1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ Từ Sơn Bắc Ninh

163 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Từ thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm của làng nghề chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng cạnh tranh và tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh sản phẩm của làng nghề từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ Từ Sơn Bắc Ninh. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa. Đánh giá thực trạng sản xuất và kinh doanh của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ Từ Sơn Bắc Ninh. Đánh giá khả năng cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ.

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với phần đông dân số làm nghề nông, nhiên sản xuất nông nghiệp Việt Nam lạc hậu, phát triển, thu nhập người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp thấp Để phát triển kinh tế nông nghiệp đòi hỏi phải phát triển sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp, phát triển làng nghề thủ công truyền thống quan trọng, nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Trong xu toàn cầu hóa cạnh tranh toán đặt cho tất nước Vậy Việt Nam toán giải nào? Điều ngành, quan, địa phương có hướng giải riêng nằm khuôn khổ định hướng mà Đảng Chính phủ đặt Và Bắc Ninh tỉnh khác giải toán Bắc Ninh mệnh danh “đất trăm nghề” Từ hàng trăm năm sản phẩm làng nghề xứ Bắc với phong phú, đa dạng chủng loại, chất lượng giá trị sản phẩm tiếng khắp nước Sự tồn phát triển làng nghề góp phần quan trọng vào phát triển làm thay đổi mặt nông thôn đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội Qua giá trị tổng sản lượng công nghiệp làng nghề chiếm tỷ trọng lớn giá trị tổng sản lượng công nghiệp địa phương Bắc Ninh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển Đặc biệt từ có chủ trương Đảng Nhà nước phát triển bảo tồn làng nghề truyền thống làng nghề Bắc Ninh chắp thêm cánh Nhưng điều kiện hội nhập liệu làng nghề tồn phát triển không? Các sản phẩm làng nghề sản xuất cạnh tranh không? Đặc biệt với làng nghề sản xuất gỗ điều kiện nguồn cung hạn hẹp, sản phẩm thay nhiều vừa rẻ, bền lại đẹp Một câu hỏi đặt liệu sản phẩm làng nghề đồ gỗ có tiêu thụ không? Cạnh tranh với sản phẩm, làng nghề khác nào? Để trả lời cho câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ- Từ Sơn- Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Từ thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề tiến hành đánh giá khả cạnh tranh tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm làng nghề đồ gỗ Đồng KỵTừ Sơn- Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản phẩm khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ- Từ Sơn- Bắc Ninh - Đánh giá khả cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khả cạnh tranh làng nghề đồ gỗ Đồng kỵ- Từ Sơn- Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ- Từ Sơn- Bắc Ninh - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ- Từ Sơn- Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2008- 2015 PHẦN II: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận cạnh tranh 2.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh lĩnh vực kinh tế theo từ điển bách khoa tập I hiểu sau: Hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ vào thị trường có lợi Theo chúng tôi, cạnh tranh buộc nhà sản xuất, bán buôn, xuất phải cải tiến kỹ thuật, tổ chức quản lý để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa, thay đổi mẫu mã, bao bì cho phù hợp với thị hiếu khách hàng, giữ tín nhiệm, cải tiến nghiệp vụ thương mại, dịch vụ, giảm giá thành giữ ổn định hay giảm giá bán tăng danh lợi Đồng thời, hình thức cạnh tranh ngày đa dạng, phương pháp quy mô cạnh tranh ngày mở rộng phạm vi quốc tế Cạnh tranh quốc tế cạnh tranh để dành giật nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, khu vực đầu tư có lợi trường quốc tế Nó tượng phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại đầu tư Thực tế cho thấy thương mại quốc tế, cạnh tranh thường diễn nhà kinh doanh mặt hàng, công ty lớn quốc gia Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ cạnh tranh lại gay gắt mặt hàng chi phí sản xuất lớn thời gian sản xuất kéo dài, tính chất văn hóa hay nghệ thuật kết tinh sản phẩm cao, sản xuất hàng loạt nên giá thành sản phẩm thường cao Đặc biệt sản phẩm sản xuất từ gỗ cạnh