Tuy nhiên, tái sinh rừng cũng tuân theo những qui luật nhất định, phụ thuộc vào đặc điểm sinh vật học, sinh học loài cây, điều kiện lập địa, tiểu hoàn cảnh của rừng… Tái sinh rừng là một
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
-
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU
TÁI SINH RỪNG TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN
MÃ SỐ: B2010 – TN0 – 18
THÁI NGUYÊN - 2012
Trang 2Phần 1 MỞ ĐẦU
1 Tớnh cấp thiết của đề tài
Rừng được mệnh danh “lỏ phổi xanh” của trỏi đất, rừng cú vai trũ rất quan trọng trong việc duy trỡ cõn bằng sinh thỏi và sự đa dạng sinh học trờn hành tinh của chỳng
ta Bởi vậy, bảo vệ rừng và bảo vệ nguồn tài nguyờn rừng đó trở thành một nội dung, một yờu cầu cấp thiết đối với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới nhằm bảo vệ mụi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức bỏo động mà nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc hoạt động của con người gõy ra
Ở Việt Nam, theo cụng bố tại Quyết định số 2410/QĐ-BNN-TCLN ngày 9 thỏng 8
năm 2010, tớnh đến thời điểm thỏng 12 năm 2009, diện tớch rừng toàn quốc là 13,259 triệu ha, trong đú cú 10.339.305 ha rừng tự nhiờn và 2.919.538 ha rừng trồng, độ che phủ đạt 39,1%
Nhờ cú cỏc chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn của Đảng và Nhà nước nờn rừng đó
được bảo vệ tốt hơn và dần phục hồi trở lại, diện tớch rừng ngày càng tăng, đất trống đồi nỳi trọc giảm, độ che phủ của rừng tăng lờn
Thực tiễn đó chứng minh rằng cỏc giải phỏp phục hồi rừng, quản lý bền vững chỉ
cú thể giải quyết thoả đỏng một khi cú sự hiểu biết đầy đủ về bản chất quy luật sống của hệ sinh thỏi rừng Do đú nghiờn cứu cấu trỳc rừng được xem là cơ sở quan trọng nhất, giỳp cỏc nhà lõm nghiệp cú thể chủ động trong việc xỏc lập cỏc kế hoạch và biện phỏp kỹ thuật tỏc động chớnh xỏc vào rừng, gúp phần quản lý kinh doanh rừng bền vững
Tái sinh tự nhiên có ý nghĩa rất lớn đối với hệ sinh thái ổn định, bền vững và vấn
đề sử dụng lâu dài liên tục Vì vậy nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên hiên của rừng nhiệt đới là vấn đề cần thiết hiện nay
Tuy nhiên, tái sinh rừng cũng tuân theo những qui luật nhất định, phụ thuộc vào
đặc điểm sinh vật học, sinh học loài cây, điều kiện lập địa, tiểu hoàn cảnh của rừng… Tái sinh rừng là một quá trình phức tạp, nghiên cứu tái sinh rừng là cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vùa có ý nghĩa thực tiễn, tái sinh rừng còn là cơ sở khoa học quan trọng trong việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên theo hướng sử dụng rừng ổn định, bền vững
Định Hoỏ là một huyện miền nỳi của tỉnh Thỏi Nguyờn cú diện tớch rừng phục hồi khỏ lớn Tuy nhiờn, rừng vẫn ở trạng thỏi suy thoỏi và chưa ổn định, chưa đạt hiệu
Trang 3cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng kộm hiệu quả làm cho rừng giảm sỳt nhanh chúng cả về
số lượng và chất lượng Những tỏc động này làm ảnh hưởng lớn đến khả năng tồn tại của rừng, làm xỏo trộn cỏc quy luật kết cấu và tỏi sinh tự nhiờn của rừng, diễn thế rừng
đi theo chiều hướng tiờu cực, đất đai bị thoỏi hoỏ, rừng cú sức sản xuất thấp và kộm ổn định
Nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh của rừng cú ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn sản xuất cũng như kinh doanh rừng Nú là cơ sở cho việc xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn tận dụng triệt để khả năng tỏi sinh tự nhiờn của thực vật rừng phự hợp với điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của địa phương nhằm gúp phần xõy dựng cỏc căn cứ luận khoa học cho một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh, nõng cao chất lượng rừng, đa dạng sinh học và cõn bằng hệ sinh thỏi
Xuất phỏt từ những vấn đề trờn, tụi tiến hành thực hiện đề tài: “ứng dụng các
phương pháp định lượng trong nghiên cứu tái sinh rừng tại huyện Định Hoỏ - Tỉnh
Thỏi Nguyờn” Nhằm góp phần nhỏ bé của mình trong vấn đề nghiên cứu tái sinh rừng
tự nhiên theo hướng định lượng để đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong quá trình bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh trung du miền núi Thái Nguyên
1.2 Mục tiờu nghiờn cứu
Đề tài nghiờn cứu nhằm gúp phần hoàn thiện cơ sở lý luận cho việc ứng dụng
cỏc mụ hỡnh toỏn sinh học trong nghiờn cứu để xỏc định được cấu trỳc và tỏi sinh rừng
tự nhiờn
Đề xuất định hướng cho cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm xỳc tiến tỏi sinh
tự nhiờn phục vụ cụng tỏc khoanh nuụi tỏi sinh và phục hồi rừng tự nhiờn
Trang 4Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng
2.1.1 Cấu trúc tái sinh rừng
Cấu trúc rừng là một khái niệm dùng để chỉ sự sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian và theo thời gian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [15]
Cấu trúc rừng là một trong những nội dung nghên cứu quan trọng về hình thái quần thể thực vật Tuy nhiên, khái niệm về cấu trúc không chỉ bao gồm những nhân tố cấu trúc về hình thái mà cả những nhân tố cấu trúc về sinh thái Giữa cấu trúc rừng và sinh thái rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Bất kỳ một quy luật cấu trúc quần thể nào cũng đều có nội dung sinh thái học bên trong của nó Không quán triệt quan điểm sinh thái trong khi nghiên cứu cấu trúc rừng thì sẽ không có cơ sở khoa học để giải thích những quy luật cấu trúc của quần thể thực vật Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi
Cấu trúc của lớp thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống Do đó, cấu trúc rừng phản ánh mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
và giữa sinh vật với môi trường, ở đây là mối quan hệ giữa cây rừng với cây rừng, giữa cây rừng với hoàn cảnh rừng Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng Trên quan điểm sản lượng thì cấu trúc rừng phản ánh sức sản xuất của rừng theo điều kiện lập địa
Quá trình sinh học mang đặc thù của hệ sinh thái rừng Biểu hiện đặc trưng của tái sinh rừng là sự xuất hiện của một hệ cây con của những loài cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng, dưới tán rừng, lỗ trống trong rừng, rừng sau khai thác, trên đất rừng sau làm nương đốt rẫy… Vai trò lịch sử của thế hệ cây con này là thay thế thế hệ cây già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ
Sự xuất hiện lớp cây con là nhân tốt mới làm phong phú thêm về số lượng và thành phần loài cây, đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng, làm thay đổi
cả quá trình trao đổi vật chất và năng lượng diễn ra trong hệ sinh thái Do đó, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh cả một hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng thúc
Trang 5đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng bảo đảm cho rừng tồn tại liên tục và
do đó bảo đảm cho việc sử dụng rừng thường xuyên
Đứng trên quan điểm triết học, tái sinh rừng là một quá trình phủ định biện
chứng Đứng trên quan điểm chính trị kinh tế học, tái sinh rừng là quá trình tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng, tạo tiền đề quyết định cho tái sản xuất mở rộng kinh tế trong lâm nghiệp Như vậy tái sinh rừng không còn chỉ là vấn đề tự nhiên, kỹ thuật mà còn là vấn đề kinh tế, xã hội
Xét về bản chất sinh học, tái sinh rừng diễn ra với ba hình thức: tái sinh hạt, tái sinh chồi và tái sinh thân ngầm (các loại tre nứa) Mỗi hình thức tái sinh trên đều có quy luật riêng và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (Dẫn theo giáo trình lâm sinh học
do PGS.PTS Ngô Quang Đê chủ biên) [8]
Hiện nay, ngành lâm nghiệp phân loại rừng theo hiện trạng chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn phân loại của Loestchau năm 1966:
Đất nhóm II: Rừng phục hồi:
Rừng phục hồi trong giai đoạn đầu chủ yếu cây ưa sáng mọc nhanh (cây Thẩu tấu, Hu đay, Màng tang ) Đất trảng cỏ, cây bụi có nhiều cây gỗ tái sinh tự nhiên, mật
độ cây tái sinh > 1000 cây/ha với độ tàn che > 10% – Ký hiệu: IIa
Rừng phục hồi trong giai đoạn sau chủ yếu cây ưa sáng mọc nhanh (cây Thẩu tấu, Hu đay, Màng tang ) đã xuất hiện cây chịu bóng, cây gỗ lớn, có hiện tượng cạnh tranh không gian dinh dưỡng Mật độ cây > 1000cây/ha với đường kính D1.3 > 10 cm – Ký hiệu: IIb
Năm 2001, trong đề tài nghiên cứu “ Bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn phân chia trạng thái rừng”, Nguyễn Thế Hưng có đưa ra các chỉ tiêu phân loại rừng II của kiểu rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá như sau:
Rừng IIa: Rừng phục hồi sau nương rẫy Đặc trưng bởi lớp cây ưa sáng, mọc nhanh, đều tuổi, một tầng có đường kính bình quân D trong khoảng 6 - 14,5cm và tổng diện ngang G trong khoảng 3 - 8.5m2
Rừng IIb: Rừng phục hồi sau khai thác kiệt Bao gồm quần thụ cây non, thành phần loài không phức tạp, không đều tuổi, độ ưu thế không rõ ràng Trạng thái này có thể còn sót lại một số cây của quần thụ cũ nhưng trữ lượng không đáng kể Đường kính bình quân lâm phần 12 - 17 cm và tổng diện ngang trong khoảng 6 - 12cm2
Trang 62.1.2 Phục hồi rừng
Phục hồi rừng hiểu theo cách khái quát nhất chính là quá trình ngược lại của sự suy thoái Nếu một khu rừng nguyên sinh bị tác động làm phá vỡ sự cân bằng của nó, với khả năng tự điều chỉnh tự nhiên thì nó luôn luôn có xu hướng vận động quay trở lại trạng thái ban đầu, quá trình này được gọi là quá trình diễn thế phục hồi Trong nhiều trường hợp, khi sự tác động quá mạnh, vượt ra khỏi khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái thì quá trình phục hồi lại trạng thái ban đầu không thể xảy ra hoặc xảy ra rất chậm Lúc này cần đến sự trợ giúp của con người Do đó, hoạt động phục hồi rừng được hiểu
là các hoạt dộng có ý thức của con người nhằm đảo ngược quá trình suy thoái rừng Để phục hồi lại các hệ sinh thái rừng đã bị thoái hoá, chúng ta có rất nhiều lựa chọn tuỳ vào từng đối tượng và mục đích cụ thể Lamb và Gilmoer (2003) đã đưa ra 3 nhóm hành
động nhằm đảo ngược quá trình suy thoái rừng là: Cải tạo (reclamation), khôi phục
(restoration) và phục hồi (rehabilitation) (Theo tài liệu của viện khoa học Lâm nghiệp
Việt Nam) [29]
Như vậy, phục hồi rừng là phục hồi lại thành phần chủ yếu của rừng là thảm thực vật cây gỗ này sẽ tạo điều kiện cho sự xuất hiện của các thành phần cây khác của rừng như: tầng cây bụi, tầng cỏ quyết, khu hệ thực vật, vi sinh vật…và các yếu tố khác của rừng như chế độ nhiệt, chế độ ẩm… Do đó, phục hồi rừng là một quá trình sinh học gồm nhiều giai đoạn và kết thúc bằng sự xuất hiện một thế hệ mới thảm cây gỗ bắt đầu khép tán Quá trình phục hồi sẽ tạo điều kiện cho sự cân bằng sinh học liên tục và cũng
