1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trồng trọt cơ bản đặc điểm của thực vật học

6 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,28 KB

Nội dung

Đặc điểm thực vật học Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao, thời gian sinh trưởng (dàI hay ngắn), chịu thâm canh, chụi chua mặn, chống chụi sâu bệnh ... khác nhau. Song cây lúa Việt Nam đều có những đặc tính chung về hình tháI, giảI phẫu và đều có chung các bộ phận rễ, thân, lá bông và hạt. Rễ lúa Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm. Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu và nâu đậm, rễ đã già có màu đen. Thời kỳ mạ: Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ có thể dài 56 cm. Tiêu chuẩn của mạ tốt là bộ rễ ngắn,nhiều rễ trắng. Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần về số lượng và chiều dài ở thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng Thời kỳ trỗ bông : Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ trỗ bông. Số lượng rễ có thể đạt tới 500 – 800 cái. Chiều dài rễ đạt 2 3 km cây khi cây được trồng riêng trong chậu. Trên đồng ruộng, phạm vi ra rễ chỉ ở những mắt gần lớp đất mặt (020 cm là chính) Khi câý lúa quá sâu (>5 cm), cây lúa sẽ tạo ra 2 tầng rễ, trong thời gian này cây lúa chậm phát triển giống như hiện tượng lúa bị bệnh ngẹt rễ. Cấy ở độ sâu thích hợp (35cm) sẽ khắc phục được hiện tượng trên. Để tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, cần làm cỏ sục bùn điều chỉnh lượng nước hợp lí, tạo điều kiện cho tầng đất vùng rễ thông thoáng, bộ rễ phát triển mạnh., Cây lúa sinh trưởng tốt, chống chịu được sâu bệnh, nâng xuất cao. Thân lúa a. Hình thái Thân gồm nhiều mắt và lóng. Trước thời kỳ lúa trỗ, thân lúa được bao bọc bởi bẹ lá. Tổng số mắt trên thân chính bằng số lá trên thân cộng thêm 2. Chỉ vài lóng ở ngọn dài ra, số còn lại ngắn và dày đặc. Lóng trên cũng dài nhất. Một lóng dài hơn 5 mm được xem là lóng dài. Số lóng dài: Từ 38 lóng. Theo giải phẫu ngang lóng, lóng có một khoảng trống lớn gọi là xoang lỏi. Chiều cao cây, thân:

Đặc điểm thực vật học Các giống lúa Việt Nam có đặc điểm chiều cao, thời gian sinh trưởng (dàI hay ngắn), chịu thâm canh, chụi chua mặn, chống chụi sâu bệnh khác Song lúa Việt Nam có đặc tính chung hình tháI, giảI phẫu có chung phận rễ, thân, hạt Rễ lúa Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu nâu đậm, rễ già có màu đen Thời kỳ mạ: Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ dài 5-6 cm Tiêu chuẩn mạ tốt rễ ngắn,nhiều rễ trắng Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần số lượng chiều dài thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng Thời kỳ trỗ : Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ trỗ Số lượng rễ đạt tới 500 – 800 Chiều dài rễ đạt 2- km/ trồng riêng chậu Trên đồng ruộng, phạm vi rễ mắt gần lớp đất mặt (0-20 cm chính) Khi câý lúa sâu (>5 cm), lúa tạo tầng rễ, thời gian lúa chậm phát triển giống tượng lúa bị bệnh ngẹt rễ Cấy độ sâu thích hợp (3-5cm) khắc phục tượng Để tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, cần làm cỏ sục bùn điều chỉnh lượng nước hợp lí, tạo điều kiện cho tầng đất vùng rễ thông thoáng, rễ phát triển mạnh., Cây lúa sinh trưởng tốt, chống chịu sâu bệnh, nâng xuất cao Thân lúa a Hình thái - Thân gồm nhiều mắt lóng Trước thời kỳ lúa trỗ, thân lúa bao bọc bẹ - Tổng số mắt thân số thân cộng thêm Chỉ vài lóng dài ra, số lại ngắn dày đặc Lóng dài Một lóng dài mm xem lóng dài - Số lóng dài: Từ 3-8 lóng Theo giải phẫu ngang lóng, lóng có khoảng trống lớn gọi xoang lỏi - Chiều cao cây, thân: * Chiều cao Được tính từ gốc đến mút cao * Chiều cao thân Được tính từ gốc đến cổ Chiều cao thân chiều cao liên quan đến khả chống đổ giống lúa b Nhánh lúa Cây lúa đẻ nhánh có 4-5 thật Ở ruộng lúa cấy, sau bén rễ hồi xanh lúa bắt đầu đẻ nhánh Lúa kết thúc đẻ nhánh vào thời kỳ làm đốt, làm đòng Từ mẹ đẻ nhánh (cấp 1), nhánh cấp đẻ nhánh cấp , nhánh cấp đẻ nhánh cấp Những nhánh hình thành vào giai đoạn cuối thường nhánh vô hiệu Thường giống lúa khả đẻ nhánh cao, tỷ lệ nhánh hữu hiêu cao giống lúa cũ, cổ truyền - Khả đẻ nhánh lúa phụ thuộc vào giống, điều kiện chăm sóc, ngoại cảnh Cây lúa có nhiều nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, suất cao Lá lúa * Hình thái - Lá lúa điển hình gồm: bẹ lá, phiến lá, thìa tai + Bẹ lá: phần đáy kéo dài cuộn thành hình trụ bao phần non thân + Phiến lá: hẹp, phẳng dài bẹ ( trừ thứ hai) + Lá thìa: vảy nhỏ trắng hình tam giác + Tai lá: Một cặp tai hình lưỡi liềm Lá hình thành từ mầm mắt thân Tốc độ thay đổi theo thời gian sinh trưởng điều kiện ngoại cảnh - Thời kỳ mạ non: trung bình ngày - Thời kỳ mạ khoẻ: từ thứ 4, tốc độ chậm lại, 7-10 ngày Thời kỳ đẻ nhánh: 5-7 ngày /1lá vụ mùa - Cuối thời kỳ đẻ nhánh - làm đòng: khoảng 12 - 15 ngày / lúa trỗ lúc hoàn thành đòng Số phụ thuộc chủ yếu vào giống, thời vụ cấy, biện pháp bón phân trình chăm sóc Thường số giống : - Giống lúa ngắn ngày: 12 - 15 - Giống lúa trung ngày: 16 - 18 - Giống lúa dài ngày : 18 - 20 * Chức Lá thời kỳ thường định đến sinh trưởng thời kỳ Ba cuối thường liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến thời kỳ làm đòng hình thành hạt *Chức bẹ - Chống đỡ học cho toàn - Dự trữ tạm thời Hydratcacbon rước lúa trỗ Lá làm nhiệm vụ quang hợp, chăm sóc hợp lí, dảm bảo cho khoẻ, tuổi thọ (nhất đòng), lúa hạt, suất cao Hoa Lúa Các phận hoa Quá trình thụ phấn, thụ tinh hình thành hạt lúa Lúa loại tự thụ phấn Sau lúa trỗ ngày bắt đầu trình thụ phấn Vỏ trấu vừa mở từ 0-4 phút bao phấn vỡ ra, hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hợp với noãn bên bầu nhuỵ để bầu nhuỵ phát triển thành hạt Thời gian thụ phấn kể từ vỏ trấu mở đến khép lại kéo dàI khoảng 50-60 phút Thời gian thụ tinh kéo dài sau thụ phấn Trong ngày thời gian hoa lúa nở rộ thường vào 8-9 sáng có điều kiện nhiệt độ thích hợp, đủ ánh sáng, quang mây, gió nhẹ Những ngày mùa hè, trời nắng to nở hoa sớm vào - gờ sáng Ngược lại trời âm u, thiếu ánh sáng gặp rét hoa phơi màu muộn hơn, vào 12 - 14 Sau thụ tinh phôi nhũ phát triển nhanh để thành hạt Khối lượng hạt gạo tăng nhanh vòng 15- 20 ngày sau trỗ, đồng thời với trình vận chuyển tích luỹ vật chất, hạt lúa vào chín dần Bông hạt lúa Thời gian hình thành kể từ lúa bắt đầu phân hoá đòng lúa trỗ Thời kỳ chăm bón tốt , lúa đủ dinh dưỡng lúa phát triển đủ giữ nguyên đặc tính giống Thời gian phát triển giống ngắn ngày ngắn giống dài ngày - Hạt lúa gồm: Gạo lức vỏ trấu + Gạo lức gồm : phôi phôi nhũ + Vỏ trấu gồm: Trấu trấu Trấu lớn trấu bao khoảng hai phần ba bề mặt gạo lức trưởng thành Ở ẩm độ 0%, hạt lúa nặng khoảng 12 - 44 mg Chiều dài, rông, độ dày hạt thay đổi nhiều giống Quá trình chín hạt gồm : chín sữa, chín sáp chín hoàn toàn Thời gian chín từ 30 35 ngày tuỳ theo giống, môi trường biện pháp canh tác Thời gian sinh trưởng phát triển lúa Thời gian sinh trưởng lúa tính từ hạt lúa nảy mầm đến chín hoàn toàn, thay đổi tuỳ theo giống điều kiện ngoại cảnh - Đối với lúa cấy: Bao gồm thời gian ruộng mạ thời gian ruộng lúa cấy - Đối với lúa gieo thẳng: Được tính từ thời gian gieo hạt đến lúc thu hoạch Ở miền Bắc giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng 90 120 ngày, giống lúa trung ngày 140 - 160 ngày Các giống lúa chiêm cũ, thời vụ gieo cấy có điều kiện nhiệt độ thấp nên thời gian sinh trưởng kéo dài 180 - 200 ngày Ở đồng sông Cửu Long giống lúa địa phương có thời gian sinh trưởng 200 -240 ngày vụ mùa , cá biệt giống lúa có thời gian sinh trưởng đến 270 ngày Giai đoạn nảy mầm Đời sống lúa bắt đầu trình nẩy mầm Hạt nảy mầm cần phải hút no nước, vậy, để hạt lúa nảy mầm cần ngâm hạt vào nước khoảng ba ngày đêm (72 giờ) hạt m

Ngày đăng: 19/06/2016, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w