Nghiên cứu hoàn thiện đầu tư thiết bị xếp dỡ cho xí nghiệp xếp dỡ tân cảng hải phòng

74 229 0
Nghiên cứu hoàn thiện đầu tư thiết bị xếp dỡ cho xí nghiệp xếp dỡ tân cảng   hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần từ năm 1989 lại đây, nước ta ý đến việc vận chuyển container Nhà nước thấy rõ lợi ích phương thức vận chuyển Container hóa trở thành xu tất yếu, công nghệ mũi nhọn ngành giao thông vận tải, vũ khí quan trọng để phục vụ phát triển công nghiệp kinh tế đất nước Để thích hợp với xu hướng container hóa toàn cầu, Việt Nam ngoại lệ Thực trạng ngành hàng hải Việt Nam yếu đội tàu (trọng tải thấp, cấu chưa phù hợp), hệ thống cảng biển vừa ít, vừa thiếu cảng nước sâu, chuyên dùng cho container Thực trạng đòi hỏi ngành hàng hải Việt Nam phải có chiến lược thích hợp để phát triển đội tàu hộ thống cảng biển quốc gia Chiến lược phải thể cách tích cực xu container hóa, đưa ngành hàng hải nước ta tiến kịp với nước khu vực, đưa nghiệp "công nghiệp hóa, đại hóa" ngành tiến lên Đối với Tân Cảng nói riêng, sản lượng container thông qua cảng hàng năm liên tục tăng nhanh với tốc độ trung bình 12%/ năm Với mục tiêu xây dựng Tân cảng trở thành cảng lớn khu vực giữ vững vai trò đầu tàu hệ thống cảng biển Việt Nam, năm qua, cảng Hải Phòng tập trung cao cho đầu tư phát triển bến container Tân Cảng khu vực Đình Vũ trở thành cảng container lớn nhất, đại miền Bắc Việt Nam Trong trang thiết bị xếp dỡ cảng chưa trang bị đại, chưa đáp ứng đủ nhu cầu xếp dỡ cảng, gây tình trạng ùn tắc cảng giảm hiệu công tác xếp dỡ, chi phí xếp dỡ cảng tăng cao, giảm cạnh tranh cảng Bên cạnh đó, trang thiết bị cảng thiết bị sử dụng cho việc bốc xếp tổng hợp, chưa phù hợp với việc bốc xếp container Thiết nghĩ để đưa Tân cảng trở thành cảng đại chuyên dụng bốc xếp container thiết phải đầu tư đồng hóa thiết bị xếp dỡ cảng cho phù hợp Nhận thấy tính cấp thiết trên, tác giả mong muốn nghiên cứu, đánh giá lựa chọn thiết bị xếp dỡ phù hợp với điều kiện kinh tế đặc tính cảng, nhằm nâng cao hiệu hoạt động cảng Và mong muốn đề tài nghiên cứu – “Nghiên cứu hoàn thiện đầu tư thiết bị xếp dỡ cho xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng - Hải Phòng” Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích đề tài: Hiện nay, Tân Cảng cảng thành lập từ năm 2008 Các trang thiết bị cảng phần lớn thiết bị sử dụng cho việc bốc xếp tổng hợp, cho container Mục đích đề tài nghiên cứu hoàn thiện thiết bị xếp dỡ cho cảng để cảng trở thành cảng chuyên bốc xếp container bên cạnh việc tân dụng sở hạ tầng thiết bị phụ có từ trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Sau dự báo lượng hàng container đến cảng vào thời gian tới, với việc đánh giá trang thiết bị xếp dỡ nhận thấy số lượng thiết bị xế dỡ tuyến tiền phương chưa phù hợp Đây điểm thắt nút cố chai việc giải phóng tàu Chính đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu hoàn thiện đầu tư thiết bị xếp dỡ tuyến tiền với thiết bị bãi tạo sơ đồ xếp dỡ hiệu cho cảng Còn hệ thống cầu cảng, bến bãi, sở hạ tầng khác có sẵn đầu tư hạng mục trước Giới hạn đề tài tập trung vào hoàn thiện thiết bị xếp dỡ cho cảng để cảng trở thành cảng bốc xếp container đáp ứng nhu cầu ngày tăng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Khái quát lý thuyết đầu tư , thiết bị xếp dỡ cảng, yếu tố ảnh hưởng tới trình đầu tư thiết bị xếp dỡ cảng Ý nghĩa thực tiễn : Việc ” Hoàn thiện phương pháp lập dự án đầu tư thiết bị xếp dỡ cho xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng ” nhiệm vụ mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khắc phục tồn yếu kém, phát huy tiềm lực sẵn có hòa phát triển với ngành hàng hải Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm đầu tư dự án đầu tư 1.1.1 Đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm Đầu tư trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế, địa phương, ngành, sở kinh doanh