Văn hóa và đạo đức trong quản lý từ lâu đã được nhắc đến như một yếu tố tinh thần trong hoạt động quản lý. Quản lý thiếu văn hóa và thiếu đạo đức sẽ dẫn đến những hành vi sai lầm, lệch lạc, đi ngược lại lợi ích và mục tiêu của tổ chức, nghiêm trọng hơn còn làm sụp đổ một tổ chức. Từ tầm quan trọng đó, trong khuôn khổ chương trình đào tạo ngành Khoa học quản lý của trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, chúng tôi giới thiệu chuyên đề “Văn hóa và đạo đức quản lý” với hi vọng góp phần tạo những kiến thức nền tảng, căn bản nhất về văn hóa và đạo đức cho những sinh viên khoa học quản lý – những chủ nhân tương lai của đất nước, góp phần làm trong sạch và lành mạnh đội ngũ lãnh đạo và quản lý của tương lai. Đây cũng là vấn đề được các nhà quản lý học rất đỗi quan tâm.
I HC THI NGUYÊN TRờng đại học khoa học Khoa văn xà hội - BI TRNG TI Chuyên đề: VN HểA V O C QUẢN LÝ (Dành cho cử nhân ngành Khoa học quản lý) Thái Nguyên, 2012 LỜI GIỚI THIỆU Văn hóa đạo đức quản lý từ lâu nhắc đến yếu tố tinh thần hoạt động quản lý Quản lý thiếu văn hóa thiếu đạo đức dẫn đến hành vi sai lầm, lệch lạc, ngược lại lợi ích mục tiêu tổ chức, nghiêm trọng làm sụp đổ tổ chức Từ tầm quan trọng đó, khn khổ chương trình đào tạo ngành Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, chúng tơi giới thiệu chun đề “Văn hóa đạo đức quản lý” với hi vọng góp phần tạo kiến thức tảng, văn hóa đạo đức cho sinh viên khoa học quản lý – chủ nhân tương lai đất nước, góp phần làm lành mạnh đội ngũ lãnh đạo quản lý tương lai Đây vấn đề nhà quản lý học đỗi quan tâm Chuyên đề cấu tạo gồm ba phần bản: Một là, lý luận chung văn hóa đạo đức quản lý, giới thiệu phạm trù vấn đề văn hóa đạo đức quản lý, phân biệt phân tầng tương đối hai vấn đề văn hóa đạo đức quản lý Hai là, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Trong chế kinh tế thị trường nay, văn hóa đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề xúc Nhất lại ngành nghề nhạy cảm kinh doanh khía cạnh đạo đức trở lên khẩn thiết Cán cân đạo đức lợi nhuận đặt cho xã hội toán nhức nhối Chun đề góp bàn khía cạnh văn hóa quan hệ kinh doanh mơi trường kinh doanh, đồng thời gợi mở khía cạnh đạo đức chủ doanh nghiệp nhân viên Ba là, vấn đề văn hóa cơng sở đạo đức cơng vụ Xuất phát từ thực tế nay, môi trường phức tạp công sở xuống cấp đạo đức phận không nhỏ cán bộ, cơng chức đẩy yếu tố văn hóa đạo đức quan nhà nước lên mức báo động Đó tiềm ẩn nguy từ bên Do vậy, chuyên đề đưa nhận định ban đầu văn hóa cơng sở khía cạnh đạo đức cán bộ, công chức Những vấn đề bàn bạc xuất phát từ suy ngẫm nghiên cứu chưa nhiều thân tác giả, chắn nhiều điều cần bậc thức giả giáo bạn sinh viên góp ý thêm cho Thái Nguyên, ngày 28 tháng 02 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ .5 I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ Quản lý 2 Văn hóa Đạo đức II NỘI DUNG CỦA VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN LÝ 11 III VĂN HÓA QUẢN LÝ 13 Định nghĩa 13 Văn hóa quan hệ quản lý 14 1.2.1 Nội dung văn hóa quan hệ quản lý 14 a) Triết lý quản lý 15 b) Hệ quan điểm quản lý 15 c) Hệ khái niệm quản lý .16 d) Hệ chuẩn mực quản lý 16 1.2.2 Biểu văn hóa quan hệ quản lý 17 a) Quan hệ thứ bậc cấu tổ chức 17 b) Quan hệ quyền lực 17 c) Quan hệ thông tin 18 d) Quan hệ phi tổ chức 18 Văn hóa mơi trường quản lý 19 3.1 Văn hóa mơi trường vật chất 19 3.2 Văn hóa mơi trường phi vật chất 19 IV ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ 19 Định nghĩa đạo đức quản lý 19 Đạo đức chủ thể quản lý 20 2.2.1 Phẩm chất nhà quản lý .20 2.2.2 Phong cách quản lý 23 Đạo đức đối tượng quản lý 23 CHUYÊN ĐỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 24 I VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 24 Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp 24 Biểu Văn hóa doanh nghiệp 26 2.1 Triết lý kinh doanh .26 2.2 Hệ quan điểm quản trị doanh nghiệp 27 2.3 Hệ chuẩn mực doanh nghiệp 27 2.4 Những biểu vật chất 28 II ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 29 Khái niệm đạo đức kinh doanh 29 1.1 Khái niệm Kinh doanh 29 1.2 Khái niệm Đạo đức kinh doanh 30 Đạo đức kinh doanh chủ doanh nghiệp 32 Đạo đức kinh doanh nhân viên .33 CHUN ĐỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ VÀ NỀN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 35 I VĂN HĨA CƠNG SỞ 35 Khái niệm văn hóa cơng sở .35 1.1 khái niệm Công sở (Service Public) 35 1.2 Khái niệm văn hóa cơng sở 36 Biểu văn hóa cơng sở 37 2.1 Văn hóa quan hệ cơng sở 37 