tranh gay gắt nguồn nguyên liệu khan giá thành sản xuất thường cao Trong trình nghiên cứu cạnh tranh, người ta sử dụng khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh xem xét góc độ khác lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 2.1.1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia [32] Năng lực cạnh tranh trở thành quan tâm phủ ngành sản xuất quốc gia Theo M Porter, có nhiều cách giải thích số quốc gia thành công số thất bại cạnh tranh quốc tế Mặc dù cách giải thích thường mâu thuẫn nhau, lý thuyết chung chấp nhận Một số cho lực cạnh tranh quốc gia tượng kinh tế vĩ mô, chịu ảnh hưởng biến kinh tế vĩ mô tỷ giá hối đoái, lãi suất Tuy nhiên số quốc gia lại có mức sống dân cư tăng lên bị thâm hụt ngân sách cao Nhật, Italia Hàn Quốc (Micael, 1985) Một số khác cho lực cạnh tranh hàm số lao động dồi với mức lương thấp Tuy số nước Đức, Thuỵ Sỹ Thuỵ Điển lại có mức thu nhập cao họ thiếu lao động giá nhân công cao Kết lực cạnh tranh quốc gia tăng trưởng ổn định suất cải thiện mức sống dân cư nước Micheal E Porter với mô hình Kim cương (Diamond Model) phân tích lợi cạnh tranh lại cho yếu tố (các mũi nhọn kim cương) tạo nên cạnh tranh quốc gia gồm có (i) chiến lược, cấu công ty/doanh nghiệp, cạnh tranh; (ii) điều kiện cầu; (iii) điều kiện nguồn lực cho sản xuất (iv) ngành công nghiệp hỗ trợ Các yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhiên yếu tố phủ thay đổi đưa vào ảnh hưởng đến bốn yếu tố Mô hình thường để phân tích đánh giá sức cạnh tranh môt quốc gia ngành công nghiệp định, sức cạnh tranh địa phương cho ngành sản xuất định Trong lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia đề xuất M.Porter (1990), thấy ông tập trung vào việc giải thích vấn đề Với lý thuyết này, M.Porter cho gia tăng mức sống thịnh vượng quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả đổi mới, khả tiếp cận nguồn vốn hiệu ứng lan truyền công nghệ kinh tế Nói tổng quát hơn, sức cạnh tranh cuả quốc gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh ngành kinh tế Sức cạnh tranh ngành lại xuất phát từ lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành: khả đổi công nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý ngành môi trường kinh doanh Các đầu vào quan trọng hoạt động sản xuất kinh tế lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên mà đầu vào doanh nghiệp phủ tạo Với cách nhìn nhận vậy, M.Porter (1990) cho bốn yếu tố định lợi cạnh tranh quốc gia : Chiến lược doanh nghiệp, cấu cạnh tranh: Những ngành có chiến lược cấu phù hợp với định chế sách cuả quốc gia, hoạt động môi trường có cạnh tranh nước căng thẳng có tính cạnh tranh quốc tế mạnh Chẳng hạn ngành sản xuất xe Nhật có số công ty cạnh tranh mạnh thị trường giới phần công ty cạnh tranh mạnh mẽ thị trường nước, suy nghĩ hành động mang tính chiến lược Các điều kiện phía cầu: Những ngành phải cạnh tranh mạnh nước có khả cạnh tranh quốc tế tốt Thị trường nước với số cầu lớn, có khách hàng đòi hỏi cao môi trường cạnh tranh ngành khốc liệt có khả cạnh tranh cao Chẳng hạn ngành chế biến thức ăn nhanh Hoa Kỳ có khả cạnh tranh thị trường quốc tế lẽ người tiêu dùng Hoa Kỳ người đòi hỏi tốc độ thuận tiện giới Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan: Tính cạnh tranh ngành phụ thuộc vào sức mạnh nhà cung cấp nhập lượng dịch vụ hỗ trợ Các nhà cung cấp nhập lượng có khả cạnh tranh toàn cầu mang lại cho doanh nghiệp - khách hàng họ lợi chi phí chất lượng Các ngành có quan hệ ngang mang lại lợi cạnh tranh thông qua lan truyền công nghệ Sự diện cụm công nghiệp tạo cho doanh nghiệp lợi kinh tế theo quy mô Ví dụ ngành sản xuất máy tính Hoa Kỳ ngành đầu đàn công ty có nhiều sáng kiến ngành công nghiệp bán dẫn, vi xử lý, hệ thống điều hành dịch vụ vi tính 4.Các điều kiện yếu tố sản xuất: bao gồm chất lượng lao động, vốn lao động rẻ, sở hạ tầng mạnh công nghệ cao ảnh hưởng đến tính cạnh tranh ngành quốc gia nhấn mạnh đến chất lượng yếu tố đầu vào tạo nguồn lực trời cho ban đầu Chẳng hạn ngành sản xuất thép ấn Độ có khả cạnh tranh thị trường giới dù họ tài nguyên sắt than, mà họ có công nghệ sản xuất tốt Một quốc gia có lợi cạnh tranh ngành mà người ta tìm thấy bốn yếu tố mạnh Đây khu vực mà phủ nên tập trung nỗ lực họ nhằm để thúc đẩy lợi cạnh tranh quốc gia 2.1.1.3 Năng lực cạnh tranh ngành sản xuất doanh nghiệp Một yếu tố trọng tâm quan tâm