dịch vụ Đầu tư bỏ lượng vốn để tạo tài sản để tài sản tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp để đạt mục đích người bỏ vốn Đầu tư hoạt động bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tương lai Một hoạt động đầu tư phải đảm bảo điều kiện sau: Lượng vốn bỏ đầu tư phải đủ lớn Thời gian khai thác kết đầu tư tương đối dài (>1 năm) Hoạt động đầu tư đem lại lợi ích cho chủ đầu tư 1.1.1.2 Phân loại đầu tư a, Theo góc độ sản xuất kinh doanh * Phân loại theo nội dung kinh tế Đầu tư xây dựng bản: nhằm tạo nâng cao mức đại TSCĐ qua việc xây dựng sở hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, công nghệ, phát minh sáng chế… Đầu tư vào tài sản lưu động: tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, tiền tệ phục vụ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đầu tư vào lực lượng lao động: nhằm tăng số lượng chất lượng lao động qua việc tuyển dụng, thuê mướn, đào tạo… * Phân loại theo mục tiêu đầu tư Đầu tư chiến lược: đầu tư để tạo thay đổi có tính chất lâu dài với trình sản xuất kinh doanh thay đổi, cải tiến tạo sản phẩm Đầu tư mở rộng: đầu tư để xây dựng nâng cấp mở rộng công trình, quy mô sản xuất Đầu tư thay thế: hoạt động đầu tư để mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ b, Theo mức độ tham gia quản lý chủ đầu tư Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư mà chủ đầu tư người sử dụng vốn chủ thể Đầu tư gián tiếp c, Theo góc độ quản lý đầu tư * Theo chủ đầu tư Là Nhà nước: đầu tư vào công trình phục vụ công cộng xây dựng sở hạ tầng phục vụ kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Chủ đầu tư cá nhân, chủ thể kinh tế * Theo nguồn vốn đầu tư Vốn ngân sách Nhà nước Vốn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Vốn hợp tác liên doanh Vốn tín dụng thương mại Vốn đầu tư doanh nghiệp Vốn huy động từ nhân dân 1.1.1.3 Tầm quan trọng đầu tư phát triển kinh tế xã hội Khi nghiên cứu đầu tư hiểu đầu tư có độ trễ định, tức "đầu tư hôm nay, thành mai sau” Ngoài đầu tư có ảnh hưởng tới tổng cung tổng cầu kinh tế không ăn khớp thời gian phá vỡ ổn định kinh tế Nếu đầu tư tốt giúp cho kinh tế tăng trưởng phát triển Ví dụ nước NICs, có đầu tư hiệu nên từ nước nghèo trở thành nước công nghiệp với kinh tế công nghiệp tương đối phát triển Giả sử ta tăng đầu tư nước, làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hoá dịch vụ liên quan đến công đầu tư máy móc, thiết bị sức lao động, nguyên vật liệu tăng theo Điều làm cho tổng cầu kinh tế loại hàng hoá tăng lên, theo qui luật cung cầu kinh tế dẫn đến giả hàng hoá tăng lên cách mạnh mẽ, đến mức độ có dẫn tới lạm phát, với tỷ lệ cao Khi lạm phát xảy ra, giá tăng vọt, dẫn đến chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lên dấn đến sản xuất bị đình trệ, người lao động thất nghiệp, kinh tế bị giảm thu nhập đời sống tầng lớp dân cư bị gảm sút Tất điều làm cho kinh tế lâm vào khủng hoảng trì trệ làm giảm tốc độ phát triển Tuy nhiên quốc gia điều tiết đầu tư khắc phục ảnh hưởng tiêu cực mà làm cho trở thành động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2 Dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm Dự án đầu tư xem xét nhiều góc độ: Về mặt hình thức: Dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết, có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch nhằm đạt kết thực mục tiêu định tương lai Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế xã hội thời gian dài Theo góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ Về mặt nội dung: Dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hóa nhằm đạt mục tiêu việc tạo kết cụ thể thời gian định 1.1.2.2 Những yêu cầu dự án đầu tư Tính khoa học hệ thống: Bất kỳ dự án phải nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ tính toán xác nội dung Đối với nội dung phức tạp như: phân tích kinh tế tài chính, xây dựng tiến độ sử dụng vốn cần có tư vấn quan