh "cỏnh hoa sen gia ngy mi n" chớnh l hỡnh nh p nht, bi õy chớnh l lỳc hoa sen th hin mỡnh vi tt c hng sc cu thi gỏi, tt c cũn mi m, tinh khụi Nhõn vt "em" khụng ch hin lờn vi v p ngoi hỡnh m cũn th hin vi v p phm cht Em c vớ nh "c u gai", bờn ngoi thỡ xu xớ nhng tõm hn thỡ p , trng Bi ca dao nh mt li mi gi: anh hóy n vi em, hóy yờu em thỡ anh s bit em tuyt vi nh th no - Vi ngh thut so sỏnh, hỡnh nh c so sỏnh "nh huờ trờn cnh", "nh da" th hin tõm trng, trng thỏi ca nhõn vt tr tỡnh phi xa ngi yờu õy l mt nhng cõu ca dao hay nht v trng thỏi "l lng", chi vi ca cụ gỏi Ni au tinh thn c so sỏnh bng ni au th xỏc Dõn gian ó tng cú cõu "rut au nh ct" Nhng õy ni au tinh thn ln hn ni au th xỏc rt nhiu Tỏc gi dõn gian ó khng nh cỏi khụng cú "chng ct" v lm ni bt cỏi cú "m au" Chng cú ni au v th xỏc m ni au v tinh thn li khụng nguụi nh vy - Cỏc hỡnh nh so sỏnh tht gin d "nh cỏi hoa sen", "nh cỏi bốo hốn ao" nhng ó by t c khỏt vng tỡnh yờu chõn thnh, t nh Vớ d : Thõn anh nh cỏi hoa sen Thõn em nh cỏi bốo hốn ao Cu tri cho c ma ro Hoa sen chỡm xung bốo trốo lờn sen 75 (TH, 113) Hoa sen gia h p , rc r, cao sang, cú rt nhiu ngi xung quanh mong mun c s hu Nhng cỏnh bốo nh nhoi, khụng sc s, d b ln nhng th cõy khỏc, d b mi ngi lóng quờn Hai hỡnh nh tng chng nh i lp vy m cú mt lỳc no ú "tri cho c ma ro" "Hoa sen chỡm xung bốo trốo lờn sen" Nh ngh thut so sỏnh, cỏc hỡnh nh tr nờn tht sinh ng v ó by t khỏt vng v mt tỡnh yờu hnh phỳc bn lõu Th gii t nhiờn: by t tỡnh yờu ca ngi, cỏc tỏc gi dõn gian ó dựng nhng hỡnh nh p nht ca t nhiờn: trng, sao, nc, ma so sỏnh vớ von Vớ d 1: Ra v nc mt nh ma ú cũn nc n õy cha bng lũng (R, 114) Vớ d 2: Anh v em n dỏm a Hai hng chõu l nh ma thỏng mi (A, 577) Vớ d 3: D bo th tỡnh bun bó Em gi li chng, chng bit cha Xa chng nc mt nh ma Sao chng chng nh nhng ch ngy xa ng ngi (D, 7) cỏc bi ca dao trờn, bng hỡnh nh quen thuc: "ht ma ro", "ht ma sa"," ma", "ma thỏng mi", ó em li mt cm nhn mi v thõn phn "em" v nhng tỡnh cm quyn luyn phi xa ngi yờu Hỡnh nh "ht ma " cú giỏ tr to hỡnh Hỡnh nh "ma" c vớ vi"nc mt "khi xa chng th 76 hin ni bun tht vụ tn dn tri mờnh mụng nh khụng cú im dng Vt ngoi ý miờu t cỏc hin tng t nhiờn, "mt tri", "sao", "git sng" ó tr thnh biu tng cho v p ca ngi Vớ d 1: Em p nh th ụng anh i li vo mi chõn ( E, 55) Vớ d 2: Nhp nhỏnh l nhp nhỏnh i Mt ngi lúng lỏnh nh trờn tri Nh ngi lm lm ngi i ( NH, 106) Vớ d 3: Thõn em nh th hoa hng Anh xem cho cú ý, ko mc ng chụng gai - Thõn anh nh th git sng ờm ụng ti mỏt cho hoa hng tt ti (TH, 168) V p ca em, ca anh rt gn gi nhng cng tht xa vi Mt em lúng lỏnh, d thng nh nhp nhỏnh phớa chõn tri xa Em lng ly, cao sang, lung linh, chp chn nh mt vỡ xa, lũng anh bit bao tng nh, "i li vo mi chõn" Anh rc r nh ỏnh mt tri Anh luụn l ngi cn thit bờn em nh th git sng cn cú ờm ụng, ti mỏt cho hoa hng tt ti Anh luụn luụn l ngi gn