1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN ỨNG DỤNG một số ĐỘNG tác bổ TRỢ và TRÒ CHƠI vận ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH môn bật NHẢY CHO học SINH lớp 7c TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN, HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH tây NINH

40 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 18,82 MB

Nội dung

Việc sử dụng động tác bổ trợ và trò chơi vận động vào nội dung nhảy xanhằm nâng cao thành tích cho học sinh lớp 7C chúng tôi thấy có sự tiến bộ rõqua việc kiểm tra thành tích nhảy xa của

Trang 1

Mục Lục

I Tóm tắt đề tài…….……… ……….Trang 2

II Giới thiệu …….……… ……….Trang 3 1/ Hiện trạng ……… ……… Trang 3 2/ Nguyên nhân ………… ……… Trang 4 3/ Giải pháp … ………… ……… Trang 4III Phương pháp…… ………….………Trang 5 1/ Khách thể nghiên cứu………Trang 5 2/ Thiết kế nghiên cứu…… ………Trang 5 3/ Quy trình nghiên cứu… ……… ………Trang 6 4/ Đo lường và thu thập dữ liệu… …… ………Trang 7

IV Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả…… ………….……… Trang 8

V Kết luận và khuyến nghị……… ……….………Trang 10

Trang 2

I.Tóm tắt đề tài

Một trong những biện pháp góp phần tích cực để rèn luyện sức khỏe chohọc sinh phổ thông là tập luyện thường xuyên các môn thể thao trong đó cómôn điền kinh Điền kinh là một trong những nội dung chủ yếu trong chươngtrình GDTC của trường phổ thông mà bật nhảy là một trong những môn họcchính thức của chương trình Thể dục lớp 7 trong môn bật nhảy có nhảy cao vànhảy xa nhóm nghiên cứu chúng tôi chỉ nghiên cứu nội dung nhảy xa Để đạtthành tích cao trong nhảy xa cần phải tiến hành tập luyện thường xuyên để hoànthiện kỹ thuật và phát triển các tố chất thể lực đến mức cần thiết, mới có thể gópphần cải thiện thành tích nhảy xa cho học sinh Những yêu cầu này đòi hỏi giáoviên phải tìm tòi, lựa chọn các bài tập sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốtnhất với học sinh

- Giải pháp mà chúng tôi sử dụng là áp dụng là áp dụng các động tác bổ trợnhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7 thay vì chỉ dạy theochương trình của bộ giáo dục Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tươngđương ở hai lớp 7 trường THCS Thị Trấn, lớp 7C gồm 42 học sinh là lớp thựcnghiệm và lớp 7E gồm 41 học sinh là lớp đối chứng Kết quả cho thấy tác động

có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, lớp thực nghiệm đã đạt kếtquả học tập cao hơn lớp đối chứng

Việc sử dụng động tác bổ trợ và trò chơi vận động vào nội dung nhảy xanhằm nâng cao thành tích cho học sinh lớp 7C chúng tôi thấy có sự tiến bộ rõqua việc kiểm tra thành tích nhảy xa của hai lớp học sinh thực nghiệm và đốichứng kết quả phép kiểm chứng T-test P = 0,000194916 < 0,05 có nghĩa là có

sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sautác động là có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên Chứng minh rằng việc sửdụng các động tác bổ trợ và trò chơi vận động trong môn nhảy xa lớp 7 đã làmnâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7C (Nhóm thực nghiệm)

Trang 3

II.Giới Thiệu

- Tập luyện thể dục, thể thao nói chung và môn bật nhảy nói riêng, việchọc kĩ thuật động tác là một nhân tố quan trọng Nếu biết phối hợp các giai đoạnchính xác, nhịp nhàng sẽ đem lại kết quả cao trong quá trình tập luyện và thiđấu Do đó, một bộ phận chính của tập luyện kĩ thuật thể thao phải hướng vào sựlãnh hội, nắm vững các kĩ thuật mà phần nào sự thành thạo trong hoạt động chongười học