chuyên môn làm dịch vụ đầu tư giúp đỡ Tính pháp lý: Để Nhà nước cấp giấy phép đòi hỏi dự án không chứa đựng điều trái với luật pháp sách Nhà nước Do người xây dựng dự án cần phải nghiên cứu tỉ mỉ vấn đề liên quan đến luật pháp Tính thực tiễn: Xây dựng dự án thực tiễn tránh rủi ro, ta đưa yếu tố nhằm lường trước bất lợi xảy trình thực dự án Trong dự án kinh doanh cần phải đưa điều kiện, hoàn cảnh cụ thể khả vốn doanh nghiệp, sản phẩm, điều kiện cung ứng vật tư, nguyên vật liệu Tính chuẩn mực : Nội dung dự án phải xây dựng theo trình tự định, mang tính chuẩn hóa, nhằm giúp cho quan thẩm định, đối tác kinh doanh, tổ chức tài nước hiểu đưa định việc đầu tư Tính định:Xuất phát từ “dự án” ta hiểu được, dự án có xây dựng kỹ lưỡng chất mang tính chất dự trù, dự báo (khối lưọng sản phẩm sản xuất, doanh thu, chi phí, giá dự trù tương lai) Mặc dù định, không mà không cần nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, trình xây dựng dự án đòi hỏi cần phải nghiên cứu tỉ mỉ nhằm giúp cho dự án đạt hiệu cao nhất, giảm đến mức tối thiểu rủi ro xảy tình thực 1.1.2.3 Mục tiêu dự án đầu tư Các hoạt động để thực mục tiêu: hành động nhiệm vụ cần thiết cần thực nhằm tạo kết định Các nguồn lực cần thiết để thực hoạt động dự án: tài chính, nhân lực, thông tin Các sản phẩm dịch vụ tạo dự án 1.1.2.4 Đặc điểm dự án đầu tư Như vậy, dự án kinh doanh ý định hay phác thảo mà có tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu định Dự án kinh doanh nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng, mà phải cấu trúc nên thực tế mới, thực tế mà trước chưa tồn nguyên tương đương Dự án khác với dự báo: người làm dự báo ý định can thiệp vào cố, dự án đòi hỏi tác động tích cực bên tham gia Dự án xây dựng sở dự báo khoa học Vì liên quan đến thực tế tương lai, dự án đầu tư có độ bất định rủi ro xảy 1.1.2.5 Phân loại dự án đầu tư a, Theo lĩnh vực hoạt động: Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng Dự án đầu tư xây dựng Dự án đầu tư dịch vụ kinh doanh Dự án đầu tư trực tiếp nước Dự án đầu tư hỗ trợ tài b, Theo tính chất qui mô dự án: Dự án nhóm A Dự án nhóm B Dự án nhóm C 1.1.2.6 Vai trò dự án đầu tư Góp phần thực mục tiêu kinh tế, xã hội nhà nước, đóng góp vào tổng sản phẩm xã hội, vào mức tăng trưởng kinh tế qua phần giá trị gia tăng Do mở hoạt động kinh doanh nên tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Là công cụ để thực mục tiêu phân phối qua tác động dự án đến trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư khu vực Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như: tạo môi trường kinh tế động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế vùng, địa phương Góp phần thực mục tiêu khác kinh tế như: xây dựng, củng cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực 1.1.3 Các trình tự lập dự án đầu tư 1.1.3.1 Nghiên cứu hội đầu tư Nghiên cứu hội đầu tư nhằm xác định khả năng, lĩnh vực mà chủ đầu tư tham gia vào hoạt động để đạt mục đích đầu tư Nội dung xem xét nhu cầu khả cho việc tiến hành đầu tư, kết hiệu đạt tiến hành đầu tư Có cấp độ nghiên cứu hội đầu tư Cơ hội đầu tư chung: hội đầu tư xem xét cấp độ vùng, ngành nước Nghiên cứu hội đầu tư giúp phát lĩnh vực, phận đầu tư thời kỳ phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng, đất nước từ hình thành dự án sơ Tổ chức, cá nhân có điều kiện khả thi có quyền bình đẳng việc tiếp xúc với hội đầu tư chung Họ nghiên cứu sàng lọc để chọn dự án thích hợp với phát triển kinh tế, khả tài hứa hẹn hiệu kinh tế mang lại Cơ hội đầu tư cụ thể: hội xem xét cấp độ đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm phát triển khâu, giải pháp kinh tế kỹ thuật hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thời kỳ Để nghiên cứu csác khả nhà đầu tư phải thông qua việc chuẩn bị ban đầu, thu thập xử lý thông tin, phải trọng lực sản xuất chưa huy động, nắm thông tin nước như: mối quan hệ sản phẩm mà dự án tạo so với giá cả, chất lượng, số lượng sản phẩm tương tự, so với kênh cung ứng khu vực khác 1.1.