Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẠCH QUỲNH NGA ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẠCH QUỲNH NGA ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin- Thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Phan Tân XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Đoàn Phan Tân PGS.TS Trầ n Thi ̣Quý Hà Nội-2015 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trầ n Thi Quy ̣ ́ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kế t quả nêu luâ ̣n văn là trung thực và chưa từng đươ ̣c công bố bấ t cứ công trình nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu của mình./ Học viên Bạch Quỳnh Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn: "Ứng dụng hệ quản trị thƣ viện tích hợp Ilib 3.6 tại Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Học viện Ngoại giao" nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều người Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Phan Tân, Nguyên Phó hiệu trưởng trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm đến các thầy cô Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội giúp đỡ suốt quãng thời gian tìm kiếm tài liệu tại thư viện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất các thầy cô giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá các môn học suốt thời gian của khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ người nuôi dưỡng, động viên ủng hộ cho định của Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người Chồng thân yêu của mình! Người tiếp cho niềm tin làm điều cố gắng, người ủng hộ tôi, bên cạnh tôi gặp khó khăn, trở ngại việc học hành Mặc dù, cố gắng hoàn thành luận văn với tất nỗ lực của thân, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót nhất định Kính mong nhận ý kiến đóng góp của các thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Bạch Quỳnh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VỚI QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP ILIB 3.6 13 1.1Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Học viện Ngoại giao với yêu cầu tin học hóa 13 1.1.1 Lịch sử hình thành; chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 13 1.1.2 Vốn tài liệu 19 1.1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin 24 1.1.4 Yêu cầu tin học hóa hoạt động thƣ viện 29 1.2 Quá trình triển khai ứng dụng hệ quản trị thƣ viện tích hợp Ilib 3.6 30 1.2.1 Đầu tƣ sở vật chất 30 1.2.2 Nguồn nhân lực 33 1.2.3 Lý luận chung hệ quản trị thƣ viện tích hợp……… ……… 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU 43 2.1 Thực trạng ứng dụng phân hệ phần mềm Ilib 3.6 43 2.1.1 Ứng dụng phân hệ bổ sung 43 2.1.2 Ứng dụng phân hệ biên mục 51 2.1.3 Ứng dụng phân hệ tra cứu trực tuyến 60 2.2 Đánh giá hiệu ứng dụng 67 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 67 2.2.2 Những vấn đề tồn tại 70 2.2.3 Nguyên nhân 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU 74 3.1 Xây dựng phát triển nguồn thông tin số hóa 74 3.2 Nâng cao trình độ cán thƣ viện để làm chủ phần mềm 76 3.3 Kiến nghị nhà cung cấp hoàn thiện phần mềm 81 3.4 Tăng cƣờng sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin 82 3.5 Đào tạo ngƣời dùng tin 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ tiế ng Viêṭ ĐKCB Đăng ký cá biệt PMTV Phần mềm thư viện TTTTTL Trung tâm Thông tin Tư liê ̣u Chƣ̃ cái viế t tắ t Cụm từ đầy đủ tiế ng Anh Ilib Integrated Library System MARC Machine Readable Cataloging OPAC Online Public Access Catalog DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm Thông tin Tư liệu Bảng 1.1: Thống kê kho sách năm 2012 Bảng 1.2: Thống kê kho sách năm 2015 Hình 2.1: Màn hình phân hệ bổ sung Hình 2.2: Giao diện chọn đơn nhận Hình 2.3: Cửa sổ đăng ký cá biệt cho tài liệu Hình 2.4: Giao diện tra cứu sách Hình 2.5: Cửa sổ biên mục Marc Hình 2.6: Màn hình của phân hệ biên mục Hình 2.7: Quy trình biên mục chi tiết tài liệu Hình 2.8: Giao diện biên mục sách (1) Hình 2.8: Giao diện biên mục sách (2) Hình 2.9: Màn hình của phân hệ OPAC Hình 2.10: Màn hình tìm đơn giản Hình 2.11: Màn hình kết tìm đơn giản Hình 2.12: Màn hình tìm nâng cao Hình 2.13: Màn hình kết tìm nâng cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ năm 70 của kỷ XX, các quốc gia có kinh tế khoa học công nghệ phát triển đề chương trình, chiến lược nhằm hướng kinh tế phát triển theo đặc trưng của kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức quá trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển của nhiều quốc gia Ở Việt Nam, từ năm 90 của kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước khác nhau” Gần nhất, Đảng ta xác định gắn công nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ môi trường”[4] Trong Đảng ta khẳng định, phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh bền vững Trong phát triển của kinh tế vậy, phủ nhận vai trò quan trọng của thông tin, thông tin nguồn lực phát triển nguồn tài nguyên đặc biệt của quốc gia, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển của kinh tế, sản xuất của khoa học Vai trò của thông tin xuất lĩnh vực, văn hóa, giáo dục đời sống Ngày nay, với phát triển của công nghệ, phát triển bùng nổ của thông tin đòi hỏi phải có cách phân loại quản lý thông tin ngày hiệu Theo thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 của Bộ Chính trị (khóa VIII) đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa viết: “Công nghệ thông tin động lực quan trọng nhất của phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội của giới đại dựng lại khuôn dạng báo cáo, các tiêu chí thống kê cho phù hợp với yêu cầu mà Trung tâm đặt Cần có mẫu báo cáo module xuất phẩm nhiều kỳ Ilib chưa hoàn thiện song mẫu báo cáo cho module Phần mềm cần bổ sung thêm chức trợ giúp xây dựng bảng tra để in sản phẩm thư mục với yêu cầu, tiết kiệm thời gian, công sức cho cán thư viện Theo kết điều tra nhu cầu tin của người dùng tin tại thư viện có 29,3% người dùng tin cho nên nâng cấp giao diện của OPAC để giao diện tìm tin dễ sử dụng gần gũi với người dùng tin 3.4 Tăng cƣờng sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin Để theo kịp phát triển của xã hội ngành thông tin thư viện tạo điệu kiện hội nhập vào mạng lưới thông tin của khu vực Trung tâm cần phải có phương hướng, kế hoạch đầu tư phát triển cụ thể sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động thông tin thư viện Trên sở thành đạt được, để liên kết với các thư viện nước việc đầu tư sở vật chất hạ tầng thông tin cần quan tâm hàng đầu Đó nhân tố để xây dựng thư viện điện tử tương lai Trong giai đoạn việc đầu tư sở hạ tầng thông tin ứng dụng công nghệ thông tin cần ý đến vấn đề sau: + Tính toán hiệu kinh phí lựa chọn đầu tư mua máy scanner chuyên dụng thuê đơn vị làm dịch vụ số hóa tài liệu Trên thị trường xuất nhiều loại máy scan ví dụ APT-2400 nhận dạng nhanh (1200-2400 trang/giờ), tự động lật trang công nghệ hút chân không, tháo gáy Tuy nhiên giá thành lại khá cao Trung tâm nên tính đến giải pháp khác liên kết với các thư viện khác để sử dụng chung, giảm chi phí giá