gi, tin cy bờn cnh em em li nim vui, hnh phỳc cho em Nh vy, nhõn vt tr tỡnh ca dao tỡnh yờu hin lờn tht p nhng cng tht xa vi Hỡnh nh ngi: Ngoi cỏc hỡnh nh nhõn to, thc võt, ng vt, thiờn nhiờn thỡ hỡnh nh ngi cng a so sỏnh Mc dự cỏc hỡnh nh thc võt, ng vt c so sỏnh rt phong phỳ v a dng, th hin c ý ca tỏc gi 77 nhng so sỏnh hỡnh nh ''con ngi'' vi ngi l mt phng thc em li giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut cao Vớ d 1: Anh i kộn v mi by nm Tỡnh c bt gp em õy Nh cỏ gp nc, nh mõy gp rng Mõy gp rng cn dụng, cn t Cỏ gp nc cn ngc, cn xuụi Chng nam v bc em i ! em ly c mt ngi nh anh ! ( C,546) Vớ d 2: Chim khụn bay qua ca hng Khụng t bc hn chng chng i Chng t thip cng xin thụi H sen tỏt cn hụi thi vo ( CH, 498) Vớ d 3: Ni lc tnh Nam kỡ My c nột nhu mỡ nh em ( CH, 545 ) Vớ d 4: ng xa thỡ tht l xa Mn mỡnh lm mi cho ta mt ngi Mt ngi mi tỏm ụi mi Mt ngi va p, va ti nh mỡnh (, 1074) Bi ca dao trờn, l li khen ca chng trai dnh tng cụ gỏi nhng khen mt cỏch t nh Chng trai khen cụ tht xinh p, duyờn dỏng, y sc sng, khen cụ ang tr lm, ang tui rc r nht ca thi gỏi, khen cụ cú tớnh tỡnh tht nhu mỡ, hin lnh Chng trai khen cụ gỏi l by t tỡnh yờu ca mỡnh i vi cụ v th hin khỏt vng, mong mun c cú cụ vũng tay 78 ca mỡnh - Trong phn trỡnh by trờn, cỏc hỡnh nh so sỏnh c chia riờng bit ch mang tớnh cht tng i, cũn mt bi ca dao thng s dng mt lỳc nhng hỡnh nh so sỏnh khỏc nhau: Hỡnh nh nhõn to v hỡnh nh thiờn nhiờn, hỡnh nh thc vt v hỡnh nh ng vt Chớnh s kt hp ny trỏnh cho ca dao mt s nhm chỏn em li giỏ tr thm m cao: Vớ d 1: Cỏ su cỏ chng qut uụi Nh lan su hu nh tui su mỡnh T sanh, sanh t tn tỡnh Dự ngn ún tụi c mỡnh tụi thng ( C, 29) Vớ d 2: Do chi quỏn S ln T Hu duyờn thiờn lớ ng, dố gp em Qua vi em nh la mi nhen Nh trng mi mc, nh ốn mi khờu ( D, 39) Vớ d 3: C tay em trng nh ng Con mt em lic nh l dao cõu Ming ci nh th hoa ngõu Cỏi khn i u nh th hoa sen ( C, 849) Cỏc hỡnh nh so sỏnh xen k õy tht hi ho Em nh c cỏc b tiờn ban phỏt tt c cỏc v p ca tri t: "c tay em trng nh ng","con mt em lic nh l dao cõu" (cỏc hỡnh nh p nhõn to), "ming ci nh th hoa ngõu","cỏi khn i u nh th hoa sen", (cỏc hỡnh nh duyờn dỏng, ti thm ca thiờn nhiờn) Qu thc ch cú cỏi nhỡn ca chng trai ang yờu mi em li cho chỳng ta hỡnh nh "em" tuyt vi nh vy 79 Túm li: Ngh thut so sỏnh l mt cụng c giỳp ta nhn thc, hiu bit v khỏm phỏ c th gii tõm hn, th gii tỡnh yờu phong phỳ ca ngi Nh cú li vớ von va mc mc, bỡnh d ,va lóng mn bay bng ó th hin c tỡnh yờu sỏng, chõn tht, gn bú thu chung m nng chỏy mónh lit Phộp so sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu tht a dng, phong phỳ, nhiu v Tỏc gi dõn gian s dng so sỏnh mt cỏch nhun nhuyn, giu tớnh phỏt hin, qua s liờn tng nột tng ng gia cỏc s vt khỏc loi ú l phộp so sỏnh va bỡnh d, d hiu, m cú giỏ tr nhn thc, giỏ tr biu cm v giỏ tr thm m cao KT LUN Ca dao, dõn ca l nhng