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi Đây bước nghiên cứu hội đầu tư có nhiều triển vọng Trong bước này, cần nghiên cứu sâu khía cạnh mà xem xét hội đầu tư thấy chưa chắn, tiếp tục sàng lọc, lựa chọn hội đầu tư để khẳng định lại hội đầu tư có đảm bảo tính khả thi hay không Do dự án có quy mô lớn, có nhiều yếu tố bất định, phức tạp mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu Ngay người có ý tưởng chưa có đủ sở để thiết kế báo cáo dự án đầy đủ để đưa cho nhà đầu tư xem xét Bản thân nhà tài trợ, nhận thức đầy đủ mục tiêu tài trợ chưa muốn đưa định chưa có đủ thông tin vấn đề Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm: Những cứ, cần thiết phải đầu tư Xác định phương án sản phẩm Hình thức đầu tư lực sản xuất Xác định địa điểm dự án Giải pháp kỹ thuật công nghệ Xác định nhu cầu yếu tố đầu vào Phân tích tài Phân tích kinh tế xã hội dự án Tổ chức thực quản lý dự án Kết luận kiến nghị 1.1.3.3 Nghiên cứu khả thi Là bước nghiên cứu dự án cách đầy đủ, toàn diện Dự án khả thi có mức độ xác cao kết nghiên cứu so với tiền khả thi để cấp có thẩm quyền định đầu tư, sở để triển khai việc thực Bảng 3.13 : Bảng tính khối lượng container thông qua cảng Đơn vị: 1000 TEU Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Khả Container Container Container Container thông qua 40’ có hàng 40’ rỗng 20’ có hàng 20’ rỗng 360 400 480 576 691 829 995 1194 1433 1720 173 192 230 276 332 398 478 573 688 826 43 48 58 69 83 100 119 143 172 206 115 128 154 184 221 265 319 382 459 550 29 32 38 46 55 66 80 96 115 138 Tổng hợp doanh thu cảng sau : Bảng 3.14 : Bảng tính toán doanh thu xếp dỡ cảng Tân Cảng Đơn vị : Tỷ đồng STT 10 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Doanh thu bốc xếp Doanh thu nâng hạ Container Container Container Container 40’ 155,52 172,80 207,36 248,83 298,60 358,32 429,98 515,98 619,17 743,01 20’ 65,09 72,32 86,78 104,14 124,97 149,96 179,96 215,95 259,14 310,96 40’ 99,36 110,40 132,48 158,98 190,77 228,93 274,71 329,65 395,58 474,70 20’ 51,84 57,60 69,12 82,94 99,53 119,44 143,33 171,99 206,39 247,67 TỔNG DOANH THU Doanh thu lưu bãi Container Container 40’ 29,16 32,40 38,88 46,66 55,99 67,18 80,62 96,75 116,10 139,31 20’ 12,96 14,40 17,28 20,74 24,88 29,86 35,83 43,00 51,60 61,92 413,93 459,92 551,90 662,28 794,74 953,69 1144,43 1373,31 1647,98 1977,57 9979,76 b Chi phí : - Khấu hao: Bao gồm khấu hao sở hạ tầng, bến bãi thiết bị xếp dỡ Thời gian khấu hao 20 năm Tổng cộng KHCB: 70 tỷ/năm - Sửa chữa, vật tư, phụ tùng cho thiết bị: Toàn thiết bị chuyên dùng phục vụ bốc xếp container bảo dưỡng, sửa chữa, thay phụ tùng theo chu kỳ bốn năm lần theo qui định Đăng kiểm Chi phí sửa chữa, vật tư, dầu nhờn phụ tùng thay cho loại sau: Cẩu giàn: Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, phụ tùng hàng năm USD 30.000/chiếc Chi phí sửa chữa lớn bốn năm/lần: USD 100.000/lần RTG, Rơmoóc thiết bị phụ khác khoảng 250.000 USD/năm Tổng cộng chi phí sửa chữa, phụ tùng hàng năm khoảng USD 340.000/năm tương đương tỷ đồng/năm đến 7,1 tỷ đồng/năm - Sửa chữa, nâng cấp bãi, kho, nạo vét trước bến: Là chi phí bảo dưỡng, sửa chữa để trì tình trạng hoạt động tốt hệ thống sở hạ tầng bao gồm: Sửa chữa, nâng cấp mặt bãi, đường nội bộ: 45.000 m2 x USD 3,0/m2-năm = USD 135.000; Nạo vét trước bến, bảo dưỡng hệ thống đệm va đập: USD 100.000/năm; Bảo dưỡng hạng mục CSHT khác (kho, xưởng, hệ thống tường rào, chiếu sáng, cấp thoát nước… USD 50.000/năm Tổng cộng trung bình hàng năm USD 285.000/năm, tương đương khoảng 6,5 tỷ đồng/năm - Lãi vay Ngân hàng: Dự kiến Công ty huy động phần vốn từ cổ đông để đầu tư cho dự án đồng thời tiếp tục vay ngân hàng để đầu tư toàn thiết bị bổ sung vốn đầu tư, hoàn thiện cầu tàu Cơ cấu vốn đầu tư cho giai đoạn II sau: + Vốn huy động từ việc phát hành thêm cho cổ đông hữu 34,2 tỷ đồng + Vốn vay ngân hàng 600 tỷ đồng Dự kiến khoản vay khoản vay trung hạn, thời gian trả nợ năm, năm trả hai kỳ, lãi suất 10%/ năm, thời gian ân hạn (01) năm Như kế hoạch trả nợ hàng năm tính sau: Bảng 3.15 : Bảng tính phương án trả nợ lãi vay Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Lần trả 10 11 12 Tổng cộng: Nợ gốc Trả gốc Trả lãi 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 600 60 60 60 54 48 42 36 30 24 18 12 450 600 600 600 540 480 420 360 300 240 180 120 60 Trả gốc + Trả lãi Lãi năm 60 60 120 114 108 102 96 90 84 78 72 66 1.050 1.050 - Nhiên liệu điện năng: 30 đến 35 tỷ đồng/năm - Chi phí lao động (tiền lương, thưởng, giờ, BHXH, BHYT, BHTN ): + Công nhân trực tiếp: 200 người x VND 5.000.000/tháng x 120% x 13 tháng = VND 15,600.000.000/năm + Công nhân giới: 60 người x VND 7.000.000/tháng x 120% x 13 tháng = VND 6.552.000.000/năm + Nhân viên cán quản lý: 30 người x VND 8.000.000 x 110% x 13 tháng = VND 3.432.000.000/năm +BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: VNĐ 3.588.000.000/năm (Theo quy định năm 2012-2013, doanh nghiệp phải trả 23%) Tổng cộng : 29 172.000.000/năm - Chi phí đào tạo, thưởng, dự phòng: VND 10.000.000.000/năm - Chi phí thuê (sử dụng cảng khác trùng lịch, công nhân, xe kéo, xe nâng, sửa chữa, vệ sinh container, thuê Depot…) Dự kiến chi theo mức Cảng : 30 đến 35 tỷ đồng/ năm - Bảo hiểm CSHT thiết bi, Bảo hiểm trách nhiệm dân sự, trích lập phòng ngừa rủi ro…: 250.000 USD/năm tương đương tỷ/năm - Quản lý phí, văn phòng, trang bị BHLĐ… Chi trang bị Bảo hộ lao động: USD 120.000/năm Chi phòng chống cháy, nổ, thiên tai: USD 200.000/năm Chi phí văn phòng (gồm tiền thuê văn phòng USD10.000/tháng, văn phòng phẩm, điện nước cho văn phòng, khấu hao xe, thông tin, hệ thống IT phần mềm điều hành…): USD 150.000/năm Cộng Quản lý phí: 550.000 – 600.000 USD /năm tương đương 15 đến 20 tỷ đồng/năm Bảng 3.16 : Bảng tổng hợp chi phí dự án (Chưa bao gồm chi phí lãi vay) STT Khoản mục Chi phí khấu hao Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị Chi phí sửa chữa, nâng cấp bãi, kho, Chi phí (Tỷ đồng/năm ) 70 7,1 6,5 nạo vét trước bến Chi phí lao động Chi phí nhiên liệu, điện 35 Chi phí dịch vụ thuê Bảo hiểm CSHT thiết bi, Bảo hiểm 35 trách nhiệm dân sự, trích lập phòng 8 ngừa rủi ro… Quản lý phí, văn phòng, trang bị BHLĐ 20 Tổng 210,7 29,1 Dự báo sản lượng thông qua hàng năm tăng lên từ 10 – 15% , chi phí khai thác cảng tăng lên theo hàng năm Ước tính tốc độ tăng chi phí khoảng 10% Bảng 3.17 : Bảng tính giá trị phương án Đơn vị : Tỷ đồng Năm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Lãi vay (Dt) (Ct) (LNt) (LVt) Giá trị hoàn vốn (Nt) Giá trị đầu tư ban đầu (Io) 586,9 Giá trị Hệ số Giá trị lại chiết (Đn) khấu (at) ròng 413,93 210,70 203 120 83 0,9091 76 459,92 231,77 228 234 -6 0,8264 -5 551,9 254,95 297 210 87 0,7513 65 662,28 280,44 382 186 196 0,683 134 794,74 308,49 486 162 324 0,6209 201 953,69 339,33 614 138 476 0,5645 269 1144,43 373,27 771 771 0,5132 396 1373,31 410,59 963 963 0,4665 449 1647,98 451,65 1.196 1.196 0,4241 507 10 1977,57 496,82 1.481 1.481 0,3855 571 NPV 432,6 1.644 c Hiệu đầu tư Căn kết tính toán chi tiết cho thời hạn 10 năm thì: - Tỷ suất nội hoàn (IRR) 20,44% - Hiện giá (NPV) : 1.644 tỷ đồng - Chỉ tiêu B/C = 0,49 - Thời gian trả nợ năm - Như Dự án có tính khả thi cao hoàn toàn đủ khả trả nợ vốn vay từ năm hoạt động 3.3.2 Phương án 2: Tổng số vốn cần đầu tư cho phương án 63.350.103USD tương đương 1.330,3 tỷ đồng Trong Gantry Craine , cầu cảng , bến bãi, sở hạ tầng khác đầu tư ban đầu Số vốn cần huy động thêm để đầu tư : Gantry Craine, 30 Staddle Carrier là: 48.000 USD, tương đương 1008 tỷ đồng Việc đầu tư tiến hành đầu tư dần, chia thành hai giai đoạn * Giai đoạn 1: từ năm 2013 - 2016 - Cầu tầu , bến bãi , sở hạ tầng khác có nên coi đầu