1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC TRƯNG TRONG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC GỖ TRUYỀN THỐNG Ở MIỀN TRUNG, VIỆT NAM

25 485 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 319 ĐẶC TRƯNG TRONG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC GỖ TRUYỀN THỐNG Ở MIỀN TRUNG, VIỆT NAM (Characteristics of Design Methods in Central, Vietnam)(*) Lời cảm ơn Báo cáo biên tập từ Chương IV báo cáo “Hội nghị quốc tế Nghiên cứu bảo tồn di tích Huế Dự án phục hồi Điện Cần Chánh,” ngày 13 tháng năm 2009 Huế Nghiên cứu Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học Công nghệ, Nhật Bản tài trợ theo Quỹ tài trợ “Grant-in-Aid” cho nhà khoa học trẻ (A), “Phương pháp thiết kế kỹ thuật xây dựng nhà truyền thống Huế - ghi chép kỹ thuật truyền thống mai một” Hideaki Hayashi trình bày Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS Yutaka Shigeeda TS Akiko Oyama - trường Đại học Nihon cung cấp kết từ điều tra đo đạt đền miếu miền Bắc, Việt Nam GS Hiromichi Tomoda - trường Đại học Nữ Showa ; GS Yukimasa Yamada - trường Đại học quốc gia Tokyo cung cấp kết từ điều tra đo đạt nhà gỗ truyền thống Huế Tác giả chân thành cảm ơn TS Lê Vĩnh An - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tham gia nhiệt tình trình thực nghiên cứu Đặc trưng kiến trúc mặt cắt dọc 1.1 Tổng quan nghiên cứu Trong chương này, làm rõ phong cách thiết kế kiến trúc đồ gỗ truyền thống với Kèo miền Trung, Việt Nam Dựa vào thông tin thu thập từ thợ mộc truyến thống miền Trung so sánh với phương pháp thiết kế miền Bắc, mong muốn làm rõ cách thức thiết kế kiến trúc theo mặt cắt dọc Với phương pháp nghiên cứu hồi tưởng, nghiên cứu mô tả mối quan hệ ảnh hưởng kỹ thuật mộc truyền thống đặc trưng miền Bắc miền Trung Việt Nam (*) TS Hayashi Hideaki, Đại học Waseda, Nhật Bản (Lecturer, Waseda University, Japan) Bản dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt: NCS Huỳnh Thị Ánh Phương, Bộ môn Nhân học-Công tác xã hội, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế (Translator, Ph.D Candidate, Anthropology-Social work Department, Faculty of History, Hue University of Sciences) 320 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Để thực nghiên cứu này, tiến hành vấn thợ mộc có kinh nghiệm lâu năm thiết kế xây dựng lại mô hình nhà truyền thống với tỷ lệ 1:5 so với kích thước nhà thật Chúng thu thập tư liệu công trình xây dựng họ chi tiết kỹ thuật thiết kế Nói cách khác, bất đồng ngôn ngữ để hai bên hiểu rõ hơn, sử dụng mô hình cụ thể việc phân tích giải thích Bên cạnh lấy thảo thiết kế, mẫu, thước kẻ, thảo phận, hình tư liệu, tiến hành ghi hình tất trình để làm rõ quy trình kỹ thuật, công cụ sử dụng trình thiết kế xây dựng công trình Trong báo cáo này, trình bày kết điều tra mà thực với nhóm thợ mộc công trình mô khoảng thời gian từ tháng năm 2004 đến tháng năm 2008 Đồng thời, sử dụng kết để phân tích so sánh cách thức phân chia độ dốc mái khoảng cách cột trụ.1 Quá trình phân tích dựa chủ yếu vào kỹ thuật thiết kế công trình theo mặt cắt dọc Kiến trúc gỗ truyền thống Việt Nam nhìn chung mang tính đối xứng cao (bên phải - bên trái, trước - sau) tạo nhiều không gian theo chiều rộng cách xây dựng cấu trúc dọc giống Tôi nhận thấy nhiều công trình, cấu trúc trụ chống mái phần mở cấu trúc dọc kiến trúc tổng thể công trình dựa vào cấu trúc dọc quán.2 Sự khác trình xây dựng công trình cách thức dựng mái Vì thế, đưa nhận định khác Trong báo cáo này, quý vị chưa hài lòng với thông tin thu thập kiến trúc cổ Vì nghiên cứu đặt mục tiêu bước đầu nắm bắt tranh chung phương pháp thiết kế để làm tảng cho nghiên cứu kiến trúc thực tế Vì thế, thông tin kiến trúc cổ báo cáo trích từ nghiên cứu Quế Hà Oyama Hơn nữa, tin cậy kỹ thuật thợ mộc nghiên cứu đảm bảo tính cá nhân nghề mộc, phương pháp thiết kế giống dù nguồn gốc khác Đối với kiến trúc gỗ truyền thống miền Bắc Việt Nam, kiến trúc lớn miếu đình thiết kế theo cấu trúc khuyết bên so sánh khác với cấu trúc đường chính, đặc biệt cấu trúc có Kẻ cấu trúc Kẻ có đặt xà dọc Tuy nhiên, trường hợp này, đoán cấu trúc khuyết mặt (side lame) thiết kế phương pháp thiết kế theo chiều dọc Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 321 tạo đặc trưng phong cách thiết kế kiến trúc gỗ truyền thống miền Nam, Trung miền Bắc Việt Nam 1.2 Phương pháp thiết kết kiến trúc gỗ truyền thống miền Bắc, Việt Nam Tôi tiến hành vấn thợ mộc có kinh nghiệm miền Bắc kỹ thuật xây dựng đình làng3 vùng Người thợ này4 cung cấp cho mô hình công trình với tỷ lệ 1:5 so với công trình thật đình Văn Xá5 tỉnh Hà Nam Phân tích quy trình xây dựng công trình trình bày dựa theo mô hình mẫu: i) Kỹ thuật xây dựng miền Bắc, Việt Nam Sơ đồ 1.1 cho biết quy tắc cấu trúc mặt cắt dọc.6 Quá trình sau (số vòng tròn tương ứng với số sơ đồ 1.1) Đường ngang - đường thẳng: 1-2 Chiều cao cột trụ chính: 3 Khoảng cách cột trụ (đòn tay=8A, nhịp trước/ sau=5A) Độ nghiêng bên cột trụ (cứ 10mm đầu cột trụ): 4-5 Độ dốc mái (dựa vào Chia Khoảng Gốc): 6 Chiều cao độ nghiêng bên cột hiên: 7-8-9 “Đình” loại hình kiến trúc lớn truyền thống thường có vùng nông thôn Việt Nam Đình người dân xem trung tâm cộng đồng làng xã Tham khảo Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Cự, Đình Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới, 2001 tài liệu khác Ông Lê Văn Thê Hà Nam thợ mộc chuyên xây dựng nhà gỗ, miếu, đình tỉnh lân cận Hà Nội tỉnh Nghệ An Năm 1997, ông tham gia phục hồi di tích cổ Huế Đình Văn Xá xây dựng gần nhà ông Hà Nam Đình Văn Xá thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Người dân cho đình xây dựng vào kỷ thứ XVII công nhận di tích văn hóa cấp quốc gia Phong cách cấu trúc đình tương tự với phong cách A vào đầu kỷ XVII tài liệu Oyama (2004): số lượng “Hoành” nhịp vào cuối kỷ XVIII (theo Oyama, 2008) “Mực” có nghĩa mực in mực nước 322 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Cách xếp đòn tay (đòn tay = 8B1, đòn tay trước sau = 5B2, theo đầu cột trụ) Đường diềm phần dọc phần Các đường ngang thẳng tạo trước nhằm làm khung bản, sau đến chiều cao, đòn tay cột trụ (độ nghiêng) độ dốc mái Dưới điểm quy trình này: - Thành phần công trình Trước thiết kế công trình, Chia Khoảng Gốc (kích cỡ tam giác vuông) xem sở để thiết kế phận công trình (sơ đồ 1.1, phía dưới, bên trái) Cạnh đáy gọi Chia Khoảng Ngang, cạnh góc vuông Chia Khoảng Đứng, cạnh huyền Chia Khoảng Hoành Về nguyên tắc, đơn vị tương ứng với khoảng cách hai đòn tay, đơn vị sở để chia khoảng cách cột trụ Cạnh huyền tương ứng với độ dốc mái nhà theo công thức sau: cạnh góc vuông = xấp xỉ 3:2 Phụ thuộc vào việc mái nhà lợp vật liệu mà người ta tính toán độ tương ứng đường vuông góc, ví dụ 100: 75 Phương pháp sử dụng Chia Khoảng Gốc, lấy cạnh đáy cạnh góc vuông tam giác làm sở tính toán thiết kế so sánh với phương pháp thước hình L (gọi Thước Sàm (ảnh 1.1) Từ trước tới nay, nhìn thấy số nhóm thợ mộc sử dụng thước thiết kế tỉnh phía Bắc7 nghiên cứu này, dựa vào thiết kế ông Thê Hà Nam công trình đình Văn Xá Hà Nam (theo tỷ lệ 1:5) Thiết kế dựa vào sở tính toán sau: cạnh góc vuông: cạnh huyền = 100mm : 66mm: 120mm - Cách xếp đòn tay Cách xếp đòn tay “Hoành” dựa vào Chia Khoảng Gốc Tuy nhiên, quy trình thiết kế trên, cách chia khoảng “Thước Sàm” loại thước hình vuông lớn không quy định kích cỡ xác Đơn vị tính chiều dọc hay chiều ngang phụ thuộc vào kích cỡ công trình Cho đến nay, tìm thấy công cụ tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định miền Bắc Việt Nam Tham khảo Lê Vĩnh An người khác, “Công cụ mộc truyền thống”, thước Sàm - Các nghiên cứu cung điện Huế, Việt Nam thời Chúa Nguyễn (phần 129) - Tóm tắt báo cáo kỹ thuật hội nghị thường niên AIJ 2007, F-2, Tokyo: Viện Kiến trúc Nhật Bản, tháng 8/2007, tr 171-172 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 323 cột trụ dựa vào cạnh Chia Khoảng Gốc nghĩa khoảng cách đòn tay nhỏ khoảng cách chia Chia Khoảng Gốc độ nghiêng bên cột trụ Trong sơ đồ 1.1, Chia Khoảng Gốc A (100mm), Chia Khoảng cột trụ gian B1, gian thứ hai B2 Theo tính toán, Khoảng Ngang B1 = 780 ÷ = 97,5mm, Khoảng Ngang B2 = 503 ÷ = 100,6mm Ông Thê thêm phần Chia Khoảng thứ vào gian hiên Mặc dù có số lỗi nhỏ, gian nhà thiết kế cách phù hợp để đỡ độ dốc mái nhà Thêm vào đó, Đấu Sen - phần giữ cho đòn tay chủ yếu sử dụng gian nhà Trụ Non - chống đặt Kèo lớn - Thiết kế “Kẻ” Sơ đồ 1.2 cho thấy điểm cần thiết kỹ thuật thiết kế Kẻ miền Bắc Đỉnh Kẻ hay Mực Lưng Kẻ - làm sở cho thiết kế vẽ (i) nối với cột trụ (điểm PQ) (ii) tạo thành đường kẻ cong thấp sơ với độ cong mái (Mực Mái) từ điểm Q Trong trường hợp (i) (ii), độ cong Kẻ không cần thiết phải phù hợp với độ cong mái nhà ii) Đặc trưng kỹ thuật thiết kế miền Bắc, Việt Nam Kỹ thuật thiết kế dựa vào mực kẻ ngang kẻ thẳng Kỹ thuật thiết kế miền Bắc chủ yếu dựa vào mực kẻ ngang thẳng, đơn vị gọi Chia Khoảng Cụ thể, đơn vị kết hợp với thước Sàm để tạo thành mực độ dốc mái Đối với kiến trúc xây dựng với xà chống phương pháp hiệu Theo Quế Hà (2005)8 Oyama (2008), Đấu Sen Trụ Non sử dụng hầu hết kiến trúc miền Bắc, Việt Nam chủ yếu dựa vào Chia Khoảng Nói tóm lại, kỹ thuật thiết kế vừa nêu kỹ thuật áp dụng rộng rãi thiết kế xây dựng công trình kiến trúc gỗ truyền thống miền Bắc Việt Nam Trần Thị Quế Hà, Nghiên cứu lịch sử nhà gỗ truyền thống người Kinh, Việt Nam, Tokyo: chưa xuất bản, Đại học Quốc gia Tokyo, 2005 324 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Sơ đồ 1.1: Phương pháp thiết kế “đình” miền Bắc, Việt Nam, ông Lê Văn Thê - Hà Nam thiết kế “Kẻ” thiết kế dựa theo Chia Khoảng, tính toán cách độc lập với độ dốc mái Điều “Kẻ” thiết kế không dựa theo kỹ thuật điều chỉnh độ dốc mái Giải thích phù hợp với công trình có cấu trúc dọc với gian trước kích cỡ sử dụng “Kẻ” gian trung tâm xà thấp gian bên cạnh.9 Chắc chắn kỹ thuật chia Khoảng sử dụng cho công trình có đường ngang thẳng xà thấp chống không sử dụng “Kẻ” Theo Oyama (2008), công trình sử dụng “Kẻ” xuất vào kỷ thứ XVII chủ yếu xây dựng đền miếu Do đó, Theo Quế Hà (2005), trang 159-161, ví dụ phong cách cấu trúc thiết kế nhà truyền thống miền Bắc Việt Nam, tính thứ bậc phần dọc trung tâm phần dọc bên phân tích Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 325 khẳng định phát triển truyền bá kỹ thuật thiết kế dựa vào Chia Khoảng xuất trước kỷ thứ XVII Kỹ thuật nối khoảng cách đòn tay với khoảng cách cột trụ độ dốc mái xem kỹ thuật cần thiết hiệu để kiểm soát độ dốc mái gian đòn tay tạo đường cong lớn bên mái nhà giống mái cong Trung Quốc Tuy nhiên, ông Thê thiết kế độ cong mái theo tuyến tính tạo đường cong vừa phải đơn giản cách sử dụng độ sâu đòn tay Các công trình mà Oyama (2004, 2008) nghiên cứu thực trước kỷ thứ XVII… 1.3 Phương pháp thiết kết kiến trúc gỗ truyền thống miền Trung, Việt Nam Để tìm hiểu phương pháp thiết kế kiến trúc gỗ truyền thống miền Trung, liên lạc tìm hiểu trình thiết kế từ nhóm thợ mộc với công trình Huế nhóm thợ với công trình Hội An, Quảng Nam Trong phần này, trước tiên trình bày tổng quan phong cách cấu trúc quy trình thiết kế nhà truyền thống Huế; sau tổng hợp phân tích điểm quan trọng cách thức dựng độ dốc mái khoảng cách cột trụ xếp đòn tay Nguồn tham khảo sử dụng chủ yếu vào kết từ điều tra công trình Hội An sử dụng để so sánh với kết điều tra Huế Các điều tra công trình thật kết hợp với nghiên cứu quốc gia thực vào năm 1998 (sau sử dụng từ “Điều tra Huế 1998”).10 10 Cuộc điều tra tổng thể nhà gỗ truyền thống Việt Nam tổ chức từ khoảng 1997-2002 Bộ Văn hóa Thông tin thực Mục tiêu điều tra 10 tỉnh thành với khoảng 4.287 nhà Đây dự án hợp tác Việt Nam Nhật Bản; tổ chức Nhật Bản bao gồm Đại học Nữ Showa (điều phối), Đại học Quốc gia Tokyo, Đại học Nghệ thuật Tokyo, Đại học Chiba, Đại học Tokyo đơn vị khác Ở đây, sử dụng hình vẽ từ dự án Ở Huế, thảo 70 nhà phác thảo năm 1998 68 nhà rường nhà lưu niệm Cuộc điều tra chủ yếu Đại học Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực Tôi sử dụng thảo để mô tả loại hình cấu trúc 326 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận i) Tổng quan quy trình thiết kế Trong trình thiết kế công trình, xác định kích cỡ hình dáng, cấu trúc mặt cắt phác thảo, mực yếu tố cần thiết Vẽ sơ đồ mặt cắt thiết kế Rập thước kẻ khâu đặc biệt quan trọng giúp xác định chiều dài vị trí xác cột kèo dựa vào độ dốc mái, kích cỡ gian nhà, độ nghiêng cột xác định kích cỡ xác cho phần khác Nói cách khác, không khó để xác định kích cỡ Chái hai phía chúng không khác điều chỉnh trình thi công Các phần theo bề rộng công trình có kích cỡ giống cho gian khác nhau, cần dùng thước mực để xác định không cần thiết vẽ sơ đồ riêng cho phần dọc mặt cắt Vì lý này, thợ mộc tự nhiên trọng vào cấu trúc mặt cắt công trình đó, lý tập trung vào phân tích mặt cắt dọc nghiên cứu Sơ đồ 1.3 cho biết quy tắc cấu trúc mặt cắt dọc Quá trình sau (số vòng tròn tương ứng với số sơ đồ 1.3) Độ dốc mái (Mực Mái): 1-1 Kích thước gian theo Kẻ bề rộng, vị trí Trến: 2-2 Chiều cao cột trụ (từ mực nền) độ nghiêng cột trụ: 3-4 Hình dáng phần, đỉnh kèo Phần dọc đòn tay, phận mặt cắt khác… Bước quy trình thay đổi cho tùy thuộc vào người vẽ Tuy nhiên, trật tự độ nghiêng mái nhà phải vẽ trước xác định độ cao cột trụ mực Sau xác định xác vị trí phận độ cân tổng thể công trình, Rập kèo trến xác định Kích cỡ gian nhà độ cao cột trụ dùng thước để tính toán với phận khác công trình Tất nhóm thợ mộc Huế nhóm Hội An có quy trình thiết kế giống Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 327 vài chi tiết khác Kích cỡ tất phận điều chỉnh vẽ sơ đồ cấu trúc mặt cắt; kích cỡ cột trụ kèo khó xác định Vì vẽ mặt khác công trình để so sánh, đưa giả thuyết cấu trúc mặt cắt sở quan trọng để giúp đánh giá cấu trúc tổng thể công trình Sơ đồ 1.3: Phương pháp thiết kế nhà rường Huế, ông Nguyễn Rê thiết kế Sau đây, vài điểm phương pháp thiết kế thảo luận: ii) Độ dốc mái Thước Nách - có hình tam giác với cạnh đơn vị (400mm) (xem ảnh 1.2, sơ đồ 1.4) công cụ thợ mộc dùng để thiết kế nhà truyền thống Huế Thước Nách dùng chủ yếu 328 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận để xác định độ dốc mái góc Có loại thước Nách khác nhau: loại thứ nhất, cạnh đáy tam giác vuông kéo dài đến khoảng 600mm; loại thứ hai tam giác vuông; loại thứ ba có hình chữ T, bao gồm cạnh đáy cạnh vuông tam giác Thước Nách Huế có chiều dài khoảng 400mm cạnh, Hội An 430mm cạnh Một yếu tố quan trọng sử dụng thước Nách để xác định độ dốc mái điểm chia t (xem sơ đồ 1.4) Điểm t chia đoạn đường thẳng hai điểm A-B thành 3:97, đường B-C đoạn đường xác định cách đoạn đường thẳng C-t đến Mực Tim Cột, đỉnh kèo hay Mực Lưng Kèo Ở công trình truyền thống Huế, đòn tay nối trực tiếp với chóp kèo, Mực Lưng Kèo đường cong dốc mái Ở ví dụ sơ đồ 1.4, độ dốc mái “Cặp 97” Số nhỏ mái dốc Theo ông Tân (Huế), độ dốc mái thường khoảng 95 đến 99, điều chỉnh tùy theo vật liệu lợp mái kích cỡ tổng thể công trình.11 Độ dốc mái xác định theo cách Tuy nhiên, số thợ mộc lại sử dụng Mực Tim Cột để tính toán độ nghiêng mái (gọi A), thợ mộc khác lại sử dụng Mực Thách để làm sở tính toán độ nghiêng trụ (Mực Thách Cột, Mực Tim Nhà, Mực Giao Nguyên) gọi B Nhóm thợ sử dụng A trước hết tính kích thước đòn tay độ nghiêng trụ, sau phác thảo trung tâm cột trụ Trong đó, nhóm thợ sử dụng B thường xác định độ dốc mái trước “Cặp 100” Tuy nhiên, độ dốc mà xác định theo góc “Cặp 97” độ nghiêng theo góc “Cặp 100” giống Do đó, cấu trúc mà Kẻ đặt độ nghiêng “Cặp 100” độ dốc chiều dài hình 11 Loại hình cách thức sử dụng thước Nách tham khảo tài liệu Lê Vĩnh An người khác, Công cụ mộc truyền thống, thước Nách (I) - Các nghiên cứu cung điện Huế, Việt Nam thời Chúa Nguyễn (phần 125) - Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu kiến trúc lần thứ 77, 2006, chương Kanto, AIJ, II, Tokyo: Viện Kiến trúc Nhật Bản, tháng 3/2007, trang 385-388; Lê Vĩnh An et al., Công cụ mộc truyền thống, Thước Nách (I) - Các nghiên cứu cung điện Huế, Việt Nam thời Chúa Nguyễn (phần 135) - Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu kiến trúc lần thứ 77, 2006, chương Kanto, AIJ, II, Tokyo: Viện Kiến trúc Nhật Bản, tháng 3/2008, trang 301-304 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 329 tam giác vuông nối với cột trụ thẳng đứng dựa vào Thước Nách Đỉnh mái (đỉnh kèo) điểm dùng làm sở để xác định hình dáng kèo kèo cù sau đòn tay Cần lưu ý số lượng tương đối lớn phận đặt đoạn đường Hơn nữa, nên hiểu Mực Tim Cột mở rộng theo hướng xuống từ đường dốc mái nhà, độ dốc mái xác định theo cột trụ iii) Kích cỡ đòn tay - Vị trí thiết kế kích cỡ đòn tay Kích cỡ đòn tay cấu trúc mặt cắt công trình xác định theo độ nghiêng cột trụ, vấn đề xác định vị trí để biết xác định kích cỡ quan trọng công trình truyền thống Huế Hội An - hầu hết dùng với kèo phận cố định đáy trụ theo hướng Kẻ Cố định Kẻ nhìn chung xác định sau cấu trúc công trình cố định với cột trụ, kèo trến Do đó, kích cỡ đòn tay hiệu dựa cấu trúc phía - chỗ đặt kèo, trến phận quan trọng khác, đáy trụ - nơi phận quan trọng Trong điều tra gần đây, nhóm thợ mộc Huế nhóm Hội An xác định kích thước đòn tay từ lòng trến.12 Độ ngang - sở để xác định tim trến sử dụng điểm thiết kế để chọn kích cỡ đòn tay Kích cỡ đòn tay sau vẽ với điểm sở bắt đầu với lòng trến, sau giảm kích cỡ lòng khuyn, lòng cù Không có quy định việc xác định kích cỡ lòng hiên, có lẽ cấu trúc mặt cắt dọc không ảnh hưởng đến lòng hiên hai mặt công trình Trong hầu hết công trình này, phận khác, bao gồm độ dốc mái xác định cách tùy tiện Có nhiều quy tắc việc xác định chiều cao tim trến phần quan trọng để giúp xác định vị trí đòn tay 12 Thợ mộc Hội An gọi “trến” “trính” Trong báo cáo này, sử dụng từ chung “trến” để cấu trúc tương tự 330 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Ba vị trí đầu cột trụ thứ hai Thông thường, tim trến đặt đỉnh đầu cột trụ thứ hai nhà Tuy nhiên, thấy sơ đồ 1.5, tim trến đặt vị trí phía đòn tay xà đầu cột đỉnh đầu cột trụ Đường đặt đỉnh đầu đòn tay gọi mực giác, đòn tay xà đầu cột gọi mực chen, xà đầu cột gọi mực lòn Người ta thường sử dụng mực giác cột trụ thấp mực lòn cột trụ cao Khi cột trụ thấp công trình theo cấu trúc “trến - xuyên” người ta sử dụng tim trến khác mực giác Sơ đồ 1.5: Chiều cao Tim Trến Một số vị trí kiêng kị Các phận điểm khác không thiết phải trùng với vị trí kim trến Theo thợ mộc Huế, vị trí sau thường kiêng kỵ: Vị trí xuyên qua đòn tay (huỳnh tử/phạm tử) Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 331 Vị trí xuyên qua đòn tay (phạm trực) Vị trí xuyên qua họng kèo (yết hầu) Một số thợ mộc tránh điểm xuyên qua đầu cột trụ đáy kèo (tim họng kèo) Ví dụ, ông Thám (Huế) tránh dùng phận xuyên qua đòn tay, dùng tim trến đặt qua xà đầu cột vị trí thấp mực chen Tất vị trí tránh phận liên quan đến tim trến, nhiên thực tế có nhiều cách thiết kế Ông Tám (Hội An) thường sử dụng số phận từ đầu cột trụ thứ không sử dụng mực chen Sau tim trến thiết kế theo quy tắc trên, nhịp đòn tay đặt lên đường để mực tim Cột thiết kế song song với cột thứ hai Cách làm tập trung vào khoảng gian trung tâm đến cột trụ thứ hai kèo Như đề cập trước đó, ba gian gọi lòng nhà (khoảng trống bên nhà) Thêm vào đó, số phận gần kèo thiết kế dựa vị trí tim trến lòng trến quan trọng nhất, vị trí mà tim trến cột thứ giao vị trí giúp để xác định độ nghiêng cột trụ nhà Hơn nữa, việc xác định kích cỡ nhà qua số lượng gian nhà, thợ mộc tính kích cỡ nhà qua kích cỡ lòng trến Ví dụ, nhà có lòng trến 4.2 đơn vị gọi “Nhà 4.2” - Mười hai trực Ở công trình truyền thống Huế Hội An, kích cỡ gian nhà tính dựa giá trị số kèo độ rộng nhà Không có nhóm thợ vấn cung cấp cho thông tin khái niệm liên quan đến hệ thống tham khảo tính cân xứng công trình Một nhân tố giúp xác định kích cỡ số may mắn hệ thống “Mười hai trực” (theo Lỗ Ban xích, Hội An) Mười hai trực xem cách tính may mắn người Nhật Bản (xem sơ đồ 1.6) Các thợ mộc Huế thường sử dụng cách tính để tính kích cỡ kiến trúc Ví dụ, thông thường kích cỡ lý tưởng cho gian 4.1 đơn vị, sau cộng thêm số 332 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận khác để thành tổng Số số ứng với mười hai trực Ở Huế, số yêu thích 4, 5, 10 11 Một vài thợ mộc lý giải số may mắn nhà ở, 10 11 dành cho đền, lăng tẩm đình, chùa, nhà thờ số dành cho kiến trúc cấp cao cung điện Sơ đồ 1.6: “Mười hai trực” cột trụ Mặc dù lòng khuyn thường thiết kế nhỏ lòng trến13 thợ mộc áp dụng số may mắn mười hai trực để tính toán kích cỡ Cách đơn giản xác định kích cỡ lòng trến trước số 11, sau giảm kích cỡ lòng khuyn xuống 1, 0.1 0.01 đơn vị Một số cách tính toán khác lòng trến = 4.24 đơn vị = 10; Lòng Khuyn 4.1 đơn vị = Tuy nhiên, mười hai trực linh động, điều chỉnh tuỳ theo trường hợp14 Ví dụ, thợ mộc dùng số có chữ số; tổng số lớn số 12 chữ số số tổng cộng lại với trừ cho số 10 Ông Tám (Hội An) sử dụng cách Lỗ Ban xích để điều chỉnh kích cỡ phận cho phù hợp Mặc dù cách làm ông đơn giản, chủ yếu dựa vào cách thức Lỗ Ban xích, người tin kích cỡ Lòng Trến nên số may mắn Điều phù hợp với quan niệm thợ mộc Huế Ông Thám (Huế) sử dụng 13 14 Có số từ khác “con lòn mẹ”, nghĩa nhịp trung tâm lớn nhịp bên Quan điểm số tốt hay số xấu phổ biến Việt Nam nay, ví dụ đăng ký số xe máy Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 333 hệ thống riêng gọi “Bát Môn xích”15 với mười hai trực, chọn số may mắn hai hệ thống iv) Đặc trưng phương pháp thiết kế nhà truyền thống miền Trung Việt Nam Dựa vào thông tin thu trên, tóm tắt đặc trưng phương pháp thiết kế nhà truyền thống miền Trung Việt Nam sau: Đặc trưng thứ người ta dùng thước Nách để xác định độ dốc mái cách sử dụng cột trụ làm sở mà không ý nhiều đến mặt ngang công trình Ngoài ra, thước Nách sử dụng để vẽ độ dốc kèo mực cắt đuôi kèo Ở miền Trung, thước Nách sử dụng rộng rãi công trình sử dụng kèo Độ cong phận dựa vào thước Nách thể mối tương quan chiều cao nửa chiều dài cạnh huyền Nói cách khác, độ cong xác định dựa mối tương quan phận chéo độ cao Đây phương pháp hiệu phù hợp để kiểm soát độ cong cấu trúc mặt cắt công trình nhà truyền thống vùng - cấu trúc chủ yếu bao gồm Kẻ cột phận theo chiều ngang Nếu độ tương quan chiều dài “chéo - cao 1” thuận lợi để xác định chiều dài phận khác Tuy nhiên, kèo - tương ứng với cạnh huyền tam giác vuông có mũi dài đâm xuyên qua cột sườn cột phía độ dốc mái nhà Kèo phía xà nhà nối với để đỡ xà nhà, cột đỡ hay chống Các phận khác để tạo độ cao không cần thiết trường hợp Có nghĩa cấu trúc mặt cắt chủ yếu bao gồm kèo cột mà phận sử dụng tương quan độ cao cạnh huyền tam giác vuông không cần sử dụng cách thức Loại cấu trúc đơn giản mà không sử dụng mũi kèo chéo nối liền với chia thành thân giàn mái nhà, chủ yếu sử dụng phận chéo, thẳng ngang Kỹ thuật có lẽ sử dụng thước Nách Đây kỹ thuật thú vị, 15 Thước ông Thám có chiều dài đặc đỉểm riêng so với loại thước chủng loại bán thị trường 334 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận thực tế thợ mộc tận dụng hết ưu kỹ thuật mà họ xem xét kỹ trước thiết kế Tôi xác định vấn đề rõ qua ví dụ khác Đặc trưng thứ hai việc xác định kích cỡ gian nhà xác định dựa vào kích cỡ thực tế điều chỉnh để đạt số may mắn mười hai trực Lỗ Ban xích Tôi dựa vào cách thức đo khối gỗ Nhật (gọi kiwari) để hỏi thợ mộc tham gia điều tra mối quan hệ tương quan độ dài cột vào kích cỡ đòn tay.16 Tuy nhiên, không tìm hệ thống dựa vào độ tương quan Chừng việc điều chỉnh số theo hệ thống bói toán cách để tránh việc sử dụng số may mắn để xác định kích cỡ phận công trình Và việc hình thành mối quan hệ tương quan kích cỡ đòi hỏi cách thức phức tạp tiên tiến Do đó, đơn giản để thấy cách tính toán kích thước phận công trình miền Nam miền Bắc không giống Giống thế, chừng mà đường ngang không phù hợp để xác định độ dốc mái, nói mối tương quan kích cỡ công trình Thêm vào đó, để xác định số may mắn, quan điểm tính đến phần trăm Tuy nhiên, tính xác công trình, câu hỏi đặt số ý nghĩa công trình Ví dụ, thật khó để xác định lại cách thức xây dựng công trình thực tế Đặc trưng thứ ba vị trí thiết kế cho kích cỡ đòn tay xem xét cẩn thận theo đầu cột trụ thứ hai Xác định kích cỡ đòn tay ý đến vị trí mở rộng tim trến nghĩa vẽ cấu trúc mặt cắt làm sở để tính toán cần ý đến đường thiết kế khác Thực tế để tránh xuyên qua điểm đề cập kinh nghiệm mà quan điểm tâm linh, bói toán mang ý nghĩa mặt kỹ thuật Nói cách khoa học chiều cao trến 16 Về kích thước phận gỗ, xem đoạn văn Có số chọn lựa tấc, tấc, tấc đơn vị kích cỡ chuẩn việc sử dụng kích cỡ phụ thuộc vào độ lớn nhà Họ phương pháp tính thành phần “đường kính cột trụ phần mười nhịp trung tâm” Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 335 xác định cách linh động Khi xác định ba đòn tay bao gồm cột 1, 2, trước, sau theo hướng kèo gọi lòng nhà Cấu trúc có nguồn gốc từ cấu trúc mà có đầu cột trụ thứ thứ hai nối phận bên chia thành thân giàn mái.17 1.4 Sự khác phương pháp thiết kế miền Trung miền Nam Việt Nam Dựa vào thông tin thảo luận trên, khẳng định khác rõ ràng hai phong cách thiết kế gỗ truyền thống hai miền cách thức chia độ dốc mái nhà Ở miền Bắc, thợ mộc xác định phận dọc ngang sử dụng nhiều kỹ thuật thiết kế tương quan với độ dốc mái nhà cách sử dụng thước Sàm Ở miền Trung Việt Nam cấu trúc mặt cắt chủ yếu bao gồm kèo chéo ngang Các thợ mộc sử dụng thước Nách để xác định độ dốc mái đường kính cột trụ Bởi không dùng đường thiết kế thẳng ngang nên độ dốc mái kèo chéo phận thiết kế Quan điểm hệ thống chuẩn kích cỡ đơn vị có lẽ không quan trọng phận theo chiều ngang sử dụng thêm vào đó, Thước Nách giúp xác định độ dốc dựa vào mối tương quan độ cao nửa cạnh huyền tam giác vuông Cách thức hiệu cấu trúc công trình dựa chủ yếu vào phận thẳng đứng chéo Tuy nhiên cách thức không dùng rộng rãi công trình Các thợ mộc không hiểu nhiều kỹ thuật có lẽ không đòi hỏi công trình Thật khó để hình dung thước Nách phương pháp kiểm soát độ dốc phát triển 17 Quế Hà (2005) ghi loại cấu trúc – loại có nhịp cầu dọc nối với xà ngang đỉnh cột trụ thứ hai gọi “Loại II” tìm thấy tỉnh phía Bắc Việt Nam loại có cột trụ lồi, gọi “nhà rội” tìm thấy miền Trung Việt Nam L Craste (1939) cung cấp thông tin loại hình “Nhà Rội” giống Quế Hà Hơn nữa, tác giả cho loại cấu trúc có nhịp cầu dọc nối với nhau, gọi “nhà thượng rường” - loại hình có cấu trúc nhịp cầu, nhịp cầu Theo L Craste, loại hình thời điểm 336 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận việc thiết kế công trình kỹ thuật mà nhìn thấy đến tận Vì có lẽ nên xem kỹ thuật khác có sử dụng thước Nách phương pháp kiểm soát độ dốc Đối với công trình phía Bắc, phận Trụ Non Đấu Sen để đỡ Kẻ đòn tay phù hợp với cách sử dụng thước Sàm Trong đó, kiến trúc cung điện Huế đòn tay gọi “vì giả thủ” - đỡ phận nối với lớp xà giằng khối trụ Tuy nhiên, phận nối với Đấu Sen không trùng khớp với đòn tay Ở miền Bắc, “Kẻ” thiết kế độc lập với độc dốc mái nên nói phận thiết kế vẽ ban đầu Trong đó, miền Trung, mối quan hệ độ dốc mái “Kẻ” chặt chẽ sở cho việc thiết kế, phân chia phận khác Khi xem xét mối quan hệ qua lại kỹ thuật thiết kế miền Bắc miền Trung, thật khó để tìm thấy điểm tương đồng thiết kế công trình hai miền Trong thợ mộc dựa vào yếu tố ngang sử dụng thước Sàm thiết kế miền Bắc thợ mộc miền Trung lại thường sử dụng kèo nhước Nách Có lẽ, hai phong cách hoàn toàn khác tương thích với Đối với thiết kế miền Trung Việt Nam, nhận thấy văn hóa Trung Hoa có ảnh hưởng không sâu sắc lắm; mà có lẽ bị ảnh hưởng nhiều văn hóa người Chăm - người lưu trú miền Trung từ xưa đến Tôi tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề miền Bắc Việt Nam Kết luận Như thảo luận trên, khác phong cách thiết kế miền Bắc miền Trung Việt Nam khác cách thức thiết kế độ dốc mái công trình Miền Bắc thường sử dụng đơn vị kích cỡ dựa vào đường ngang thẳng đứng miền Trung dựa vào số mang tính bói toán Thợ mộc miền Bắc thiết kế độ dốc dựa vào khoảng cách ngang Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 337 chiều cao, thợ mộc miền Trung sử dụng kỹ thuật tính toán độ dốc cạnh huyền chiều cao đến ½ Nguồn gốc khác việc sử dụng công cụ tính toán khác nhau: bên sử dụng thước Sàm bên sử dụng thước Nách Quá trình phát triển văn hóa kiến trúc miền Trung/Nam Việt Nam (giả định dự kiến) Tôi tin thông tin trình bày báo cáo cung cấp cho người đọc thông tin quan trọng để hiểu phân tích lịch sử, văn hóa kiến trúc Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu bắt đầu nhiều vấn đề cần nghiên cứu điều tra làm rõ thêm, cụ thể trình phát triển phong cách kiến trúc dựa vào Cột - Kèo miền Trung Việt Nam Trong phạm vi báo cáo này, tóm tắt số ý quan trọng sau: 2.1 Thước Nách thước Sàm Ở Việt Nam, kiến trúc gỗ truyền thống chia làm loại dựa theo kỹ thuật thiết kế: thứ thước Sàm dùng miền Bắc, thứ hai thước Nách dùng miền Trung/Nam - “Thước Sàm 越族曲尺方式”: xà giằng Ở miền Bắc Việt Nam, kỹ thuật dùng xà giằng nối xà để đỡ mái kỹ thuật dùng nhiều Các đường ngang thẳng đứng dùng để tính toán độ dốc mực nhà dựa vào khoảng cách đòn tay Người ta sử dụng thước Sàm để tính toán thiết kế phận Việc sử dụng khoảng cách đòn tay đơn vị đo lường giống với khái niệm “hệ thống ký hiệu nhịp - xà (間 架記法)” thước Sàm so sánh với thước Vuông kiến trúc Trung Hoa Dưới thời nhà Hán, xuất số công trình Trung Quốc thước Vuông đề cập Shiji / 史 (Lịch sử người vĩ đại) giai đoạn tiền Hán Do đó, hệ thống có lẽ ảnh hưởng nhiều đến kiến trúc người Việt - Hoa Tôi xin mạn phép gọi tên kỹ thuật “Phương pháp thước Vuông Việt” 338 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Theo biết, Trung Quốc công trình sử dụng Kẻ miền Bắc, Việt Nam Vì thế, Kẻ phong cách đặc trưng người Việt Ở miền Trung có kiểu xà uốn cong đặc trưng Tuy nhiên, trình bày phần đầu báo cáo, kỹ thuật thiết kế gọi “Phương pháp thước Vuông Việt” khoảng cách đòn tay sử dụng đơn vị đo lường - “Thước Nách, 腋尺方式”: Cột - Kèo Đây kỹ thuật đặc trưng miền Trung, Việt Nam Kỹ thuật trực tiếp nối cột kèo để đỡ mái nhà Đặc trưng phương pháp không sử dụng đường ngang để xác định độ dốc mái mà dựa vào cột - kèo, thật không phù hợp với mực công trình Tôi xin mạn phép gọi kỹ thuật “Phương pháp thước Nách” Kỹ thuật hoàn toàn khác với khái niệm “Phương pháp thước Vuông Việt” mà trình bày sử dụng số cột, kèo khác làm sở cho việc thiết kế đơn vị đo lường khoảng cách thi công 2.2 Nguồn gốc “Phương pháp thước Nách” - Tính đặc trưng “Phương pháp thước Nách” Theo biết, công trình sử dụng công cụ thiết kế để xác định độ dốc mái tương tự thước Nách Không châu Á, mà Hy Lạp Ai Cập - người ta sử dụng đường ngang thẳng đứng để xác định độ dốc công trình Điều giải thích sau: thời xưa, người ta dựa vào mực nước để xác định độ ngang lắc để xác định độ thẳng Tuy nhiên, thước Nách công cụ có hình dáng tam giác đều, nên khẳng định người ta dùng để xác định độ dốc mái dựa vào cạnh huyền cạnh đứng tam giác Và kỹ thuật tương tự tìm thấy, khẳng định “Phương pháp thước Nách” phương pháp đặc trưng miền Trung/Nam Việt Nam Chúng ta không phủ nhận phương pháp thước Nách bị văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng nhiều Ví dụ, ký hiệu Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 339 hệ thống, tên phận, sử dụng mười hai trực, điều kiêng kỵ, số lượng đòn tay Tuy nhiên, ảnh hưởng không thật rõ nét Có thể lý giải điều sau: người thiết kế công trình người có kiến thức bị ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa người thi công lại người có hiểu biết văn hóa Trung Hoa - Sự khác phong cách cấu trúc mái Như thảo luận trên, “Phương pháp thước Nách”, người ta nối cột, kèo đất trước dựng lên Cách thức không giống với cách nối trực tiếp cột xà rầm Tương tự, Kẻ miền Bắc Kèo miền Trung/Nam tạo phong cách thiết kế riêng biệt miền Trung miền Bắc Tại Kẻ miền Bắc không sử dụng thước Nách? Tại độ dốc mái không liên quan đến độ dốc Kẻ? Sự khác đáng kể hai phương pháp thiết kế sử dụng “Phương pháp thước Vuông Việt” “Phương pháp thước Nách” khác thiết kế gian công trình, có nghĩa phong cách cấu trúc xà nhà Đối với “Phương pháp thước Vuông Việt”, tầng xà giằng tạo thành cấu trúc gầm mái Mái nhà hình thành sau dựng cột xà lớn; không dùng kèo để tạo thành khung tam giác Đối với “Phương pháp thước Nách”, cấu trúc gầm mái hình thành hoàn toàn dựa vào kèo giẳng để tạo khung tam giác Các giằng nguyên tắc không đỡ gầm mái đòn tay, nhiên có số công trình sử dụng giằng để đỡ gầm mái Và cột, kèo phải ráp lại đất trước dựng lên Ở hai phương pháp thiết kế này, gian trung tâm gian lớn cấu trúc mang tính tương xứng trước - sau chạy dọc gầm mái Do đó, thiết kế công trình, thợ mộc thiết kế gian nhà trước Nói cách khác, kiến trúc theo “Phương pháp Vuông Việt” sử dụng phương pháp thước Vuông thợ mộc để xác định gian Kẻ, xà giằng phận quan trọng gầm nhà Kết quả, hình dáng mái nhà thiết kế theo vị trí đòn tay, hình dáng Kẻ không bị giới hạn kích thước tổng thể công trình Đây có lẽ điều làm phát triển 340 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Kẻ uốn cong công trình truyền thống miền Bắc “Phương pháp thước Nách” có lẽ không liên quan với Phương pháp thước Vuông thợ mộc phương pháp dùng để nối Kẻ giằng đỉnh để tạo thành khung hình tam giác gầm nhà 2.3 Sự phân hóa vùng miền “Phương pháp thước Nách” Đặc điểm bật kiến trúc theo “Phương pháp thước Nách” cách thức nối Kẻ giằng đỉnh để hình thành khung tam giác gầm nhà không tìm thấy công trình sử dụng kỹ thuật tương tự miền Bắc Việt Nam Phong cách khác với văn hóa kiến trúc người Việt từ thời xưa đến thời nhà Lê - thời bị văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng nhiều Có lẽ, kỹ thuật tồn từ trước người Việt nam tiến Thêm vào đó, nối Kẻ/thanh giằng để tạo khung tam giác, chiều dài độ dốc mái có lẽ yếu tố quan trọng để tính toán độ dài yếu tố chéo tạo độ dốc Vì vậy, công cụ tam giác vuông lý tưởng để tính toán độ cao chiều dài độ dốc Ở đây, phân tích phân hóa mang tính vùng miền hai phương pháp kiến trúc theo “Phương pháp thước Vuông Việt” “Phương pháp thước Nách” Theo thông tin mà thu thập từ điều tra tổng hợp 10 tỉnh, thành Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2002, kiến trúc theo “Phương pháp thước Vuông Việt” dùng nhiều tỉnh, thành phố từ Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Thanh Hóa Nghệ An Trong đó, kiến trúc theo “Phương pháp thước Nách” dùng nhiều tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đồng Nai Tiền Giang Trong số công trình mà điều tra, có công trình miền Bắc xây dựng vào nửa đầu kỷ 18 Các công trình miền Trung/Nam xây dựng thời chúa Nguyễn Kết chứng tỏ kiến trúc theo “Phương pháp thước Vuông Việt” sử dụng khắp miền Bắc đến Nghệ An, “Phương pháp thước Nách” sử dụng miền Trung/Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Tôi có hội tới thăm đình Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 341 số lăng tẩm sử dụng kiến trúc theo “Phương pháp thước Vuông Việt” tỉnh Hà Tĩnh Tôi nhiều chứng để chứng minh kiến trúc theo “Phương pháp thước Vuông Việt” hay “Phương pháp thước Nách” tồn hai tỉnh Quảng Bình Quảng Trị số lý Vì thế, đưa giả định ranh giới hai phong cách thiết kế tỉnh Hà Tĩnh Quảng Trị Sơ đồ 2.1: Ranh giới hai phong cách kiến trúc Việt Nam Khu vực gần Đèo Ngang thành phố Đồng Hới ranh giới miền Bắc Nam thời chúa Nguyễn Vào năm đầu kỷ XIV, vùng “Đại Việt” quản lý, biên giới Vào năm cuối kỷ XVI, vùng đất hoàn toàn thuộc quyền chủ quản người Việt Nguyễn Hoàng - vị vua Nguyễn cai trị miền Nam Việt Nam đóng đô Huế Sau năm 1627, mâu thuẫn chúa Trịnh chúa Nguyễn lên mức đỉnh điểm chiến tranh nổ hai bên để kiểm soát Đồng Hới Thật không khẳng định “Phương pháp thước Vuông Việt” dùng lãnh thổ chúa Trịnh “Phương pháp thước Nách” dùng lãnh thổ chúa Nguyễn Tuy nhiên, “Phương pháp thước Vuông Việt” lại sử dụng nhiều Thanh 342 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Hóa - quê hương chúa Nguyễn Vì thế, khẳng định chúa Nguyễn truyền bá “Phương pháp thước Nách” miền Trung, Việt Nam Kết luận Qua thông tin báo cáo này, đưa số tóm tắt sau: Phong cách kiến trúc chia thành loại: “Phương pháp thước Vuông Việt” “Phương pháp thước Nách” “Phương pháp thước Vuông Việt” phương pháp truyền thống có từ xa xưa người miền Bắc Việt Nam “Phương pháp thước Nách” sử dụng cho cột trụ tròn có đoạn lồi bên Phong cách kiến trúc nối Kẻ/thanh giằng để hình thành khung tam giác phương pháp truyền thống người Việt Biên giới văn hóa kiến trúc nằm tỉnh Quảng Bình “Phương pháp thước Nách” không sử dụng kiến trúc xây dựng tỉnh Thanh Hóa - quê hương chúa Nguyễn Từ quan sát nêu trên, nói “Phương pháp thước Nách” phong cách thiết kế hình thành phát triển miền Trung Việt Nam thời chúa Nguyễn Nam tiến, qua trình sử dụng kỹ thuật địa phương xây dựng để phù hợp với truyền thống Nói cách khác qua trình đồng hóa người miền Bắc với người Việt Tuy nhiên, có lẽ kỹ thuật trải qua nhiều giai đoạn trước phong cách Kèo phát triển đến tận ngày Từ quan điểm người Việt thời hậu Lê, kiến trúc theo phong cách thước Nách phải “kiến trúc phụ” - khác với truyền thống họ Thực tế, vua Gia Long sử dụng phương pháp để xây dựng công trình kiến trúc cung điện triều Nguyễn, trở thành phương pháp hoàn hảo qua đời vua Nguyễn mang Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 343 đặc trưng riêng triều Nguyễn Qua thời gian, phương pháp xã hội hóa phổ biến xã hội Nếu giả định nói phương pháp kiến trúc thước Nách mang tính lịch sử đậm nét Việt Nam Triển vọng Trong báo cáo này, trình bày giả thuyết phong cách thiết kế kiến trúc gỗ miền Trung Việt Nam mong muốn nhận ý kiến, góp ý bạn đọc Tuy nhiên, giả thuyết tập trung chủ yếu vào khác kỹ thuật thiết kế khó để kiểm định nhiều khía cạnh văn hóa khác kiến trúc gỗ miền Trung/Nam, cụ thể giai đoạn trước người Việt nam tiến Lý hình dáng thước Nách tam giác chưa làm rõ, công trình sử dụng thước Nách xây dựng trước thời Nguyễn Ví dụ, có lẽ thước Nách phương pháp thiết kế hình thành phát triển thời vua Nguyễn phủ định Cần có nghiên cứu để xem xét xâm nhập văn hóa kiến trúc thời chúa Nguyễn từ Trung Quốc đến Hội An, xâm nhập văn hóa kiến trúc bán đảo Đông Nam châu Á qua hoạt động giao lưu thương mại biển, ảnh hưởng nước phương Tây Bồ Đào Nha, Hà Lan

Ngày đăng: 20/06/2016, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w