2.2 Văn hóa môi trường công sở 39 II NỀN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 40 Khái niệm đạo đức công vụ 40 Sự cần thiết phải xây dựng đạo đức công vụ 41 Những giá trị, chuẩn mực đạo đức công vụ 43 3.1 Tư tưởng đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh 43 3.2 Nền đạo đức công vụ đại 46 Một số quy định đạo đức nghề nghiệp ngành công vụ cụ thể 49 4.1 Chuẩn mực đạo đức nghề kế toán kiểm toán .50 4.2 Chuẩn mực đạo đức nhà giáo: 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Chuyên đề LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ Quản lý Nhắc đến khái niệm quản lý, có nhiều định nghĩa không giống đưa xuất phát từ quan điểm góc nhìn khác Nhưng đây, xin đề cập đến định nghĩa bao quát nhất: "Quản lý tác động có ý thức quyền lực, theo quy trình chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua nguyên tắc phương pháp định nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường biến động" (1) Phân tích định nghĩa trên, ta thấy chất hoạt động quản lý biểu khía cạnh sau: Một là, quản lý tác động có ý thức: Sự tác động có ý thức đây, nhằm nhấn mạnh đến việc phủ nhận yếu tố tiềm thức, vô thức, chủ quan, thiếu tư quản lý Quản lý hoạt động tính tốn kiểm sốt ý thức Hai là, quản lý ln cần có cơng cụ đặc biệt: Quyền lực quản lý, quyền lực quản lý sức mạnh sử dụng hoạt động quản lý nhằm tạo mệnh lệnh thực thi Chính quyền lực quản lý sở để phân chia tầng bậc quản lý tổ chức Khoa Khoa học Quản lý, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TS Trần Ngọc Liêu ,Ths Nguyễn Văn Chiều, Tập giảng Khoa học quản lý đại cương, Lưu hành nội bộ, tr7 () thực chế độ phân quyền, ủy quyền, tạo mức độ quyền hạn khác tổ chức Việc sử dụng quyền lực quản lý mặt trì cấu trúc tổ chức, mặt khác thúc đẩy gia tăng nguy lạm quyền, tiếm quyền, bỏ rơi tha hóa quyền lực Ba là, quản lý với tư cách dạng hoạt động thực tiễn, cần tuân thủ theo quy trình Một quy trình khép kín quản lý thường bao gồm: Lập kế hoạch > Tổ chức > Lãnh đạo > Kiểm tra Quy trình vận hành biểu chức quản lý Bốn là, quản lý quản lý người, cụ thể hóa thành chủ thể quản lý đối tượng quản lý Chủ thể đối tượng tương tác với mối quan hệ quản lý Quan hệ quản lý rộng phức tạp: Bao gồm: Các nhóm quan hệ kinh tế lợi ích; nhóm quan hệ quyền lực cấu tổ chức; nhóm quan hệ giao tiếp ứng xử nhóm quan hệ phi thức (ê kíp, bè cánh, thân quen, thống lợi ích v v) Năm là, quản lý đặt khuôn khổ định hướng mang tính chủ đạo nguyên tắc quản lý Các nguyên tắc đóng vai trò hệ quan điểm cốt lõi quản lý phận cấu thành văn hóa quản lý Sáu là, quản lý tiến hành tập hợp phương pháp quản lý Đó tổng thể cách thức mà chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý để thực hoạt động quản lý Có nhiều cách thức quản lý khác nhau, điển hình ba phương pháp quản lý sau: Quản lý theo kiểu độc đoán, quản lý theo kiểu dân chủ quản lý tự hay tùy ý Bảy là, quản lý dạng hoạt động thực t,iễn nên nhằm để hướng tới giải mục tiêu thực tiễn cụ thể Mục tiêu quản lý xác lập trùng khít với mục tiêu tổ chức, hệ thống mục tiêu mô tả chi tiết điều cần phải đạt hoạt động quản lý để đạt đến mục tiêu chung Mục tiêu định tính định lượng Nhưng dù mục tiêu chung hay mục tiêu cụ thể cần phải đảm bảo tính chất theo tiêu chuẩn SMART Tám là, quản lý phải quản lý mơi trường cụ thể môi trường bất động mà mơi trường khơng ngừng biến đổi Mơi trường khu biệt thành môi trường bên tổ chức mơi trường bên ngồi tổ chức Mỗi tổ chức ln xác lập lịng môi trường tương tác hành động, đồng thời không ngừng quan hệ với tổng thể môi trường kinh tế - xã hội bên để mặt đảm bảo đầu vào, mặt khác đảm bảo đầu tổ chức thuộc loại hình tổ chức Khơng có tổ chức khơng có mơi trường hoạt động khơng hoạt động môi trường Trong yếu tố môi trường quản lý, có yếu tố văn hóa mơi trường quản lý, giới thiệu phần sau giảng Chín là, quản lý khơng phải yếu tố rời rạc vấn đề quyền lực, người, nguyên tắc, phương pháp, môi trường, mục tiêu mà liên kết hài hòa yếu tố Nếu khơng có liên kết hài hịa hoạt động quản lý có khuyết tật, ngược lại nghệ thuật quản lý Văn hóa Thuật ngữ văn hóa, từ xuất lịch sử loài người trải qua biến đổi mặt nội hàm khái niệm Truy tầm nguyên thủy thấy: Ở phương Đơng, khái niệm văn hóa bắt nguồn từ Trung Quốc với ý nghĩa phương thức giáo hóa người Văn trị giáo hóa (đối ngược lại với phương thức dùng vũ lực) Thuật ngữ văn hóa sử dụng sớm vào năm 776 tr.CN Ở phương Tây, thuật ngữ Culture người Anh, Kultur người Đức, Kultura người Nga bắt nguồn từ từ gốc Latinh Cultus