- Qúa trình này được tiến hành dựa trên những nguyên tắc giáo dục, giáodưỡng thể chất Cho dù một hoạt động đơn giản hay phức tập nào của người dạy

và người học được diễn ra trong quá trình giảng dạy đều phải tuân thủ nguyêntắc hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đếnkhó, từ trực quan đến tư duy và từ cơ bản đến nâng cao Từ đó giúp con ngườihọc chuyển từ việc nắm vững chắc có hệ thống sang thực hiện động tác kĩ thuậtmột cách toàn vẹn và thành thạo

- Trường THCS Thị Trấn, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh trong nhiềunăm qua đội tuyển điền kinh của trường đã đạt thành tích tốt ở môn chạy nhanhnhưng thành tích nhảy xa vẫn chưa cao Với mong muốn nâng cao thành tíchnhảy xa cho học sinh và tìm chọn được đội tuyển nhảy xa cho trường trong thời

gian tới Chúng tôi chọn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ỨNG

DỤNG MỘT SỐ ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN BẬT NHẢY CHO HỌC SINH LỚP 7C TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN, HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH”

1/ Hiện Trạng:

Trong quá trình giảng dạy chúng tôi tiến hành dự giờ các đồng nghiệpcùng dạy khối thể dục 7 trong trường và trường bạn chúng tôi nhận thấy giáoviên lên lớp giảng dạy theo chương trình chưa linh hoạt trong giờ dạy, chưa coitrọng việc rèn luyện các động tác bổ trợ, trò chơi vận động cho học sinh khi tập.Nắm được yếu lĩnh động tác nội dung bài học nhưng chưa thay đổi các bài tập

bổ trợ và trò chơi hợp lí để cuốn hút học sinh khi tham gia tập luyện để tạo hứngthú cho học sinh hoặc đưa ra trò chơi chưa khoa học, chưa hấp dẫn, thời gianchưa đảm bảo, lượng vận động chưa phù hợp và an toàn trong tập luyện

- Giáo viên chưa chú trọng đến thành tích nhảy xa của học sinh lớp 7 vìcho rằng lứa tuổi này chưa thể có thành tích tốt

Trang 4

- Một số phụ huynh và học sinh nhận thức chưa đúng bộ môn, coi thể dụcchỉ là môn phụ, nên lơ là trong học tập học sinh không tích cực tập luyện đôi khihọc sinh có đủ tố chất nhưng không muốn tập luyện

3/Giải pháp thay thế:

Từ những nguyên nhân đã nêu trên để nâng cao thành tích môn nhảy xa cókết quả khả quan hơn là biết sử dụng tốt các động tác bổ trợ và phương pháp tròchơi vào nhảy xa trong chương trình học sẽ nâng cao thành tích cho học sinh khitham gia tập luyện và thực hiện tốt các yêu cầu mà giáo viên đã đề ra

* Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:

- Chưa có nghiên cứu nào

Vấn đề nghiên cứu:

Việc ứng dụng một số động tác bổ trợ và trò chơi vận động có nâng caođược thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7 hay không?

Giả thuyết nghiên cứu:

Việc ứng dụng một số động tác bổ trợ và trò chơi vận động sẽ nâng caothành tích nhảy xa cho học sinh lớp 7C trường THCS Thị Trấn, huyện DươngMinh Châu, tỉnh Tây Ninh

Trang 5

Thành tích nhảy xa của 2 lớp trước tác động:

*Giáo viên:

- Trần Thế Hiển được phân công giảng dạy lớp 7E

- Đặng Văn Trong được phân công giảng dạy lớp 7C

- Cả 2 đều có kinh nghiệm công tác giảng dạy Giáo viên có tâm huyết,lòng nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục họcsinh

2/Thiết kế nghiên cứu:

Kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương: Chọnhai lớp 7C và 7E của trường trung học cơ sở Thị Trấn trong đó lớp 7C làm lớpthực nghiệm, lớp 7E làm lớp đối chứng