giải thích công ty nước lại cạnh tranh cánh thành công với công ty nước ngành sản xuất Hay ngành công nghiệp nước lại thành công so với nước khác tham gia thị trường quốc tế Năng lực cạnh tranh ngành chịu ảnh hưởng cộng tác phối hợp doanh nghiệp ngành Vậy để cạnh tranh, doanh nghiệp ngành chắn phải có lợi cạnh tranh dạng (i) chi phí thấp (ii) tạo khác biệt sản phẩm mà bán với giá cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/hãng khả doanh nghiệp/hãng trì củng cố vị trí thị truờng nội địa quốc tế Năng lực cạnh tranh liên quan đến vấn đề nguồn lực chất lượng nguồn lực này, cách thức tổ chức sử dụng chúng Các hãng đạt lợi cạnh tranh thông qua hành động đổi mới: công nghệ cách thức quản lý, làm việc Kết đổi thiết kế sản phẩm mới, quy trình sản xuất mới, phương pháp tiếp thị mới, hay cách thức đào tạo Đôi đổi thường liên quan tới ý tưởng chí mới, liên quan đến đầu tư vào kỹ năng, kiến thức, tài sản, nguồn lực thương hiệu sản phẩm Trong số trường hợp, đổi tạo lợi cạnh tranh qua việc nhận thức hội thị trường hoàn toàn hay phân khúc thị trường mà đối thủ khác không để ý tới Nếu doanh nghiệp nắm bắt nhanh hội đổi tạo tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp/công ty đạt lợi cạnh tranh thông qua đổi mới, trì lợi cách cải tiến không ngừng đổi thường bị đối thủ làm theo Ví dụ công ty Hàn Quốc kịp thời nắm bắt khả đối thủ ấn Độ sản xuất hàng loạt đồ điện tử, hay công ty Braxin lắp ráp thiết kế giày bình thường để cạnh tranh với đôi giày Italia Do cách thức trì lợi cạnh tranh nâng cấp lợi này, chuyển sang loại sản phẩm/dịch vụ tinh tế phức tạp 2.1.1.4 Khả cạnh tranh sản phẩm yếu tố định Một sản phẩm coi có sức cạnh tranh đứng vững có mức giá thấp cung cấp sản phẩm tương tự với chất lượng hay dịch vụ ngang hay cao Theo lý thuyết thương mại truyền thống, khả cạnh tranh xem xét qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất lao động Theo M Porter, khả cạnh tranh phụ thuộc vào khả khai thác lực độc đáo để tạo sản phẩm có giá phí thấp khác biệt sản phẩm Muốn nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác định lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sản phẩm hiểu mạnh mà sản phẩm có huy động để đạt thắng lợi cạnh tranh Có hai nhóm lợi cạnh tranh: - Lợi chi phí: tạo sản phẩm có chi phí thấp đối thủ cạnh tranh Các nhân tố sản xuất đất đai, vốn lao động thường xem nguồn lực để tạo lợi cạnh tranh - Lợi khác biệt hóa: dựa vào khác biệt sản phẩm làm tăng giá trị cho người tiêu dùng giảm chi phí sử dụng sản phẩm nâng cao tính hoàn thiện sử dụng sản phẩm Lợi cho phép thị trường chấp nhận mức giá chí cao đối thủ Thông thường việc xác định khả cạnh tranh sản phẩm dựa vào tiêu chí: - Tính cạnh tranh chất lượng mức độ đa dạng hóa sản phẩm - Tính cạnh tranh giá - Khả thâm nhập thị trường - Khả khuyến mãi, lôi kéo khách hàng phương thức kinh doanh ngày phong phú Nhìn chung đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm phải xem xét mặt: chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính đa dạng, mẫu mã, bao bì sản phẩm, uy tín thương hiệu sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn định, giá sản phẩm công tác Marketing sản phẩm 2.1.1.5 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh là: đánh giá thực tế lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ thông qua tiêu chí để có nhận định, biện pháp, chiến lược nhằm đưa doanh nghiệp có đủ sức cạnh tranh thị trường Hay nâng cao lực cạnh tranh thay đổi mối tương quan lực doanh nghiệp mặt trình sản xuất kinh doanh 10 Đồng Kỵ làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh với sản phẩm đồ gỗ Cùng với trình đổi mới, phát triển làng nghề theo chủ trương Đảng nhà nước, nghề đồ gỗ Đồng Kỵ năm gần có thay đổi tổ chức sản xuất, mạnh dạn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, đa dạng chủng loại sản phẩm, sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ tiêu thụ thị trường nước mà xuất thị trường nước Nhờ phát triển sản xuất đồ gỗ mà làng nghề ngày trở thành phố phường phát triển, việc mua bán sản xuất diễn nhộn nhịp.Có đến 99% số hộ tham gia vào sản xuất đồ gỗ Tổng giá trị sản lượng tăng bình quân 10,22%/năm, dịch vụ có liên quan đến nghề đồ gỗ tăng Kết chuyển dịch cấu kinh tế Đồng Kỵ làm cho đời sống nhân dân có chuyển biến tích cực Hiện đồ gỗ Đồng Kỵ bị nhiều làng nghề sản xuất đồ gỗ khác cạnh tranh