viờn ngoc quý kho tng húa dõn tc Mt nhng giỏ tr quý bỏu ca ca dao dõn ca l nú cho chỳng ta thy sõu sc v m cuc sng cng nh tõm hn ngi Vit Nam Cho n ó cú nhiu tỏc gi i sõu nghiờn cu v ca dao, c bit l ca dao tỡnh yờu Tuy nhiờn, chỳng tụi cha cú dip gp tỏc gi no i sõu nghiờn cu phng thc so sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu mt cỏch sõu sc v hon chnh Qua kho sỏt 6054 bi ca dao tỡnh yờu cun Kho tng ca dao ngi Vit, chỳng tụi phõn loi kiu, dng cu trỳc ca cỏc phng thc so sỏnh tu t, i sõu phõn tớch, miờu t tng kiu, loi, ch s linh hot, tớnh a dng ca cu trỳc so sỏnh tu t hot ng sỏng to ca ca dao tỡnh yờu ng thi ó tỡm giỏ tr nhiu mt ca phng thc so sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu ụi la T nhng phõn tớch, miờu t trờn, cú th rỳt mt vi kt lun chớnh: So sỏnh tu t c nghiờn cu vi t cỏch l phng tin ngh thut ni bt ca dao tỡnh yờu Kho sỏt 6054 bi ca dao tỡnh yờu, cú 1233 bi ca dao tỡnh yờu s dng phng thc so sỏnh tu t (cú ti 1681 ln s dng phng thc so sỏnh tu t) Phng thc so sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu c s 80 dng rt linh hot, phong phỳ v a dng vI loi c bn, nhiu kiu, loi, dng cu trỳc khỏc Tt c cỏc kiu cu trỳc ú u hng vo mc ớch th hin ni dung ch tỡnh yờu Trong ca dao tỡnh yờu phn ỏnh tõm trng, tỡnh cm ca nhõn vt tr tỡnh tỏc gi dõn gian ch yu la chn kiu cu trỳc so sỏnh [A nh B] Trong ú, cu trỳc so sỏnh [Aa nh Bb] l kiu c dựng ph bin nht Vỡ th m nú gúp phn quan trng to nờn s cõn i, hi hũa cho cõu ca dao, lm cho ni dung ng ngha ca so sỏnh c th, sinh ng, mang tớnh biu cm cao T nhng mụ hỡnh khỏi quỏt, i vo kho sỏt cu trỳc so sỏnh tu t tng cõu ca dao, gn vi tng ng cnh c th m cu trỳc ú c s dng ta ó thy s linh hot, s bin húa ca phng thc so sỏnh tu t di bn tay sỏng to ca tỏc gi dõn gian Trong mi quan h gia cỏc v, cỏc thnh phn ca cu trỳc, xột bỡnh din s dng, ta thy cu trỳc so sỏnh khụng cũn l mụ hỡnh khụ cng m cú s ng, iu ú gii thớch ti gp li cựng mt mụ hỡnh so sỏnh, ngi c, ngi nghe hng thỳ, khụng nhm chỏn Chớnh vỡ vy m gúp phn lm cho ca dao tỡnh yờu núi riờng, ca dao núi chung luụn luụn mi m, hp dn So sỏnh tu t ca dao tỡnh yờu l bin phỏp ngh thut cú giỏ tr nhiu mt Cựng vi cỏc phng thc tu t khỏc, nh cú so sỏnh tu t, tỏc gi dõn gian cú thờm kh nng sỏng to, th hin c nhiu sc , tõm trng tỡnh yờu, giỳp ngi c nhn thc, hiu bit v khỏm phỏ c th gii tõm hn, th gii tỡnh yờu phong phỳ ca ngi Nh cú li so sỏnh va mc mc bỡnh d va bay bng ó th hin c tỡnh yờu sỏng, chõn tht, gn bú thy chung m nng chỏy mónh lit Tỡm hiu cỏc giỏ tr ngh thut biu hin ca so sỏnh tu t s sỏng to ca tỏc gi dõn gian khụng nhng cho ta cỏi nhỡn ton din hn, sõu sc hn b phn ca dao tỡnh yờu m cũn giỳp cho vic ging dy hc dõn gian, 81 trc ht l ca dao tỡnh yờu trng ph thụng sinh ng hn, cú sc thuyt phc hn trc ht l v mt t liu TI LIU THAM KHO Trn Th An, V mt phng din ngh thut ca ca dao tỡnh