Lấy kết quả kiểm tra ban đầu làm kiểm tra trước tác động Chúng tôi sửdụng kết quả bài kiểm tra này và nghiên cứu sử dụng phương pháp t-test trướctác động ( p = 0,867280689 > 0,05 ) kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bìnhcủa hai nhóm và còn suy ra sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm thựcnghiệm và lớp đối chứng trước tác động là không có ý nghĩa Kết luận được kếtquả học tập của hai lớp trước tác động là tương đương nhau

Trang 6

Sau đó giáo viên cho kiểm tra thành tích học sinh, nội dung kiểm tra là:Chạy đà tự do giậm nhảy vào hố cát, lấy kết quả bài kiểm tra làm số liệu tácđộng cụ thể:

+ Bài kiểm tra trước tác động: Chạy đà tự do giậm nhảy bằng một chânvào hố cát

+ Bài kiểm tra sau tác động: Chạy đà tự do giậm nhảy bằng một chân vào

thực

nghiệm

269,4047619

Sử dụng các động tác bổtrợ và trò chơi vận độngtrong dạy bật nhảy

297,3809524

Lớp 7E

đối chứng 268,5365854

Không sử dụng các độngtác bổ trợ và trò chơi vậnđộng trong dạy bật nhảy

277,4634146

Ở thiết kế này, tôi tiến hành sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập

3/ Quy trình nghiên cứu:

+ Chuẩn bị bài của giáo viên:

Giáo viên dạy lớp 7E: ( lớp đối chứng) Thiết kế bài dạy không có sử dụng

CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN BẬT NHẢY CHO HỌC SINH LỚP 7C TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN, HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH ” trong quá trình dạy học, tiến trình lên lớp bìnhthường

Giáo viên dạy lớp 7C: (lớp thực nghiệm) Thiết kế bài giảng các tiết theophân phối chương trình của bộ Giáo Dục Giáo viên tiến hành sử dụng các độngtác bổ trợ và phương pháp trò chơi trong giảng dạy nội dung bật nhảy của lớp7C

Trang 7

Nội dung các động tác bổ trợ

Nội dung các trò chơi.

1 Tuần 1 37 - 38 Đứng lên ngồi xuốngbằng một chân. Nhảy vào vòngtròn tiếp sức.

4 Tuần 4 43 - 44 Đứng tại chỗ kiểng gótbằng một chân. Nhảy cừu

5 Tuần 5 45 - 46 giậm nhảy vào hố cát.Lò cò bằng một chân Lò cò tiếp sức

6 Tuần 6 47 - 48 Chạy đạp sau Nhảy vào vòngtròn tiếp sức.

7 Tuần 7 49 - 50 Nhảy dây cá nhân liêntục 30s. Nhảy ô tiếp sức

Chạy đà tự do giậmnhảy bước bộ trênkhông

Bật xa tiếp sức

Giáo viên dạy lớp 7C thường tổ chức trò chơi và các động tác bổ trợ vào nộidung bật nhảy của lớp

4/Đo lường và thu thập dữ liệu:

* Sử dụng công cụ đo, thang đo:

Lấy kết quả thành tích kiểm tra đầu học kì II là đề chung, kết quả kiểm tratrước tác động, với số liệu được kiểm chứng của hai lớp đối chứng và thựcnghiệm được xem là tương đương nhau

* Kiểm tra độ tin cậy:

Bài kiểm tra trước và sau tác động được chọn lọc có sự phê duyệt của bangiám hiệu làm đề tài khách quan trong kiểm tra thành tích

* Kiểm chứng độ giá trị:

Qua kiểm tra cho thấy độ giá trị P = 0,000194916 < 0,05 chứng tỏ rằng độtin cậy này do tác động tạo nên

* Quy trình kiểm tra và xếp loại:

