Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
382 KB
File đính kèm
GIAO AN LOP 5 HOC KI II.zip
(646 KB)
Nội dung
Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn mở bài) Môn: Tập làm văn Tiết: Tuần: 19 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đoạn mở - Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Bảng phụ viết sẵn đoạn mở tập Trò: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập đoạn MB Mục tiêu: Củng cố kiến thức đoạn mở Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, khác cách mở SGK học sinh đọc toàn văn yêu cầu tập, lớp đọc thầm Học sinh suy nghó phát biểu ý kiến Đoạn a: Mở trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người đònh tả (giới thiệu trực tiếp người bà gia đình) Đoạn b: Mở gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau giới thiệu người tả (bác nông dân cày ruộng) Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề học sinh đọc yêu cầu câu bài, làm theo bước sau Bước 1: Chọn đề văn viết đoạn mở bài, ý chọn đề có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết người Bước 2: Suy nghó nhớ lại hình ảnh người đònh tả để hình thành cho ý, cho đoạn mở theo câu hỏi cụ thể Người em đònh tả ai? Tên gì? Em có quan hệ với người nào? Em gặp gỡ quen biết nhận thấy người dòp nào? dâu? Em kính trọng, ngưỡng mộ người nào? Bước 3: Học sinh viết đoạn mở cho đề chọn theo cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất người Giáo viên nhận xét, đánh giá đoạn văn mở hay Giáo viên nhận xét Học sinh viết đoạn mở Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn mở bài, lớp nhận xét Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại cách mở trực tiếp, mở gián tiếp văn tả người Bình chọn đoạn mở hay Phân tích hay Lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học * Nhận việc học làm nhà: Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở vào Chuẩn bò: “Luyện tập dựng đoạn kết văn tả người” Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn kết bài) Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 19 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đoạn kết - Viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu mở rộng không mở rộng - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Bảng phụ viết sẵn cách kết bài: kết tự nhiên kết mở rộng Trò: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập đoạn MB Mục tiêu: Củng cố kiến thức đoạn kết Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, khác cách kết SGK Trong đoạn kết kết kết tự nhiên? Kết kết mở rộng Giáo viên nhận xét, chốt lại ý Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: Viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu mở rộng không mở rộng Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại đề tập làm văn tập tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)” Giáo viên giúp học sinh hiều yêu cầu đề Mỗi em chọn cho đề tả người đề cho? Yêu cầu em sau chọn đề tài, viết kết bài, viết kết theo kiểu mở rộng kết theo kiểu không mở rộng Giáo viên nhận xét, sửa chữa HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm, suy nghó trả lời câu hỏi Học sinh phát biểu ý kiến VD: đoạn a: kết theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người tả Đoạn b: kết theo kiểu mở rộng, sau tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trò người nông dân xã hội Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân học sinh đọc yêu cầu tập học sinh tiếp nối đọc đề Tả người thân gia đình Tả bạn lớp Tả nghệ só em thích Học sinh tiếp nối đọc đề chọn tả Cả lớp đọc thầm lại suy nghó làm việc cá nhân Nhiều học sinh nối tiếp đọc kết làm Cả lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề gợi ý cho học sinh Các em tự nghó đề văn tả người (không trùng với đề em chọn BT2)? Các em viết đoạn kết thích hợp với đề em chọn theo cách tự nhiên mở rộng? Giáo viên phát giấy cho 3, học sinh làm Giáo viên nhận xét, đánh giá cao đoạn kết hay Củng cố Thi đua Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm Học sinh suy nghó cá nhân nêu đề em suy nghó VD: Tả công an giao thông làm việc ngã tư đường phố Tả bác thợ sơn làm việc Tả người gánh hàng rong thường đến bán khu phố em Học sinh làm việc cá nhân, em viết đoạn kết Các em làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày làm VD: Em yêu quý công an giao thông, trông thật vừa oai nghiêm, vừa dòu dàng, tỉ mỉ Đường phố nhờ có mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh đất nước Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết hay Bình chọn kết hay Phân tích hay Lớp nhận xét * Nhận việc học làm nhà: Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh kết viết vào Chuẩn bò: “Ôn tập” Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 20 