thành mua máy scan 82 + Nâng cấp máy chủ, thời gian ngắn dung lượng máy chủ không đủ để lưu trữ sở liệu quản trị lưu thông phục vụ người dùng Tăng cường đầu tư sở hạ tầng thể chỗ mở rộng diện tích các phòng ban phục vụ tối đa nhu cầu của người dùng tin Tăng cường phát triển sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Đầu tư kinh phí cho việc trì nâng cấp trụ sở làm việc Hệ thống mạng intranet phải có tốc độ kết nối nhanh với mạng internet Hệ thống máy chủ lớn thực việc quản trị các dịch vụ khác Hệ thống máy trạm đủ để cập nhật, khai thác thông tin… Các thiết bị công nghệ chuyên dụng cho thư viện điện tử như: Máy in mã vạch tài liệu: in giấy thường, polyeste, tốc độ max 4ISP, độ phân giải 203 DPI, nhớ 8mb SDRam, 4mb flash, đảm bảo tính mỹ thuật kỹ thuật cho hoạt động Trung tâm, có giao diện lập trình tích hợp với phần mềm thư viện điện tử Máy đọc mã vạch tài liệu: tích hợp với phần mềm quản lý thư viện điện tử, sử dụng công nghệ tia laser, tốc độ đọc tối thiểu: 500 scans/giây, kết nối máy tính qua cổng chuẩn USB, khoảng cách đọc 280mm/s Ổ cứng di động dùng để lưu trữ tài liệu dạng mềm Các thiết bị hỗ trợ cho hoạt động an ninh khác như: camera hình theo dõi cần phải có 3.5 Đào tạo ngƣời dùng tin Người dùng tin vừa người sử dụng sản phẩm thông tin, đồng thời họ người sáng tạo thông tin xử lý thông tin Hàm lượng chất xám các sản phẩm dịch vụ thông tin ngày cao, đòi hỏi người dùng tin phải có tri thức khả khai thác triệt để thông tin Đào tạo người dùng tin góp phần nâng cao hoạt động thông tin, lôi người dùng tin, sử dụng các sản phẩm dịch vụ thông tin thông qua thu thập ý kiến phản hồi để 83 điều chỉnh hoạt động Do vậy, hoạt động đào tạo người dùng tin việc làm cần thiết, quan trọng cần thiết đối với tất các quan thông tin thư viện Để tạo điều kiện cho người dùng tin tiếp cận tới các nguồn tin có, Trung tâm thường xuyên tổ chức các lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin của thư viện cách khai thác các nguồn tin Đối với người dùng tin sinh viên hướng dẫn cho các em hiểu biết tổ chức hoạt động của thư viện, nội quy, nguồn lực thông tin có, các sản phẩm dịch vụ thông tin, đặc biệt hướng dẫn tìm tin các sở liệu của Trung tâm thông qua các điểm truy cập thông tin theo miêu tả hình thức nội dung của tài liệu như: tác giả, chủ đề, từ khóa phân loại… Theo kết phiếu điều tra nhu cầu tin người dùng tin thường sử dụng cách tìm tin theo nhan đề có 45,3% người dùng tin sử dụng Trong tìm theo từ khóa có 23,3% người dùng tin sử dụng Hình thức đào tạo cho nhóm người dùng tin theo lớp, nửa thời gian giới thiệu Trung tâm, máy tra cứu lý thuyết tìm tin bản, thời gian lại thực hành tìm tin ta ̣i TTTTTL Ngoài việc, trang bị kỹ tìm tin các sở liệu của thư viện, phải giới thiệu cho người dùng tin cách tìm tin internet, tra cứu thông tin của các thư viện nước quốc tế Đối với các nhóm người dùng tin lại nội dung của các khóa học đào tạo chủ yếu giới thiệu nguồn lực thông tin có thư viện, giới thiệu máy tra cứu lý thuyết tìm tin, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của Trung tâm Nhóm người dùng tin này, đa số có trình độ chuyên môn cao, có trình độ tin học, ngoại ngữ tốt Nhu cầu tin cho nhóm thông tin theo chuyên ngành, theo chủ đề Do vậy, cần tổ chức cho họ sử dụng thành thạo ngôn ngữ từ khóa, phân loại 84 Những người quản lý Trung tâm sử dụng máy tính, mạng, sở liệu, ngân hàng liệu, chuyển giao, kết nối, tìm kiếm tài liệu vận hành công nghệ đại có độ phức tạp cao cho thân họ mà để phục vụ người có nhu