Giáo viên ra đề và đáp án sau đó lấy ý kiến đóng góp của các thành viêntrong tổ thể dục, bổ sung , điều chỉnh cho phù hợp

Tổ chức kiểm tra hai lớp cùng một thời điểm, cùng một đề bài kiểm tra đãđược phê duyệt của tổ chuyên môn theo đáp án đã được xây dựng

Trang 8

Sau tác động

Nhóm thực nghiệm lớp 7C

Nhóm đối chứng lớp 7E

Từ kết quả nghiên cứu ta thấy hai nhóm đối tượng nghiên cứu trước tácđộng là hoàn toàn tương đương nhau Sau tác động bằng phương pháp sử dụngcác động tác bổ trợ và trò chơi vận động vào nội dung bật nhảy cho thấy kết quảhoàn toàn khả quan Bằng phép kiểm chứng t-test kết quả p = 0,000194916 chothấy độ lệch chuẩn trung bình giữa hai nhóm là có ý nghĩa Điều này chứngminh là thành tích lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải do ngẫunhiên mà là do kết quả của sự tác động Điều này có nghĩa là học sinh trongnhóm thực nghiệm đạt thành tích cao hơn và học sinh trong nhóm đối chứng cóthành tích thấp hơn

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0,800679639 nên theo bảng tiêuchí Cohen kết luận mức độ ảnh hưởng của tác động khi áp dụng giải pháp là lớn

Trang 9

Giả thuyết được kiểm chứng: “ Ứng dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn bật nhảy cho học sinh lớp 7C trường THCS Thị Trấn, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

Mức độ ảnh hưởng của tác động khi sử dụng phương pháp các động tác bổtrợ và trò chơi vận động là rất lớn Giả thuyết được kiểm chứng việc sử dụngphương pháp các động tác bổ trợ và trò chơi vận động sẽ nâng cao kết quả họctập của học sinh lớp 7 trường trung học cơ sở Thị Trấn

Đề tài có tác dụng nhân rộng đến các khối lớp còn lại của trường trunghọc cơ sở Thị Trấn và có thể nhân rộng đến các trường trong toàn huyện DươngMinh Châu, toàn tỉnh Tây Ninh

* Bàn luận:

Kết quả cho thấy, thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơnnhóm đối chứng

Mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn, p = 0,000194916 chứng tỏ thànhtích trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải do ngẫunhiên mà là do tác động mà có

Độ chênh lệch điểm trung bình chuẩn của hai thành tích sau khi kiểm tra

là SMD = 0,800679639 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn

Tác động đã có ý nghĩa đối với các đối tượng của nhóm thức nghiệm

* Đề tài này có ý nghĩa hiệu quả rất lớn trong công tác giảng dạy, chúngtôi thấy đề tài này cần được phổ biến và nhân rộng trong cả huyện Dương MinhChâu và toàn tỉnh Tây Ninh

Hạn chế:

* Học sinh: Cần tích cực hơn nữa trong quá trình tập luyện các động tác bổtrợ và chơi trò chơi

* Giáo Viên: Kĩ năng sử dụng phương pháp trò chơi còn hạn chế ở cách chơi,

chưa tạo hứng thú nhiều trong quá trình dạy như: Tìm nhiều trò chơi mới hơnnữa…

V.Kết luận và khuyến nghị

Trang 10

* Kết luận:

Việc sử dụng các động tác bổ trợ và trò chơi vận động áp dụng vào nộidung bật nhảy đã làm tăng thành tích của học sinh Thông qua các động tác bổtrợ và trò chơi vận động học sinh tập luyện tích cực và nâng cao lượng vận động, lôi cuốn học sinh học tập nhiệt tình, tập luyện không biết mệt mỏi, học sinhnắm bắt yếu lĩnh kĩ thuật động tác, tạo nên tiết học sinh động hơn, sôi nổi hơn.Nhờ thông qua trò chơi rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát và phát triển thể lựccho học sinh có ý nghĩa giáo dục cao

* Khuyến nghị:

Đối các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị phục

vụ cho môn học nhiều hơn và chất lượng hơn.(ví dụ: môn đá cầu, cầu lông, xànhảy cao…)

Trang bị cho bộ môn kiến thức chuyên môn mới để giáo viên cập nhật kịpthời như: Luật cầu lông, luật đá cầu…

VI.Tài liệu tham khảo

Trang 11

1 Sách giáo viên thể dục 7

2 Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

3 Nghiên cứu về sự phát triển thể chất của người Việt Nam từ 7 – 17 tuổi (PhanHồng Minh năm 1980)

4 Bài tập chuyên môn điền kinh PGS-TS TRỊNH TRUNG HIẾU nhà xuất bản

Hà Nội

5 Điều tra thể chất của học sinh phổ thông (Lê Bửu, Lê Văn Lẩm, Bùi Thị Hiếu

và cộng sự năm 1975)

PHỤ LỤC (Kèm theo)

PHỤ LỤC 1: Kế hoạch nghiên cứu

PHỤ LỤC 2: Kế hoạch bài học, nội dung kiểm tra

PHỤ LỤC 3: Kế hoạch thực hiện áp dụng các động tác bổ trợ và trò chơi vận động

PHỤ LỤC 4: Bảng phân tích dữ liệu

PHỤ LỤC 5: Danh sách học sinh

Thị Trấn, ngày 05 tháng 03 năm 2015 Nhóm thực hiện

Trần Thế Hiển Đặng Văn Trong

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Trang 12

Ứng dụng một số động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn bật nhảy cho học sinh lớp 7C trường THCS Thị Trấn, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.

Họ và tên tác giả: Đặng Văn Trong

1 Hiện trạng - Trong quá trình giảng dạy chúng tôi tiến hành dự

giờ các đồng nghiệp cùng dạy khối thể dục 7 trongtrường và trường bạn chúng tôi nhận thấy giáo viênlên lớp giảng dạy theo chương trình chưa linh hoạttrong giờ dạy, chưa coi trọng việc rèn luyện cácđộng tác bổ trợ, trò chơi vận động và thành tích chohọc sinh khi tập luyện

2 Có , nó sẽ nâng cao thành tích môn bật nhảy

4 Thiết kế 1 Lựa chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau

tác động với các nhóm tương đương

2 Mô tả số học sinh trong hai nhóm thực nghiệm vàđối chứng

5 Đo lường 1 Thu thập dữ liệu về thành tích qua nội dung kiểm

tra

2 Sử dụng công cụ đo nội dung kiểm tra trên lớp

6 Phân tích dữ liệu - Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so

sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm vànhóm đối chứng

Trang 13

1.Bài TD: Ôn 4 động tác thở, tay, chân, lườn.

2.Bật nhảy: Ôn động tác xoạc dọc.

Đà 1 bước giậm nhảy vào hố cát.

Trò chơi nhảy ơ tiếp sức.

3.CB: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.

II.YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Bài TD: Biết thực hiện các động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn.

- Bât nhảy: Biết thực hện các động tác xoạc dọc, đà một bước giậm nhảy và sinh hoạt trò chơi.

- Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.

Kỹ Năng:

- Bài TD: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài thể dục.

- Bật nhảy: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trơ, đà 1 bước giậm nhảy và trò chơi

- Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.

- Lớp nghiêm túc, tích cực, đảm bảo an toàn, LVĐ.

III.THỜI GIAN: 2 tiết (90’)

IV.ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.

V.DỤNG CỤ: còi, tranh bật nhảy.

PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯỢNG YÊU CẦU CƠ BẢN BIỆN

Trang 14

6’(2x8)

2’

-HS tập trung nhanh, trật tự -nghiêm túc.

-Chú ý nghe GV phổ biến nội dung y/c.

-Tích cực thực hiện khởi động.

-Thực hiện tốt nội dung kiểm tra.