Bài: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra) Tiết: I MỤC TIÊU: - Nắm cách trình bày văn tả người - Dựa kết tiết tập làm văn tả người học, học sinh viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Một số tranh ảnh nội dung văn Trò: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Mục tiêu: Nắm cách trình bày văn tả người - Giáo viên mời học sinh đọc đề SGK - Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghó để chọn bốn đề văn cho đề hợp với Em nên chọn nghệ só mà em hâm mộ xem người biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích truyện đọc - Sau chọn đề em suy nghó, tự tìm ý, xếp thành dàn ý, dựa vào dàn ý xây dựng em viết hoàn chỉnh văn tả người Hoạt động 2: Học sinh làm Mục tiêu: Dựa kết tiết tập làm văn tả người học, học sinh viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc - Giáo viên yêu cầu học sinh viết văn - Giáo viên thu cuối Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết làm học sinh HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - học sinh đọc - Học sinh theo dõi lắng nghe Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh viết văn - Đọc văn tiêu biểu - Phân tích ý hay Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học * Nhận việc học làm nhà: - Chuẩn bò: Lập chương trình hoạt động Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 19 I MỤC TIÊU: - Biết lập chương trình cho hoạt động liên đội hoạt động trường dự kiến tổ chức - Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động Giấy khổ to để học sinh lập chương trình Trò: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình Mục tiêu: Biết lập chương trình cho hoạt động liên đội hoạt động trường dự kiến tổ chức - Yêu cầu học sinh đọc đề • Bài : - GV giải nghóa : + Việc bếp núc : việc chuẩn bò thức ăn, thức uống , bát đóa , … - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : + Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích ? HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - HS đọc tiếp nối yêu cầu đề - lớp theo dõi SGK - Chúc mừng thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô - HS trả lời câu hỏi a - Chuẩn bò : bánh, hoa quả, làm báo tường, chương trình văn nghệ ,… - GV gắn lên bảng bìa : I- Mục đích - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm - Phân công : bánh : Phượng ; làm báo tường : Quân ; … việc ? Lớp trưởng phân công ? - HS trả lời xong câu hỏi b - GV gắn lên bảng bìa : II – Phân công - HS nêu chuẩn bò - HS trả lời xong câu hỏi b + Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan - GV gắn lên bảng bìa : III – Chương trình cụ thể - GV chốt : Để đạt kết buổi liên hoan tốt đẹp mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, lớp trưởng bạn lập CTHĐ cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động khả người Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình Mục tiêu: Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm lập chương trình hoạt động • Bài : - GV chia lớp thành 5, nhóm; phát giấy khổ to cho học sinh làm giấy Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - Mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ phần chia nhỏ công việc thành phần - Đại diện nhóm trình bày chương trình nhóm - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh chương trình hoạt động - Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục đích không? - Những công việc bạn nêu đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? - Bạn trình bày đủ đề mục chương trình hoạt động không? - HS nhắc lại ích lợi việc lập CTHĐ cấu Củng cố - GV nhận xét tinh thần làm việc lớp tạo phần CTHĐ khen ngợi cá nhân xuất sắc Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh * Nhận việc học làm nhà: chương trình hoạt động, viết lại vào - Chuẩn bò: “Lập chương trình hoạt động (tt)” - Nhận xét tiết học Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ( tt ) Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 21 I MỤC TIÊU: - Biết lập chương trình cho hoạt động liên đội hoạt động trường dự kiến tổ chức - Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động Giấy khổ to để học sinh lập chương trình Trò: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình Mục tiêu: Biết lập chương trình cho hoạt động liên đội hoạt động trường dự kiến tổ chức - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đề mở, gồm không hoạt động theo đề mục đả nêu em chọn lập chương trình cho hoạt động tập thể - Yêu cầu học sinh lớp suy nghó để tìm chọn cho hoạt động để lập chương trình - Cho học sinh lớp mỡ sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình Mục tiêu: Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động - Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp lập chương trình hoạt động vào - Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng học sinh làm giấy HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm - Suy nghó hoạt động để lập chương trình - Học sinh tiếp nối nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý - học sinh đọc to cho lớp nghe - Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - Học sinh trao đổi theo cặp lập chương trình hoạt động - Học sinh làm giấy xong dán lên bảng lớp (mỗi em lập chương trình hoạt động khác nhau) - số học sinh đọc kết - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh - Cả lớp nhận xét, bổ sung theo câu hỏi hoàn chỉnh chương trình hoạt động gợi ý giáo viên - Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục đích không? - Những công việc bạn nêu đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? - Bạn trình bày đủ đề mục chương trình hoạt động không? Củng cố - GV nhận xét tinh thần làm việc lớp khen ngợi cá nhân xuất sắc Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học * Nhận việc học làm nhà: Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh chương trình hoạt động, viết lại vào Chuẩn bò: “Trả văn tả người” Giáo viên Bùi Thiện Chiến sửa lỗi 4, HS tự đánh giá viết trước lớp Hoạt động cá nhân Hoạt động 3: HS viết lại đoạn Mục tiêu: HS biết viết lại đoạn văn GV nhận xét Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Mỗi HS tự xác đònh đoạn văn để viết lại cho tốt 1, HS đọc đoạn văn vừa viết lại Cả lớp nhận xét * Nhận việc học làm nhà: Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết lớp, viết lại vào Những HS viết chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại để nhận xét, đánh giá tốt Chuẩn bò: Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: KIỂM TRA Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 32 I MỤC TIÊU: - Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày - Rèn kó hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: - Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với cảnh gợi từ đề văn: nhà vùng thôn quê, thành thò, cánh đồng lúa chín, nông dân thu hoạch mùa, đường phố đẹp (phố cổ, phó đại), công viên khu vui chơi, giải trí Trò: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Mục tiêu: Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày Hoạt động 2: Học sinh làm Mục tiêu: HS biết thực hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân học sinh đọc lại đề văn Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh viết theo dàn ý lập Học sinh đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp Củng cố: Chốt lại số ý Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà * Nhận việc học làm nhà: Yêu cầu học sinh nhà đọc trước Ôn tập văn tả người, quan sát, chuẩn bò ý theo đề văn lựa chọn để lập dàn ý với ý riêng, phong phú Chuẩn bò: Ôn tập tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng) Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: ÔN TẬP TẢ NGƯỜI Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 33 I.MỤC TIÊU: - Củng cố kó lập dàn ý cho văn tả người – dàn ý với đủ phần: mở bài, thân bài, kết luận – ý bắt nguồn từ quan sát suy nghó chân thực học sinh - Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu - Giáo dục học sinh yêu q người xung quanh, say mê sáng tạo II ĐDDH: *Thầy: Bảng phụ ghi sẵn đề văn Bút + 3, tờ giấy khổ to *HS: Học sinh lập dàn ý III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề Mục tiêu: Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu Mở bảng phụ viết đề văn, học sinh phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng Cụ thể: Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) dạy dỗ em Bài b) Tả người đòa phương Bài c) Tả người em gặp lần, ấn tượng sâu sắc Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý Mục tiêu: Củng cố kó lập dàn ý cho văn tả người – dàn ý với đủ phần: mở bài, thân bài, kết luận Phát riêng bút giấy khổ to cho 3, học sinh HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Đọc đề cho SGK Cả lớp đọc thầm lại đề văn: em suy nghó, lựa chọn đề văn gần gũi, gạch chân từ ngữ quan trọng đề Đọc tiếp nối nói đề văn chọn Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Đọc gợi ý 1:Tìm ý cho văn Cả lớp đọc thầm Đọc tham khảo: Người bạn thân Lập dàn ý cho viết – viết vào viết nháp Làm việc theo nhóm Trình bày trước nhóm – Nhận xét- Bổ sung Mỗi nhóm chọn học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc trước lớp Nhận xét Những học sinh làm giấy lên bảng trình bày dàn ý Cả lớp nhận xét Nhận xét:Các em tham khảo dàn ý bạn không nên bắt chước máy móc người phải có dàn ý cho văn – dàn ý với ý tự em quan sát, suy nghó – ý riêng em Hoạt động 3: Hướng dẫn nói đoạn văn Mục tiêu: Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu Nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù văn nói cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng số hình ảnh cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn Nhận xét, bình chọn Củng cố: Giới thiệu số đoạn văn tiêu biểu Nhận xét rút kinh nghiệm Tổng kết - Dặn dò: Nhận xét tiết học Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Trình bày nhóm đoạn dàn ý lập Nhận xét, góp ý để hoàn thiện phần nói Đại diện nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp Cả lớp nhận xét: Phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật * Nhận việc học làm nhà: Về nhà viết lại vào đoạn văn làm miệng lớp Chuẩn bò: Tả người (Kiểm tra viết) Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 33 Bài: KIỂM TRA Tiết: I.MỤC TIÊU: - Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày - Rèn kó hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II ĐDDH: * Thầy: Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) * Trò: SGK, nháp III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Mục tiêu: Viết văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày Đề bài: Chọn đề sau: Tả cô giáo ( thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp Tả người đòa phương em sinh sống ( công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc Hoạt động 2: Học sinh làm Mục tiêu: HS biết làm hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Đọc lại đề văn Mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Viết theo dàn ý lập Đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp Nhắc nhở cách trình bày Củng cố: Tổng kết - Dặn dò: Nhận xét tiết học Nêu cấu tạo văn tả người * Nhận việc học làm nhà: Xem lại văn tả cảnh Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 34 I.MỤC TIÊU: - Nắm yêu cầu văn tả cảnh theo đề cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt - Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn thầy (cô) rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II ĐDDH: * Thầy: - Bảng phụ ghi đề tiết Viết văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp Phấn màu * Trò: Vở III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung kết viết lớp Mục tiêu: Nắm yêu cầu văn tả cảnh theo đề cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt a) Treo bảng phụ viết sẵn đề tiết Viết văn tả cảnh (tuần 32); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét kết làm bài: ∗ Những ưu điểm chính: * Xác đònh đề: * Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng) Nêu số ví dụ cụ thể ∗ Những thiếu sót, hạn chế c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt) ∗ Chú ý: Bài chưa đạt yêu cầu học sinh nhà viết lại để nhận kết tốt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa Mục tiêu: Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm b) Hướng dẫn chữa lỗi chung HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Quan sát nhận xét kết làm Những ưu điểm chính: * Xác đònh đề: nội dung, yêu cầu (tả nhà em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả đường phố đẹp; khu vui chơi, giải trí) * Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng) ∗ Những thiếu sót, hạn chế Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Đọc thành tiếng mục SGK _ “Tự đánh giá làm mình” Cả lớp đọc thầm lại Xem lại viết mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm dựa theo hướng dẫn Một số học sinh lên bảng chữa lỗi Sửa lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ Chữa lại cho phấn màu (nếu sai) c) Hướng dẫn chữa lỗi Theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay Mục tiêu: Biết tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay Đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số học sinh Lưu ý: Khi viết, tránh lỗi diễn đạt phạm phải Củng cố Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh viết đạt điểm cao học sinh tham gia chữa tốt Tổng kết - Dặn dò: Xem lại Ôn lại thể loại học Cả lớp tự chữa giấy nháp Cả lớp trao đổi chữa bảng Chép chữa vào Đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài, sửa lỗi vào lề viết Đổi làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi sót, soát lại việc sửa lỗi Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Đọc thành tiếng mục SGK (Học tập đoạn văn, văn hay) Trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn, rút kinh nghiệm cho Chọn đoạn viết lại theo cách hay * Nhận việc học làm nhà: Bài chưa đạt nhà viết lại Chuẩn bò : Ôn tập kiểm tra cuối bậc Tiểu học Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: TRAE BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 34 I.MỤC TIÊU: - Nắm yêu cầu văn tả người theo đề cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat - Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn thầy (cô) rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay - Giáo dục học sinh yêu q người xung quanh II ĐDDH: * Thầy: - Bảng phụ, phấn màu * Trò: - SGK, nháp III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung kết viết lớp Mục tiêu: Nắm yêu cầu văn tả người theo đề cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat a) Treo bảng phụ viết sẵn đề tiết Viết văn tả người (tuần 33, tr.188); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét kết làm bài: Những ưu điểm chính: * Xác đònh đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu đề (tả cô giáo, thầy giáo dạy em; tả người đòa phương em; tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc) * Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng) Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa Trả cho học sinh Mục tiêu: Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn a) Hướng dẫn chữa lỗi chung Chỉ lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ Chữa lại cho phấn màu (nếu sai) b) Hướng dẫn chữa lỗi Đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài, sửa lỗi vào lề HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Quan sát viết GVghi bảng phụ biết nhận xét: Những ưu điểm chính: *Xác đònh đề:) *Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng) Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Một số học sinh lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp Trao đổi chữa bảng Chép chữa vào viêt Theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc Trao đổi với bạn bên cạnh để kiểm tra kết chữa lỗi Trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn Chọn đoạn mình, viết lại cho hay Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn văn Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân hay, văn hay Mục tiêu: Biết tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay Đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo Tổng kết - dặn dò: * Nhận việc học làm nhà: Nhận xét tiết học Xem lại thể loại học Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: TIẾT Tiết: Ngày dạy: 15/5/2013 Môn: Tập làm văn Tuần: 35 Khối: I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm khả đọc thuộc lòng học sinh - Biết lập bảng thống kê dựa vào số liệu cho Qua bảng thống kê, biết rút nhận xét - Rèn kó đọc, lập bảng thống kê nêu nhận xét - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II ĐDDH: * Thầy: - Bút + 4, tờ giấy trắng khổ to (không kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu BT2) - 3, tờ phiếu phôtô nội dung BT3 * Trò: SGK, nháp III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng Mục tiêu: Thuộc học thuộc lòng - Chọn số thơ, đoạn văn thuộc chủ điểm học năm để kiểm tra khả học thuộc lòng học sinh - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Dựa vào số liệu cho, lập bảng thống kê … Mục tiêu: Biết lập bảng thống kê dựa vào số liệu cho Hỏi : * Các số liệu tình hình phát triển giáo dục nước ta năm học thống kê theo mặt nào? * Bảng thống kê cần lập gồm cột? HOẠT ĐỘNG HỌC Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng trước lớp thơ, đoạn văn khác Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại * Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc người * Gồm cột Đó cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc người - Làm việc cá nhân trao đổi theo cặp – Tự lập bảng thống kê vào nháp - Phát bút + giấy trắng khổ to cho 4, học sinh - Những học sinh làm giấy trình bày bảng thống kê làm - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - Chấm điểm số - Bảng thống kê lập cho thấy kết - Hỏi : So sánh bảng thống kê lập với bảng liệt có tính so sánh rõ rệt năm học kê SGK, em thấy có điểm khác nhau? - Cả lớp sửa theo lời giải Lời giải Năm học Số trường 1998 – 1999 1999 – 2000 2000 – 2001 2001 – 2002 13.076 13.387 13.738 13.897 Số phòng học 199.310 206.849 212.419 216.392 Số học sinh 10.250.214 10.063.025 9.751.413 9.311.010 Tỉ lệ học sinh dân tộc người 16.1% 16.4% 16.9% 17.5% Hoạt động 3: Quan sát bảng thống kê, em rút Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân nhận xét gì? Chọn nhận xét - Đọc toàn văn yêu cầu Cả lớp đọc - Phát riêng bút 3, tờ phiếu khổ to cho 3, thầm theo học sinh - Đọc kó câu hỏi, xem bảng thống kê lập BT2, khoanh tròn chữ trước câu trả lời - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng SGK - Những HS làm phiếu dán lên Lời giải bảng lớp, trình bày kết Cả lớp nhận xét a) Số trường tiểu học năm tăng hay giảm? a1) Tăng b2) Giảm b) Số học sinh tiểu học năm tăng hay giảm? c) Diện tích phòng học dành cho học sinh năm tăng hay giảm? c1) - Cả lớp sửa theo lờiTă giảnigđúng d) Tỉ lệ học sinh dân tộc người năm tăng hay giảm? d1) Tăng Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học * Nhận việc học làm nhà: Lập lại vào bảng thống kê; chuẩn bò học tiết cách đọc lại Câu ghép Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm Bài: TIẾT Tiết: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 35 I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm khả đọc thuộc lòng học sinh - Củng cố kó lập biên họp - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II DDDH: * Thầy: - Phiếu phôtô mẫu biên họp đủ phát cho học sinh Nếu điều kiện viết lên bảng Học sinh xem mẫu, làm biên vào * Trò: SGK, nháp III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm khả đọc thuộc lòng học sinh - Lần lượt học sinh đọc trước lớp khổ - Kiểm tra khả học thuộc lòng học sinh thơ, thơ đoạn văn (trích Thư gửi học sinh cần thuộc lòng theo yêu cầu SGK - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Tưởng tượng thư kí Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân họp chữ viết, viết biên họp Mục tiêu: Củng cố kó lập biên - Đọc yêu cầu (lệnh + văn “Cuộc họp - Kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu họp chữ viết”) Cuộc họp chữ viết (tr.45), Tập tổ chức họp - Cả lớp đọc thầm (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một) Phát phiếu cho - Nhiều học sinh tiếp nối đọc biên - Cả lớp nhận xét - Bình chọn thư kí viết biên học sinh làm (hoặc mở bảng phụ viết mẫu biên – học sinh làm biên vào giỏi viết nháp - Nhận xét, chấm điểm số Tổng kết - dặn dò: * Nhận việc học làm nhà: Hoàn chỉnh, viết lại vào biên họp; tiếp tục học thuộc khổ thơ, thơ, đoạn văn theo yêu cầu SGK CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Vónh Long, ngày 18 tháng năm 2007 BIÊN BẢN HỌP (Lớp 5c) - Nội dung : Trao đổi, tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng chấm câu - Các thành viên : chữ dấu câu Chủ toạ : bác chữ A Thư kí : chữ C - Mục đích : Giúp Hoàng biết cách đặt dấu chấm viết câu - Tình hình : Hoàng đặt dấu chấm Khi viết, không để ý đến dấu câu Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ nên viết câu ngô nghê, vô nghóa - Cách giải quyết, phân công việc : Từ nay, Hoàng đònh chấm câu, phảt đọc lại câu văn lần Anh Dấu Chấm có nhiệm vụ giám sát, yêu cầu Hoàng thực nghiêm túc điều Người lập biên kí Chủ toạ kí Chữ C Chữ A Giáo viên Bùi Thiện Chiến [...]... Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết - Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất * Nhận việc học và làm bài ở nhà: - Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở - Chuẩn bò: n tập về tả đồ vật (tt) Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: ÔN TẬP VỀ MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần:... động: Lớp, cá nhân Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ) Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp Nhận xét * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần:... làm bài ở nhà: - Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn Giáo viên Bùi Thiện Chiến Trường Tiểu học Lê Lợi Lớp Năm 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: ÔN TẬP VỀ MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 24 I MỤC TIÊU: - Rèn kó năng là bài văn tả đồ vật - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Giấy khổ... Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Tiết: Môn: Tập làm văn Tuần: 22 I MỤC TIÊU: - Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2 Trò: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:... thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh lắng nghe Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ ∗ Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu: HS thực... đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp) Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập theo yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong... hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn - Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo II ĐDDH: Thầy: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1 Trò: III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: HS biết làm văn về văn tả cây cối:... chức hoạt động: Lớp, cá nhân 1 học sinh đọc các đề bài Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh làm bài kiểm tra Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học Học sinh làm kiểm tra * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Yêu cầu học sinh chuẩn bò nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau Giáo... KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Tuần: 25 Bài: TẢ ĐỒ VẬT ( KT) Tiết: I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Học sinh viết bài văn đúng thể loại - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng... đề bài, cả lớp đọc thầm - Các em suy nghó, lựa chọn một trong 5 hành động đề bài đã nêu - Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn - 1 học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài của bạn - Giáo viên gọi học