Đặc biệt đồ gỗ Vạn Điểm cạnh tranh thị trường nước xuất Hiện sản phẩm Đồng Kỵ người tiêu dùng đánh giá ưu việt đồ gỗ Vạn Điểm (đối với sản phẩm có chất lượng gỗ, kiểu dáng, mẫu mã, kích thước) Tuy nhiên giá thành để sản xuất sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ cao, giá thành cạnh tranh với loại đồ gỗ chất lượng gỗ, kiểu dáng, mẫu mã, kích thước Vạn Điểm điều giải thích cấu giá thành sản phẩm đồ gỗ cấu nguyên liệu gỗ đầu vào cao khoảng từ 70- 80% giá thành mà Đồng Kỵ lại có lợi Vạn Điểm nguyên liệu chi phí lao động chi phí khác Vạn Điểm lại lợi Đây yếu tố mà nhà sản xuất cẩn quan tâm Với sản phẩm không chất lượng gỗ kiểu dáng, mẫu mã, kích thước đồ gỗ Đồng Kỵ có giá thành cao sản phẩm cạnh tranh có ưu thị trường đồ gỗ Vạn Điểm phần lớn thu nhập 149 người dân thấp mà đồ gỗ Đồng Kỵ coi sản phẩm có giá thành cao người tiêu dùng Việt Nam Hiện dòng sản phẩm đồ gỗ Đài Loan cạnh tranh gay gắt với đồ gỗ Đồng Kỵ có lợi tương lai chủng loại hàng hoá phong phú hơn, màu sắc mẫu mã đa dạng Thế hệ trẻ có xu hướng thích tiêu dùng dòng sản phẩm nhập Trong thời gian tới sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ bị sản phẩm đồ gỗ Phù Khê Hương Mạc cạnh tranh gay gắt lẽ hai làng nghề nôi sản xuất đồ gỗ (hiện sản phẩm hai làng nghề xuất cho Đồng Kỵ), nhà sản xuất hai làng nghề dần lấy thương hiệu dần tách khỏi Đồng Kỵ Tuy nhiên, việc sản xuất đồ gỗ mạnh làm, hình thành hiệp hội sản xuất đồ gỗ làng nghề hoạt động không hiểu mang tính chất lập để đấy, có người tiên phong tìm đến khách hàng mà không đợi khách hàng tìm đến Tuy nhiên chưa có chiến lược sản phẩm, chiến lược marketing, chiến lược phát triển thị trường, Chưa trọng đến việc xây dựng phát triển thương hiệu, làng nghề có lợi nơi có người lăn lộn thương trường nhiều năm Do đó, sức cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ thị trường Thể mức độ thâm nhập thị trường thấp, giá bán sản phẩm cao, chi phí sản xuất cao, sản phẩm có nét tinh tế riêng có Chiến lược đồ gỗ Đồng Kỵ thời gian tới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cần tập trung vào khía cạnh sau: - Thứ nhất: cần đầu tư trang thiết bị công nghệ để phục vụ sản xuất đặc biệt khâu chế biến gỗ khâu quan trọng định đến chất lượng sản phẩm 150 - Thứ hai: tiếp tục đẩy mạnh liên kết với sở nghiên cứu, trường đại học có liên quan đến ngành đồ gỗ để tạo nhiều mẫu mã sản phẩm, nhiều chủng loại sản phẩm tạo khác biệt sản phẩm làng nghề so với nơi khác, xây dựng vùng nguyên liệu cho sản xuất lâu dài bền vững - Thứ ba: cần đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng cáo, hỗ trợ bán hàng, hoạt động hiệp hội sản xuất đồ gỗ làng nghề, xây dựng thương hiệu đồ gỗ Đồng Kỵ 5.2 Khuyến nghị Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ việc bảo tồn phát triển làng nghề, giúp cho phát triển kinh tế nông thôn cách vững Qua việc điều tra, đánh giá cho thấy: điều kiện nay, để nghề sản xuất đồ gỗ truyền thống Đồng Ky phát triển đáp ứng yêu cầu trình CNH-HĐH, đưa kiến nghị * Đối với sở sản xuất Một là, sở sản xuất làng nghề phải giữ tính truyền thống, nét độc đáo kỹ thuật, thể tính nghệ thuật sản phẩm mình, để tạo khác biệt với sản phẩm làng nghề khác, làm cho khách hàng nhận biết sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ Hai là, cần phải trọng đổi mẫu mã sản phẩm, đại hóa khâu sản xuất, tăng tính bền sản phẩm, tăng giá trị sử dụng sản phẩm, quan tâm tới việc đào tạo lớp người kế cận nối tiếp hệ sản xuất sản phẩm truyền thống Ba là, sở sản xuất phải đảm bảo mục tiêu: tăng sản lượng sản phẩm, sản xuất số sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản 151 phẩm, đảm bảo độ bóng, tính tiện dụng sử dụng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Thứ tư sở sản xuất nên ý làm giảm ô nhiễm môi trường thứ bụi gỗ, thứ hai nguồn nước, tiếp đến có biện pháp làm giảm tiếng ồn * Đối với quyền địa phương Thứ nhất, cần coi trọng nghề sản xuất đồ gỗ truyền thống nghề làng, nghề làm vinh danh cho làng Thứ hai, cần xác định sản phẩm có khả cạnh tranh giá, chất lượng, giá trị thẩm mỹ Sau triển khai xây dựng hoạt động tiếp thị, quảng bá thương hiệu cách phù hợp Thứ ba, quy hoạch xây dựng thành công làng đồ gỗ Đồng Kỵ trở thành trọng điểm du lịch làng nghề Bắc Ninh nước * Đối với nhà nước quan hữu quan Có sách khuyến khích giúp đỡ vốn với lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông Khuyến khích nhà khoa học, quan nghiên cứu quan tâm tới công nghệ kỹ thuật sản xuất dựa công nghệ sản xuất cổ truyền để vừa đảm bảo sản xuất tốt vừa bảo vệ môi trường Khuyến khích liên kết, phối hợp nhà tạo mẫu, sáng tác với sở sản xuất việc nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm, phối hợp tiêu thụ nội địa xuất khẩu, tạo sức cạnh tranh mạnh với nước khu vực quốc tế 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2003) “ Đề án nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu kinh tế quản lý Trung ương Trần Đình Luyện (2005) “ Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh – thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy” Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở văn hóa thông tin tỉnh Bắc ninh Bộ kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển (1999) Tổng quan cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003) “ Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Niên giám thống kê thị xã Từ Sơn năm 2006, 2007, 2008 Báo cáo UBND phường Đồng Kỵ tình hình thực kinh tế xã hội năm 2006, 2007, 2008 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X” NXB trị quốc gia Nguyễn Thúy Hà (2000), “Nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống xã Ninh Hiệp-Gia Lâm – Hà Nội” Nguyễn Văn Lịch (2005), “Chính sách cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế, tháng 4/2004 10 Viện sử học (2001), Lịch sử Việt Nam từ thời khởi thủy đến kỷ X, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 153 11 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam giai đoạn mới”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học thương mại – Hà Nội 12 Nguyễn Văn Điệp (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gốm làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp- Hà Nội 13 Trần Quang Vinh (2004), “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ chủ yếu huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Mai Thế Hơn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống số nước châu á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới (3) 15 Hoàng Sỹ Đông (2007), “Chiến lược phát triển hàng hoá lâm sản xuất hiệu bền vững”, Kinh tế dự báo, số 2/2007 16 Nguyễn Văn Nhường (2006), “Chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề phục vụ phát triển khu công nghiệp đô thị tỉnh Bắc Ninh”, Kinh tế dự báo, số 2/2006 17 Hà Anh (2007), “Lối cho phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ”, Báo nhân dân, ngày 17/06/2009 18 Phạm Minh Đức, Lê Thị Nghị, Nguyễn Văn Thắng (2000), “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao đa dạng hoá thu nhập cho hộ gia đình khu vực nông thôn đồng sông Hồng”, Báo cáo khoa học, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 154 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1998), “Phương hướng giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kỳ CNH, HĐH Bắc Ninh” 20 Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hóa kinh tế thị trường”, Tạp chí kinh tế dự báo, Số 8/2006 21 Bùi Văn Vượng (2000), “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, NXB Thanh Niên, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Bùi Văn Vượng (1998), “Làng nghềvii thủ công truyền thống Việt Nam” NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Đinh Thị Hương (2004), “Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ vải lụa làng nghề Vạn Phúc – thị xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội 24 Hoàng Văn Hải (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý kinh tế, tháng 4/2004 25 Trương Quang Hùng, Phạm Thu Hương (2004), “Từ lợi so sánh đến lợi cạnh tranh”, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2004 26 Nguyễn Bách Khoa (1999), “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB giáo dục, Hà Nội 27 Trần Minh Ngọc (2000) “Giải pháp phục hồi phát triển làng nghề nông thôn đồng sông hồng”, Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 28 Michael Poter (1985), “Lợi cạnh tranh”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 155 29 Nguyễn Bửu Quyền (2006), “Mục tiêu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải năm 2006- 2010, Bản tin kinh tế, Số 111, tháng 3/2006 30 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2000), “Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, NXB giao thông vận