tư ban đầu với số tiền : 7.350 103USD tương đương 154,3 tỷ đồng - Thiết bị xếp dỡ : + GANTRY CRAINE : Vốn đầu tư : 346,5 tỷ đồng + Staddle Carrier: 15 Vốn đầu tư : 157,5 tỷ đồng Tổng số vốn đầu tư giai đoạn 1: 658,3 tỷ đồng * Giai đoạn 2: Từ 2017- 2022 Tổng số vốn đầu tư : 672 tỷ đồng a Doanh thu : Doanh thu phương án tương tự phương án b Chi phí : Bảng 3.18 : Bảng tổng hợp chi phí phương án (Chưa bao gồm chi phí lãi vay) STT Khoản mục Chi phí khấu hao Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị Chi phí sửa chữa, nâng cấp bãi, kho, nạo Chi phí (Tỷ đồng/năm ) 80 25 6,5 vét trước bến Chi phí lao động Chi phí nhiên liệu, điện 20 Chi phí dịch vụ thuê Bảo hiểm CSHT thiết bi, Bảo hiểm 35 trách nhiệm dân sự, trích lập phòng ngừa 5,5 rủi ro… Quản lý phí, văn phòng, trang bị BHLĐ 13 Tổng 212 27 Bảng 3.19 : Bảng tính giá trị phương án thứ Đơn vị : Tỷ đồng Năm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Lãi vay (Dt) (Ct) (LNt) (LVt) Giá trị hoàn vốn (Nt) Giá trị đầu tư ban đầu Giá trị Hệ số lại chiết (Đn) khấu (at) (Io) 658,3 Giá trị ròng 413,93 212,00 202 200 0,9091 2 459,92 233,20 227 390 -163 0,8264 -135 551,90 256,52 295 350 -55 0,7513 -41 662,28 282,17 380 310 70 0,683 48 794,74 310,39 484 270 214 0,6209 133 953,69 341,43 612 230 382 0,5645 216 1144,43 375,57 769 180 769 0,5132 395 1373,31 413,13 960 960 0,4665 448 1647,98 454,44 1.194 1.194 0,4241 506 10 1977,57 499,88 1.478 1.478 0,3855 570 NPV 672 811 BÁO CÁO THỰC TẬP c Hiệu đầu tư Căn kết tính toán chi tiết cho thời hạn 10 năm thì: - Tỷ suất nội hoàn (IRR) 15,8 % - Hiện giá (NPV) : 811 tỷ đồng - Chỉ tiêu B/C = 0,24 - Thời gian trả nợ : năm - Như Dự án có tính khả thi cao hoàn toàn đủ khả trả nợ vốn vay từ năm hoạt động 3.3.3 Lựa chọn phương án đầu tư : Bảng 3.20 : Bảng so sánh hai phương án đầu tư STT Chỉ tiêu Vốn đầu tư Thời gian dự án Tỷ suất nội hoàn Giá trị Thời gian trả nợ dự án B/C Đơn vị Phương án Phương án Tỷ đồng Năm % Tỷ đồng Năm 1082,5 10 20,44 1.644 0,49 1.330,3 10 15,8 811 0,24 So sánh hai phương án đầu tư ta thấy phương án có thời gian thu hồi vốn nhanh Qua việc tính toán tiêu đầu tư , phương án cho thấy hiệu đem lại cao so với phương án Bên cạnh việc đầu tư thiết bị xếp dỡ phương án vừa đáp ứng nhu cầu xếp dỡ tăng lên cảng, vừa tận dụng thiết bị khác có cảng Vậy ta chọn phương án đầu tư 1: Đầu tư cần trục Gantry Craine kết hợp với rơ-moóc RTG PHẦN KẾT LUẬN : KẾT LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Qua thời gian tìm hiểu khái quát làm sáng tỏ vấn đề sau: Trình bày lý thuyết chung dự án đầu tư: khái niệm dự án dự án đầu tư, tiêu chí đánh giá dự án đầu tư, phân loại thiết bị cảng biển, nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầu tư thiết bị xếp dỡ Giới thiệu xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng: sở vật chất - kỹ thuật, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ cảng, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp giai đoạn 2008 – 2012 Đặc biệt sau đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng - Hải Phòng nhận thấy điểm yếu công tác xếp dỡ cảng Đó điểm thắt nút cổ chai gây ứ đọng hàng hóa việc giải phóng tàu Qua thấy nhu cầu đầu tư thiết bị xếp dỡ Luận văn nghiên cứu phương án hoàn thiện thiết bị xếp dỡ với mong muốn đưa cảng trở thành cảng chuyên dụng xếp dỡ container với thiết bị đồng hóa , tạo lực xếp dỡ cao cho cảng, góp phần đưa cảng phát triển lên Luận văn chọn thiết bị đầu tư mang tính khả thi cao, có thời hạn trả vốn nhanh, phù hợp với đặc tính cảng KIẾN NGHỊ Cảng Tân Cảng cảng lớn nước ta, có vai trò quan trọng phát triển miền Bắc Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng Qua thực tế sản xuất hàng năm thấy rõ sản lượng Container qua cảng ngày tăng Trong trang thiết bị xếp dỡ cảng chưa thật đại chưa phù hợp, chưa đáp ứng khối lượng hàng thông qua cảng Do đó, nhà lãnh đạo cảng ý thức đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho cảng công việc quan tròng cần thiết Trong công tác đầu tư sở vật chất kỹ thuật đầu tư trang thiết bị xếp dỡ Container khâu bản, hỗ trợ cho nhiệm vụ chủ yếu cảng, là: bốc xếp, vận chuyển, bảo quản hàng hoá giao nhận hàng vói chủ BÁO CÁO THỰC TẬP hàng Có trang thiết bị xếp dỡ đại tạo niềm tin cho chủ tàu, chủ hàng, nâng cao suất xếp dỡ nhằm giải phóng tàu nhanh, giảm giá thành xếp dỡ cảng Nó trở thành yếu tố quan trọng cạnh tranh cảng Tân Cảng với cảng xếp dỡ container khác miền Bắc, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cảng Qua tình hình sản xuất kinh doanh hàng năm cảng, ta rút số kiến nghị sau: Có sách khuyến khích nhà đầu tư nước nước đầu tư vào sở hạ tầng cho ngành giao thống vận tải nói riêng, ngành Hàng hải nói chung, lĩnh vực xây dựng nâng cấp bến cảng Container nói riêng Tạo điều kiện cho cảng mở rộng khu bến xếp dỡ Container để đáp ứng hết nhu cầu lưu lượng hàng Container thông qua Cho cảng vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi Có chế độ tài thích hợp chế độ khấu hao, sử dụng quỹ xí nghiệp, cưóc phí xếp dỡ để cảng có khả tích luỹ vốn đầu tư, mở rộng sản xuất BÁO CÁO THỰC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Văn Cương (2012), Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển, Trường Đại Học Hàng Hải, Hải Phòng TS Nguyễn Văn Chương (1995), Phương thức vận tải tiên tiến đường biển giới - Vận chuvển Container, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội GS.TS Phước Minh Hiệp - Th.S Lê Thị Vân Đan, Giáo Trình Thiết Lập & Thẩm Định Dự Án Đầu Tư , NXB Lao Động - Xã Hội Dương Văn Phương (1996), Một khu vực sôi dộng vận tải Container giới, Tạp chí Giao thông vận tải, số 7, tr.9 TS Huỳnh Tấn, Bùi Quốc Hùng Phát (1993), Sổ tay nghiệp vụ vận chuyển Container, Nhà xuất Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh GS.PTS Vương Toàn Thuyên (2005), Kinh tế vận tải biển, Trường đại học Hàng Hải, Hải Phòng PGS.TS Võ Thanh Thu (1996), Quản trị dự án dầu tư nước quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Sơn, Th.S Lê Thị Nguyên (1998) Tổ chức khai thác cảng, Đại học Hàng Hải Bộ tài chính, Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định (1996), NXB Tài chính, Hà Nội 10 Nhóm chuyên gia quốc tế Nhật TLCA - Công ty NIPPON KOEI Ltd, Kế hoạch cải tạo cấp tốc cảng Tân Cảng (giai đoạn khẩn cấp) (1998), 11 Cục Hàng Hải Việt Nam (1996), Báo cáo hướng dẫn Cục Hàng Hải Việt Nam phương hướng phát triển ngành Hàng Hải Việt Nam quy hoạch cụm cảng Việt Nam Hiệp hội cảng Việt Nam BÁO CÁO THỰC TẬP MỤC LỤC 2.3 Thực trạng hoạt động dịch vụ xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng giai đoạn 2008 – 2012 26 2.3.1 Sản lượng xếp dỡ 26 2.3.2 Doanh thu 27 2.3.3 Chi phí 29 2.3.4 Lợi nhuận 31 2.2.5 Lao động tiền lương bình quân 31 (Nguồn từ báo cáo tài xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng năm 2012) 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 BÁO CÁO THỰC TẬP [...]... thiết phải đầu tư các thiết bị chuyên dùng hiện đại có hệ số sử dụng bãi cao Như vậy, việc đầu tư thiết bị phụ thuộc vào tư ng quan giữa lượng hàng qua cảng và diện tích bãi chứa của cảng 1.5.5 Qui trình công nghệ xếp dỡ hàng của cảng Trong trường hợp cần đầu tư một loại thiết bị xếp dỡ nào đó thì thiết bị đó phải phù hợp và hoạt động đồng bộ với các trang thiết bị khác và với qui trình công nghệ xếp. .. khác và với qui trình công nghệ xếp dỡ đã xác lập Nếu không, cho dù thiết bị là chuyên dùng hiện đại nhưng sẽ không phát huy được ưu thế của nó Sự không đồng bộ sẽ dẫn đến ùn tắc trong quá trình xếp dỡ ở một khâu yếu hơn CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TẠI XÍ NGHIỆP XẾP DỠ TÂN CẢNG – HẢI PHÒNG 2.1 Tổng quan về xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng – Hải Phòng Tân Cảng được thành lập theo quyết định... 1.2 Dự án đầu tư thiết bị