animi - nghĩa trồng trọt tinh thần Như vậy, buổi đầu "văn hóa có nghĩa trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục, đào tạo cá thể, cộng đồng để họ khơng cịn vật tự nhiên họ có phẩm chất tốt đẹp" (2) Trải qua phát triển lịch sử nhân loại, văn hóa có lúc người ta sử dụng để phân loại trình độ cao thấp Các học giả phương Tây kỷ XIX cho rằng, phân chia văn hóa giới từ trình độ thấp, đến trình độ cao văn hóa họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho rằng, chất văn hóa họ hướng trí lực vươn lên Trong tình này, họ đồng văn hóa với văn minh (civiliztion) Đến kỷ XX, người ta quan niệm văn hóa khơng phải cao thấp Vì xét cho cùng, chi so sánh trí lực dân tộc mà nói tới văn hóa cao thấp khơng xác, (2) GS.Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, (tái lần thứ 10) Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1999, tr 18 văn hóa cịn tiềm ẩn giá trị phi trí lực, giá trị vật chất, tinh thần khác có giá trị Vì vậy, văn hóa lúc khác biệt dân tộc cao thấp Ngày nay, bàn văn hóa, có tới trăm ngàn định nghĩa văn hóa Theo Unesco: "Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân.Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân" (3) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa"(4) Một cách chung "Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tác động vào nhằm phục vụ mục đích sống người" Trong tập giảng này, nói đến khía cạnh văn hóa nói đến giá trị tinh thần vật chất nhóm người xã hội, bao gồm tập hợp hệ giá trị, chuẩn mực có tác dụng định hướng, điều chỉnh, kiểm sốt hành vi nhóm người giá trị vật chất làm sở cho hành động thực tiễn họ Những nhóm người hoạt động với mục tiêu họ tập hợp tổ chức định Đạo đức Đạo đức phạm trù nhân sinh - xã hội người đề cập đến từ lâu lịch sử Trong xã hội nguyên thủy chưa có phạm trù đạo đức Chỉ từ người thiết lập quan hệ kinh tế, gia đình, trị với đạo đức xuất () Trích theo: GS Trần Quốc Vượng, Sđd- tr 24 () Hồ Chí Minh, Tồn tập, in lần thứ 2; Nxb Chính trị Quốc gia; Hà Nội- năm 1995, tập 3- tr 413 Chữ Đạo có ba nghĩa: Một là, Đạo đường, lối Ví dụ, gọi "đạo lộ, độc đạo, hướng đạo"; Hai là, Đạo vai trị, trách nhiệm Ví dụ, "đạo vợ chồng, đạo hiếu, đạo chích"; Ba là, Đạo để tơn giáo Ví dụ, đạo Phật, đạo Thờ cúng tổ tiên Chữ Đức có hai nghĩa: Một, Đức sống luân thường; Hai, Đức sống thuận theo lẽ Đạo Như đạo đức, hiểu cách đầy đủ cách sống, lối sống người phù hợp với trách nhiệm mình, phù hợp với luân thường đạo lý hợp với lẽ tự nhiên đất trời Đạo đức có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống người Vì người thiếu đạo đức làm việc xấu, ác có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội, làm đổ vỡ quan hệ xã hội xói mịn tính nhân văn, nhân đạo đời sống người Con người trở nên kẻ tầm thường, ác ơn, chí khơng khác ác thú Khi định nghĩa Đạo đức, có khơng quan niệm khác nhau: Ở phương Tây, học giả định nghĩa "đạo đức biết phân biệt hay sai làm điều đúng" Ở phương Đông, nhà hiền triết khắc họa nhiều cách hiểu khác đạo đức cố gắng xây dựng khái niệm liên quan đến phạm trù Chẳng hạn, Khổng tử cho "sống luân thường đạo lý" đạo đức Lão tử lại cho "bản thể vạn vật đạo, thuận theo mà sinh mn lồi đức" Trong Phật giáo, Đạo đức định nghĩa: "là khuynh hướng tốt tâm ta, mà khuynh hướng tạo nên lời nói hành vi bên ngồi khiến cho người chung quanh ta chuyển hóa, an vui, lợi ích" (5) Ngày nay, người ta hiểu "Đạo đức toàn những qui tắc, chuẩn mực xă hội nhờ người tự giác điều chỉnh đánh giá hành vi quan hệ với thân với xã hội tự nhiên" Đạo đức có đặc điểm sau đây: Đạo đức hình thái ý thức xã hội: Đạo đức sản sinh từ Cơ sở hạ tầng kiến trúc xã hội tương ứng Quan hệ sản xuất Cơ sở hạ tầng chi phối () HT.Thích Chân Tính Tâm lý - Đạo Đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội năm 2007 Tr Do đó, đạo đức có tính giai cấp Mặt khác, Đạo đức quy tắc - chuẩn mực nên tác động ngược trở lại Quan hệ sản xuất, điều chỉnh phân biệt cách ứng xử đắn Quan hệ sản xuất Các phạm trù Đạo đức gồm: a) Nghĩa vụ: Nghĩa vụ đạo đức thực người ý thức trách nhiệm tham gia vào quan hệ xã hội Nghĩa vụ đạo đức trước hết xét nghĩa vụ thân, nghĩa vụ gia đình, với xã hội Mỗi mối quan hệ xã hội mà người tham gia xác định quyền trách nhiệm họ Do vậy, người có đạo đức người làm tròn nghĩa vụ b) Lương tâm Lương tâm coi tiếng nói bên đầy quyền uy dẫn, thúc người ta làm điều tốt, ngăn cản, trích làm điều xấu Người có lương tâm người biết tự nhìn lại, tự đánh giá hành động ý thức đâu suy ngẫm, hành vi phù