yờu, Tp hc s 6,1990 Vừ Bỡnh Lờ Anh Hin Cự ỡnh Tỳ, Phong cỏch hc ting Vit, NXB Giỏo dc, H, 1982 Phan Mu Cnh, Ngụn ng hc bn, H Vinh, 2002 Hu Chõu, T vng ng ngha ting Vit, NXB Giỏo dc, H Ni, 1995 Cao Huy nh, Li i ỏp ca dao tr tỡnh, Tp hc s 9, 1966 Lờ Bỏ Hỏn - Trn ỡnh S - Nguyn Khc Phi, T in thut ng hc, NXB Giỏo dc, 1992 Nguyn Th Hin, Cỏc bin phỏp tu t v i lp tng phn th Ch Lan Viờn, HSP Vinh, 2002 Nguyn Xuõn Kớnh, Thi phỏp ca dao, NXB I hc quc gia H NI, 1992 Nguyn Xuõn Kớnh Phan ng Nht Phan ng Ti - Nguyn Thỳy Loan - ng Diu Trang, Kho tng ca dao ngi Vit, NXB húa thụng tin, HN, 1995 10 inh Trng Lc, Vn xỏc nh v mụ t cỏc phng tin tu t, bin phỏp tu t, Tp ngụn ng, 1992 11 inh Trng Lc, 99 phng tin v bin phỏp tu t ting Vit, NXB Giỏo dc, H, 1995 12 Nguyn Th Liờn, Mt s phng tin tu t v bin phỏp tu t ca dao tỡnh yờu ụi la x Ngh, HSP Vinh, 1999 13 Th Kim Liờn, Ng phỏp ting Vit, NXB Giỏo dc,2002 82 14 ng Vn Lung, Nhng yu t trựng lp ca dao tr tỡnh, Tp hc s 10, H, 1968 15 Trn Th Mai, Ca dao tỡnh yờu v tỡnh cnh ngi Bỡnh - Tr - Thiờn V hc dõn gian Trung ln th nht v hi ngh húa dõn gian Ngh Tnh, Trng HSPV, 1985 16 Trn Quang Nht, My ý kin v ging dy ca dao tỡnh yờu chng trỡnh lp ph thụng,Tp hc s 3, 1969 17 V Ngc Phan, Tc ng ca dao dõn ca Vit Nam, NXB khoa hc xó hi, HN, 1997 18 Hong Tu, Tuyn ngụn ng hc, NXB H Quc Gia TP HCM 19 Hong Tin Tu, Bỡnh ging ca dao, NXB Giỏo dc, 2000 83 84 [...]... Kiểu so sánh A như B TỔNG Chúng ta so sánh với “ Một số phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong ca dao tình yêu đôi lứa xứ Nghệ” [12] thì sẽ thấy : so sánh tu từ xuất hiện trong ca dao tình yêu xứ Nghệ là 230 bài trên tổng số 1894 bài ca dao (chiếm 12 2% tổng số ca dao tình yêu xứ Nghệ ) Ta có thể thấy tỉ lệ ca dao tình yêu người Việt sử dụng phương thức so sánh tu từ lớn hơn tỉ lệ ca dao tình yêu. .. có 1681 lần tác giả dân gian đã sử dụng so sánh tu từ Nếu tính phần trăm thì số bài ca dao sử dụng phương thức so sánh tu từ chiếm 20 37 % tổng số bài ca dao tình yêu (cứ khoảng 5 bài ca dao tình yêu thì có một bài sử dụng so sánh tu từ) Có những bài ca dao ngắn sử dụng 3, 4 phương thức so sánh tu từ Kết quả thống kê và phân loại so sánh tu từ trong ca dao tình yêu thể hiện qua bảng sau: Thứ tự Tần số... Theo các nhà nghiên cứu: Ẩn dụ tu từ là bước phát triển của so sánh tu từ từ, hình thái so sánh trực tiếp qua hình thức so sánh gián tiếp Ẩn dụ tu từ và so sánh tu từ có mối quan hệ gần gũi với nhau 3 Phân biệt so sánh tu từ và so sánh logic: Khi nói đến so sánh tu từ thì chúng ta hiểu rằng, hai đối tượng đem ra so sánh, đối chiếu phải khác loại còn so sánh lôgíc là so sánh cùng loại Ví dụ 1: Hoa cũng... dụng các phương thức tu từ như: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, thậm xưng… nhằm diễn tả ý tứ nào đó hoặc diễn tả cảm xúc chủ quan của nhân vật trữ tình Trong ca dao tình