vì thế mà chúng ta có thể sử dụng chúng theo những chu kỳ xác định
Phục hồi rừng sau nương rẫy: phục hồi rừng sau nương rẫy là quá trình phục hồi
lại hệ sinh thái rừng trên đất nương rẫy đã bỏ hoá [13]
2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Trên thế giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được tiến hành từ lâu nhằm xác
định cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp tác động vào rừng, góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mưa nhiệt đới đã được Richards P.W (1933-1934), Baur.G (1962), Odum (1971)… tiến hành Các nghiên cứu này thường nêu lên quan điểm, khái niệm và mô
tả định tính về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của rừng
Trang 7Baur G.N (1976)[2] đã nghiên cứu về các vấn đề cơ sở sinh thái học nói chung và
về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng, trong đó đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa
tự nhiên Từ đó, tác giả đã đưa ra những tổng kết hết sức phong phú về các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng cơ bản là đều tuổi, rừng không đều tuổi và các phương thức cải thiện rừng mưa
Catinot (1965) [3] , Plaudy J [16] đã biểu diễn cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niêm dạng sống, tầng phiến…
Odum E.P (1971) [32] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học Như vậy, các công trình nghiên cứu của các tác giả Richards, Baur, Catinot, Odum… được coi là nền tảng cho những nghiên cứu về cấu trúc rừng, đặc biệt là ở rừng tự nhiên nhiệt đới Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy còn rất ít
2.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng
Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít được nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa mà thường chỉ tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến đổi Van steenis (1956) [33] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng mưa nhiệt đới đáng chú ý là công trình nghiên cứu của Richards P.W (1952), Bernard Rollet (1974), tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự nhiên đã nhận xét: trong các ô
có kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1,5m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một
số ít có dạng phân bố Poisson Ở Châu Phi, trên cơ sở các số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard (1955) xác định số lượng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung bằng trồng rừng nhân tạo Ngược lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á như Budowsk (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận định dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh có
Trang 8giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra là cần thiết để bảo vệ và phát triển
cây tái sinh có sẵn dưới tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [4]
Có rất nhiều công trình nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến tán cây rừng Trong đó các nhân tố sinh thái như nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết cấu quần thụ, cây bụi, thảm tươi là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và đề cập đến vấn đề này Baur G.N (1962) [2] cho rằng: sự thiếu hụt ánh sáng
ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con, đối với sự nảy mầm và phát triển của cây
mầm ảnh hưởng này thường không rõ ràng, thảm cỏ và cây bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây tái sinh Ở những quần thụ kín tán, thảm cỏ, cây bụi kém phát triển nhưng chúng vẫn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây tái sinh Nhìn chung ở rừng nhiệt đới, tổ thành và mật độ cây tái sinh thường khá lớn Nhưng số lượng loài cây có giá trị kinh tế thấp, thường ít được nghiên cứu, đặc biệt là đối với tái sinh ở các trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy
H Lamprecht (1989)[30] căn cứ vào nhu cầu ánh sáng của các loài cây trong suốt quá trình sống để phân chia cây rừng nhiệt đới thành nhóm cây ưa sáng, nhóm cây bán chịu bóng và nhóm cây chịu bóng Kết cấu của quần thụ lâm phần có ảnh hưởng
đến tái sinh rừng I.D Yurkevich (1960) đã chứng minh độ tàn che tối ưu cho sự phát
triển bình thường của đa số các loài cây gỗ là 0,6 - 0,7
Như vậy, các công trình nghiên cứu được đề cập ở trên đã phần nào làm sáng tỏ những đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới Đó là cơ sở để xây dựng các phương thức lâm sinh hợp lý
Tóm lại, kết quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng trên thế giới cho chúng ta những hiểu biết các phương pháp nghiên cứu và một số quy luật tái sinh
tự nhiên ở một số khu vực Đặc biệt, sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững
2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước
2.3.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Rừng nhiệt đới Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung Nhưng do phần lớn là rừng thứ sinh bị tác động của con người nên những quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tái sinh rừng nhưng tổng kết thành quy luật tái sinh cho từng loại rừng thì còn rất ít