cầu Họ hoạt động người trung gian, nhà môi giới thông tin, người phổ biến thông tin mối liên kết nhà cung cấp thông tin người dùng tin Do vậy, khẳng định việc đào tạo nói cho người quản lý thư viện rất quan trọng Nhưng sau đào tạo cập nhật các lĩnh vực nêu trên, họ cần sử dụng kỹ hoạt động của mà phải truyền đạt, đào tạo cho các nhà nghiên cứu, giáo viên, nhà khoa học người dùng tin tiềm khác của các thư viện Khi đào tạo người quản lý Trung tâm, người dùng tin không bị phụ thuộc mà trái lại họ nhuần nhuyễn hơn, tự tin sử dụng các thiết bị lưu trữ, tìm kiếm, chuyển giao, xử lý các thông tin tuỳ theo nhu cầu, phạm vi, mức độ Các chương trình xếp cần phải trở thành tính chất phổ biến của thư viện hay trung tâm thông tin tổ chức liên quan Việc đào tạo người dùng lên kế hoạch theo giai đoạn, theo nhóm vừa đủ sau khoảng thời gian định kỳ Nhưng người dùng thư viện tiềm mới cân nhắc cho mục đích đào tạo Hoạt động dẫn tới việc sử dụng tối đa các nguồn lực, sở thiết bị của TTTTTL mà giảm áp lực công việc cho cán Trung tâm Điều mở đường cho việc cải thiện các dịch vụ thông tin thư viện, đem lại hiệu tốt Những chương trình đào tạo giáo dục người dùng dẫn tới các kế hoạch phát triển tổng thể của đất nước Đào tạo người dùng tin thông qua hình thức tuyên truyền giới thiệu sách mới Hoạt động hướng người dùng tin đến nguồn tin có giá trị sưu tập của Trung tâm, giúp người dùng tin rút ngắn 85 thời gian tìm kiếm xác định nguồn tin để thỏa mãn nhu cầu thông tin của Bên cạnh các hình thức đào tạo truyền thống, cần phát triển các hình thức đại như: đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng, tổ chức các diễn đàn, các câu lạc online Đây hình thức thu hút nhiều người dùng tin tham gia giải các vấn đề liên quan đến thời gian, không gian kinh phí Ngoài ra, Trung tâm nên bổ sung các thông tin quyền sở hữu trí tuệ nhằm mục đích nâng cao kiến thức cho người học Trung tâm nên tìm tòi, khai thác thêm các nguồn tin mới, hữu ích để theo kịp với tốc độ bùng nổ thông tin 86 KẾT LUẬN Sau thời gian triển khai ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3.6 Trung tâm Thông tin Tư liê ̣u Học viện Ngoại giao bên cạnh hạn chế vẫn đạt kết đáng kể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thư viện Trong thời gian tới, Trung tâm cần phải cố gắng để đáp ứng nhu cầu tin nhanh chóng, kịp thời nhiệm vụ hàng đầu đặt Mặc dù, nhiều khó khăn hạn chế Trung tâm đã, tiếp tục xây dựng thư viện điện tử đại phục vụ tốt nhu cầu tin của người dùng tin Với đổi mới hoạt động thông tin thư viện của mình, chắn tương lai Trung tâm ngày phát triển có sản phẩm, dịch vụ thông tin với chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin, góp phần hoàn thành sứ mệnh đào tạo nhà ngoại giao tài ba của đất nước 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thông tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2004), Hướng dẫn sử dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp Ilib, Hà Nội Dƣơng Thị Ngọc Tú (2014), Tin học hóa hoạt động thư viện công cộng tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 47 (số 3), tr 41-45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Thị Mai (2008), Xây dựng thư viện điện tử Thư viện quốc gia Việt Nam nguồn lực thông tin điện tử dịch vụ phục vụ bạn đọc, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 14 (số 2), tr 48-53 Đỗ Văn Hùng (2014), Thư viện số cán thư viện số, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (số 4), tr 3-11 Học viện Ngoại giao (2009), 50 năm lịch sử (1959-2009) Học viện Ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội Huỳnh Thăng (2008), Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thư viện Cà Mau, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 13 (số 1), tr 51-53 Đoàn Phan Tân (2010), Phần mềm tư liệu CDS/ISIS for windows, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2007), “Giải pháp xây dựng các sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu của trường Đại học” Hội thảo khoa học Thông tin - Thư viện, Đà Lạt, 8/2007 12 Hội nghị- Hội thảo phần mềm Ilib với việc xây dựng thư viện điện tử hệ thống thư viện công cộng Quảng Ninh, ngày 19/7-21/7/2006 88 13 Nguyễn Huy Chƣơng (2006), Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Phƣơng Cƣơng (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin thư viện Viện Khoa học Công nghệ Quân sự, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thông tin- Thư viện, Trường Đại học học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Tin học hoá hoạt động thông tin thư viện Viện Dân tộc học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 16 (số 4), tr 38-42 17 Nguyễn Thùy Linh (2011), Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib thư viện địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thông tinThư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Quỳnh Chi (2013), Đầu tư cho thư viện đại học- đầu tư cho giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 45, tr 71-78 19 Trần Thị Quý (2005), Đào tạo cán thông tin thư viện Việt Nam nhu cầu cấp bách thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, Hội thảo Khoa học đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện Việt Nam, Viện Gorthe 20 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2008), Xử lý thông tin hoạt động thông tin- thư viện: Bài giảng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 22 Trƣơng Đại Lƣợng (2008), Xu hướng phát triển OPAC thư viện, tập 15 (số 3), tr 11-15 23 Trƣơng Thị Thu Phƣơng (2006), Tìm hiểu việc triển khai ứng dụng phân hệ bổ sung phân hệ biên mục phần mềm Ilib Thư viện Quốc gia Việt 24 G L Trehan, Promila Chopra (1985), College library management: Academic library system, services, and use, Sterling Publishers, New York 25 H Witten, David Bainbridge, David M Nichols, How to build a digital library, địa chỉ: https://books.google.com.vn/books?id=HiJNbEy5f70C&printsec=frontcover &dq=digital+library&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=digital%20li brary&f=false, truy cập ngày tháng năm 2015 26 Susan J, Barnes (2004), Becoming a digital library, địa chỉ: https://books.google.com.vn/books?id=q6h50P3Khz0C&printsec=frontcover &dq=digital+library&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=digital%20li brary&f=false, truy cập ngày 11 tháng năm 2015 27 William Y Arms (2001), Digital library, The MIT press Cambridge, Massachussetts Lodon, England 90 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Về chất lượng phục vụ người dùng tin phần mềm Ilib 3.6 Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao Nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao tiến hành điều tra ý kiến người dùng tin chất lượng của phần mềm Ilib 3.6 sử dụng tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Đề nghị bạn vui lòng dành thời gian cho biết số thông tin dưới (Đánh dấu X vào các □ tương ứng ghi ý kiến vào các dòng để trống) Bạn có thường xuyên sử dụng thư viện không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Bạn có sử dụng OPAC