tải, Hà Nội 32 Hải Đăng (2007), “Lợi cạnh tranh quốc gia”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2006-2007 33 Đỗ Thị Huyền (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh số sản phẩm chủ yếu công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội 34 http://vietbao.vn 35 http://mfo.mquiz.net 36 http://www.bacninh.gov.vn 37 Viet Nam Competitiveness Intiative (VNCI) (2003 May), Bat Trang ceramics competitiveness strategy, Final draft report, Ha Noi 38 Thương mại quốc tế (1998), Paul Krugman: Bản dịch chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh 39 http://www.valuebased management.net/methods_porter_điamon_model.html 40 http:/// www isgmard org.vn 156 PHỤ LỤC 157 Bảng 4.11: Thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ Sản phẩm Trong nước Hà Đà TP Hồ Nộ Nẵng Chí Minh x Xuất Các tỉnh Trung Nhật Châu Quốc Bản Âu- Mỹ x x x x x x khác i Rồng đỉnh Quốc voi x x x Triện ý x x x x x x x Trung đường x x x x x x x Móc mỏ x x x x x x x Minh đế x x x x x x x Hoa tây x x x x x x x Quốc hồng x x x x x x x Quốc Đào x x x x x x x Tủ rượu x x x x x x x Tủ góc x x x x x x x Đồng hồ x x x x x x x Kệ ti vi x x x x x x x Giường x x x x x x x Tranh tứ bình x x x x x x x Anh hùng tương ngộ x x x x x x x Phúc lộc thọ x x x x x x x Nguồn: Thống kê UBND phường Đồng Kỵ Ghi chú: Dấu x thể sản phẩm có mặt thị trường Để trống sản phẩm chưa có mặt thị trường 158 Bảng 4.13: Một số sản phẩm giá đồ gỗ Đồng Kỵ Đài Loan ĐVT: Triệu đồng Giá sản phẩm thị Tên sản phẩm trường Hà Nội Bộ bàn ghế phòng khách 83- 84 Bàn làm việc 21- 22 Giường ngủ 14- 15 Tủ phòng khách 37- 38 Bàn trang điểm 9- 10 Kệ ti vi 7- Nguồn: Kết điều tra tác giả Bảng 4.17: Thị trường tiêu thụ nước sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ Vạn Điểm 159 Thị trường Đồng Kỵ Vạn Điểm Hà Nội x x TP.Hồ Chí Minh x x Đà Nẵng x x Huế x Hải Phòng x Quảng Ninh x Bắc Ninh x Lạng Sơn x Cao Bằng x Vũng Tàu x Cần Thơ x Đồng Nai x x x Nam Định Thái Bình x Thái Nguyên x Sơn La x x Lai Châu Nguồn: Điều tra tác giả Ghi chú: x thị trường sản phẩm có mặt Để trống sản phẩm chưa có mặt thị trường 160 Bảng 18: Thị trường xuất đồ gỗ Đồng Kỵ Vạn Điểm Thị trường Đồng Kỵ Vạn Điểm Mỹ x x Nhật x x Đài Loan x x Trung Quốc x x Thái Lan x x Pháp x x Đức x x Nga x Hàn Quốc x Nguồn: Điều tra tác giả Ghi chú: Ô đánh dấu x sản phẩm đồ gỗ có mặt thị trường Ô để trống sản phẩm chưa có mặt thị trường 161 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Bộ bàn ghế phòng ngủ gỗ gụ Bộ bàn ghế phòng khách Bộ bàn ghế phòng khách (gỗ hương)_ (Rồng đỉnh gỗ trắc) INCLUDEPICTURE "http://t1.gstatic.com/images?q=tbn:F96 INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:7tw-rQ5yXa2CrM:http://vannam.com.v Giường ngủ gỗ gụ 162 INCLUDEPICTURE "http://t0.gstatic.com/ima INCLUDEPICTURE "http://t0.gstatic.com/images?q=tbn:G6f0hIvF_cSYIM:http://images02.olx.c Tủ rượu gỗ hương INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:HcIyIs INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:cLxC-YrUDXO04M:http://www.dogophukhe.com/U Kệ ti vi gỗ gụ Bộ bàn ghế phòng ăn gỗ hương 163 [...]... nõng cao nng lc cnh tranh sn phm ca cỏc doanh nghip l mt tt yu khỏch quan [33] 2.1.1.6 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca sn phm hng húa Da vo cỏc tiờu chớ sau: - Th phn sn phm ú trờn th trng so vi cỏc i th cnh tranh, th phn cng ln cng th hin sc cnh tranh ca sn phm ú cng mnh tn ti v cú sc cnh tranh, sn phm ca doanh nghip phi chim c mt phn ca th trng, qua ú ỏnh giỏ c sc cnh tranh sn phm ca mi doanh... ni bt ca nn kinh t th gii s a n cỏc mt thun li, nhng c hi cng nh nhng thỏch thc cho cnh tranh ca cỏc sn phm 15 * Cỏc nhõn t thuc mụi trng vi mụ: - Cỏc nh cnh tranh tim tng vi quy mụ sn xut, s khỏc bit ca sn phm, quy mụ vn, chi phớ, kh nng tip cn th trng l nguy c cnh tranh cn xột ti - Mc cnh tranh ca cỏc i th cnh tranh hin ti ph thuc vo s lng i th, quy mụ i th, tc tng trng sn phm, tớnh khỏc bit sn... và trao đổi giữa các quốc gia, mà còn đợc coi là công cụ để các nớc gia tăng phúc lợi của mình Mô hình thơng mại nói trên có thể giúp giải thích cho phần nhỏ của thơng mại quốc tế, cụ thể là, nếu một quốc gia không có đợc điều kiện tự nhiên thích hợp để trồng càphê, chuối thì buộc phải nhập khẩu các sản phẩm này từ nớc ngoài Tuy nhiên, mô hình này không giải thích đợc trờng hợp tại sao thơng mại vẫn...Trong