Trang 9Một số kết quả nghiên cứu về tái sinh thường được đề cập trong các công trình nghiên cứu về thảm thực vật, trong các báo cáo khoa học và một phần công bố trên các tạp chí Từ kết quả điều tra tái sinh, dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) [11] đã phân chia khả năng tái sinh rừng thành 5 cấp: cấp rất tốt có >12000 cây / ha, cấp tốt có từ 8000 - 12000 cây / ha, cấp trung bình có từ 4000 - 8000 cây / ha, cấp xấu
có từ 2000 - 4000 cây / ha, cấp rất xấu mật độ cây tái sinh <2000 cây / ha Nhìn chung nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến số lượng cây tái sinh mà chưa đề cập đến chất lượng cây tái sinh Cũng từ kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huề (1975)[12] đã tổng kết
và rút ra nhận xét: tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh tương tự như tầng cây gỗ Dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ mềm, kém giá trị và hiện tượng tái sinh theo đám được thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố số cây không
đồng đều trên mặt đất rừng Với những kết quả đó, tác giả đã xây dựng biểu đánh giá
tái sinh áp dụng cho các đối tượng rừng lá rộng ở miền Bắc nước ta
Mối quan hệ giữa cấu trúc rừng với lớp cây tái sinh trong rừng hỗn loài cũng đã
được đề cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trương (1983)[28] Theo
tác giả, cần phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp lý sao cho vừa cung cấp được
gỗ lại vừa nuôi dưỡng và tái sinh được rừng Muốn đảm bảo cho rừng phát triển liên tục trong điều kiện đào thải tự nhiên thì phải đẩm bảo lớp cây dưới phải nhiều hơn lớp cây kế cận nó ở phía trên Điều kiện này không thực hiện được trong điều kiện rừng tự nhiên ổn định mà chỉ trong rừng chuẩn có hiện tượng tái sinh liên tục đã được sự điều tiết khéo léo của con người
Nhiều nghiên cứu tái sinh khác nhằm khoanh nuôi phục hồi rừng của các tác giả
Vũ Đình Huề (1975) [12], Ngô Văn Trai (1995)[26], đã nghiên cứu quá trình tái sinh
tự nhiên của thảm thực vật rừng thông qua việc nghiên cứu số lượng cây tái sinh
Vũ Tiến Hinh (1991) [9] Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh của rừng tự nhiên ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã nhận xét: hệ số tổ thành tính theo % số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên quan chặt chẽ Đa phần các loài có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ số tổ thành tầng tái sinh cũng như vậy
Hiện tượng tái sinh lỗ trống ở rừng tái sinh Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã được Phạm
Đình Tam (1987) [20] làm sáng tỏ Theo tác giả, số lượng cây tái sinh xuất hiện khá nhiều
Trang 10dưới các lỗ trống khác nhau Lỗ trống càng lớn thì cây tái sinh càng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán Từ đó tác giả đề xuất phương thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho
đối tượng rừng khu vực này
Đánh giá vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc, Trần
Xuân Thiệp (1995) [23] nghiên cứu tập trung vào sự biến đổi về lượng, chất lượng tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi Qua đó, tác giả đã kết luận: Rừng phục hồi Đông Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các vùng khác Khả năng phục hồi hình thành các rừng vườn, trang trại rừng đang phát triển ở các tỉnh trong vùng Rừng Tây Bắc phần lớn là rừng phục hồi sau nương rẫy, diễn thế rừng ở nhiều vùng xuất hiện cây ưa sáng chịu hạn hoặc rụng lá, kích thước nhỏ và nhỡ là chủ yếu và nhóm cây lá kim rất khó tái sinh phục hồi trở lại do thiếu lớp cây mẹ…
Khi nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An Nguyễn Duy Chuyên (1995)[4] đã nghiên cứu phân bố cây tái sinh theo chiều cao, phân bố tổ thành cây tái sinh, số lượng cây tái sinh Trên cơ sở phân tích toán học về phân bố cây tái sinh cho toàn lâm phần tác giả cho rằng loại rừng trung bình (IIIa2) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố Poisson, ở các loại rừng khác cây tái sinh có phân bố cụm
Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm trường Hương Sơn -
Hà Tĩnh, Trần Xuân Thiệp (1995)[23] đã định lượng các cây tái sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau Theo tác giả, rừng thứ sinh có số lượng cây tái sinh lớn hơn rừng nguyên sinh Tác giả còn thống kê các cây tái sinh theo 6 cấp chiều cao, cây tái sinh triển vọng có chiều cao >1,5m Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn tại Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh, Trần Cẩm Tú (1998) cho rằng: áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên có thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng điều tiết tầng tán của rừng; đảm bảo cây tái sinh phân bố đều trên toàn bộ diện tích rừng; trước khi khai thác, cần thực hiện các biện pháp
mở tán rừng, chặt cây gieo giống, phát dọn dây leo cây bụi và sau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh rừng
Trần Ngũ Phương (1970) [17] khi nghiên cứu về rừng mưa nhiệt đới lá rộng thường xanh đã có nhận xét: “Rừng tự nhiên dưới tác động của con người khai thác