hợp, đâu suy ngẫm, hành vi lầm Người có lương tâm người ý thức khía cạnh sau: - Ý thức cần phải làm sợ hãi bị trừng phạt thiết chế xã hội ý niệm tâm linh - Ý thức cần phải làm, cần phải tránh xấu hổ trước người khác trước dư luận xã hội - Ý thức cần phải làm xấu hổ với thân Khi cá nhân xấu hổ với thân, với hành vi bước đầu cảm giác lương tâm Từ cảm giác đến phán xét suy nghĩ, hành vi lương tâm Vì lương tâm có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghĩa vụ người Khi người làm điều xấu, độc ác lương tâm cắn rứt Trái lại cá nhân làm điều tốt, cao thượng lương tâm thản Do vậy, cấu trúc lương tâm tồn khái niệm xấu hổ, hối hận Giữ cho lương tâm tiêu chí hạnh phúc tiêu chí sống người 10 3.1.2 Tứ tân đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Tam tài: Thiên, Địa, Nhân sau: Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Cần siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai Cần việc khó đến làm được; siêng học tập mau tiến bộ, siêng nghĩ ngợi hay có sáng kiến, siêng làm định thành cơng Kiệm tiết kiệm, khơng xa xỉ, hoang phí, khơng bừa bãi Tiết kiệm khơng phải bủn xỉn Tiết kiệm phải chống xa xỉ Thời gian phải tiết kiệm cải Liêm khơng tham lam, Có kiệm có liêm được, xa xỉ mà sinh tham lam Tham tiền của, địa vị, tham danh tiếng bất liêm "ai tham lợi nước suy" Chính khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn Có cần, kiệm, liêm phải có hồn tồn Làm việc người thiện, làm việc tà người ác Mở rộng nghĩa từ Chính cần tuân theo bát đạo Phật giáo gồm: kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, định, niệm, tinh Người giữ vững tám điều thẳng người tiến dần đến đạo đức hoàn toàn viên mãn nội tâm Tứ tân đức chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đời sống cán bộ, viên chức, công chức thời đại Chỉ có đức tính vậy, người có đầy đủ lương tri lương để làm việc cho dân cho nước 3.1.3 Chí cơng vơ tư nhân, nghĩa, trí, dũng Chí cơng vơ tư lịng biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào Người chí cơng vơ tư khuyết điểm ngày mà tính tốt ngày thêm Ngược lại với chí cơng vơ tư thiên lệch Vì điều lợi này, mối thân tình khác mà làm cho sai lệch cán cân công lý, làm điên đảo chức tước, địa vị Người khơng chí cơng vơ tư tâm trí hắc ám, vẩn đục dẫn đến sai lầm định, đưa vào đội ngũ cán bộ, công chức kẻ biết luồn cúi, cạy cục, kẻ bất tài vô tướng Nhân: thật thà, thương u, hết lịng giúp đỡ đồng bào Khơng ham giầu sang, không e gian khổ, không sợ uy quyền Sẵn lòng chịu khổ trước người hưởng hạnh phúc sau người 45 Nghĩa: hết lòng, tận tụy với công việc, với người khác mà không nề hà Người có đạo nghĩa người biết giữ chữ tín, giữ chừng mực quan hệ, sống mà khơng ngại gian lao Trí: hiểu biết rộng rãi, biết phân biệt phải trái, sai, biết xét đốn người, nhìn nhận cơng việc Người có trí biết điều có lợi cho người để làm, điều tai hại cho người, lợi ích cho thân tránh xét cho cùng, lợi trước mắt tổn hại đến nhân phẩm, danh dự, chí lương tâm người sau Dũng: dũng cảm, gan góc, khơng ngại khó khăn, gian khổ Gặp phải việc có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa Tựu chung lại, tư tưởng đạo đức - nhân văn Hồ Chí Minh kế thừa chắt lọc kho tàng đạo đức học phương Đông thực kim nam đời sống đội ngũ cán bộ, công chức Nếu đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức ngày học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh mà hiểu sâu sắc, làm triệt để lời dặn tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu lâu trừ bỏ 3.2 Nền đạo đức công vụ đại Nền đạo đức công vụ đại đề cập tranh sơ khởi quy định pháp luật đạo đức cán bộ, công chức Tuy vậy, nhận định Tiểu mục Sự cần thiết phải xây dựng đạo đức cơng vụ, nay, cịn yếu việc quy định quy tắc xử có hiệu lực đội ngũ cán công chức Do vậy, đề cập số quy định chung Luật Cán - Công chức số quan điểm chuẩn mực đạo đức công vụ: 3.2.1 Trước hết số quy định Luật Cán - Công chức năm 2008: Điều 15 Đạo đức cán bộ, công chức Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư hoạt động công vụ Như vậy, Luật cán công chức đề cập đến nét đạo đức cán viên chức phù hợp với đạo đức cách mạng mà chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Tuy nhiên, để cụ thể thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Những thước đo đánh giá mức độ đạo đức thực chưa có quy định cụ thể Như vậy, quy định kiểu chung chung sơ sài Tiếp đến, điều 16, 17 quy định văn hóa giao tiếp cán bộ, cơng chức: 46 Điều 16 Văn hóa giao tiếp công sở Trong giao tiếp công sở, cán bộ, cơng chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ cơng chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp Điều 17 Văn hóa giao tiếp với nhân dân Cán bộ, cơng chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Vấn đề đặt "nếu khơng sao?" Chưa có văn pháp luật trả lời Cho nên điều quy định có tính chấn gợi mở vậy, phần quy định điều luật Cịn phần chế tài dường khơng luật nói đến, khơng luật điều chỉnh Và câu hỏi lớn khác đặt "Phải chuẩn mực đạo đức công vụ gói gọn việc trau dồi số phẩm chất quy tắc văn hóa giao tiếp?" Trong thực tế, câu chuyện đạo đức công vụ riêng quốc gia Nó nhận định giải tùy thuộc vào nhận thức hành động hệ thống trị nước Chẳng hạn Thái Lan, đạo đức cơng vụ luật hóa với quy định cụ thể Bộ Luật Công vụ Thái Lan năm 1992 quy định Điều 91 sau: Người nhậm chức phải tuân thủ quy định hoạt động hành quy chế đạo đức cơng vụ Ủy ban Cơng vụ ban hành Văn phịng Ủy ban Cơng vụ Thái Lan quy định cơng chức cần có: - Đạo đức cá nhân: Phải có nguyên tắc phẩm chất đạo đức tốt; thực nhiệm vụ cách trung thực khơng vụ lợi cá nhân; có thái độ cư xử mực phải ln hồn thiện - Đạo đức quan: Phải trung thực, công không thiên vị; thực nhiệm vụ hết khả với tinh thần tận tụy, nhiệt tình, phải ln tận dụng tối đa thời gian cho công việc; bảo vệ sử dụng an tồn, tiết kiệm tài sản cơng; 47 - Mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp cấp dưới: Hợp tác, giúp đỡ tư vấn, khuyên bảo; quan tâm thường xuyên tới tư cách, động lợi ích cấp dưới; xây dựng làm việc theo đội, nhóm với tinh thần tương trợ lẫn thi hành nhiệm vụ; có thái độ lịch sự, nhã nhặn có mối quan hệ tốt với người; cố gắng kiềm chế phê phán công việc người khác phàn nàn công việc - Đạo đức với cơng chúng với xã hội: Phục vụ nhân dân với thái độ lịch công bằng, đáng tin cậy, không nhận quà biếu hay ân huệ vượt giới hạn cho phép; Như vậy, rõ ràng, với quy định nêu trên, đạo đức công vụ Thái Lan quy định cụ thể chi tiết hơn, có phạm vi điều chỉnh rộng mà Luật Cán bộ, cơng chức quy định 3.2.2 Xét từ quan điểm học thuật, có khơng nghiên cứu đề xuất giá trị, chuẩn mực đạo đức công vụ: Theo TS Nguyên Kiếm Thanh, Trưởng khoa Văn Cơng nghệ hành chính, Học viện hành Quốc gia, từ phương diện trách nhiệm cơng việc, cán cơng chức cần có phẩm chất sau đây: (20) Một là, trung thực tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật Cán bộ, công chức, viên chức làm việc mà pháp luật cho phép (quy định làm) Do vậy, không nên lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm việc thiếu trung thực có lợi cho thân người nhà, người "nhờ vả" Cần tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật cách sáng, vô tư Hai là, biết giải tình xung đột: Thực tế diễn xung đột, giằng xé bên lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, xung đột khác thực thi nhiệm vụ; đòi hỏi người cán bộ, viên chức cần động xử lý xung đột kiểu dạng Ba là, hồn thành trách nhiệm cơng vụ tn thủ quy chế công sở: trách nhiệm công việc nghĩa vụ mà cán công chức phải thực hiện, khơng thể lí lý khác khơng hồn thành nhiệm vụ Ngồi ra, quy chế cơng sở cịn có chuẩn mực quy định hành vi phù hợp với nội quan, tổ chức đòi hỏi phải tuân thủ cách khách quan, triệt để () TS Lê Kiếm Thanh, HV Hành Quốc gia, Về Đạo đức cơng vụ Luật Công vụ, Sđd 20 48 Bốn là, đủ khả xác định sách nhà nước cơng vụ; Điều muốn nói đến lực làm chủ cơng việc cán bộ, công chức khả nắm bắt chủ trương, sách nhà nước Năm là, biết hiệp đồng không chấp nhận tiêu cực xã hội Đoàn kết, hợp tác biểu đạo đức cao đẹp người Đặc biệt, người cán bộ, cơng chức cần có tư tưởng khơng chấp nhận tiêu cực dù nhỏ Vì rằng, cần chấp nhận ác dù nhỏ, lớn dần hành động, tham nhũng, lãng phí từ mà phát sinh Theo quan điểm cá nhân tác giả tập giảng này, cán bộ, công chức, viên chức cần có giá trị chuẩn mực đạo đức sau: Thứ nhất, có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp; Thứ hai, biết phân biệt - sai, thiện ác để lựa chọn hành động hoạt động cơng vụ; Thứ ba, có cơng tâm tuyệt đối lợi ích cá nhân lợi ích tập thể; Thứ tư, có thái độ giao tiếp, ứng xử, xử lý công việc mực Những vấn đề mang tính chất gợi mở theo kiểu giả thuyết để người đọc thân tác giả cần suy nghĩ thêm Tuy nhiên, với tranh cụ thể nêu trên, rõ ràng đạo đức công vụ đại ẩn chứa nhiều câu hỏi lớn mang tính chất hệ thống Vẫn có câu hỏi để ngỏ đến nào, có đạo đức cơng vụ thực hồn chỉnh có tính khả dụng? Một số quy định đạo đức nghề nghiệp ngành công vụ cụ thể Từ tranh chung đạo đức công vụ đại, tiểu mục giới thiệu số