nn kinh t th trng, cnh tranh l mt quy lut khỏch quan ca nn sn xut hng húa, l mt ni dung trong c ch vn ng ca th trng Sn xut hng húa cng phỏt trin, hng húa dch v bỏn ra cng nhiu, s lng cung cp cng ụng thỡ cnh tranh cng gay gt Nhng cng chớnh nh s cnh tranh, m nn kinh t th trng vn ng theo hng ngy cng nõng cao nng xut lao ng xó hi Trong nn kinh t th trng, cnh tranh din ra mi lỳc, mi ni, khụng... cnh tranh - V th ti chớnh: cú tm quan trng ti cao trong vic nõng cao v th cnh tranh ca ngnh, ca doanh nghip Kh nng ngun ti chớnh mnh c ỏnh giỏ bng nng lc cnh tranh ú l: li nhun, dũng tin mt, t l vn vay, mc d tr v hiu sut li tc c phn doanh nghip, cỏc h s thanh khon, cỏc h s hot ng, cỏc ch s sinh li - Kh nng nm bt thụng tin: doanh nghip phi nm bt y cỏc thụng tin, bao gm cỏc thụng tin v kh nng cnh tranh. .. cụng trờn th trng th gii v t c mc tng trng cao Khi ú,ngi ta dựng lý thuyt v li th cnh tranh Lý thuyt li th cnh tranh cp n mt cỏch tip cn mi nhm tr li nhng cõu hi sau: Ti sao mt s doanh nghip cnh tranh thnh cụng trong khi mt s doanh nghip khỏc thỡ tht bi trong mt ngnh? Chớnh ph cn phi lm gỡ cho doanh nghip cú th cnh tranh c trờn th trng quc t? 2.1.2 Nhng c im chung v cỏc sn phm g 2.1.2.1 Khỏi nim Cú... khoa hc cụng ngh v huy ng ngun vn ti chớnh cn thit cho nõng cao kh nng cnh tranh v phỏt trin cỏc sn phm ch lc - V trớ a lý úng vai trũ quan trng trong nõng cao kh nng cnh tranh, m rng th trng ca cỏc sn phm do gim chi phớ vn chuyn, tng giao lu vi bờn ngoi - Phỏt trin ngun nhõn lc to ra nhng iu kin thun li cho nõng cao kh nng cnh tranh ca cỏc sn phm - Bi cnh quc t nh xu th ton cu húa v khu vc húa ang gia... cỏc ch tiờu ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca sn phm hng húa ú l: Giỏ c sn phm, kờnh phõn phi, li th v s khỏc bit 2.1.1.7 Cỏc nhõn t quyt nh kh nng cnh tranh ca sn phm * Cỏc nhõn t thuc mụi trng v mụ - Tng trng kinh t l nhõn t tỏc ng trc tip n sc mua ca xó hi, to iu kin sn phm m rng quy mụ sn xut 14 - Ti chớnh-tớn dng cú vai trũ quan trng i vi tng trng kinh t v kh nng cnh tranh ca mt sn phm, tng trng nhanh... khỏc gm cú: Tranh treo tng, tng g, ụn gúc, bn lm vic 2.1.3 Lý lun v lng ngh 2.1.3.1 Quan nim v lng ngh v phõn loi lng ngh + Quan nim v lng ngh Lng ngh (cũn gi l lng th cụng nghip): l nhng lng sng bng hoc ch yu bng ngh th cụng nụng thụn Hin nay, c nc cú trờn 2000 lng ngh truyn thng: lng ngh dt Vn Phỳc, lng ngh g ng K Trong ú trờn a bn tnh Bc Ninh ó cú 62 lng ngh: lng ngh gm Phự Lóng, lng ngh tranh dõn... c s mnh trong i mi cong ngh, cú u th trong gii thiu sn phm mi thnh cụng, ci tin cp nht liờn tc sn phm Li th v chi phớ: to ra sn phm cú chi phớ thp hn i th cnh tranh, cỏc nhõn t sn xut nh t ai, vn v lao ng thng c xem nh l ngun lc to li th cnh tranh - Li th v s khỏc bit: da vo s khỏc bit ca sn phm lm tng giỏ tr s dng cho ngi tiờu dựng hoc gim chi phớ s dng sn phm hoc nõng cao tớnh hon thin khi s dng

Ngày đăng: 16/06/2016, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân (2003) “ Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu kinh tế quản lý Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của hànghóa dịch vụ Việt Nam
2. Trần Đình Luyện (2005) “ Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh – thực trạng và giải pháp bảo tồn phát huy” Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở văn hóa thông tin tỉnh Bắc ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh BắcNinh – thực trạng và giải pháp bảo tồn phát huy” "Báo cáo đề tài khoahọc cấp tỉnh
3. Bộ kế hoạch và đầu tư, Viện chiến lược phát triển (1999) Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan vềcạnh tranh công nghiệp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
4. Chu Văn Cấp (2003) “ Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước tatrong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
6. Báo cáo của UBND phường Đồng Kỵ về tình hình thực hiện kinh tế xã hội các năm 2006, 2007, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của UBND phường Đồng Kỵ về tình hình thực hiện kinh tế xãhội
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006) “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X” NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ X
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