Trang 11hoặc làm nương rẫy, lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng là sự hình thành đất trống, đồi núi trọc Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dã tự nó phát triển lại thì sau một thời gian dài thì trảng cây bụi, trảng cỏ sẽ chuyển dần lên những dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự nhiên và cuối cùng rừng khí hậu sẽ có thể phục hồi dưới dạng gần giống rừng khí hậu ban đầu”
Trần Ngũ Phương (2000) [18] khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam đã nhấn mạnh qua trình diễn thế thứ sinh của rừng tự nhiên như sau: “ Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng khi tầng trên già cỗi, tàn lụi hoặc tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế; trường hợp chỉ có một tầng thì trong khi nó già cỗi một lớp cây con xuất hiện và sẽ thay thế nó khi nó tiêu vong, hoặc cũng có thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện và thay thế nó, nhưng về sau lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi”
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng gần đây thường thiên về
mô hình hoá các quy luật kết cấu lâm phần và việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác
động vào rừng thường ít đề cập đến yếu tố sinh thái nên chưa thực sự đáp ứng mục
tiêu kinh doanh rừng ổ định lâu dài
2.3.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tái sinh rừng của các tác giả như: Viện Điều tra - Quy hoạch rừng, Vũ Đình Huề (1969, 1975), Thái Văn Trừng (1963, 1970,
1978), Nguyễn Văn Trương (1983), Phùng Ngọc Lan (1984), Phạm Đình Tam (1987), Nguyễn Duy Chuyên (1988), Nguyễn Vạn Thường (1991), Vũ Tiến Hinh (1991), Ngô Văn Trai (1995), Trần Xuân Thiệp (1995), Trần Cẩm Tú (1998), Trần Ngũ Phương (1970, 2000)…
Công trình điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sông Hiếu (1962-1964) bằng phương pháp đo đếm điển hình Kết quả điều tra đã được Vũ Đình Huề (1975) tổng kết trong báo cáo khoa học “Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam” Theo báo cáo đó, tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam cũng mang đặc
điểm tái sinh của rừng nhiệt đới, cụ thể ở rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh
tương tự tầng cây gỗ, cò ở dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ mềm kém giá trị và cây tái sinh phân bố đồng đều trên mặt đất rừng Với những kết quả đó, tác giả đã xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho các đối tượng rừng lá rộng ở miền
Trang 12Bắc nước ta [12] Vũ Đình Huề (1975) “Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội
Dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Huề (1969)[11] đã phân chia khả năng tái sinh rừng làm 5 cấp, trong đó cấp rất tốt có mật độ cây tái sinh >12000 cây/ha, cấp tốt
từ 8000-12000 cây/ha, cấp trung bình từ 4000-8000 cây/ha, cấp xấu từ 2000-4000 cây/ha và cấp kém có mật độ tái sinh <2000 cây/ha Nhìn chung các nghiên cứu này mới chú trọng đến số lượng cây tái sinh Vũ Đình Huề (1969), tiêu chuẩn đáng giá cây tái sinh tự nhiên, tạp chí Lâm nghiệp 7/1969
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) đã nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triển cây tái sinh Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở các rừng nguyên sinh và thứ sinh Nếu các điều kiện khác của môi trường như
đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ hợp các loài cây tái sinh
không có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách tuần hoàn trong không gian và theo thời gian mà diễn thế theo những phương thức tái sinh có quy luật nhân quả giữa sinh vật và môi trường [27] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Trần Ngũ Phương (1970)[17] khi nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đới mưa ẩm lá rộng thường xanh đã có nhận xét: “Rừng tự nhiên dưới tác động của con người khai thác hoặc làm nương rẫy, lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng là hình thành
đất trống đồi núi trọc Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dã tự nó phát triển lại, thì
sau một thời gian dài trảng cỏ, trảng cây bụi sẽ dần chuyển sang những dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự nhiên” [17] Trần Ngũ Phương (1970), Bước
đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội
Trần Ngũ Phương (2000)[18] khi nghên cứu các quy luật phát triển rừng tự nhiên
ở miền Bắc Việt Nam, đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của rừng tự nhiên như
sau: “Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng khi tầng trên già cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế, trường hợp rừng tự nhiên chỉ có một tầng thì trong khi nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ thay thế nó sau khi nó tiêu vong, cũng có thể một thảm thực vật trung gian khác xuất hiện thay thế nó sau khi nó tiêu vong, nhưng về sau dướ thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện lớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lúc bấy giờ
Trang 13rừng cũ sẽ được phục hồi” [18] Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt
đới ở Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội
Nhìn chung các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng gần đây được nhiều tác giả quan tâm hơn Xu hướng nghiên cứu cũng chuyển dần từ định tính sang định lượng, từ nghiên cứu lý thuyết sang ứng dụng thực tiễn
2.3.3 Một số nghiên cứu về rừng phục hồi sau nương rẫy ở Việt Nam
Canh tác nương rẫy là hoạt động canh tác truyền thống của nhiều dân tộc sống ở vùng núi phía nước ta, hiện nay nó vẫn đang tồn tại nhưng đã có nhiều thay đổi so với trước đây Ở nước ta, tài liệu nghiên cứu về canh tác nương rẫy còn rất ít, tuy nhiên có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như:
Viện khoa học Lâm nghiệp (2001) [29] xây dựng chuyên đề về canh tác nương rẫy Chuyên đề đã giới thiệu các công trình nghiên cứu về đánh giá hiện trạng canh tác nương rẫy ở Tây Nguyên (1998 - 1999) (Đỗ Đình Sâm và cộng sự)[19], canh tác nương rẫy của một số dân tộc tiểu số ở Tây Nguyên (Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Nguyễn Xuân Quát và cộng sự kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác nương rẫy theo hướng bền vững ở Tây Bắc (Ngô Đình Quế và cộng sự) Các tác giả đã phân tích khá sâu sắc về tập quán canh tác nương rẫy ở Tây Nguyên và các chính sách, giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng Giới thiệu kết quả bước đầu khảo nghiệm 4 mô hình sử dụng cây họ đậu để làm tăng độ che phủ, phục hồi nhanh độ phì đất bỏ hoá và làm tăng năng suất cây trồng nông nghiệp
Lâm Phúc Cố (1994, 1996) [5,6] nghiên cứu diễn thế rừng thứ sinh sau nương rẫy ở Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã phân chia làm 5 giai đoạn và kết luận: diễn thế thứ sinh sau nương rẫy theo hướng đi lên tiến tới rừng cao đỉnh Tổ thành loài tăng dần theo các thời gian phát triển từ 4 loài (dưới 5 năm) và tăn dần lên 5loài (trên 25năm) Rừng phục hồi có tầng một gỗ giao tán ở thời gian 10 tuổi và đạt
độ tàn che 0,4
Qua điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy ở các tỉnh Tây Nguyên (Đỗ
Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000) [19] nhận thấy rằng: sau khi
bỏ hoá 1 năm thảm thực vật đã phục hồi đạt độ che phủ trên 50% và sau 8 năm nếu không có tác động đốt phá thì độ che phủ đạt 85% có nơi đạt 95% Đặc biệt là một số dạng rẫy trồng đậu xanh có thời gian đất nghỉ 1 năm là 8 - 9 tháng thì cây cỏ phục hồi cũng đạt độ che phủ 40% Sau khi bỏ hoá từ 3 năm trở lên cây tái sinh mục đích đạt
Trang 141500cây/ha, độ tàn che của những cây gỗ tái sinh cao trên 3m đạt 0,2 ở đối tượng bỏ hoá 3 -5 năm, đạt 0,3 ở đối tượng bỏ hoá trên 5 năm và đạt 0,4 ở đối tượng bỏ hoá trên
8 năm Như vậy, ở dạng bỏ hoá trên 5 năm đã có khả năng đạt được mức độ rừng thưa
và nếu có biện pháp bảo vệ thì độ tàn che có thể càng tăng lên
Đặng Kim Vui (2002) [30] khi nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy
ở Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên với đối tượng là rừng phục hồi tự nhiên ở các
giai đoạn tuổi khác nhau, đã nghiên cứu về cấu trúc tổ thành loài, cấu trúc dạng sống, cấu trúc hình thái, mật độ và độ che phủ…của các trạng thái rừng và đã kết luận: tổng
số loài cây của hệ sinh thái rừng phục hồi giảm dần khi giai đoạn tuổi tăng lên, đồng thời số loài cây gỗ tăng lên, số loài cây cỏ, cây bụi giảm nhanh Theo quá trình phục hồi, trạng thái rừng có sự thay đổi về tầng thứ và thành phần thực vật ở các tầng, ở giai
đoạn cuối của quá trình phục hồi từ 10 đến 15 tuổi rừng có cấu trúc 5 tầng rõ rệt Trên
cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phục hồi rừng sau nương rẫy
Nghiên cứu về rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy ở tỉnh Sơn
La tác giả Lê Đồng Tấn (2003)[21] cho biết kết cấu tổ thành rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy khá đơn giản Được thể hiện ở hệ số tổ thành của tổ hợp loài ưu thế cao, nhiều nơi chỉ 2 - 3 loài đã chiếm ưu thế tuyệt đối Phân bố cây trên mặt đất là phân bố ngẫu nhiên, nhưng đối với từng loài cây thì là phân bố cụm
Cũng theo tác giả Phạm Ngọc Thường (2001) [25] thì đất bỏ hóa sau canh tác nương rẫy bị rửa trôi manh nên nghèo dinh dưỡng, độ chua cao Thực vật chỉ thị là nhóm cây sim, mua, thành nghạnh,… Thảm thực vật rừng phục hồi tự nhiên là thành phần quan trọng nhất để biến đổi tính chất đất sau canh tác nương rẫy Cùng với thời gian phục hồi thảm thực vật thì các đặc tính lý, hóa của đất, số lượng vi sinh vật đất thay đổi theo chiều hướng tăng độ phì, cải thiện thành phần cơ giới đất
Qua nghiên cứu về canh tác nương rẫy ở Việt Nam cho thấy điều kiện canh tác nương rẫy hiện nay đã khác xa so với trước Tập quán canh tác nương rẫy của các dân tộc khác nhau liên quan đến sự thoái hoá đất nên ảnh hưởng khác nhau đến quá trình phục hồi rừng
Tóm lại, trong thời gian qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng, những công trình nghiên cứu đề cập ở trên là những định hướng quan trọng cho việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu của chuyên đề Trên cơ sở lựa chọn và vận dụng
Trang 15những kết quả của các tác giả đi trước để nghiên cứu một số đặc điểm của tái sinh rừng ở trạng thái rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy, thông qua đó đề xuất một số biện pháp