quy định đạo đức nghề nghiệp cụ thể ngành khu vực công ngành kế toán, kiểm toán nhà nước, ngành giáo dục: Trước hết khái niệm đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, đạo đức cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp xuất để tên gọi khoa học cách sử dụng nghề nghiệp người Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành hoạt động nghề nghiệp Định nghĩa 1: Đạo đức nghề nghiệp tổng hợp quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp đời sống, nhờ mà thành viên lĩnh vực nghề nghiệp tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích tiến mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể với xã hội” 49 Điều Luật Viên chức số 58/2010/QH12 quy định "Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực nhận thức hành vi phù hợp với đặc thù lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức có thẩm quyền quy định" Tuân theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động lĩnh vực nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức cá nhân xã hội có nét chung, đạo đức lĩnh vực nghề nghiệp có đặc thù yêu cầu riêng biệt “Thầy thuốc phải có lịng trắc ẩn Thầy giáo phải người mô phạm Nhà báo phải trung thực Nhà trị phải có lịng nhân hậu đặc biệt với nhân dân” Như vậy, tóm lại đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực đạo đức ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Dưới giới thiệu chuẩn mực đạo đức ngành nghề cụ thể sau: Kiểm tốn, kế tốn nhà nước; Giáo dục (VÌ SAO CHỌN NHỮNG NGÀNH NÀY?) 4.1 Chuẩn mực đạo đức nghề kế toán kiểm toán 4.1.1 Mục tiêu nguyên tắc bản: Mục tiêu nguyên tắc Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán đưa quy định nhằm để giải vấn đề đạo đức người làm kế toán người làm kiểm toán trường hợp cụ thể Các quy định Chuẩn mực cung cấp hướng dẫn mục tiêu tiêu chuẩn phổ biến để áp dụng hành nghề trường hợp điển hình cụ thể xảy nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Chuẩn mực quy định hướng dẫn phương pháp tiếp cận không liệt kê tất trường hợp gây nguy khơng tuân thủ biện pháp xử lý cần thực Nguyên tắc Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, gồm: a Nguyên tắc - Độc lập (áp dụng chủ yếu cho kiểm toán viên hành nghề người hành nghề kế toán); - Chính trực - Khách quan; - Năng lực chun mơn tính thận trọng; - Tính bảo mật; - Tư cách nghề nghiệp; - Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 50 b Giải thích cụ thể nguyên tắc Độc lập: Độc lập nguyên tắc hành nghề kiểm toán viên hành nghề người hành nghề kế tốn Trong q trình kiểm tốn cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán viên hành nghề người hành nghề kế tốn phải thực khơng bị chi phối tác động lợi ích vật chất tinh thần làm ảnh hưởng đến trung thực, khách quan độc lập nghề nghiệp Kiểm tốn viên hành nghề người hành nghề kế tốn khơng nhận làm kiểm tốn làm kế tốn cho đơn vị mà có quan hệ kinh tế quyền lợi kinh tế góp vốn, cho vay vay vốn từ khách hàng, cổ đông chi phối khách hàng, có ký kết hợp đồng gia cơng, dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hóa Kiểm tốn viên hành nghề người hành nghề kế tốn khơng nhận làm kiểm toán làm kế toán đơn vị mà thân có quan hệ gia đình ruột thịt (như có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) người máy quản lý diều hành (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, kế toán trưởng, trưởng, phó phịng cấp tương đương) đơn vị khách hàng Kiểm tốn viên hành nghề khơng vừa làm dịch vụ kế toán, ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính, kiểm tốn nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính, vừa làm dịch vụ kiểm tốn cho khách hàng Ngược lại, người làm dịch vụ kế tốn khơng làm kiểm tốn cho khách hàng Trong q trình kiểm tốn cung cấp dịch vụ kế tốn, có hạn chế tính độc lập kiểm tốn viên hành nghề, người hành nghề kế tốn phải tìm cách loại bỏ hạn chế Nếu loại bỏ phải nêu rõ điều Báo cáo kiểm tốn Báo cáo dịch vụ kế tốn Chính trực: Người làm kế toán người làm kiểm toán phải thẳng thắn, trung thực có kiến rõ ràng Khách quan: Người làm kế toán người làm kiểm tốn phải cơng bằng, tơn trọng thật khơng thành kiến, thiên vị Năng lực chuyên môn tính thận trọng: Người làm kế tốn người làm kiểm tốn phải thực cơng việc kiểm tốn, kế tốn với đầy đủ lực chun mơn cần thiết, với thận trọng cao tinh thần làm việc chun cần Kiểm tốn viên có nhiệm vụ trì, cập 51 nhật nâng cao kiến thức hoạt động thực tiễn, môi trường pháp lý tiến kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu cơng việc