yêu đôi lứa, các tác giả đã rất thành công khi sử dụng các phương thức tu từ để diễn tả tâm trạng, nỗi lòng của nhân vật trữ tình trong tình yêu Đặc biệt, với phương thức so sánh tu từ, tác giả dân gian đã thể hiện đựoc tình yêu trong sáng,... dụng phương thức so sánh tu từ Như vậy chứng tỏ nhân dân ở các vùng miền khác quen sử dụng so sánh tu từ trong cách nói của mình hơn nhân 20 dân xứ Nghệ II CÁC KIỂU SO SÁNH TRONG CA DAO TÌNH YÊU: 1 Kiểu cấu trúc [A như B] 1 1 Kết quả thống kê khảo sát Kiểu cấu trúc so sánh [A như B] là kiểu cấu trúc thường được sử dụng trong ca dao, đặc biệt là ca dao tình yêu Đây là kiểu cấu trúc chiếm tỉ lệ cao nhất... chất) Sự so sánh chỉ dựa vào một nét giống nhau nào đó của hai đối tượng khác loại đem so sánh So sánh tu từ có tính chất nghệ thuật và biểu cảm 4 So sánh trong ca dao của người Việt: a So sánh trong ca dao: Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải nội dung Khi sử dụng ngôn ngữ, các tác giả dân gian đã không dừng lại ở ngôn ngữ đơn thuần mà còn sử dụng rất nhiều phương thức tu từ khác Tu từ là cách thức mà... vật trữ tình CHƯƠNG II PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA DAO TÌNH YÊU NGƯỜI VIỆT I KẾT QUẢ THỐNG KÊ: 19 Xét toàn bộ 6054 bài ca dao về tình yêu đôi lứa trong cuốn sách “Kho tàng ca dao người Việt” (Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật - Phan Đăng Tài - Nguyễn Thúy Loan - Đặng Diệu Trang biên sọan, NXB Văn hóa thông tin, 1995) chúng tôi thống kê được 1233 bài ca dao sử dụng phương thức so sánh tu từ và có... đầy đủ hơn một tình yêu chung thủy sắt son mà nồng cháy mãnh liệt Như vậy, sự phân biệt ca dao và tục ngữ phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà câu được sử dụng cho nên chúng ta không thể không tính đến hiện tượng giao thoa giữa hai thể loại này II PHƯƠNG THỨC SO SÁNH: 1 Khái niệm so sánh tu từ: Như chúng ta đã biết, so sánh tu từ là một phương tiện tu từ nằm trong nhóm các phương tiện tu từ ngữ nghĩa,... Nghệ thuật so sánh là một trong những phương thức hữu hiệu giúp chúng ta có thể nhận thức, hiểu biết và khám phá được thế giới tâm hồn, thế giới tình yêu phong phú của con người Thông qua so sánh, những trạng thái tình cảm tinh tế, phức tạp, nồng nàn, mãnh liệt nhất trong tình yêu được thể hiện bằng những hình ảnh sinh động, truyền cảm và giàu tính tạo hình Nhờ so sánh tu từ, ca dao dao tình yêu đã thể... Bài ca dao trên là một lối so sánh rất độc đáo Chàng trai đã nịnh một cách rất khéo léo, rất tế nhị khi lấy từng sự vật cụ thể : “cánh hoa nhài ”, “nụ hoa quế”, “tai hoa hồng” để so sánh với vẻ đẹp tuyệt vời của cô gái b So sánh trong ca dao tình yêu: Nội dung phản ánh của ca dao trữ tình nói chung và ca dao tình yêu nói riêng là tâm trạng của nhân dân lao động được thể hiện qua những nhân vật trữ tình