kỹ thuật lâm sinh phù hợp, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, góp phần khôi phục và phát triển rừng
2.4 Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế - xã hội huyện Định Hoá
2.4.1.Điều kiện tự nhiên
Định Hóa là huyện miền núi, nằm ở phía Tây Bắc của tính Thái Nguyên, trung tâm
huyện cách thành phố Thái Nguyên 50km theo quốc lộ 3 và tuyến đường 268, huyện
được chia thành 24 đơn vị hành chính, gồm 23 xã và 1 thị trấn, toàn huyện trên 2000
hộ dân, với dân số 86.500 người, gồm 8 dân tộc anh em sinh sống Huyện có vị trí địa lý:
- Phía bắc giáp huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn)
- Phía nam giáp huyện Đại Từ và huyện Phú Lương tỉnh thái nguyên
- Phía đông giáp huyện Chợ Mới của tỉnh Bắc Kạn
- Phía tây giáp huyện Yên Sơn của tỉnh tuyên quang
Định Hóa là huyện có địa hình đa dạng và phức tạp chủ yếu là vùng núi cao, có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh Những vùng đất tương đối bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, phân tán dọc theo các khe, ven sông suối và các thung lũng đá vôi
Với đặc điểm và quá trình sản xuất huyện Định Hóa chia làm 3 tiểu vùng sinh thái: Tiểu vùng núi cao, tiểu vùng thung lũng long chảo, tiểu vùng đồi thoải
2.4.2 Khí hậu, thuỷ văn
Trang 16Lượng mưa trung bình hàng năm 1.718,9 mm, vào mùa khô lượng mưa trung bình trên 50 mm, mùa mưa lượng mưa trung bình từ 336,8 mm - 368 mm Do đó mùa mưa thì thừa nước, hàng năm thường có lũ cục bộ, mùa khô thì thiếu nước
c Độ ẩm
Độ ẩm không khí trong năm biến động từ 80- 85% Độ ẩm cao kéo dài gây khó khăn
lớn cho việc chế biến và bảo quản nông sản, đồng thời tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh, phát triển ở cả cây trồng vật nuôi và con người
2.4.3 Tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Định Hóa là: 52.272,2 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 17.150,1 ha Diện tích rừng trồng là: 7.641,8 ha Diện tích đất không rừng (quy hoạch cho lâm nghiệp) là: 6.491,1ha Diện tích đất rừng của huyện
Định Hoá được phân bố trên phạm vi 24 xã của huyện
Bảng 2.1 Diện tích đất rừng huyện Định Hoá chia theo xã
Diện tích tự nhiên ( ha)
Rừng tự nhiên (ha)
Rừng trồng (ha)
Đất không
rừng ( QH cho LN) (ha)
Độ che
phủ rừng (%)
Trang 17(Nguồn số liệu lấy tại UBND Tỉnh Thái Nguyên)
Qua bảng 2.1 cho thấy các xã có diện tích rừng tự nhiến lớn là: Xã Tân Thịnh, Quy Kỳ, Linh Thông, Phú Đình, Phượng Tiến… Độ che phủ rừng của huyện tuy không đều, nhưng cũng khá cao 14/24 xã có độ che phủ từ 40% trở lên, 1 số xã có độ che phủ trên 65 % như: Xã Linh Thông ( 79,8%), Lam Vĩ ( 70,5%), Tân Thịnh ( 66,7%)…
Hệ thực vật ở đây khá đa dạng, phong phú có nhiều loài cây có giá trị kinh tế như Sến, Chò chỉ, Chò nâu, Giẻ các loại, Kháo vàng… Và rất nhiều loài cây rừng khác, đặc biệt có nhiều loài cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh xuất hiện ở những trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy và sau khai thác không qui tắc nhiều lần như Chẹo
tía (Engelahardtia roxburghiana), Thành ngạnh (Cratoxylon polyanthum), Lim xẹt
(Peltopphorum tonkinensis)… chúng tạo nên quần xã thực vật rất đa dạng, phong phú,
sinh trưởng – phát triển tốt và có giá trị trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tác dụng phòng
hộ bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước và giữ gìn cảnh quan, môi trường sinh thái cho khu vực
2.4.4.Tình hình kinh tế, xã hội
Trong năm qua dưới sự lãnh đạo của huyện ủy, HĐND và sự chỉ đạo sát sao của UBND huyện, sự nỗ lực của các ban, ngành, đoàn thể và các xã, thị trấn, sự cố gắng của các dân tộc trên địa bàn huyện nền kinh tế của huyện đã có bước phát triển rõ rệt như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) duy trì được mức tăng trưởng khá cao và cao hơn so với mức tăng trưởng bình quân của tỉnh, dự báo trong năm 2010 mức tăng trưởng kinh tế của huyện sẽ tăng ở mức 11,5%; cơ cấu kinh tế của huyện tiếp tục theo hướng tăng dần tỷ trọng của ngành dịch vụ và công nghiệp, giảm dần tỷ trọng của ngành nông- lâm nghiệp Dự báo trong năm 2010 cơ cấu kinh tế của huyện: Nông- lâm nghiệp chiếm 45,34%; dịch vụ chiếm 42,39%; công nghiệp và xây dựng chiếm 11,96%
Bên cạnh đó, việc thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, thực hiện chính sách xã hội, dân cố KHHGD, báo vệ chăm sóc trẻ em được thực hiện tích cực thông qua nhiều chương trình, đề án, dự án đã huy động được nhiều nguồn lực của Nhà nước, của các tổ chức đoàn thể và cá nhân tham gia trợ giúp các hộ nghèo, hộ
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từng bước vươn lên tự ổn định cuộc sống, đặc biệt là các hộ nghèo thuộc diện chính sách Tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 còn 24,64%, đến năm
2010 giảm xuống còn khoảng 20%
Trang 18Phần 3
ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
3.1.1 Đối tượng nghiờn cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu là cây gỗ và cõy tái sinh thân gỗ trong một số trạng thái rừng tự nhiên có tại huyện Định Hoá Tỉnh Thái Nguyên
3.1.2 Phạm vi nghiờn cứu
Căn cứ tình hình thực tế tại địa phương, đề tài tập trung nghiên cứu một số qui luật tái sinh cây gỗ rừng tự nhiên trên 3 trạng thái rừng : IIA, IIB, IIIA!
