NỘI DUNG• Một số đại lượng đặc trưng trong thống kê • Sai số trong phân tích • Các bước tiến hành khi xử lý số liệu • So sánh các dãy số liệu • Chữ số có nghĩa... Độ hướng tâm Mốt ModeTr
Trang 1XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC SỐ LiỆU TRONG HÓA PHÂN TÍCH
Trang 2NỘI DUNG
• Một số đại lượng đặc trưng trong thống kê
• Sai số trong phân tích
• Các bước tiến hành khi xử lý số liệu
• So sánh các dãy số liệu
• Chữ số có nghĩa
Trang 31 Mô tả dữ liệu
Mốt (Mode), Trung vị (Median), Giá trị trung bình (Mean) và Độ lệch chuẩn (SD).
2 So sánh dữ liệu
Phép kiểm chứng T-test, Phép kiểm chứng Khi bình
3 Liên hệ dữ liệu
Hệ số tương quan Pearson (r).
Phân tích dữ liệu
Trang 5Mô tả dữ liệu:
Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả NC được đánh giábằng điểm số là:
(1) Điểm số tốt đến mức độ nào?
(2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp?
Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra:
(1) Độ hướng tâm
(2) Độ phân tán
Trang 6Mô tả Tham số thống kê
1 Độ hướng tâm
Mốt (Mode)Trung vị (Median)Giá trị trung bình (Mean)
Mô tả dữ liệu:
Trang 7* Mốt (Mode) : là giá trị có tần suất xuất hiện nhi ều
Trang 8Mốt =Mode (number 1, number 2… number n)
Trung vị =Median (number 1, number 2… number n)
Giá trị trung
bình
=Average (number 1, number 2… number n)
Độ lệch
Chuẩn =Stdev (number 1, number 2… number n)
Cách tính giá trị trong phần mềm Excel
Trang 9Ví dụ:
Kết quả điểm kiểm
tra ngôn ngữ của:
• Nhóm thực nghiệm
• Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Trung vị Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Trang 101 Một số đại lượng đặc trưng trong thống kê
Trang 111 Một số đại lượng đặc trưng trong thống kê
• Các đại lượng hướng tâm: trung bình, trung vị, Mod, phân vị, trung bình
khoảng.
• Các đại lượng biến thiên: biên độ,
khoảng tứ vị phân, phương sai, độ lệch
chuẩn, hệ số biến thiên
• Dạng đồ thị: đối xứng, nhọn, sử dụng
hộp và phần đuôi.
Trang 13Các đại lượng hướng tâm
Các đại lượng hướng tâm
Trung bình Trung vị Mod
Trung bình khoảng
Trang 14Trung bình
•Là trung bình số học của số liệu:
•Hầu hết là hướng tâm
• Bị ảnh hưởng bởi yếu tố ngoại lai
Trang 15 Đặc trưng chính của trung bình:
1. Yêu cầu một khoảng giá trị xác định.
2. Sử dụng tất cả các giá trị.
3. Là duy nhất.
4. Tổng độ sai lệch tính từ trung bình đến
các giá trị bằng 0.
Trang 16Minh họa tính chất 4:
xét các số liệu có giá trị: 3, 8, 4 và có trung bình là 5
( 3 5 ) ( 8 5 ) ( 4 5 ) 0 )
(
Trang 18Trung bình của một nhóm số liệu
Trung bình của một mẫu số liệu được
cho ở dạng bảng phân phối tần xuất
được tính như sau:
Trang 19•Nếu n chẵn, trung vị là số ở chính giữa.
•Nếu n lẻ, trung vị là trung bình của hai số nằm
chính giữa
•Không bị ảnh hưởng bởi giá trị ngoại lai
Trang 200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Mode = 9
• Là một đại lượng hướng tâm
• Là giá trị xuất hiện nhiều nhất
• Không bị ảnh hưởng bởi giá trị ngoại lai
• Có thể có hoặc không có Mod
• Có thể có một vài Mod
• Được sử dụng với số liệu hoặc biến định tính
0 1 2 3 4 5 6
No Mode
Trang 21Trung bình khoảng
•Là một đại lượng hướng tâm
•Là trung bình của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất quan sát được.
•Bị ảnh hưởng bởi giá trị ngoại lai2
Trang 22Điểm phân vị
• Không là đại lượng hướng tâm
• Chia khoảng số liệu có thứ tự làm 4 phần bằng nhau
Trang 23Các đại lượng biến thiên
Variation
Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên
Phương sai tổng thê
Phương sai mẫu
Độ lệch chuẩn tổng thể
Độ lệch chuẩn mẫu
1 n
x x
s
2 i
2
Trang 24• là một đại lượng biến thiên
• là sự sai khác giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của quan sát:
Range =
• không cần biết phân phối:
Biên độ
Smallest rgest
Trang 25• Là đại lượng biến thiên
• Cho biết độ co giãn trung bình:
Spread in the Middle 50%
• Công thức tính: là hiệu của điểm phân vị thứ 3 và thứ 1
Trang 26•Là một đại lượng biến thiên quan trọng
Trang 27•Là đại lượng biến thiên quan trọng nhất
Trang 2916 24
16 18
16 17
16 15
16 14
16 12
s
:
Xi
Trang 31Comparing Standard Deviations
Trang 33Hệ số biến thiên là tỉ số giữa độ lệch
chuẩn mẫu (S) và trung bình mẫu, đơn vị tính: %
Hệ số biến thiên
Trang 34Coefficient of Variation:
Trang 35Dạng đồ thị
• Mô tả số liệu được phân bố như thế nào
Right-Skewed
e
Trang 36Giới hạn tin cậy và khoảng tin cậy
Trang 37Giới hạn tin cậy và khoảng tin cậy
Trang 38Giới hạn tin cậy và khoảng tin cậy
Trang 39Giới hạn tin cậy và khoảng tin cậy
Tính giới hạn tin cậy = ?
Trang 402 Sai số trong phân tích
Trang 49Phương pháp có mắc sai số hệ thống không?
Trang 52Giá trị nào bị loại bỏ?
Trang 554 Các bước tiến hành khi xử lý số liệu
Trang 575 So sánh các dãy số liệu
Trang 585 So sánh các dãy số liệu
Trang 595 So sánh các dãy số liệu