Ngày đăng: 20/06/2016, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An, Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình yêu, Tạp chí văn học số 6,1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình yêu
2. Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản, ĐH Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
4. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Cao Huy Đỉnh, Lối đối đáp trong ca dao trữ tình, Tạp chí văn học số 9, 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối đối đáp trong ca dao trữ tình
6. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Thị Hiền, Các biện pháp tu từ và đối lập tương phản trong thơ Chế Lan Viên, ĐHSP Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tu từ và đối lập tương phản trong thơ Chế Lan Viên
8. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB đạI học quốc gia Hà NộI, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Nhà XB: NXB đạI học quốc gia Hà NộI
9. Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài - Nguyễn Thúy Loan - Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, NXB văn hóa thông tin, HN, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
10. Đinh Trọng Lạc, Vấn đề xác định và mô tả các phương tiện tu từ, biện pháp tu từ, Tạp chí ngôn ngữ, 4. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xác định và mô tả các phương tiện tu từ, biện pháp tu từ
11. Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nguyễn Thị Liên, Một số phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong ca dao tình yêu đôi lứa xứ Nghệ, ĐHSP Vinh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong ca dao tình yêu đôi lứa xứ Nghệ
13. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Đặng Văn Lung, Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình, Tạp chí văn học số 10, H, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình
15. Trần Thị Mai, Ca dao tình yêu và tình cảnh con người Bình - Trị - Thiên. Về văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất và hội nghị văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Trường ĐHSPV, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao tình yêu và tình cảnh con người Bình - Trị - Thiên. " Về văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất và hội nghị văn hóa dân gia"n " Nghệ Tĩnh
16. Trần Quang Nhật, Mấy ý kiến về giảng dạy ca dao tình yêu trong chươngtrình lớp 8 phổ thông,Tạp chí văn học số 3, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về giảng dạy ca dao tình yêu trong chương trình lớp 8 phổ thông
17. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB khoa học xã hội, HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
18. Hoàng Tuệ, Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia TP HCM
19. Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giảng ca dao
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w