Trong khuôn khổ giới hạn về mặt không gian và thời gian đề tài chỉ nghiên cứu
trờn phạm vi xf Quy Kỳ, Tõn Thịnh và Linh Thông huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
3.2 Nội dung nghiờn cứu
- Nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc tổ thành tầng cõy gỗ ở trạng thỏi IIA, IIB, IIIA1 tại huyện Định Hoỏ
- Xỏc định một số chỉ tiờu da dạng sinh học loài tầng cõy gỗ
- Nghiờn cứu cấu trỳc tổ thầnh cõy tỏi sinh ở trạng thỏi IIA,IIB, IIIA1 tại địa bàn nghiờn cứu
- Xác định một số chỉ tiêu đa dạng loài cây tái sinh
- Nghiờn cứu mạng hỡnh phõn bố số cõy tỏi sinh trờn bề mặt đất rừng
- Nghiờn cứu kết quả điều tra nhanh mật độ cõy tỏi sinh bằng ụ đo đếm 6 cõy
- Đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh trong khoanh nuôi tái sinh và phục hồi rừng tại địa bàn nghiờn cứu
3.3 Phương phỏp nghiờn cứu
3.3.1 Điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp
3.3.1.1 Thu thập tài liệu cơ bản khu vực nghiờn cứu
- Kế thừa những tài liệu, số liệu điều tra về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội khu vực nghiờn cứu và cỏc tài liệu tham khảo liờn quan đến đề tài của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước
- Trờn cơ sở tài liệu thu thập được về điều kiện tự nhiờn, diện tớch đất đai và bản
đồ hiện trạng tài nguyờn rừng, chỳng tụi tiến hành điều tra, khảo sỏt sơ bộ khu vực
nghiờn cứu
Trang 193.3.1.2 Phương phỏp điều tra thực địa
Xuất phỏt từ đặc điểm tài nguyờn rừng tại khu vực nghiờn cứu theo hiện trạng thảm che, cần xỏc định chớnh xỏc trạng thỏi rừng theo tiờu chuẩn phõn loại rừng của Loestchau ( 1966)
- Trờn cỏc trạng thỏi rừng tiến hành lập các ô tiêu chuẩn, diện tớch OTC là
2500m2 (50m x 50m) Cỏc ễTC được chọn theo phương pháp điển hình, có tính đại diện cho khu vực nghiên cứu và cho từng trạng thái rừng, mỗi trạng thỏi rừng được điều tra trờn 3 OTC trờn địa bàn 3 xó, phương pháp đo đếm thống kê, ghi chép theo cỏc mẫu biểu
3.3.1.3.Thu thập số liệu tra tầng cõy gỗ
Trờn mỗi ụ tiờu chuẩn đo đếm những chỉ tiờu về đường kớnh ngang ngực, đường kớnh tỏn và chiều cao vỳt ngọn
- Đường kớnh ngang ngực (D1.3, cm) Sử dụng thước kẹp kớnh để đo tất cả các cây
có đường kính 6 cm trở lên trong OTC, đồng thời xác định tên loài
- Đường kính tán ( Dt): Đo bằng thước mét xác định theo phương pháp hình chiếu thẳng đứng của tán cây trên bề mặt đất rừng
Đo chiều cao vỳt ngọn (Hvn) Trong mỗi ô tiêu chuẩn đo chiều cao vút ngọn của tất cả những cây có đường kính từ 6cm trở lên bằng thước Blumeleis Kết quả đo đếm
D1.3, HVN, và Dt được ghi vào phiếu điều tra
Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra tầng cây gỗ
Ngày điều tra…
Người điều tra…
(cm)
Hvn (m)
Dt(m)
Ghi chú Tên Việt Nam Tên khoa học
1
2
n
Trang 203.3.1.4.Điều tra tầng cây tái sinh:
- Trong mỗi ô tiêu chuẩn của từng trạng thái rừng lập 12 ô dạng bản, diện tích 25 m2 ( 5m
x 5m) Sơ đồ được bố trí ô dạng bản như sau :
Trong mỗi ô dạng bản đo chiều cao vút ngọn của những cây tái sinh theo cấp chiều cao < 0.5 m ; 0.5 – 1 m ; 1m – 1.5 m….Xác định tên loài tái sinh, phẩm chất, nguồn gốc tái sinh Kết quả được ghi vào biều sau :
Mẫu biểu 02: Phiếu điều tra tầng cây tái sinh
Ngày điều tra…
Người điều tra…
Trang 213.3.1.5 Thu thập số liệu về khoảng cách cây tái sinh
Để đo khoảnh cách cây tái sinh, trên mỗi trạng thái rừng chọn 36 điểm ngẫu nhiên, tại mỗi điểm đf chọn đo khoảng cách của 6 cây tái sinh gần nhất kết quả ghi vào mẫu biểu sau :
Mẫu biểu 03 : Biểu ghi khoảng cách cây tái sinh
Ngày điều tra…
Người điều tra…
3.2 Phương pháp xử lý số liệu và tính toán nội nghiệp
Số liệu sau khi thu thập được phân tích và xử lý sơ bộ nhằm loại bỏ các sai số không hợp lý trong quá trình thu thập, sau đó xử lý theo phương pháp toán học dưới sự trợ giúp của chương trình phần mềm Excel trên máy vi tính
Đề giải quyết những nội dung nghiên cứu đf đề ra, trong đề tài này chúng tôi sử dụng những phương pháp sau :
3.2.1 Phương phỏp nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc tổ thành tầng cõy cao
Trong đú: a: Hệ số tổ thành loài cõy cần tớnh tổ thành
n: Số cõy của loài cần tớnh hệ số
∑ n: Tổng số cỏ thể trong ễTC đó điều tra
b Mật độ
Trang 22Cụng thức xỏc định mật độ như sau:
Trong đú: n: Số lượng cỏ thể của loài hoặc tổng số cỏ thể trong ễTC
S: Diện tớch ễTC (m2)
3.2.2 Phương phỏp xỏc định một số chỉ tiờu đa dạng sinh học loài cõy tầng cao
Những nghiờn cứu mới đõy của một số tỏc giả trong và ngoài nước đó sử dụng một số chỉ số để đỏnh giỏ mức độ phong phỳ, đa dạng loài thực vật, trong phạm vi đề tài này chỳng tụi sử dụng một số chỉ số sau :
P
1 2
Chỉ số Simpson tớnh theo cụng trờn phụ thuộc vào kớch thước mẫu thu thập tới kết quả thường người ta sử dụng cụng thức của Poelau ( năm 1977) để hiệu đớnh cho kớch thước mẫu :
) 1 (
Kết quả tính toán theo phương pháp đf được trình bày ở trờn cho ra các giá trị
D, D’ Trong đó D và D’ nhận các giá trị từ 0 ữ 1, nếu D, D’ = 0 thì quân cư chỉ có một loài duy nhất, lúc đó sự đa dạng về loài thấp nhất Ngược lại nếu D, D’ càng gần bằng
1 thì quần cư đông đúc về số lượng loài và mức độ đầng đều về số lượng cá thể trong mỗi loài càng cao
B – Phương phỏp xỏc định chỉ tiờu đa dạng sinh học bằng lý thuyết thụng tin
Khi tất cả cỏc loài và cỏ thể ở một quần cư thẩm định được thỡ tớnh đa dạng tuyệt
đối ( H) được tớnh theo cụng thức của Brillouin :
N =
S
n x 10.000 (cõy/ha)