cảng biển Là việc đầu tư vốn vào các thiết bị phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển là bến bãi và khu vực trong đó thực hiện việc bốc xếp hàng hóa cho tàu, bao gồm cả những vị trí thông thường cho tàu chờ, việc xếp dỡ không phụ thuộc vào khoảng cách của các khu vực này Thông thường, cảng có... ích cho giá trị hiện tại của dòng chi phí Cách tính n B/C = Bt ∑ (1 + r ) t =1 n t Ct ∑ t t =1 (1 + r ) Trong đó: Bt : lợi ích trong năm t của dự án (1.8) Ct : chi phí trong năm t của dự án r : lãi suất n: tuổi thọ của dự án 1.4 Yêu cầu chung khi tiến hành đầu tư thiết bị xếp dỡ Khi tiến hành công tác đầu tư thiết bị xếp dỡ, cần phải thỏa mãn những yêu cầu sau: 1.4.1 Tính đồng bộ Đầu tư thiết bị xếp dỡ. .. Tăng tư ng đối % - 50 1,98 12,7 15,88 (Nguồn từ báo cáo tài chính của xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng năm 2012) Về cơ bản, XNXD Tân Cảng là một xí nghiệp thành phần của Cảng Hải Phòng, thực hiện đầy đủ các chức năng chủ yếu xếp dỡ hàng hóa, giao nhận vận tải và bảo quản Do vậy, nguồn thu chủ yếu của xí nghiệp cũng là từ hoạt động này, trong đó nguồn thu từ bốc xếp hàng hóa là nguồn thu lớn nhất Thu bốc xếp. .. được sử dụng để xếp dỡ Container tại cảng Năng suất xếp dỡ xấp xỉ 17 TEU/giờ Bốc xếp được cả Container và các loại hàng hóa khác Vốn đầu tư thấp 1.2.3.2 Thiết bị vận chuyển và phục vụ bãi * Phân loại theo tính năng của thiết bị - Xe đầu kéo (Terminal Trailers): Xe đầu kéo ở cảng thường được dùng chở phương tiện từ cầu tàu vào bãi, từ cảng đến người nhận và ngược lại, hoặc dùng để xếp dỡ cho tàu Container... quốc gia để đảm bảo cải thiện chất lượng của cuộc sống 1.2.2 Phân loại cảng biển Theo chức năng cơ bản của cảng biển thì cảng biển được chia thành: cảng buôn, cảng khách, cảng công nghiệp, cảng cá, cảng thể thao, quân cảng Theo điều kiện tự nhiên được chia thành: cảng tự nhiên, cảng nhân tạo Theo điều kiện hàng hải, cảng biển được chia thành: cảng mở, cảng đóng, cảng có cầu dẫn và cảng không có cầu dẫn... trong container, các cảng thành viên của cảng Tân Cảng chưa thể đáp ứng được sự tăng lên của vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa bằng container Dự án Cảng Đình Vũ – Cảng Tân Cảng là dự án cảng biển đầu tiên tại Hải Phòng đáp ứng điều kiện kỹ thuật cho phép tàu có trọng tải 20.000 DWT đầy tải ra vào cảng làm hàng, là một bước quan trọng của tiến trình thực hiện chủ trương đầu tư phát triển cảng ra phía biển... của thủ tư ng chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc Sau khi hoàn thành giai đoạn 1 - Dự án Cảng Đình Vũ do công ty cổ phần và đầu tư phát triển cảng (cảng Tân Cảng góp 51% vốn) làm chủ đầu tư, chính thức đưa vào khai thác vào tháng 5 năm 2005 Cảng Tân Cảng đã khẩn trương tiếp tục triển khai đầu tư giai đoạn 2 – Dự án Cảng Đình Vũ theo kế hoạch đã được Tổng công ty Hàng Hải Việt... dịch vụ của xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng giai đoạn 2008 – 2012 2.3.1 Sản lượng xếp dỡ Bảng 2.1 Sản lượng hàng hóa xếp dỡ trong giai đoạn 2008 – 2012 Các chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 3,32 3,65 4,12 4,54 5 - 0,33 0,47 0,42 0,46 - 9,9 12,9 10,2 10,1 6 Sản lượng hàng 10 hóa xếp dỡ Mức tăng TXD 106 tuyệt đối Mức tăng TXD tư ng đối Năm % (Nguồn từ báo cáo tài chính của xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng năm

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3 Thực trạng hoạt động dịch vụ của xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng giai đoạn 2008 – 2012

  • 2.3.1 Sản lượng xếp dỡ

  • 2.3.2 Doanh thu

  • 2.3.3 Chi phí

  • 2.3.4 Lợi nhuận

  • 2.2.5 Lao động và tiền lương bình quân

    • (Nguồn từ báo cáo tài chính của xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng năm 2012)

      • Bảng 3.7 : Bảng tiêu chuẩn diện tích bãi theo mỗi loại thiết bị xếp dỡ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan