GIỚI THIỆU • Siêu âm có vai trò quan trọng trong hỗ trợ sinh sản: chẩn đoán, theo dõi điều trị, thực hiện một số công đoạn kỹ thuật hỗ trợ sinh sản • SA âm đạo và SA bụng bổ sung cho nha
Trang 1SIÊU ÂM ĐẦU DÒ ÂM ĐẠO TRONG HỖ TRỢ SINH SẢN
Trang 2GIỚI THIỆU
• Siêu âm có vai trò quan trọng trong hỗ trợ sinh sản: chẩn đoán, theo dõi điều trị, thực hiện một số công đoạn kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
• SA âm đạo và SA bụng bổ sung cho nhau
trong chẩn đoán và điều trị Sự chọn lựa tùy
thuộc vào chỉ định và tình huống lâm sàng.
Trang 3Ưu điểm của siêu âm âm đạo
• Hình ảnh cơ quan vùng chậu rõ
• Hình ảnh chuẩn do khoảng cách từ đầu dò đến cơ quan đích không thay đổi
• Quan sát rõ ở những bệnh nhân mập
• Bệnh nhân không cần nhịn tiểu
Trang 4Định hướng trong siêu âm bụng và âm đạo
Mặt cắt dọc
Trang 5Định hướng trong siêu âm bụng và âm đạo
Mặt cắt ngang
Trang 6Chuẩn bị bệnh nhân
• Làm trống bàng quang: bàng quang đầy sẽ đẩy cơ quan đích ra ngoài khoảng quan sát được của đầu dò âm đạo
• Tư thế bệnh nhân: tư thế khám phụ khoa, mông hơi cao
Trang 7KHẢO SÁT CƠ BẢN
Tử cung
– Kích thước, vị trí, các bất thường ở tử cung
– Góc tử cung – cổ tử cung: hỗ trợ cho thủ
thuật đưa catheter vào buồng tử cung (bơm
TT, chuyển phôi)
Trang 8Buồng trứng
– Khối u buồng trứng, LNMTC
– Buồng trứng đa nang
– SA trong khảo sát dự trữ buồng trứng
Trang 9Hội chứng buồng trứng đa nang
• Rối loạn nội tiết thường gặp nhất ở phụ nữ: 20 – 22% phụ nữ tuổi sinh sản; 75% phụ nữ VS không phóng noãn
• Chẩn đoán:
– Lâm sàng: béo phì, vô kinh / thiểu kinh, rậm lông
– Nội tiết: LH tăng cao, Testosterone tăng, LH/FSH > 2
– Siêu âm (tiêu chuẩn vàng): hình ảnh BTĐN: thể tích
buồng trứng to; mô đệm buồng trứng dày, tăng sáng; có
> 15 – 20 nang / mặt cắt siêu âm; phân bố nang ở ngoại
vi buồng trứng (Adam và cs.), hay không cần tiêu chuẩn
Trang 10Khảo sát dự trữ buồng trứng
• Dự trữ BT: khái niệm chỉ số lượng và chất lượng quần thể noãn còn lại ở buồng trứng
• Chỉ định khảo sát dự trữ buồng trứng
– > 35 tuổi
– Vô sinh không rõ nguyên nhân
– Phẫu thuật hay nghi ngờ tổn thương trên BT
– Tiền căn đáp ứng kém với KTBT
– Thực hiện kỹ thuật HTSS
Trang 11Khảo sát dự trữ buồng trứng
• Nội tiết (chủ yếu): FSH, LH, E2 ngày 2 hay ngày 3 vòng kinh
• Siêu âm:
– Đo thể tích buồng trứng (> 3 ml)
– Đếm số nang noãn thứ cấp ở 2 buồng trúng ở đầu chu kỳ (bình thường > 3-4 nang)
Trang 12• Quan sát được: ứ dịch, ứ mủ vòi trứng
– Khối dài, không đều, cạnh tử cung, vách dày, dấu
lamda
– Phân biệt với nang cơ năng buồng trứng: tròn, đều, vách mỏng
Trang 13THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
• Theo dõi sự phát triển nang noãn
• Phóng noãn
• Quá kích buồng trứng
• Đa thai
Trang 14THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN NANG NOÃN
Trang 15– Đầu chu kỳ: nang nhỏ # 5mm đường kính trên siêu âm
– Ngày 7 của chu kỳ: sự chọn lọc của nang noãn, nang
# 10-12mm
– Ngày 8-10 của chu kỳ: nang vượt trội hơn hẳn các nang khác
– Mỗi ngày nang tăng trưởng khoảng 2mm về kích thước
– Ngày 14: nang # 18-23mm là nang trưởng thành
Sự phát triển nang noãn trong chu kỳ tự nhiên
Trang 16Theo dõi sự phát triển nang noãn rất cần thiết trong các chu kỳ có kích thích buồng trứng
– đánh giá sự đáp ứng của buồng trứng đối với kích thích buồng trứng quyết định tăng hay giảm liều thuốc
– phát hiện nguy cơ quá kích buồng trứng
– quyết định tiến hành các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đúng thời điểm
Trang 17 Đo kích thước nang noãn: đo nang noãn trên mặt cắt siêu âm nào cho hình ảnh nang tròn đều nhất Đo đường kính nang từ 2 bờ trong của nang Nếu không tìm được mặt cắt để nang tròn, đo 2 đường kính lớn nhất của nang rồi lấy trung bình cộng.
Số lượng nang noãn, và tốc độ phát triển nang noãn thay đổi tùy thuộc vào
loại thuốc sử dụng: CC, hMG, uFSH, rFSH
Sự phát triển nang noãn trong các chu kỳ có kích thích buồng trứng
Trang 18• Kết hợp xét nghiệm nội tiết E2, LH, đôi khi PRG với siêu âm để đánh giá sự phát triển nang noãn
• E2
– cho khái niệm về chất lượng nang noãn
– trong một số trường hợp có thể giúp chẩn đoán phân biệt giữa nang cơ năng và nang noãn
– thông thường nồng độ E2 tăng gấp đôi nồng độ ngày hôm trước nang phát triển tốt
– nếu nồng độ E2 tăng khoảng 20-30% nồng độ ngày hôm trước hoàng thể hóa?
• LH
– theo dõi có đỉnh LH sớm, hoàng thể hóa sớm làm giảm chất lượng nang
Trang 19Độ dày nội mạc tử cung
Đo độ dày NMTC trên mắt cắt dọc giữa thân tử cung, từ chỗ tiếp giáp của lớp đáy NMTC với lớp cơ tử cung 2 bên
(ngoài – ngoài)
Đánh giá nội mạc tử cung
Trang 20• Độ dày nội mạc tử cung thay đổi tùy theo phác đồ kích thích buồng trứng được sử dụng
• Ảnh hưởng của độ dày NMTC lên khả năng thụ
thai: trong các chu kỳ sinh sản có hỗ trợ, tỉ lệ thụ thai cao hơn ở những phụ nữ có nội mạc tử cung dày và
phát triển nhanh
• Ngưõng thấp nhất của độ dày nội mạc tử cung: hiếm có thụ thai khi độ dày nội mạc tử cung < 6mm
Trang 22– Đầu chu kỳ, trước khi kích thích buồng trứng: 5mm
– Phát triển chậm trong vài ngày đầu của chu kỳ kích thích
– Phát triển nhanh khoảng 1-2mm/ngày vào 2 - 3 ngày trước rụng trứng
Sự phát triển nội mạc tử cung
Trang 24• Dạng 1 : có sự phân chia rõ rệt của 3 đường tăng âm với 2 vùng giảm âm (hình hạt cà phê), niêm mạc thuận tiện cho quá trình làm tổ
• Dạng 2 : tăng âm toàn bộ, không thấy vùng giảm âm, niêm mạc không thuận tiện cho quá trình làm tổ
• Dạng 3 : có hình ảnh 3 đường tăng âm nhưng sự khác biệt với vùng giảm âm không rõ (dạng trung gian giữa 1 và 2)
Hình ảnh nội mạc tử cung
Trang 28– Vách nang mờ đi
– Sự thu nhỏ hay biến mất của nang
Trang 29Quá kích buồng trứng
Cơ chế bệnh sinh chưa rõ, có sự gia tăng tính thấm thành mạch, tràn dịch đa màng
Có liên quan với thuốc KTBT, hCG
Trang 30Gonadotrophin Buồng trứng
Rụng trứngHoàng thểYếu tố gây QKBT
Tăng tính thấm thành mạchHội chứng tràn dịch
Trang 31Triệu chứng quá kích buồng trứng
2 buồng trứng to lên
Báng bụng
Tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng tim
Cô đặc máu
Rối loạn điện giải
Rối loạn đông máu và thuyên tắc mạch
Rối loạn chức năng gan
Rối loạn chức năng thận
Xoắn buồng trứng
Tai biến mạch máu não
Trang 32Độ Dấu hiệu LS & CLS
Nhẹ
1 đau, căng bụng
2 (1) + buồn nôn/nôn; tiêu chảy, BT to
Trung bình
3 nhẹ + ascites trên siêu âm
Nặng
4 trung bình + ascites chẩn đoán trên LS
và/hay tràn dịch lồng ngực, thở khó
5 (1) tới (4) + cô đặc máu, bệnh lý đông máu,
giảm tưới máu & chức năng thận
Trang 33Đa thai
Đa thai xuất hiện với tỉ lệ cao hơn bình thường trong các chu kỳ điều trị vô sinh.
Một tỉ lệ nhất định tam thai trở lên
Mỹ (2000): đa thai >35%; 3 thai >11%
Châu Âu (2001): đa thai 42,7%; 3 thai 0,2-5,3% BVPS Từ Dũ (2001): đa thai 22,4%; 3 thai 8,4%
Trang 34 Đa thai ( 3 thai): bệnh suất và tử suất chu sinh, biến chứng thai kỳ
Sanh non là biến chứng chủ yếu: tam thai 86%)
(66- Nhiều biện pháp đã được thực hiện để giảm đa thai , đặc biệt là giảm tam thai trở lên:
– Phác đồ KTBT
– Giảm phôi chuyển ở những trường hợp nguy cơ cao
Không giảm được hoàn toàn đa thai
Giảm thai thực hiện đầu tiên 1986 (Dumez và
Oury)
Trang 35KỸ THUẬT GIẢM THAI
Trang 37CHỌC HÚT TRỨNG LÀM THỤ TINH TRONG
ỐNG NGHIỆM
Trang 39KẾT LUẬN
• Siêu âm có vai trò quan trọng trong hỗ
trợ sinh sản
• Trong theo dõi điều trị, siêu âm cần được
thực hiện nhiều lần để có thể có những đánh giá đúng đắn về sự phát triển nang noãn và phóng noãn.
Trang 40XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÝ BÁC SĨ