8. Nguyễn Thúy Hà (2000), “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu trong phát triển làng nghề truyền thống ở xã Ninh Hiệp-Gia Lâm – Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu trongphát triển làng nghề truyền thống ở xã Ninh Hiệp-Gia Lâm – Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thúy Hà
Năm: 2000
9. Nguyễn Văn Lịch (2005), “Chính sách cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế, tháng 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cạnh tranh trong hội nhập kinh tếquốc tế”, "Tạp chí kinh tế
Tác giả: Nguyễn Văn Lịch
Năm: 2005
10. Viện sử học (2001), Lịch sử Việt Nam từ thời khởi thủy đến thế kỷ X, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ thời khởi thủy đến thế kỷ X
Tác giả: Viện sử học
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 2001
11. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn mới”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học thương mại – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnhtranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn mới”,"Luận án tiến sỹ kinh tế
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thanh
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Điệp (2007), “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốmcủa làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, "Luận án thạcsỹ kinh tế
Tác giả: Nguyễn Văn Điệp
Năm: 2007
13. Trần Quang Vinh (2004), “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ các sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ chủ yếu ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuấttiêu thụ các sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ chủ yếu ở huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh”, "Luận án thạc sỹ kinh tế
Tác giả: Trần Quang Vinh
Năm: 2004
14. Mai Thế Hơn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở một số nước châu á, những kinh nghiệm cần quan tâm đối với Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyềnthống ở một số nước châu á, những kinh nghiệm cần quan tâm đối vớiViệt Nam”, "Những vấn đề kinh tế thế giới
Tác giả: Mai Thế Hơn
Năm: 1999
15. Hoàng Sỹ Đông (2007), “Chiến lược phát triển hàng hoá lâm sản xuất khẩu hiệu quả và bền vững”, Kinh tế và dự báo, số 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển hàng hoá lâm sản xuấtkhẩu hiệu quả và bền vững”, "Kinh tế và dự báo
Tác giả: Hoàng Sỹ Đông
Năm: 2007
16. Nguyễn Văn Nhường (2006), “Chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề phục vụ phát triển các khu công nghiệp và đô thị ở tỉnh Bắc Ninh”, Kinh tế và dự báo, số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghềphục vụ phát triển các khu công nghiệp và đô thị ở tỉnh Bắc Ninh”, "Kinhtế và dự báo
Tác giả: Nguyễn Văn Nhường
Năm: 2006
17. Hà Anh (2007), “Lối ra cho phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ”, Báo nhân dân, ngày 17/06/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối ra cho phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ”, "Báonhân dân
Tác giả: Hà Anh
Năm: 2007
18. Phạm Minh Đức, Lê Thị Nghị, Nguyễn Văn Thắng (2000), “Nghiên cứu, đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao và đa dạng hoá thu nhập cho hộ gia đình ở khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng”, Báo cáo khoa học, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu,đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp nhằm nâng cao và đa dạng hoá thu nhập cho hộ gia đình ở khuvực nông thôn đồng bằng sông Hồng”, "Báo cáo khoa học
Tác giả: Phạm Minh Đức, Lê Thị Nghị, Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2000
19. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1998), “Phương hướng giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ CNH, HĐH Bắc Ninh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng giải pháp pháttriển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ CNH,HĐH Bắc Ninh
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh
Năm: 1998
20. Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hóa trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí kinh tế và dự báo, Số 8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hóatrong nền kinh tế thị trường”, "Tạp chí kinh tế và dự báo
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Năm: 2006
21. Bùi Văn Vượng (2000), “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXBThanh Niên
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w