Tính bảo mật: Người làm kế tốn người làm kiểm tốn phải bảo mật thơng tin có q trình kiểm tốn; khơng tiết lộ thông tin chưa phép người có thẩm quyền, trừ có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu pháp luật phạm vi quyền hạn nghề nghiệp Tư cách nghề nghiệp: Người làm kế toán người làm kiểm toán phải trau dồi bảo vệ uy tín nghề nghiệp, khơng gây hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp Tuân thủ chuẩn mực chun mơn: Người làm kế tốn người làm kiểm tốn phải thực cơng việc kế tốn, kiểm tốn theo kỹ thuật chuẩn mực chuyên môn quy định chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quy định Hội nghề nghiệp quy định pháp luật hành 4.1.2 Các nguy biện pháp bảo vệ: Việc tuân thủ nguyên tắc bị đe dọa nhiều trường hợp Các nguy phân loại sau: Nguy tư lợi: Nguy xảy việc người làm kế toán người làm kiểm toán thành viên quan hệ gia đình ruột thịt hay quan hệ gia đình trực tiếp người làm kế tốn người làm kiểm tốn có lợi ích tài hay lợi ích khác; Nguy tự kiểm tra: Nguy xảy người làm kế toán người làm kiểm toán phải xem xét lại đánh giá trước chịu trách nhiệm; Nguy bào chữa: Nguy xảy người làm kế toán người làm kiểm toán ủng hộ quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà tính khách quan bị ảnh hưởng; Nguy từ quen thuộc: Nguy xảy khi, mối quan hệ quen thuộc mà người làm kế toán người làm kiểm tốn trở nên q đồng tình lợi ích người khác; Nguy bị đe dọa: Nguy xảy người làm kế toán người làm kiểm toán bị ngăn cản khơng hành động cách khách quan đe dọa (các đe dọa có thực cảm nhận thấy) Các biện pháp bảo vệ loại bỏ hay làm giảm nhẹ nguy xuống mức chấp nhận bao gồm hai nhóm lớn sau: Các biện pháp bảo vệ pháp luật chuẩn mực quy định; 52 Các biện pháp bảo vệ môi trường làm việc tạo Các biện pháp bảo vệ pháp luật chuẩn mực quy định bao gồm không giới hạn biện pháp sau: Yêu cầu học vấn, đào tạo kinh nghiệm làm nghề kế toán kiểm toán Các yêu cầu cập nhật chuyên môn liên tục Các quy định máy quản lý điều hành doanh nghiệp Các chuẩn mực nghề nghiệp quy định thủ tục sốt xét Các quy trình kiểm sốt Hội nghề nghiệp hay quan quản lý nhà nước biện pháp kỷ luật 4.2 Chuẩn mực đạo đức nhà giáo: 4.2.1 Mục đích quy định chuẩn mực nhà giáo Quy định đạo đức nhà giáo sở để nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học xã hội tôn vinh, đồng thời sở để đánh giá, xếp loại giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lương tâm nghề nghiệp sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phương pháp sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mực, thực gương cho người học noi theo Các chuẩn mực cụ thể: A Về Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân cơng tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội B Về đạo đức nghề nghiệp Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng 53 Tận tuỵ với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục C Về lối sống, tác phong Sống có lí tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỉ Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm phân tán ý người học Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học; kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật Xây dựng gia đình văn hố, thương u, q trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hố nơi cơng cộng D Về việc giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục 54 Không trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước 10 Khơng trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chun mơn làm ảnh hưởng đến kỉ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma t, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ, độc hại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Hồ Văn Vĩnh, Một số vấn đề tư tưởng quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003 Trần Ngọc Liêu, Nguyễn Văn Chiều, Bài giảng Khoa học quản lý đại cương, Lưu hành nội bộ, Hà Nội năm 2009 Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp 55 GS Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1999 PGS Trần Ngọc Thêm (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1999 Dương Quang Thoại, Chắp cánh cho tâm hồn bay cao, Nhà xuất Văn hố Sài Gịn TP HCM năm 2009 Nguyễn Hoàng Linh, Nhà quản lý anh ai?, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội năm 2008 Vũ Quốc Tuấn, Văn hóa quản lý, tài liệu cập nhật website: http/www Lê Đức Trung, Tài Đức, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội năm 2008 10 Mai Thanh Hải, Các Tôn giáo giới Việt Nam, Các tập 1, 2, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội năm 2006 11 Việt Phương - Tân Thái, FQ 200 kế sách làm giàu tỷ phú, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội năm 2008 12 Dương Xuân Bảo, Những mẩu chuyện phương pháp luận sáng tạo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 2007 13 Vũ Dũng, Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội năm 2007 14 Lê Hồng Lôi, Đạo Quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 15 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội năm 2008 16 Ngô Công Hoàn, Tâm lý học xã hội hoạt động quản lý, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 1997 17 TS Nguyễn Duy Bắc, Về lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật công đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001 18 Tạ Ngọc Ái, Mưu nhân, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội năm 2008 19 Nguyễn Hữu Trọng, Đạo Đức cổ nhân, Nhà xuất Cà Mau, Cà Mau năm 2004 20 Lão Tử, Đạo Đức Kinh, Trần Tường biên soạn, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội năm 2008 21 Phạm Quốc Toản, Đạo Đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động xã hội, TP HCM năm 2007 56 22 Học viện Tài chính, TS Đỗ Thị Phi Hồi, Văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội năm 2009 23 HT Thích Chân Tính, Tâm lý - Đạo Đức, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội năm 2007 23 Một số địa đường link trang Web: http://www.massogroup.com/cms/content/view/5770/291/lang,en/ http://sieumua.com/showthread.php?t=17697 57 MỤC LỤC VÀ GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHO TÁC GIẢ BÀI GIẢNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chủ yếu văn hóa lãnh đạo, quản lý - Khái niệm văn hóa, lãnh đạo, quản lý; văn hóa lãnh đạo, quản lý - Biểu văn hóa lãnh đạo, quản lý - Tổng quan tình hình nghiên cứu văn hóa lãnh đạo, quản lý Chương 2: Thực trạng yếu tố tác động đến văn hóa lãnh đạo, quản lý Việt Nam - Thực trạng văn hóa lãnh đạo, quản lý góc độ cá nhân nhà quản lý - Thực trạng văn hóa lãnh đạo, quản lý góc độ tổ chức - Cải cách hành Việt Nam vấn đề văn hóa quản lý - Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập quốc tế - Những nhân tố chủ yếu tác động đến văn hóa lãnh đạo, quản lý Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý Việt Nam - Chiến lược Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn (tầm nhìn đến năm 2020) - Tăng cường dân chủ sở, phát triển văn hóa lãnh đạo, quản lý sở - Những phẩm chất nhân cách quan trọng người lãnh đạo - Đổi hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy trình đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý Việt Nam - Quan hệ đổi kinh tế với đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý Việt Nam - Xây dựng mơ hình phong cách lãnh đạo, quản lý điều kiện nước ta + Quá ngắn (57 trang) NX chung - Chưa phân chia tiết (lý thuyết – tập, thảo luận?), chưa xác định tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo - Liệt kê mục chất QL Đặc điểm QL B/c QL - Văn hóa đạo đức QL (chuyên đề 1): tốt - Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp: mờ nhạt 58 - Chương 3: Văn hóa cơng sở đạo đức cơng vụ: Trích dẫn q nhiều luật mà khơng có giải thích, ví dụ thực tế minh họa (quan trọng biểu cách xây dựng văn hóa cơng sở) * Nguyễn Thị Linh: - Ngôn ngữ trang trọng, hàn lâm nên khó hiểu - Tính cân đối mục: khái niệm quản lý văn hóa? - Mang nặng tính tơn giáo (chun đề 1) - Khái niệm khơng trích dẫn quan điểm tác giả hay khác? - IBM (công ty máy tính, tiếng, nhiều ng biết khơng phải ng biết) - Ví dụ minh họa cịn xa vời, khó hình dung - Chưa phân tích sâu văn hóa đạo đức biểu doanh nghiệp, vài trị, ý nghĩa, đóng góp phát triển doanh nghiệp nói chung * Bế Hồng Cúc: - Một tổ chức có triết lý QL hay nhiều triết lý QL? - Logic chuyên đề? Chuyền đề viết tốt, chuyên đề cịn mờ nhạt - Ví dụ xun suốt cho tầng bậc văn hóa quản lý - Cần rõ khác biệt đạo đức kinh doanh văn hóa kinh doanh - Chuyên đề 3: chép nhiều luật Sau học xong chuyên đề điều đọng lại gì? Mục tiêu hướng đến gì? Sau đọc xong, khơng thấy đạt - Góc độ tiếp cận: KHCS, Lý thuyết hệ thống, Tơn giáo, văn hóa? * Nguyễn Cơng Hồng: - Xem lại câu chữ, tả? - Cơ sở khẳng định định nghĩa QL định nghĩa bao quát - Các định nghĩa, quan điểm: đưa ra? nên để quan điểm cá nhân? - Paradigma xem lại chiều? - Xem lại văn hóa doanh nghiệp văn hóa cơng ty - Doanh nghiệp = công ty + … - Thêm phần so sánh phương Đơng phương Tây văn hóa kinh doanh - Ví dụ có tính xun suốt phần 59