để tìm tài liệu không? Có □ Không □ Bạn thường tìm tin chức OPAC? Tìm đơn giản □ Tìm biểu thức □ Tìm nâng cao □ Bạn thường sử dụng yếu tố sau để tìm tin OPAC? Tên nhan đề □ Tên tác giả □ Nhà xuất □ Yếu tố khác… Từ khóa□ Bạn đánh giá giao diện tìm tin của OPAC? Dễ sử dụng □ Không dễ sử dụng □ Ý kiến khác Khi bạn truy cập vào OPAC thường gặp cố nào? Lỗi mạng □ Lỗi phần mềm □ Máy treo □ Bạn có biết sử dụng các toán tử AND, OR, NOT toán tử chặt cụt (%) để tìm kiếm thông tin không? Có □ Không □ Bình thường □ Bạn đánh giá tốc độ tìm kiếm OPAC? 91 Nhanh □ Chậm □ Bình thường □ Kết tìm tin có phù hợp với nhu cầu tin của bạn không? Rất phù hợp □ Phù hợp phần □ Không phù hợp □ 10 Bạn có đề xuất trang OPAC không? Nâng cấp giao diện □ Tăng tốc độ tìm tin □ Tăng số lượng máy tra cứu OPAC □ Thường xuyên cập nhật tin tức □ 11 Nếu thư viện tổ chức các lớp Hướng dẫn tìm tin bạn có tham gia không? Có □ Không □ 12 Nhu cầu của bạn tài liệu điện tử nào? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết □ 13 Theo bạn thư viện đáp ứng nhu cầu của bạn chưa? Thỏa mãn □ Chưa thỏa mãn □ Bình thường □ 14 Bạn thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Tiếng Việt □ Tiếng Anh □ Tiếng Pháp□ Tiếng Nga □ Ngôn ngữ khác………… 15 Bạn thường sử dụng loại tài liệu nào? Sách giáo trình □ Tài liệu chuyên ngành □ Báo, tạp chí □ Luận văn, luận án □ Đề tài nghiên cứu □ Loại khác… □ 16 Bạn vui lòng cho biết số thông tin thân? a/ Giới tính Nam □ Nữ □ b/ Đối tượng Cán quản lý □ Sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh □ Cán nghiên cứu, giảng dạy □ Bạn đọc thư viện □ Trân trọng cảm ơn! 92 BẢNG TỔNG KẾT PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TỔNG SỐ PHIẾU NỘI DUNG CÂU HỎI SỐ PHIẾU % 150/200 Thời gian đến thƣ viện Thường xuyên 98 65,3% Thỉnh thoảng 35 23,3% Hiếm 17 11,4% Có 96 64% Không 54 36% Tìm đơn giản 130 86,6% Tìm biểu thức 6% Tìm nâng cao 3,4% Tên nhan đề 63 42% Tên tác giả 28 18,6% Từ khóa 35 23,3% Nhà xuất 12 8% Yếu tố khác… 4,8% Dễ sử dụng 68 45,3% Không dễ sử dụng 56 37,3% Ý kiến khác 26 17,4% Sử dụng OPAC Cách tìm tin OPAC Các yếu tố tìm tin OPAC Giao diện tìm tin OPAC Sự cố thƣờng gặp tra cứu OPAC 93 10 11 12 Lỗi mạng 45 30% Lỗi phần mềm 51 34% Máy treo 47 31,3% Có 24 16% Không 88 58,7% Bình thường 38 25,3% Nhanh 34 22,7% Chậm 38 25,3% Bình thường 74 49,3% Rất phù hợp 35 23,3% Phù hợp phần 78 52% Không phù hợp 37 24,7% Nâng cấp giao diện 44 29,3% Tăng tốc độ tìm tin 46 30,7% Tăng số lượng máy tra cứu OPAC 33 22% Thường xuyên cập nhật tin tức 27 18% Có 78 52% Không 72 48% Rất cần thiết 93 62% Cần thiết 36 24% Sử dụng toán tử Tốc độ tìm tin OPAC Kết tìm tin OPAC Đề xuất OPAC Tham dự lớp học Nhu cầu tài liệu điện tử 94 Không cần thiết 13 14 15 21 14% Thỏa mãn 41 27,3% Chưa thỏa mãn 56 37,3% Bình thường 53 35,4% Tiếng Việt 46 30,6% Tiếng Anh 52 34,6% Tiếng Pháp 39 26% Tiếng Nga 5,3% Ngôn ngữ khác… 3,5% Sách giáo trình 32 21,3% Tài liệu chuyên ngành 35 23,3% Báo, tạp chí 25 16,6% Luận văn, luận án 24 16% Đề tài nghiên cứu 18 12% Loại khác 10 6,8% Mức độ đáp ứng Ngôn ngữ thƣờng sử dụng Loại tài liệu thƣờng sử dụng 16 Thông tin cá nhân a) Nam 68 45,3% Nữ 82 54,7% Cán quản lý 14 9,3% Sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh 78 52% Cán nghiên cứu, giảng dạy 38 25,3% Bạn đọc thư viện 20 13,4% b) 95 96 [...]... mềm quản trị thư viện tích hợp Ilib 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của đề tài là: Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao. .. quả ứng dụng phần mềm trong hoạt động thông tin thư viện 3. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề như: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib + Nghiên cứu quá trình triển khai và ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao + Khảo sát thực trạng của hệ quản trị thư viện. .. Nga Tổng số 10725 7 56 477 36 11994 Quan hệ quốc tế 235 2 18 46 789 38 5 537 2 3 Kinh tế quốc tế 17 96 1002 554 38 9 37 41 4 Luật quốc tế 466 277 4 56 110 130 9 5 Mỹ 850 1818 229 30 0 31 97 6 Nga 31 7 400 36 0 260 133 7 7 Trung Quốc 1 36 5 207 175 129 18 76 8 Châu Âu 33 5 741 1000 445 2521 9 Châu Á 1479 21 13 332 454 437 8 10 Châu Phi 41 32 2 11 Trung Đông 21 168 12 Mỹ La tinh 26 177 13 Hồ Chí Minh 137 5 39 14 Từ điển- Sách... Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao Chương 2: Thực trạng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Đây một trong những chương khá quan trọng của luận văn Chương 2 nêu các đặc trưng chức năng và công nghệ của phần mềm Ilib 3. 6 Sau đó, đề cập đến thực trạng ứng dụng của các phân hệ như: phân hệ bổ sung, phân hệ biên mục, phân hệ. .. thư viện để làm chủ phần mềm, kiến nghị nhà cung cấp hoàn thiện phần mềm, tăng cường cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin và cuối cùng là đào tạo người dùng tin nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao 12 CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VỚI QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG HỆ QUẢN... tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn có bố cục như sau: Chương 1: Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao với quá trình triển khai ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3. 6 Chương này giới thiệu khái quái về TTTTTL đặc điểm vốn tài liệu, người dùng tin và nhu cầu tin, yêu cầu tin học hóa hoạt động thư viện Tiếp đến là quá trình triển khai ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib. .. của hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib Khảo sát và phân tích thực trạng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib tại 06 thư viện trên địa bàn Hà Nội Qua đó, tác giả đưa ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib, đẩy mạnh quá trình ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan thông tin và thư viện. .. Phòng Thông tin Thư viện của Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự: ứng dụng phần mềm Ilib, ứng dụng phần mềm Dlib, ứng dụng phần mềm cổng thông tin tích hợp Portal, xác định những kết quả đạt được Trình bày các giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện Về khóa luận tốt nghiệp có khóa luận với đề tài: Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib. .. tích hợp Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao thì chưa một tác giả nào đề cập đến Đây chính là điểm khác biệt với các đề tài trước đây, đồng thời cũng thể hiện tính mới của đề tài luận văn này 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3. 1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng của hệ quản trị tích hợp thư viện Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao đưa... được xu hướng tin học hóa trong thư viện hiện nay Từ đó, giúp cho sinh viên và các nhà quản lý có thể vận dụng hiệu quả vào thực tiễn 7.2 Về mặt ứng dụng Về mặt ứng dụng giúp cán bộ nâng cao trình độ, kỹ năng quản lý, xử lý, khai thác hiệu quả phần mềm Ilib 3. 6 Nghiên cứu thực tiễn ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3. 6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao nếu thành công