Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ TÌNH QUAN HỆ Lê Thị Lan Anh1 Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức TÓM TẮT Trên sở phân tích kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, vào trình khảo sát ngữ liệu tiếng Việt, xác định ba đặc trưng tình quan hệ tiếng Việt: tình tạo nên hai tham thể quan hệ; Sự tình có tính [- động]; tình có tính [- chủ động]; đặc trưng (đặc trưng số lượng chất tham thể tình quan hệ) đặc trưng quan trọng Đây đặc trưng giúp phân biệt tình quan hệ loại hình tình khác hệ thống loại hình tình MỞ ĐẦU Dưới ánh sáng Ngữ pháp chức năng, nay, người ta không ý tới mặt cấu trúc mà cịn quan tâm thích đáng tới mặt nghĩa câu Ở mặt nghĩa, thành tố nghĩa miêu tả câu quan tâm trước hết Đó thành tố nghĩa phản ánh tình (hay thể) thực Hiện thực vốn mn màu, mn vẻ tình tồn giới thực vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, dựa tiêu chí định, nhà Ngữ pháp chức phân loại tình thành loại hình tình khác Hiện nay, hệ thống loại hình tình mà Halliday – người xây dựng thành cơng Lí thuyết chức hệ thống - đề xuất Dẫn luận Ngữ pháp chức (x.4) thu hút nhiều nhà ngôn ngữ học giới nhà Việt ngữ học Hệ thống loại hình tình theo quan niệm ơng gồm có loại Vật chất – Tinh thần – Quan hệ Trên đường ranh giới tình cịn có tình trung gian (chuyển tiếp) : tình Hành vi (trung gian Vật chất Tinh thần), tình Phát ngơn (trung gian Quan hệ Tinh thần), tình Hiện hữu (trung gian Vật chất Quan hệ) Các tình làm thành vịng trịn nối tiếp khép kín phản ánh tính phức tạp vạn vật mối quan hệ giới vật chất giới tinh thần với đặc trưng riêng biệt NỘI DUNG 2.1 Khái niệm tình quan hệ Theo Halliday, khác với vật chất hệ thống kinh nghiệm “bên ngoài”, Tinh thần hệ thống kinh nghiệm “bên trong”, Quan hệ mối quan hệ trừu tượng để “liên hệ mảng với mảng giới kinh nghiệm” [4, tr 206] TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Nói cụ thể hơn, tình quan hệ liên quan, mối quan hệ (có thể đồng nhất, so sánh, tiếp xúc, tương hỗ ) hai hay nhiều thực thể tách biệt Ví dụ : (1) Thân chị cánh hoa sen (Ca dao) 2.2 Đặc trưng tình quan hệ Thống với cách hiểu Halliday tình quan hệ, kết hợp với việc khảo sát, thống kê phân tích tình quan hệ hệ thống ngữ liệu tiếng Việt, thấy tình Quan hệ có đặc trưng sau phân biệt với loại hình tình khác: 2.2.1.Về số lượng chất tham thể Là liên quan, mối quan hệ thực thể (ít hai thực thể), tình quan hệ thiết phải có hai tham thể (nếu có tham thể khơng thể có quan hệ.) Halliday quan niệm “Trong cú quan hệ, có hai phần ‘sự tồn tại’: cho ‘là’ Nói theo cách khác, mối quan hệ thiết lập hai thực thể tách biệt” [4, tr 223] Trong Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo khẳng định “Quan hệ tình hình thực thể xét từ bên ngồi đối chiếu với thực thể khác” (tr 428) Kết khảo sát tư liệu tiếng Việt cho thấy xuất tình quan hệ, hai tham thể ln nằm tương quan ngữ nghĩa Điều có nghĩa, tình quan hệ, phải tồn hai tham thể tương tác quy định lẫn chức nghĩa để thiết lập nên mối quan hệ Chẳng hạn, có tình quan hệ thâm nhập đồng Đây quan hệ nhận dạng vật, việc, tượng đưa xem xét với đặc điểm, tính chất giúp hiểu sâu Nằm mối quan hệ này, tương quan ngữ nghĩa hai tham thể tình quan hệ thâm nhập đồng mơ hình hố sau: “x đồng với a” Trong mơ hình ấy, x bị đồng thể thâm nhập vai trò thực thể (vật, việc, tượng) đưa để nhận dạng, a đồng thể thâm nhập vai trò thực thể dùng để nhận dạng x cách đưa đặc điểm tính chất mà vốn có x, riêng x quy chiếu vào x nhằm giúp cho người đọc, người nghe hiểu biết sâu x Hai tham thể phải đồng thời xuất để quy định chức nghĩa tình xác nhận tồn tình Ví dụ: (2) Xn trai bác Năm Trừu, bác Năm bị mù mắt bẩm sinh (Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam - Tập 2) Ở ví dụ dễ dàng xác định Xuân thực thể đưa xác định/ nhận dạng (bị đồng thể thâm nhập), trai bác Năm Trừu TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 thực thể dùng để xác định/ nhận dạng Xuân (đồng thể thâm nhập) Là tổ hợp danh từ chung trai với hai định ngữ bác Năm Trừu, trai bác Năm Trừu trở thành biểu thức quy chiếu riêng Xuân đủ tư cách vai trò yếu tố dùng để xác định/ nhận dạng Xuân Cả bị đồng thể thâm nhập đồng thể thâm nhập đồng thời xuất để quy định chức nghĩa tình xác nhận tồn tình Tương quan ngữ nghĩa tham thể xác định chất tham thể tình quan hệ Nằm tương quan ngữ nghĩa định, để thiết lập nên mối quan hệ đó, tham thể tình quan hệ thực tham thể quan hệ Khác với tham thể tình nêu đặc trưng, tham thể tình quan hệ mặt chịu ấn định, chi phối trực tiếp vị tố nêu quan hệ mặt khác lại có tương tác qui định lẫn chức nghĩa, cương vị tình Điều có nghĩa, tình quan hệ, vị quan hệ (lõi tình quan hệ) có phần giảm Kết khảo sát tư liệu cho thấy nhiều trường hợp, thực hoá câu, quan hệ không đánh dấu (nghĩa xuất vị tố quan hệ), xác định chất, đặc trưng tình quan hệ nhờ vào hai tham thể quan hệ tương quan ngữ nghĩa chúng Chẳng hạn, câu có chứa tình quan hệ sở thuộc: (3) Cái choé ∅ đời nhà Minh anh ạ, … (Thạch Lam) Bị sở hữu thể Sở hữu thể Cịn sau câu có chứa tình quan hệ cảnh vị trí định tính: (4) Lần nhà chị Lụa ∅ Hiệp Lộ, … (Anh Đức) Đương thể vị trí Thuộc tính thể vị trí Có thể nói, tồn hai tham thể quan hệ tương quan ngữ nghĩa chúng đặc trưng ngữ nghĩa quan trọng giúp cho phân loại nhận dạng tình quan hệ phân biệt tình quan hệ với loại hình tình khác 2.2.2 Đặc trưng [- động ] tình quan hệ Như biết, thông số [± động] hai thông số quan trọng Dik đưa nhằm xác định phân loại loại hình tình Với Dik (x.2), thơng số [± động] định tính mối quan hệ với khái niệm biến đổi (change) Một tình [+ động] tình bao hàm biến đổi (kể biến đổi nội tại) Vốn liên quan, mối quan hệ hai hay nhiều vật, việc, tượng giới thực, cách mặc nhiên, tình quan hệ không bao hàm biến đổi Do vậy, khẳng định đặc trưng [- động] tiêu chí có tính phổ quát việc xác định tình quan hệ Đây TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 tiêu chí thuộc nội dung ý nghĩa tình Tuy nhiên, nhận diện dựa yếu tố hình thức như: khả khơng kết hợp với từ tốc độ, khả kết hợp với từ phủ định đơn: không, chưa, chẳng… Kết khảo sát cho thấy, đặc trưng [- động] tình quan hệ có biểu cụ thể sau: Thứ nhất, câu biểu thị tình quan hệ thường khơng có xuất từ có ý nghĩa tốc độ bèn, bỗng, đột nhiên, vụt, từ từ, suýt, chợt, liền, nhanh, chậm, thoăn thoắt, vội vàng, thong thả Chẳng hạn, khơng thể nói: (5) Cơ sinh viên.* (6) Nó vội vàng mâu thuẫn với tơi.* Thứ hai, tình [- động], tình quan hệ thường khơng có khả kết hợp dễ dàng với từ âm thanh, đặc biệt từ tượng như: bốp, chát, xoảng, vút, rì rầm, lộp bộp Cách nói sau cách nói khơng chấp nhận tiếng Việt: (7) Nó vút sinh viên.* (8) Cái ấm bốp nhơm.* Trong đó, tình mang đặc trưng [+ động] thường có khả gây “tiếng động” nên dễ kết hợp với từ Ví dụ: (9) Nó tát bốp vào mặt thằng bé Tất nhiên, tất (hoặc luôn) tình [+ động] có khả Thứ ba, đặc trưng [+ động] liên quan tới biến đổi nên vị tố thể tình [+ động] sử dụng hình thức lặp chạy chạy lại, học học lại , tình [- động] khơng có khả Do đó, khơng thể nói: giống giống lại, là lại… Thứ tư, tình [+ động] hình thức phủ định, thường sử dụng từ phủ định đơn khơng, chưa, chẳng tình quan hệ nói riêng tình có đặc trưng [- động] nói chung, từ phủ định không phải, đâu phải, chẳng phải, chưa phải, thường sử dụng Ví dụ: (10) Đồng chí khơng phải pháo thủ mà làm quan trắc tàu (Nguyễn Minh Châu) (11) Bà Y- a - đố chưa phải tiên liệt (Giải văn chương) Rõ ràng, với hàng loạt dấu hiệu hình thức nêu trên, khẳng định: đặc trưng [- động] tiêu chí giúp nhận dạng khu biệt tình quan hệ với loại hình tình khác tiếng Việt Thực tế sử dụng ngôn ngữ cho thấy, đặc trưng [- động] khơng phải đặc trưng riêng tình quan hệ mà đặc trưng loại tình khác Do đó, TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 để nhận diện tình quan hệ, cần thiết phải sử dụng phối hợp đặc trưng với đặc trưng khác 2.2.3 Đặc trưng [- chủ động ] tình quan hệ Theo Dik, bên cạnh thơng số [± động], [± chủ động] thơng số quan trọng để phân loại loại hình tình Theo ơng, tình [+ chủ động] thực thể liên quan đến (vai nghĩa) có khả “điều khiển” “chịu trách nhiệm” tình xảy Nếu tình khơng có vai nghĩa có khả có tình [- chủ động] Thực tế cho thấy, thực thể tham gia vào tình quan hệ thường nằm mối quan hệ định, có sẵn Do vậy, chức nghĩa chúng chức tạo lập chiều quan hệ mà “bắt buộc” phải thuộc vào Vì lẽ đó, chúng thường “bị động” khơng phải “chủ động” nên khơng có khả “điều khiển”, “chịu trách nhiệm” việc xảy tình Điều có nghĩa, tình quan hệ thuộc vào loại tình có đặc trưng [- chủ động] Giống đặc trưng [- động], đặc trưng [- chủ động] tiêu chí thuộc nội dung ý nghĩa tình Trong tiếng Việt, biểu dấu hiệu hình thức khác Cụ thể là: a Trong tiếng Việt, biểu rõ cho đặc trưng [- chủ động] tình quan hệ là: biểu câu, tình thường khơng có khả kết hợp với từ tình thái bao hàm ý [+ chủ động] cố, gắng, toan, định, đành, nỡ Tiếng Việt thường không chấp nhận cách nói sau đây: (12) Cơ định bác sĩ.* (13) Nó đành giống mẹ.* b Việc không chấp nhận cấu trúc cầu khiến tình quan hệ tiếng Việt dấu hiệu giúp khẳng định đặc trưng [-chủ động] loại tình Theo Nguyễn Thị Quy thì: “Người ta u cầu hay sai khiến người hay động vật (hay thần linh) làm việc có chủ ý, nghĩa làm việc mà chủ thể tự điều khiển làm được” [5, tr 68] Cho nên, tình khơng có thực thể “điều khiển”, “tự chịu trách nhiệm” tình việc không chấp nhận cấu trúc cầu khiến tình quan hệ lẽ đương nhiên Do vậy, hầu hết tình quan hệ khơng thể đặt vào cấu trúc cầu khiến: C - V - STQH (C: chủ thể cầu khiến, V: vị tố cầu khiến, STQH: tình quan hệ) Ví dụ: (14) Tơi sai giáo viên.* (15) Nó lệnh cho xe đạp thuộc mẹ tơi.* c Dấu hiệu hình thức thứ ba biện hộ cho đặc trưng [- chủ động] tình quan hệ tiếng Việt việc chúng không chấp nhận tồn vai TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 nghĩa kẻ hưởng lợi (thực thể hưởng kết hành động có mục đích nhằm làm hộ, làm giùm, làm giúp, làm thay cho đối tượng “một hành động có mục đích chủ ý ý định giúp đỡ người có, việc làm hành động có chủ ý” [5, tr 73]) tình Do đó, khơng thể nói: (16) Cái bàn gỗ hộ mẹ.* (17) Tơi có ba giùm anh ấy.* d Khả khơng có xuất vai nghĩa phương tiện dấu hiệu để khẳng định đặc trưng [- chủ động] tình quan hệ Với chức nghĩa thực thể sử dụng để tiến hành, thực hoạt động đó, vai nghĩa phương tiện xuất tình [+ chủ động] - tình mà chủ thể có khả lựa chọn sử dụng phương tiện để phục vụ tốt cho hành động mà trực tiếp thực điều khiển Ở tình mang đặc trưng [- chủ động] nói chung tình quan hệ nói riêng, đó, khơng thể có xuất vai nghĩa phương tiện Các cách nói như: (18) Tơi sinh viên chăm chỉ.* (19) Cái lọ thuỷ tinh nhờ bàn tay khéo léo người thợ.* cách nói khơng sử dụng tiếng Việt Các dấu hiệu hình thức chứng tỏ tình quan hệ tình có đặc trưng [- chủ động] Đây tiêu chí sử dụng làm để nhận diện khu biệt tình quan hệ với tình khác 3.KẾT LUẬN Trên sở phân tích kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, vào trình khảo sát ngữ liệu tiếng Việt, xác định ba đặc trưng tình quan hệ tiếng Việt: - Sự tình tạo nên hai tham thể quan hệ - Sự tình có tính [- động] - Sự tình có tính [- chủ động] đặc trưng (đặc trưng số lượng chất tham thể tình quan hệ) đặc trưng quan trọng Đây đặc trưng giúp phân biệt tình quan hệ loại hình tình khác hệ thống loại hình tình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Cao Xuân Hạo, 2004, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục Dik S.C., 1981, Functional Grammar, Dordrecht: Foris Diệp Quang Ban, 2004, Ngữ pháp Việt nam Phần câu, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 [4] [5] [6] Halliday, 2001, Dẫn luận Ngữ pháp chức (Bản dịch Hoàng Văn Vân), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Quy, Vị từ hành động tiếng Việt tham tố tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), NXB Khoa học Xã hội,1995 Hoàng Văn Vân, 2002, Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, NXB Khoa học Xã hội TYPICAL FEATURES OF THE RELATIONAL SITUATION Le Thi Lan Anh1 Department of social sciences, Hong Duc University ABSTRACT Based on the analysis and the inheritance of the research results of other authors as well as our survey on the Vietnamese language, we have identified typical features of the situation in Vietnamese have been indentified by the author: The states of affairs created by participants; passive state of affairs; Active relational situation; of which the most important feature is the feature of the quantity and nature of the participants in the states of affairs These are the distinguishing featuries which help differentiate relational situations from other situations in the situational system 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 CON NGƯỜI THA HĨA TRONG MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ MỘT ĐỀ TÀI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX Lê Tú Anh1 Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức TĨM TẮT Con người tha hố môi trường đô thị đề tài mới, gắn liền với q trình thị hố nước ta đầu kỷ XX buổi đầu văn xuôi quốc ngữ Qua số tác phẩm tiêu biểu, thấy, buổi phơi thai thể loại, đề tài phản ánh cách chân thực, sinh động sâu sắc Sự xuất khơng có ý nghĩa làm phong phú thêm nội dung phản ánh văn học giai đoạn đầu kỷ XX, trở thành chứng tích mang giá trị văn hố, lịch sử; mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển nhanh chóng văn học dân tộc theo hướng đại MỞ ĐẦU Hiện tượng người tha hố mơi trường đô thị xuất bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp trình tư sản hố hình thành đất nước ta nhiều thị Mơi trường sống có phần văn minh, đại vùng nơng thơn cất tiếng gọi người nông dân bỏ làng bỏ xóm lên thành thị sinh sống Cuộc sống chốn đô thành hấp dẫn phức tạp nhiều cạm bẫy khiến người dễ dàng mắc phải Hiện thực mở phạm vi cho văn học, tiểu thuyết quốc ngữ Bởi vì, tiểu thuyết, đặc trưng thể loại, thân có khả phản ánh nhiều vấn đề khác xã hội Tiểu thuyết chữ quốc ngữ cịn có phạm vi phản ánh khả diễn đạt phong phú Con người tha hoá môi trường đô thị không đối tượng lạ hấp dẫn tiểu thuyết, mà tiểu thuyết đề tài có sức hấp dẫn mạnh mẽ người đọc ĐỀ TÀI CON NGƯỜI THA HĨA TRONG MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Trong tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930, số lượng tác phẩm đề cập đến chủ đề nhiều Tuy nhiên, khn khổ có hạn báo, chúng tơi xin phép đề cập đến số tác phẩm tiêu biểu Cụ thể Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương (Đặng Trần Phất), Kim Anh lệ sử (Trọng Khiêm), Phồn hoa mộng tỉnh (Dương Tự Giáp), Cô Ba Trành (Nguyễn Ý Bửu), Mồ cô Phượng (Trứ Giả) 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Trong Cuộc tang thương, nhân vật Ngơ Tịng gia cảnh éo le, từ bỏ vùng quê Thái Bình mẹ lên Hà Nội sinh sống bước khơng gian rộng lớn hơn, tự đặt nhiều mối quan hệ phức tạp Thay mối quan hệ họ hàng (Một giọt máu đào ao nước lã), làng xóm (Bán anh em xa mua láng giềng gần) trước đây; môi trường sống mới, Ngơ Tịng phải làm quen với nhiều mối quan hệ mới: quan hệ làm ăn buôn bán (với bà Lang C), quan hệ bạn bè học (với Lê Cần), quan hệ đồng nghiệp (trong sở Kho bạc) Dường nhận thức phức tạp sống nơi phố phường, Ngơ Tịng khơng muốn quảng giao, thân thiết với Lê Cần - người bạn học có cảnh ngộ Tưởng yên ổn đời đầy bất trắc, ngờ Lê Cần - người bạn thân thiết Ngọc Lan - người vợ u q phản bội Ngơ Tịng, dan díu với Một kết cục bi thảm ngồi sức tưởng tượng khiến Ngơ Tịng khơng chịu đựng nổi: “Cậu chim bị tên bay lạc, thấy cong thêm giật Bây cậu cịn tìm chỗ vắng vẻ, sống qua ngày làm bạn với đau đớn mà thôi, đời tắt lửa lòng, chen vào chốn bụi hồng làm chi? Tư tưởng cậu quay cõi tôn giáo siêu việt; tinh thần cậu muốn quy y mà tín ngưỡng đấng đại từ đại bi, để cầu an ủi lòng” Ngơ Tịng chết đường tìm đến cửa Phật Sự tha hố Ngơ Tịng chỗ người không đứng vững, sụp đổ trước sức cơng liệt, trận địn “vu hồi” hồn cảnh sống Từ bi kịch gia đình (cha theo gái trẻ bỏ rơi hai mẹ con) đến bi kịch cá nhân (vợ ngoại tình) Ngơ Tịng, vận động cốt truyện Cuộc tang thương, tác giả làm lên môi trường sống mà người mải mê chạy theo cám dỗ, thỏa mãn dục vọng riêng tư thấp hèn, chà đạp lên luân thường đạo lý Chứng kiến xã hội điên đảo, quay cuồng lối sống cá nhân ích kỷ, người sáng mà yếu đuối Ngơ Tịng non bị giơng gió đời quăng quật chết đến với Ngơ Tịng thật khó tránh khỏi Cuộc đời Bạch Thuỷ Cành hoa điểm tuyết bắt đầu trở nên truân chuyên kể từ lúc đặt chân đến chốn Hà thành Mười tám tuổi với nhan sắc nức tiếng gần xa, Bạch Thuỷ đối tượng cho nhiều chàng trai nhòm ngó, theo đuổi Kết duyên Liễu Oanh - quan phủ Nguyễn - khôi ngô học giỏi, tưởng đời Bạch Thuỷ trở nên sung sướng Nào ngờ Liễu Oanh thời gian làm việc xa nhà, bị bạn bè rủ rê, trở thành kẻ nghiện hút, cờ bạc, mê đắm tửu sắc, dẫn đến nợ nần chồng chất Rời bỏ Liễu Oanh, Bạch Thuỷ lại gặp phải Bạc Sở Bị Bạc Sở bỏ rơi, Bạch Thuỷ phải chấp nhận vào sống xóm đầu Bình Khang Cuộc đời người gái thời nhan sắc trượt dài đường vào ngõ cụt bế tắc Xã hội đầy cạm bẫy, lịng người đầy toan tính, số phận người giao phó cho tình cờ, may rủi Qua hai tiểu thuyết làm nên tên tuổi Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương, Đặng Trần Phất thể rõ thiên hướng ngịi bút Ơng có xu hướng đưa nhân vật từ mơi trường nơng thôn thành thị để thử thách, qua 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 chứng tỏ đổi thay khơng cưỡng người trước sóng “văn minh” Âu hoá Số phận người Ngơ Tịng, Bạch Thuỷ với đầy bước ngoặt ngồi dự định mong muốn xảy môi trường đô thị đa đoan phức tạp Trong mơi trường ấy, người thật khó giữ cho sống bình lặng, hậu, chất phác sống yên bình tình làng nghĩa xóm trước Nếu Ngơ Tịng chết đường tới cửa Phật, nghĩa thâm tâm, nhân vật cịn niềm tin tưởng có chốn nương náu thời buổi đầy bất trắc, Kim Anh (Kim Anh lệ sử) vào đến cửa Phật không sống Chùa Hoa Lĩnh, nơi Kim Anh tìm đến làm chốn nương thân sau chuỗi cay đắng đời mà cô phải nếm trải, thực chất ổ sư hổ mang, ổ mại dâm trá hình Trong hồn cảnh đó, đường mà Kim Anh lựa chọn tìm đến chết Qua đời gian truân, bất hạnh Kim Anh, Trọng Khiêm không dừng lại mức độ mơ tả tranh tồn cảnh xã hội; mà vạch trần chất xã hội thuộc địa giờ, xã hội nửa Tây nửa ta đầy bất công, tàn nhẫn dồn ép, truy đuổi người tới tận bước đường cùng, khơng lối Bên cạnh tượng người bất lực gục ngã trước hoàn cảnh, thực trạng người bị cám dỗ, trở thành kẻ “đồng lỗ” với hồn cảnh, tự huỷ hoại ám ảnh nhiều người cầm bút Phồn hoa mộng tỉnh kể chuyện Văn Sinh, chàng trai hai mươi tuổi, sinh gia đình giả Hà Nội, có học hành, làm viên chức phủ toàn quyền Văn Sinh người “thích nghe đầu hay, thích uống rượu sâm banh tốt” Và sở thích Văn Sinh xã hội đáp ứng cách đầy đủ Hà Nội chen chúc xóm bình khang: “Thơi hàng Giấy, Bạch-Mai, Thái-Hà, Hàng-Mã, Vạn-Thái, Khâm-Thiên, xóm “chị em” không nhà cả” Tại xóm đầu ấp, Văn Sinh đắm đuối với cô đào Chinh Mới buổi đầu gặp mặt mà Văn Sinh chơi thâu đêm, đến nhà vừa làm nên ngày hôm mệt mỏi, vừa viết vừa ngủ gà ngủ gật Nhưng từ đó, đêm vậy, “dù mưa dầm gió bấc, dù bão-táp phong-ba”, Văn Sinh xuống phố ấp chơi Tiền lương tháng 45$ tiêu đến mà hết, Văn Sinh phải vay nặng lãi đến ngót hai nghìn bạc Cùng chơi với Văn Sinh cịn có người bạn Cốc Nhân Ơng có vợ con, “là người điềm đạm, đằng học thức trước danh vùng Hải Dương ta” Cũng giống Văn Sinh, ông Cốc Nhân u q đào tên Tỉnh Trong mê đắm tửu sắc, họ khơng phải khơng có lúc sực tỉnh để nhận sai lầm mình: “Người ta có tài tất có tình, tơi không trách, trách ông mà chọn lấy tình đáng khinh bỉ, tình bọn Bình-khang vậy!” Đó suy nghĩ thật Văn Sinh lần tỉnh ngộ Mặc dù vậy, “ma đưa lối, quỷ dẫn đường”, họ không tài cưỡng đam mê Có lần rịng rã tháng trời, hai ơng với hai 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 JUDGING FROM HO QUY LY’S PURPOSES ON BUILDING AND MOVING THE CAPITAL Nguyen Thi Thuy1 Facculty of Social Sciences, Hong Duc University ABSTRACT The decision of Ho Quy Ly to build the new Capital for the Kingdom (the Tay Do) in An Ton (Vinh Loc, Thanh Hoa) not only proves the importance the this region but it is also a fierce decision Detailed analyses of historical events, historical status of the region, the citadel’s size and historical background in the late 14th and early 15th century would likely show that Ho Quy Ly’s decision to build the citadel and to move the capital is not only his personal calculations but also a long term view, most importantly, to prevent the threat of being invaded by enermies in the North However, this could be a false decision whose consequences are beyond Ho Quy Ly’s Intention 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 ĐÔNG NAM Á TRONG THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI, THẾ KỈ XVI - XVII Lê Thanh Thủy1 Khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Hồng Đức TÓM TẮT Trong thời đại cách mạng thương mại giới, kỉ XVII, Đông Nam Á khu vực có hoạt động bn bán quốc tế diễn sơi động Thời kì này, Đơng Nam Á nơi hội đủ sản phẩm, hàng hóa thương nhân đến từ nhiều thị trường lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, châu Âu Sự góp mặt nhiều thương nhân hàng hóa thúc đẩy việc phát triển bùng nổ hoạt động thương mại khu vực Bên cạnh yếu tố vị trí địa lí quan trọng, sản phẩm gia vị hương liệu góp phần làm cho khu vực Đơng Nam Á trở thành trung tâm cách mạng thương mại giới kỷ XVII Thế kỉ XVII, thời đại cách mạng thương mại diễn phạm vi tồn giới, Đơng Nam Á nơi tụ hội đông đủ hàng hóa thương nhân đến từ khắp nơi Có vị trí địa lí trọng yếu hệ thống hải thương châu Á, lại có sản phẩm quý hương liệu (hồ tiêu, đinh hương, đậu khấu, hồi, quế…) nhiều loại gỗ quý nên Đông Nam Á trở thành trung tâm bùng nổ cách mạng thương mại giới đầu thời cận đại BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVII Giai đoạn từ đầu kỉ XV đến khoảng 20 năm đầu kỉ XVII, giai đoạn bùng nổ kinh tế - thương mại thị trường lớn Từ đầu từ kỉ XV, tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm châu Âu Trung Quốc tương đối ổn định tạo nhu cầu cho kinh tế Giá mặt hàng tăng, hầu hết tăng gấp đôi Pháp Anh kỉ XVI Sự bùng nổ mạnh xảy giai đoạn từ 1570 đến 1620, người ta tìm phương pháp để khai thác khối lượng khổng lồ bạc từ Peru Nhật Bản Giữa Trung Quốc, Nhật Bản châu Âu hình thành mạng lưới thương mại quốc tế lớn, trung tâm thương mại hình thành hàng loạt trục đường thương mại này, thành phố, hải cảng Đông Nam Á xuất đưa Đông Nam Á tham dự cục diện thương mại với tư cách trung tâm trung chuyển cho quan hệ thương mại Trung Quốc - Nhật Bản - châu Âu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA ĐÔNG NAM Á VÀ TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVI Trước người châu Âu xuất Đông Nam Á, Trung Quốc thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm khu vực này, vậy, đế chế Trung Hoa thay 94 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 đổi sách ngoại thương tác động đến khu vực nước phía nam Năm 1368, nhà Minh thực sách mở rộng hoạt động thương mại với Đông Nam Á1 Từ năm 1403 đến 1433, triều đình Trung Hoa cử hạm đội thương mại lớn khám phá vùng biển phía Nam Những hành động nhà Minh tác động to lớn khuyến khích phát triển thương mại Đông Nam Á Vào kỉ XV, đồng tiền Trung Quốc lúc trở thành tiền lưu hành rộng rãi Java, Malaya Maluku Mặc dù, số lượng nhỏ hồ tiêu xuất sang Trung Quốc từ trước đó, từ thời điểm này, hồ tiêu Java trở thành sản phẩm xuất lớn vào thị trường Trung Quốc Từ kỉ XV, hai mặt hàng Đông Nam Á xuất nhiều vào Trung Quốc hồ tiêu Indonesia gỗ vang (làm thuốc nhuộm) Thái Lan Thương mại nhà nước Trung Quốc chấm dứt năm 1433, hoạt động thương mại tư nhân Trung Quốc bị cấm, hoạt động buôn bán Đơng Nam Á với vùng biển phía Bắc tiếp tục diễn Dường hải cảng phía nam Trung Quốc không chịu tác động từ lệnh cấm thương mại nhà Minh, nên thương nhân Đông Nam Á tiếp tục quan hệ thương mại với Trung Hoa, thông qua hải cảng Hơn nữa, lợi dụng sách cống nạp truyền thống triều đình Trung Hoa từ năm 1371 đến 1503 có 78 thương thuyền Thái Lan đến Bắc Kinh [1; 120] cảng phía đơng bắc Trung Quốc Trên sở đó, mối quan hệ thương mại vương quốc Ryukyu Đông Nam Á trở thành hạt nhân quan hệ giao thương Đông Nam Á Đông Bắc Á giai đoạn 1430-1512 Mối quan hệ thương mại với Trung Quốc Nhật Bản mang đến cho Đông Nam Á gần gũi với vương quốc QUAN HỆ BUÔN BÁN HƯƠNG LIỆU GIỮA ĐÔNG NAM Á VỚI CHÂU ÂU TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVII Mặc dù mở rộng nhu cầu thương mại người Trung Quốc kỉ XV, XVI kích thích lớn cho phát triển thương mại Đông Nam Á, gia tăng hoạt động thương mại hướng tây thời kì sơi Xuyên suốt thời kì trung cổ châu Âu, sản phẩm Đông Nam Á đinh hương, nhục đậu khấu có Maluku (đơng Indonesia) quãng đường dài từ Indonesia băng qua miền Nam Ấn Độ, đến biển Đỏ hải cảng Alexandrria đến vịnh Persian để vào châu Âu qua Venice, Genoa Barcelona Vì thế, hoạt động thương mại trở nên quan trọng năm cuối kỉ XIV Hàng năm có 20 đinh hương chuyển đến hải cảng Italy [1; 121] cịn có số lượng lớn Ấn Độ Mặc dù phận xuất nhỏ Đông Quan hệ thương mại truyền thống nước Đơng Nam Á với Trung Quốc trước chủ yếu trao đổi sản phẩm theo hình thức cống nạp thường niên chư hầu (các vương quốc Đơng Nam Á) Hồng đế Trung Hoa Thương nhân nước Đông Nam Á thường dựa vào đoàn thuyền chở đồ cống nạp sang Trung Hoa để buôn bán với thương nhân nước 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Nam Á, loại hương liệu Maluku đến châu Âu chứng quý giá để chứng tỏ tiềm thương mại giàu có Đơng Nam Á, kích thích tham vọng làm giàu thương nhân châu Âu Đầu kỉ XVII, giá bán loại hương liệu Đông Nam Á thị trường châu Âu vượt xa so với giá mua Đông Nam Á 10 pao Anh (pound) hạt nhục đậu khấu mua Đơng Nam Á chưa đến ½ xu Anh (penny) bán thị trường châu Âu với mức giá lên đến 1,6 bảng, tức vượt 3200% [2; 4] Hồ tiêu Đông Nam Á loại sản phẩm ưa chuộng châu Âu Có trữ lượng nhiều đinh hương loại hương liệu khác, hồ tiêu sản phẩm quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận lớn cho khu vực Đông Nam Á kỉ XVI, XVII Trước kỉ XV, hồ tiêu đến sản phẩm Sumatra hay Malaya, đến năm 1510, khu vực sản xuất khoảng 2500 tấn/năm Trong kỉ XVI, hồ tiêu sản xuất nhiều miền tây, trung nam đảo Sumatra Trong thập kỉ đầu kỉ XVII, Banten (Java) lượng hồ tiêu xuất 2100 tấn/năm, tổng cộng số lượng hồ tiêu xuất khu vực Đơng Nam Á đạt đến 5000 tấn/năm thời gian Số lượng hồ tiêu xuất Đông Nam Á tiếp tục tăng đến khoảng 8500 tấn/năm vào năm 1670 [1; 122] trước giá Hồ tiêu bắt đầu giá sau năm 1650 trở thành sản phẩm hồn tồn bình thường sau hai thập kỉ sau Sự bùng nổ sản phẩm hồ tiêu Đông Nam Á diễn khoảng thời gian nửa đầu kỉ XVII, mở rộng quy mơ thương mại quốc tế chưa có cho khu vực Sự gia tăng mạnh mẽ số lượng sản phẩm Đông Nam Á từ đầu kỉ XVI hầu hết để đáp ứng nhu cầu châu Âu Trước kỉ XVI, hầu hết hồ tiêu Indonesia đến Trung Quốc nước Đông Nam Á khác, từ nửa đầu kỉ XVI, người Bồ Đào Nha bắt đầu mang sản phẩm châu Âu Trong năm 50 kỉ XVI, thương nhân Hồi giáo thiết lập đường thương mại từ Aceh đến biển Đỏ để tránh mở rộng khu vực người Bồ Đào Nha khu vực bờ biển phía Tây Ấn Độ Trong hầu hết nửa sau kỉ XVI, đường thương mại thương nhân Hồi giáo mang hồ tiêu từ Sumatra đến hải cảng Alexandria với số lượng số lượng lớn thương nhân Bồ Đào Nha đưa hồ tiêu từ Tây Ấn Độ đến Tây Âu Với có mặt người Anh người Hà Lan, Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp hồ tiêu giới Và khu vực trở thành trung tâm cạnh tranh liệt thương nhân nước Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Trung Quốc, Ấn Độ hoạt động thu mua hồ tiêu Hồ tiêu có nguồn gốc từ Sumatra, bán đảo Malaya miền nam đảo Borneo cung cấp cho nửa giá trị hàng hóa tàu Hà Lan Anh trở châu Âu năm 1650 Sau hồ tiêu bị giá người ta cịn thấy vải Ấn Độ thuốc nhuộm đoàn thương thuyền trở châu Âu 96 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Hồ tiêu chiếm 10% giá trị tàu Anh trở châu Âu năm 80 kỉ XVII Hà Lan 11% từ đầu kỉ XVIII BÙNG NỔ THƯƠNG MẠI Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ XVI – XVII Sự gia tăng hoạt động xuất sản phẩm Đông Nam Á tác động đến hoạt động thương mại khác khu vực giới Đỉnh điểm thời kì bùng nổ thương mại Đông Nam Á diễn giai đoạn từ 1580 đến 1630 trùng hợp ngẫu nhiên với nhu cầu phát triển thương mại châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản Trung Quốc Mặt giá cao toàn giới thời kì phần lớn xuất khối lượng lớn chưa có bạc từ châu Mĩ Nhật Bản, cạnh tranh Đông Nam Á đối thủ diễn khốc liệt Bantam phía bắc đảo Java trở thành trung tâm thu mua hồ tiêu loại hương liệu khác lớn Đông Nam Á thời điểm Bantam nơi tập trung bn bán loại hàng hóa nhiều nơi đến Các công ti Đông Ấn Anh Hà Lan chọn Bantam làm trung tâm thương mại Đơng Nam Á xâm nhập thị trường Đông Nam Á đầu kỉ XVII Trong suốt kỉ XVII, hoạt động cơng ti Đơng Ấn Anh (EIC) mua loại hương liệu gia vị hồ tiêu, đậu khấu, đinh hương….ở khu vực hải đảo Đông Nam Á đem bán thị trường London châu Âu Hồ tiêu mặt hàng quan trọng hoạt động buôn bán EIC phần lớn kỉ XVII EIC nhập châu Âu khối lượng khổng lồ hồ tiêu, năm 1677 đạt khoảng 3.175.200 kg [3; 52] Số lượng hồ tiêu EIC mang phần nhiều bán thị trường London, phần lại xuất sang thị trường châu Âu Ba Lan, Nga, đế quốc Ottoman Hầu hết số lượng hồ tiêu EIC mang mua từ Bantam miền nam Sumatra Khi EIC thiết lập đường thương mại Madras (Ấn Độ) - Bantam mặt hàng thiết yếu Ấn Độ người Anh đem bán quần đảo mua hồ tiêu mang Ấn Độ sau chở châu Âu Quan hệ buôn bán Madras Bantam nguồn thu nhập để trì hoạt động EIC Bantam Theo ghi chép người Hà Lan họ đến Bamtam năm 1598 thị trường rộng lớn với nhiều loại hàng hóa khác đem đến để bán Trong đó, nhiều hồ tiêu, mặt hàng có mặt khắp Bantam, loại hàng hóa mang từ nơi khác đến như: hương liệu từ đảo phía đơng Indonesia, lụa vải lanh từ Trung Quốc, đồ sơn mài từ Nhật Bản nhiều loại hàng hóa khác Ấn Độ như: đá quý, thảm, thuốc kích thích, loại đồ ăn sang trọng, keo dán, tinh dầu, gỗ thơm… đặc biệt loại sản phẩm sợi Hàng hóa mà EIC đem đến bán Bantam chủ yếu sản phẩm có chất lượng cao Anh đồ vải loại quần áo nhẹ như: quần vải len thô, vải xéc, vải len tuyết để bọc đồ dùng [3;39] Như vậy, hồ tiêu yếu tố để thúc đẩy Bantam trở thành trung tâm thương mại Đông Nam Á kỉ XVI, XVII 97 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Đến giai đoạn cuối triều Minh Trung Quốc, kinh tế phát triển với trình độ cao, biểu gia tăng hoạt động thương mại lớn mạnh thành phố thị bn bán Năm 1567, Hồng đế nhà Minh lại thắt chặt lệnh cấm quan hệ thương mại tư nhân với vùng biển phía nam Chỉ có thương thuyền cấp giấy phép triều đình nhà Minh tiến hành hoạt động buôn bán với vùng biển Năm 1567, 50 thương thuyền cấp phép từ Trung Quốc xuôi hải cảng Đông Nam Á Từ năm 1589 số tăng lên 88 117 năm 1597 [1; 124] Bên cạnh đó, có khoảng chừng số thuyền khơng cấp phép đến buôn bán khu vực Đông Nam Á Một nửa số thuyền cấp phép đến buôn bán Philippines phía bắc Borneo, đặc biệt xuất nhiều Manila từ cảng Tây Ban Nha thành lập năm 1571 Những đường khác mà tàu Trung Quốc đến tây Java (bình quân năm năm 90 kỉ XVI), nam Sumatra (7 chiếc), bắc Việt Nam (8 chiếc), Thái Lan (4 chiếc) [1; 123] Từ năm 30 kỉ XVII, cạnh tranh mạnh mẽ cường quốc châu Âu Đông Nam Á nên số lượng tàu Trung Quốc đến khu vực khoảng 1/3 Nhật Bản giai đoạn từ 1570 đến 1630 thời gian thống ngắn ngủi đất nước, thành phố phát triển mạnh thành trung tâm thương mại nội địa, quan hệ với Đông Nam Á phương tiện trao đổi bạc Các hạm đội Nhật Bản quan hệ trực tiếp với Trung Quốc, dùng bạc để đổi lấy lụa Trung Quốc Các hoạt động thương mại họ tiến hành nhiều nơi Đông Nam Á, tiếng Hội An (Việt Nam) Trong khoảng thời gian từ năm 1604 đến 1635, khoảng 10 hạm đội Nhật Bản phép hoạt động buôn bán Đông Nam Á, số lượng tàu Nhật Bản đến Hội An 124 vòng 31 năm, đến Philippines 56 Thái Lan 56 [1; 123] Năm 1635, hoạt động thương mại với Đơng Nam Á chấm dứt shogun Iemitsu cấm thương nhân Nhật Bản từ nước trở Người Nhật tiếp tục mở rộng hoạt động thương mại suốt kỉ XVII, khu vực kiểm soát Hà Lan Trung Quốc Nagasaki Khối lượng khổng lồ bạc khai thác Tây Ban Nha châu Mĩ năm 1570 có tác động mạnh đến thương mại Đơng Nam Á Bạc đưa trực tiếp từ Acappulco đến Manila để mua hàng hóa Trung Quốc hương liệu Đơng Nam Á Một khối lượng bạc lớn người Bồ Đào Nha, người Ý, sau năm 1600 người Hà Lan, Anh, Đan Mạch, Pháp đưa châu Âu từ châu Mĩ, phần số bạc đưa phương Đông để mua sản phẩm châu Á Người ta ghi lại năm cuối kỉ XV, có đến 17 bạc [1; 124] năm đưa đến châu Á để mua hàng, đến đầu kỉ XVI tấn/năm Bồ Đào Nha thực sách ăn cướp thị trường phương Đông Con đường thương mại cũ thương nhân Hồi giáo với người Venetian xuyên qua biển Đỏ nối lại sau người Bồ Đào Nha điều chỉnh sách thương mại hịa bình Sau năm 1570, bạc từ châu Mĩ bắt đầu ạt chảy châu Âu, hợp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha năm 1580 tác động tới hoạt động thương mại người Bồ Đào Nha châu Âu châu 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Á Trong khoảng thời gian thập kỉ cuối, số lượng bạc đổ vào châu Á đạt số 72 tấn/năm [1; 124] Với tham dự hoạt động thương mại châu Á thương nhân Anh, Hà Lan, Pháp, bạc thương nhân nước châu Âu đưa vào châu Á ngày tăng với số lượng lớn, đỉnh điểm năm 20 kỉ XVII Từ sản phẩm Đông Nam Á trở thành mục đích người châu Âu đến trước năm 1650, tức khoảng nửa kỉ, họ làm giàu cho khu vực Đông Nam Á Như vậy, cách mạng thương mại giới diễn kỉ XVII, Đông Nam Á đóng góp phần quan trọng với tư cách trung tâm buôn bán sôi động nhất, thu hút nhiều thương nhân đến từ nước Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ châu Âu Vị trí địa lí yếu tố quan trọng để Đơng Nam Á có vai trị Song, cần phải nhấn mạnh đến vai trò sản phẩm Đông Nam Á loại hương liệu gia vị Hồ tiêu, đinh hương, đậu khấu… mục tiêu dẫn đường cho tụ hội nhiều thương nhân đến từ khắp nơi, đặc biệt thương nhân châu Âu – nhân tố tác động đến bùng nổ thương mại Đông Nam Á đầu thời cận đại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Nicholas Tarling, The Cambridge History of Southeast Asia, (volum 2, 15001800), Cambridge University, 1999, p 120 John Keay, The Honourable Company- A history of the English East India Copany, New York, 1991, p Farring ton A, Trading Places: The East India Company and Asia 1600-1834, British Library, London, 2002, p 52 SOUTHEAST ASIA IN THE INTERNATIONAL TRADE MARKET IN THE 16th AND 17th CENTURY Le Thanh Thuy1 Faculty of Social Sciences, Hong Duc University ABSTRACT In the 17th world trade revolutionary era, Southeast Asia is one of the regions with the most exciting international trading activities In this stage, the South East Asia emerged all kinds of products, goods and traders coming from various big markets such as China, Japan, India, Europe The emergence of both traders and goods promoted the boom of commercial activities in the region Apart from its significant geographical location, the products of spices and aromas also contributed to making the South East Asia to become one of the centers of the commercial revolution in the 17th century 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 SỰ THAY ĐỔI CỦA MẬT ĐỘ DÂN SỐ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GIỮA HAI CUỘC TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NĂM 1999 VÀ NĂM 2009 Mai Duy Lục1 Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức TÓM TẮT Dựa vào số liệu hai Tổng Điều tra dân số năm 1999 2009, viết tập trung phân tích thay đổi mật độ dân cư theo địa phương vùng kinh tế Những phân tích minh họa bảng thống kê đồ cho thấy tranh phân bố dân cư Việt Nam diễn biến phức tạp thời gian từ 1999 tới 2009 Nhà nước cần có sách kiểm sốt tình trạng di dân nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nhân lực phạm vi nước ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng Điều tra dân số nhà (TĐTDS) thực ngày tháng năm 2009 thực với phương pháp nhanh chóng xác Tới số liệu dân số bước đầu công bố qua Báo cáo: Kết sơ Tổng Điều tra dân số nhà 01/4/2009 (1) Một số quan trọng TĐTDS xác định số dân mật độ dân số (MĐDC) phạm vi nước địa phương Qua số liệu TĐTDS lần cho thấy mật độ dân số nước ta có nhiều thay đổi đáng kể so với MĐDS theo số liệu TĐTDS năm 1999 Việc phân tích thay đổi MĐDStrên phạm vi nước có ý nghĩa lớn khoa học thực tiễn THAY ĐỔI MẬT ĐỘ DÂN CƯ GIỮA HAI CUỘC TĐTDS NĂM 1999 VÀ NĂM 2009 2.1 Mật độ dân cư năm 1999 2009 2.1.1 Trên phạm vi nước Số liệu TĐTDS năm 2009 cho thấy MĐDStrung bình nước 259 người/km2 so với năm 1999 231 người/km2 Sau 10 năm MĐDS nước tăng thêm 28 người/km2 Nếu MĐDS năm 1999 = 1,0 lần năm 2009 1,2 lần Số liệu cho thấy, dân số Việt Nam phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Hai vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, châu thổ hai sơng lớn, nơi có đất đai màu mỡ điều kiện canh tác nông nghiệp thuận lợi, kết cấu hạ tầng hồn thiện có tới 43% dân số nước sinh sống Ngược lại, hai vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, vùng núi cao khăn, nơi dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm 19% dân số nước 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 2.1.2 Sự thay đổi mật độ dân số địa phương Sự biến động quy mô dân số gia tăng tự nhiên gia tăng học nên MĐDS địa phương có nhiều thay đổi Năm 2009 số 63 đơn vị hành có tới 55 tỉnh, thành có mật độ tăng có tỉnh giảm mật độ Tính theo số lượng tuyệt đối, địa phương có mức tăng MĐDScao thuộc Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), vịng 10 năm, mật độ tăng thêm 979 người Những địa phương có mức tăng cao Hà Nội (630 người), Bình Dương (283 người), Cần Thơ (248 người) Theo số tương đối, mức tăng MĐDS cao thuộc tỉnh Bình Dương, năm 2009 so với năm 1999 tăng lên 2,1 lần, Điện Biên với 1,6 lần, Đắk Lắk với 1,4 lần, Cần Thơ tăng 1,4 lần… Những địa phương có mật độ tăng cao trung bình nước có liên quan tới q trình gia tăng giới diễn mạnh mẽ 10 năm trở lại Vùng nhập cư lớn nước ta vòng 10 năm qua ĐNB TN Vùng kinh tế ĐNB có đơn vị hành có tỉnh, thành phố có mức tăng cao trung bình nước có tỉnh Tây Ninh có mức tăng thấp trung bình nước Theo Phụ lục (1), sau 10 năm mật độ dân số tỉnh Tây Ninh tăng 23 người nước tăng 28 người Bảng Số dân, mật độ thay đổi số dân mật độ dân cư số địa phương qua số liệu Tổng Điều tra dân số năm 1999 2009 Tỉnh, Thành phố Diện tích Năm 1999* (Km2) Nghìn người Điện Biên1 9540,0 - Lai Châu 9059,4 593,6 921,0 2685,0 Hà Nội Tăng (+), giảm (-) Năm 2009** Người /km 32 Nghìn người 2009 -1999 Người /km Nghìn người Người /km2 491,0 51 370,1 41 6448,8 19266 2605,2 630 265,5 20 2915 Hà Tây 2192,1 1158,6 529 Kon Tum 9614,5 316,6 33 430,0 45 113,4 12 Gia Lai 15494,9 981,5 63 1272,8 82 291,3 19 13085,8 1793,4 1728,4 132 Đắc Nơng 6514,5 - 489,4 75 Bình Phước 8657,3 652,3 75 875,0 101 222,7 26 Bình Dương 2695,5 720,8 267 1482,6 550 761,8 283 Đắk Lắk 92 101 424,4 41 -16 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 TP HCM Cần Thơ Hậu Giang 2095,2 5073,1 1390 1816,8 1608 2421 606 7123,3 3400 1187,1 854 756,6 471 2050,2 126,9 979 248 -135 Thái Bình 1445,4 1788,1 1237 1781,0 1232 -7,1 -5 Hà Nam 852,2 792,5 930 785,1 921 -7,4 -9 Nam Định 1641,3 1891,9 1153 1825,8 1112 -66,1 -40 Thanh Hoá 11116,8 3474,5 313 3400,2 306 -74,3 -7 Hà Tĩnh 6055,6 1271,1 210 1227,6 203 -43,5 -7 Tiền Giang 2366,6 1608,4 680 1670,2 706 61,8 26 Bến Tre 2321,6 1299,1 560 1254,6 540 -44,5 -19 Cả nước 329314,5 76597,7 233 85789,6 261 9191,9 28 Nguồn tính tốn: * Ttừ Niên giám thống kê 2001 (trang 15, 29, 30), ** từ Phụ lục Phụ lục Báo cáo sơ (1) Ghi bảng 1: • Năm 1999 thuộc: (1) tỉnh Lai Châu; (2) Gồm tỉnh Đắc Nông nay; (3) Gồm tỉnh Hậu Giang nay; (4) lấy số liệu tỉnh Cần Thơ ; (5) Chưa bao gồm tỉnh Hà Tây; (6) theo số liệu Phụ lục Báo cáo sơ (1) Báo cáo sơ cho thấy, năm 2009 địa bàn nước có tỉnh giảm mật độ Tỉnh có mật độ giảm cao Hậu Giang, năm 1999 có mật độ 606 người/km2 (tính chung tỉnh Cần Thơ thời điểm) tới năm 2009 471 người/km2, giảm 135 người Những địa phương có mật độ giảm mạnh Nam Định giảm 40 người, Bến Tre giảm 19 người, Đắc Nơng giảm 16 người (năm 1999 tính chung tỉnh Đắc Lắc), Hà Nam giảm người/km2, Thanh Hóa Hà Tĩnh giảm mật độ người/km2 Mật độ số địa phương nước ta giảm hai thời điểm Tổng Điều tra dân số năm 1999 năm 2008, có nghĩa địa phương có số dân giảm Sau 10 năm địa phương có số dân giảm mạnh Thanh Hóa (74,3 nghìn người), Nam Định (giảm 66,1 nghìn người), Bến Tre (44,5 nghìn người) Hà Tĩnh (giảm 43,5 nghìn người) (Xem Bảng Hình 1) Sự thay đổi mật độ không giảm bớt chênh lệch phân bố dân cư tỉnh, thành phố phạm vi nước Chênh lệch tỉnh có mật độ cao tỉnh thấp năm 1999 75,3 lần (TP HCM tỉnh Kon Tum) năm 2009 82,9 lần (giữa TP HCM tỉnh Lai Châu) Theo bảng số liệu số dân năm 1999 năm 2009 cho thấy vùng mật độ dân số địa phương có khác biệt Vùng có chênh lệch mật độ lớn 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 năm 1999 ĐNB với 25,4 lần thấp ĐBSCL với 2,2 lần Tới năm 2009 vùng có mật độ chênh lệch lớn Đông Nam Bộ với 26,8 lần vùng thấp ĐBSCL tăng lên 3,7 lần (Xem thêm Bảng 2a 2b) Hình Mật độ dân cư nước năm 1999 2009 Nguồn số liệu xây dựng: Phụ lục Báo cáo sơ (1) 2.1.3 Sự thay đổi mật độ dân cư theo vùng kinh tế Trong số vùng kinh tế lớn nước ta, có hai vùng có mật độ tăng cao trung bình so với nước TN (1,3 lần) ĐNB (1,3 lần) Mức tăng thời gian dài Đông Nam Bộ Tây Nguyên có sức hút lớn dân cư lao động nước liên quan tới sức hút lao động công nghiệp vùng chuyên canh cây công nghiệp, kết cấu hạ tầng tương đối hồn thiện, mức sống cao Các vùng cịn lại TDMNPB, ĐBSH, BTB, DHMT ĐBSCL có mức gia tăng dân số thấp so với nước Vùng có mức tăng thấp Đồng sơng Cửu Long với mức 1,0 lần so với nước 1,1 lần Mức tăng chậm vùng liên quan tới gia tăng tự nhiên giảm nhiều di dân tới vùng TN ĐNB Mức độ chênh lệch vùng có mật độ cao với vùng có mật độ thấp năm 1999 11,4 lần (ĐBSH 830 ngườikm2 TN 73 người/km2); năm 2009 giảm mức chênh lệch 10,0 lần (ĐBSH 930 người/km2 so với TN 93 người/km2) 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Như vậy, mức độ chênh lệch mật độ dân cư vùng giảm cách đáng kể Bảng 2ª Sự phân hố mật độ dân cư năm 1999 vùng Chênh lệch Mật Mật độ so với độ cao Vùng (Km2) nước (lần) (Km2) Cả nước 231 1,0 V1 TDMN PB 105 Bắc Giang (390) 0,5 V2 ĐB SH 830 Hà Nội (1296) 3,6 V3 BTB DHMT 188 Đà Nẵng (548) 0,8 V4 TN 73 Lâm Đồng(98) 0,3 V5 ĐNB 442 TP HCM (2410) 1,9 V6 ĐBSCL 408 Tiền Giang (686) 1,8 Vùng: Cao nhất/ ĐB sông Hồng (830)/Tây Nguyên (73) thấp Tỉnh,TP: Cao nhất/ TP HCM (2410)/ Kon Tum (32) thấp Mật độ thấp (Km2) Chênh lệch (lần) Lai Châu (34) Quảng Ninh (169) Quảng Bình (99) Kon Tum (32) Bình Phước (95) Cà Mau (215) 11,5 7,7 5,5 3,1 25,4 2,2 11,4 75,3 Bảng 2b Sự phân hoá mật độ dân cư năm 2009 vùng Vùng Cả nước V1 TDMN phía Bắc V2 ĐB sông Hồng V3 BTB DHMT V4 Tây Nguyên V5 Đông Nam Bộ V6 ĐB sông Cửu Long Vùng: Cao nhất/ thấp Tỉnh, TP: Cao nhất/ thấp Mật độ (Km2) 259 116 930 196 93 594 So với nước (lần) 1,0 0,4 3,6 0,8 0,4 Mật độ cao (Km2) Mật độ thấp (Km2) Bắc Giang (406) Hà Nội (1926) Đà Nẵng (691) Đắc Lắc (132) TP HCM (3399) Lai Châu (41) Quảng Ninh(188) Quảng Bình(105) Kon Tum (32) Bình Phước (127) Cà Mau (226) 2,3 423 1,6 Cần Thơ (847) ĐB sông Hồng (930)/Tây Nguyên (93) TP HCM (3399)/ Lai Châu (41) Chênh lệch (lần) 9,9 10,2 6,6 4,1 26,8 3,7 10,0 82,9 TDMN = Trung du miền núi; ĐB = đồng bằng, BTB = Bắc Trung Bộ, DHMT = Duyên hải miền Trung Nguồn: 2a từ Số liệu Việt Nam kỷ XX, 2b từ Báo cáo sơ (1) 2.2 Sự thay đổi mật độ gia tăng dân số Sự thay đổi mật độ vùng địa phương 10 năm qua có liên quan mật thiết với tỉ lệ tăng dân số Trong thời gian từ 1999, tỷ lệ tăng dân số bình quân 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 thấp (0,4%/năm) BTB DHMT, ĐBSCL (0,6%/năm) Cả hai vùng nói có số dân đơng thứ hai thứ ba nước, nên việc giảm thấp tỉ lệ sinh góp phần làm giảm mức tăng dân số mật độ dân cư Hình Thay đổi mật độ dân cư Việt Nam năm 1999 2009 Nguồn số liệu xây dựng: từ Báo cáo sơ (1) ĐNB vùng có tỷ lệ tăng dân số cao (3,2%/năm) Trong đó, TPHCM tăng bình qn 3,5%/năm, tỉnh Bình Dương tăng tới 7,3%/năm, gấp 2,3 lần so với mức tăng chung vùng Đây hai địa phương có mức tăng dân số mật độ cao nước TN vùng có tổng số dân mật độ dân số thấp vào năm 1999 (5,1 triệu dân với mật độ dân số 93 người/km2), vùng có tỷ lệ nhập cư cao, số dân tăng bình quân 2,3%/năm thời kỳ 1999 - 2009 Trong thời gian từ năm 1999 tới năm 2009 phạm vi nước, gia tăng tự nhiên giảm mạnh, vùng ĐBSH, BTB Do có số lượng lớn dân di cư khỏi vùng nên MĐDC vùng tăng chậm so với nước (Xem hình ) 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 KẾT LUẬN Trong 10 năm qua, tác động kinh tế thị trường, dân số nước ta có phân bố lại quy mô rộng với cường độ mạnh mẽ phạm vi nước So với năm 1999, mật độ dân cư tăng thêm 28 người/km2; Trong thời gian từ năm 1999 tới 2009, số 63 tỉnh, thành có 55 tỉnh thành có mật độ tăng lên cao so với bình quân chung nước Những địa phương thuộc Vùng TN ĐNB tăng mạnh MĐDC vùng tăng lên gia tăng học; Cũng thời gian từ năm 1999 năm 2009 có tỉnh mật độ dân số giảm tỉnh thuộc vùng ĐBSH, BTB ĐBSCL So với năm 1999, tranh phân bố dân cư diễn biến phức tạp hơn: chênh lệch vùng giảm chênh lệch tỉnh, thành phố lại tăng lên Sự thay đổi mật độ phân bố dân cư ảnh hưởng lớn tới cấu trúc dân số vùng việc sử dụng hợp lý tài nguyên nguồn nhân lực Nhà nước cần có sách nhằm kiểm sốt việc gia tăng học vùng ĐNB TN nhằm hạn chế tác động tiêu cực trình gia tăng học gây TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Tổng cục Thống kê: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX (3) NXB Thống kê Hà Nội 2004 Tổng cục Thống kê: Báo cáo Kết sơ Tổng Điều tra dân số nhà 01/4/2009 Niên giám thống kê 2001 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2002 THE CHANGE IN POPULATION DENSITY OF VIET NAM IN THE PERIOD BETWEEN THE GENERAL CENSUS IN 1999 AND 2009 Mai Duy Luc1 Facculty of Social Sciences, Hong Duc University ABSTRACT Based on the data of the General Census in 1999 and 2009, articles have focused on analyzing changes in population density, according to local and regional economy Analysis and illustrated by statistics and maps that picture distributed population, Vietnam is complicated development in the period from 1999 to 2009 The state should adopt policies to control immigration status to rational use of resources and manpower in the whole country 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 107