-HS giãn cách 1 dang tay khởi động -Gv gọi 3hs thực hiện

30’x3L

5’

5’

+Chú ý xem gv thị phạm, giảng giải, phân tích kỹ thuật động tác.

+ Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lườn +Chú ý hít thở đều theo nhịp bài tập.

-Thực hiện cơ bản đúng các động tác xoạc dọc,

đà 1 bước giậm nhảy vào hố cát.

+Chú ý xác định đúng chân giậm nhảy.

+Rơi xuống bằng 2 chân, phải khuỵu gối.

-Nắm vững cách chơi, thực hiện cơ bản đúng trò chơi

-Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình

tự nhiên.

-Hít thở đều theo nhịp bước chạy.

-Phân phối sức hợp lý trong cự ly chạy.

-Hồi tĩnh tích cực sau khi chạy xong.

4 nhóm, gv quản lý, sửa sai cho hs.

*gv cho hs giãn cách 1 dang tay so

le điều khiển thực hiện đá lăng chung.

- Gv gọi hs thực hiện đạt và chưa đạt thực hiện cả lớp xem, gv nhận xét cho hs RKN.

Trang 15

bài học nhắc nhở sửa sai v xem thực hiện để rt kinh nghiệm III/ Phần kết thúc : -Hồi tĩnh -Nhận xét và đánh giá buổi tập -HD tập ở nhà: Luyện tập chạy bền 5’ 2’ 2’ 1’ -Tích cực thả lỏng, thư dãn, hít thở sâu -Chú ý nghe gv nhận xét đánh giá buổi tập -Thực hiện tốt bài tập ở nhà -Lớp giải tán trật tự -HS giãn cách 1 dang tay hồi tĩnh

Ngày Tháng Năm 2015 Giáo viên soạn Duyệt của Ban Giám Hiệu

ĐẶNG VĂN TRONGNHẬN XÉT BỔ SUNG :

Duyệt của tổ trưởng CM

Trang 16

1.Bài TD: Ôn 4 động tác thở, tay, chân, lườn.

2.Bật nhảy: Ôn động tác xoạc ngang.

Đà 3 bước giậm nhảy vào hố cát.

Trò chơi bật xa tiếp sức.

3.CB: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.

II.YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Bài TD: Biết thực hiện các động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn.

- Bât nhảy: Biết thực hện các động tác xoạc ngang, đà một bước giậm nhảy và sinh hoạt trò chơi.

- Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.

Kỹ Năng:

- Bài TD: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài thể dục.

- Bật nhảy: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trơ, đà 3 bước giậm nhảy và trò chơi

- Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.

- Lớp nghiêm túc, tích cực, đảm bảo an toàn, LVĐ.

III.THỜI GIAN: 2 tiết (90’)

IV.ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.

V.DỤNG CỤ: Còi, tranh bật nhảy.

Trang 17

- Khởi động: Khởi động chung

và khởi động chuyên môn.

- Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra kiến

thức cũ

(10p) 1’

1’

6’(2x8)

2’

-HS tập trung nhanh, trật tự - nghiêm túc.

-Chú ý nghe GV phổ biến nội dung y/c.

-Tích cực thực hiện khởi động.

-Thực hiện tốt nội dung kiểm tra.

-HS giãn cách 1 dang tay khởi động -Gv gọi 3hs thực hiện

30’x3L

5’

+Chú ý xem gv thị phạm, giảng giải, phân tích kỹ thuật động tác.

+ Thực hiện cơ bản đúng các động tácvươn thở, tay, chân, lườn

+Chú ý hít thở đều theo nhịp bài tập.

-Thực hiện cơ bản đúng các động tác xoạc ngang, đà 3 bước giậm nhảy vào

hố cát.

+Chú ý xác định đúng chân giậm nhảy.

+Rơi xuống bằng 2 chân, phải khuỵu gối.

-Nắm vững cách chơi, thực hiện cơ bản đúng trò chơi -Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.

-Hít thở đều theo nhịp bước chạy.

4 nhóm, gv quản lý, sửa sai cho hs.

*gv cho hs giãn cách 1 dang tay so

le điều khiển thực hiện đá lăng chung.

Trang 18

4)Củng cố nội dung bài học 5’ lý trong cự ly chạy -Hồi tĩnh tích cực sau khi chạy xong +HS tập trung nghe gv nhắc nhở sửa sai và xem thực hiện để rút kinh nghiệm - Gv gọi hs thực hiện đạt và chưa đạt thực hiện cả lớp xem, gv nhận xét cho hs RKN. III/ Phần kết thúc: -Hồi tĩnh -Nhận xét và đánh giá buổi tập -HD tập ở nhà: Luyện tập chạy bền 5’ 2’ 2’ 1’ -Tích cực thả lỏng, thư dãn, hít thở sâu -Chú ý nghe gv nhận xét đánh giá buổi tập -Thực hiện tốt bài tập ở nhà -Lớp giải tán trật tự -HS giãn cách 1 dang tay hồi tĩnh

NGÀY THÁNG NĂM 2015 Giáo viên soạn Duyệt của Ban Giám Hiệu

ĐẶNG VĂN TRONGNHẬN XÉT BỔ SUNG :

Duyệt của tổ trưởng CM

GIÁO ÁN SỐ:22

Trang 19

1.Bài TD: Ôn 4 động tác thở, tay, chân, lườn.

2.Bật nhảy: Ôn động tác: Đứng tại chỗ kiểng gót bằng một chân.

Đà 3 bước giậm nhảy vào hố cát.

Trò chơi nhảy cừu.

3.CB: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.

II.YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Bài TD: Biết thực hiện các động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn.

- Bât nhảy: Biết thực hện các động tác đứng tại chỗ khiển gót bằng một chân,

đà 3 bước giậm nhảy và sinh hoạt trò chơi.

- Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.

Kỹ Năng:

- Bài TD: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài thể dục.

- Bật nhảy: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trơ, đà 3 bước giậm nhảy và trò chơi

- Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.

- Lớp nghiêm túc, tích cực, đảm bảo an toàn, LVĐ.

III.THỜI GIAN: 2 tiết (90’)

IV.ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.

V.DỤNG CỤ: Còi, tranh bật nhảy.

PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯỢNG YÊU CẦU CƠ BẢN BIỆN PHÁP

Trang 20

6’(2x8)

2’

-HS tập trung nhanh, trật tự -nghiêm túc.

-Chú ý nghe GV phổ biến nội dung y/c.

-Tích cực thực hiện khởi động.

-Thực hiện tốt nội dung kiểm tra.

-HS giãn cách 1 dang tay khởi động -Gv gọi 3hs thực hiện

30’x3L

3hiệp 5’

5’

+Chú ý xem gv thị phạm, giảng giải, phân tích kỹ thuật động tác.

+ Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lườn.

+Chú ý hít thở đều theo nhịp bài tập.

-Thực hiện cơ bản đúng các động tác Đứng tại chỗ kiểng gót bằng một chân.

, đà 3 bước giậm nhảy vào hố cát.

+Chú ý xác định đúng chân giậm nhảy.

+Rơi xuống bằng 2 chân, phải khuỵu gối.

-Nắm vững cách chơi, thực hiện cơ bản đúng trò chơi

-Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên.

-Hít thở đều theo nhịp bước chạy.

-Phân phối sức hợp lý trong cự ly chạy.

-Hồi tĩnh tích cực sau khi chạy xong.

+HS tập trung nghe gv nhắc nhở sửa sai và

-gv điều khiển hướng dẫn

hs tập chung, sau đó chia

4 nhóm, gv quản lý, sửa sai cho hs.

*gv cho hs giãn cách 1 dang tay so le điều khiển thực hiện đá lăng chung.

-Gv gọi hs thực hiện đạt và chưa đạt thực hiện cả lớp xem, gv nhận xét cho hs RKN

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w