Đây là bộ tài liệu thuyết minh về tuyến điểm HCM Lâm Đồng Dak Nông Dak Lak Gia Lai Kon Tum. Rất phù hợp và cần thuyết cho các bạn hướng dẫn viên làm tư liệu thuyết minh hoặc nhưng ai đam mê tìm hiểu về địa lý, lịch sử, sinh hoạt và văn hóa của con người Tây Nguyên.
LÂM ĐỒNG TỔNG QUAN VỀ ĐÀ LẠT 1.Du lịch Đà Lạt-Lâm Đồng Nói đến Lâm Đồng phải nhắc đến hai chữ Đà Lạt hai chữ Đà Lạt có sức hút đặc biệt long du khách Những rừng thông xanh nhấp nhô, thác nước hùng vĩ, vườn hoa muôn sắc, có không khí thiên nhiên ùa vào hộ làm luyến lưu bước chân du khách Và Đà Lạt-Lâm Đồng vùng đất giàu truyền thống văn hóa với nét đặc sắc dân tộc Mạ, K”Ho, Chu Ru, Thái, Tày…gắn liền với hình ảnh lễ hội cồng chiêng, vũ điệu đêm rừng bên chóe rượu cần say đắm Do nằm trọn cao nguyên Lang Biang có rừng thông bao bọc, nhiệt độ cao Đà Lạt 29,2oC, nhiệt độ trung bình năm từ 18 – 20 o C Đà Lạt lại có chăm chút bàn tay người làm nên 2000 biệt thự góp phần làm nên thành phố đầy sắc Những năm đầu kỷ 20 người Pháp cho lập đề án xây dưng Đà Lạt thành trung tâm nghỉ dưỡng đô thị có chức nghỉ dưỡng du lịch sớm Việt Nam Từ trước đến nay, có nhiều cách lý giải tên gọi Đà Lạt thuyết phục , có sở từ tên gọi mang tính dân tộc học Khi người Pháp đặt chân đến cao nguyên, khu vực mà họ tiếp xúc cư dân Lạch sống quanh khu vực thung lũng Hồ Xuân Hương ngày lạc chọn khu rừng thưa cao nguyên Lang Biang làm nơi cư trú Khi tiếp xúc, cư dân bật lên từ Đạ Lạch (Đạ nước, dịch tức song suối người K”ho Lạch) từ người Pháp dung cách thông dụng Cũng có giả thuyết cho rằng: Những năm đầu kỷ 20, người Pháp cho lập đề án xây dựng Đà Lạt thành trung tâm nghỉ dưỡng người có mặt chọn cho thành phố câu châm ngôn cho gần với thành phố châu Âu xuất phát từ gốc Latinh: DAT ALLIS LAETITUM TEMPERRIEM (tạm dịch ra: Cho người niềm vui,cho người mát lành) Khi lấy chữ từ ghép lại chữ Dalat 2.Hệ thống giao thông Đường bộ: Có tổng chiều dài 1.744km, tổng chiều dài: • Hệ thống quốc lộ (20, 27, 28) 412,15km • Hệ thống đường tỉnh 346,25km • Hệ thống đường huyện 985,69km Các tuyến QL 20, 27, 28, 55 nối liền Lâm Đồng với vùng Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, tạo cho Lâm Đồng có mối kinh tế - xã hội bền chặt với vùng, tỉnh khu vực Đường hàng không Cảng hàng không Liên Khương nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 30 km có tổng diện tích 160ha nâng cấp thành sân bay quốc tế với đường băng dài 3.250 m tiếp nhận loại máy bay tầm trung A.320, A.321 tương đương Đoạn đường từ sân bay Liên Khương đến Đà Lạt nâng cấp, xây dựng thành đường cao tốc xe Do nhu cầu lại nhân dân ngày tăng nên hàng ngày có chuyến bay từ Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh ngược lại Đường thủy Giao thông sông Đồng Nai thực chiều dài khoảng 60 km vào mùa khô khu vực Cát Tiên chủ yếu Đường sắt Tuyến đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt dài 84km đưa vào khai thác từ năm 1932 Năm 1976, Bộ Giao thông – Vận tải tháo gỡ 21km đường ray tuyến đường để khôi phục tuyến đường sắt Thống Nhất, từ tuyến đường không hoạt động dần bị phá bỏ Hiện nay, ngành đường sắt khôi phục đoạn từ ga Đà Lạt đến Trại Mát dài 8km phục vụ du lịch Các tuyến xe Bus Đà lạt Các tuyến xe Bus từ bến xe bus trung tâm thành phố Đà Lạt theo tuyến đường xã, huyện Đà Lạt, Lâm đồng Dựa lộ trình du khách lựa chọn cho hình thức tham quan số điểm du lịch phương tiện xe bus a Tuyến đường: Đà Lạt Đức Trọng Lộ trình: Bến xe nội thành -> Khu Hòa Bình -> 3/2 -> Trần Phú -> Ngã tư kim Cúc -> 3/4 -> đèo Prenn -> Qlộ 20 -> Ngã ba Finom -> Bến xe Đức Trọng Thời gian: 100 phút Hoạt động: - Chuyến đầu: 5h 30’ - Cao điểm: 10’/ chuýên - Thấp điểm: 50’/ chuyến Số tuyến: 70, doanh nghiệp: Cổ Phần b Tuyến đường: Đà Lạt Bảo Lộc Lộ trình: Bến xe nội thành -> Khu Hòa Bình -> 3/2 -> Trần Phú -> Ngã tư kim Cúc -> 3/4 -> đèo Prenn -> Qlộ 20 -> Ngã ba Finom -> thị xã Bảo Lộc -> đường 28/3 -> Nguyễn Công Trứ -> bến xe Hà Giang Thời gian: 180 phút Hoạt động: 4h 35’ -> 19h 55 Cao điểm: 20’/ chuýên Thấp điểm: 50’/ chuyến Số tuyến: 60, doanh nghiệp: Thái Hòa c Tuyến đường: Đà Lạt Đơn Dương Lộ trình: Bến xe nội thành -> Khu Hòa Bình -> 3/2 -> Trần Phú -> Ngã tư kim Cúc -> 3/4 -> đèo Prenn -> Qlộ 20 -> Ngã ba Finom -> Qlộ 27 Thạnh Mỹ -> Chợ D’ran Thời gian: 100 phút Hoạt động: 5h 15’ -> 19h 10’ Cao điểm: 10’/ chuýên Thấp điểm: 30’/ chuyến Doanh nghiệp: Phương Trang d Tuyến đường: Đà Lạt Thái Phiên Lộ trình: Bến xe nội thành -> Khu Hòa Bình -> 3/2 -> Trần Phú -> Palace -> Hồ Tùng Mậu -> Yersin -> Quang Trung -> Chi Lăng -> Mê Linh -> chợ Thái Phiên Thời gian: 27 phút Hoạt động: - Cao điểm: 30’/ chuýên - Thấp điểm: 45’/ chuyến Số tuyến: 36 Doanh nghiệp: Phương Trang e Tuyến đường: Đà Lạt Lạc Dương Lộ trình: Bến xe nội thành -> Khu Hòa Bình -> 3/2 -> số -> Xô Viết Nghệ Tĩnh -> số -> Langbiang Thời gian: 30 phút Hoạt động:5h 30’ -> 18h 45’ - Cao điểm: 30’/ chuýên - Thấp điểm: 40’/ chuyến Số tuyến: 48, doanh nghiệp: Phương Trang f Tuyến đường: Đà Lạt Xuân Trường Lộ trình: Bến xe nội thành -> Khu Hòa Bình -> 3/2 -> Trần Phú -> Ngã tư kim Cúc -> Trần Hưng Đạo -> Hùng Vương -> Trại Mát -> Xuân Thọ - Xuân Trường — Cầu Đất -> trạm Hành Thời gian: 70 phút Hoạt động: 5h 30’ -> 19h - Cao điểm: 30’/ chuýên - Thấp điểm: 40’/ chuyến Số tuyến: 40, doanh nghiệp: Phương Trang g Tuyến đường: Đà Lạt Đại Lào Lộ trình: Bến xe nội thành -> Khu Hòa Bình -> 3/2 -> Trần Phú -> Ngã tư kim Cúc -> 3/4 -> đèo Prenn -> Qlộ 20 -> Ngã ba Finom -> thị xã Bảo Lộc - chợ Bảo Lộc -> Nguyễn Công Trứ -> đường 28/3 -> Trần Phú -> chợ Đại Lào Thời gian: 200 phút Hoạt động:4h 20’ -> 20h - Cao điểm: 10’/ chuýên - Thấp điểm: 30’/ chuyến Số tuyến: 47, doanh nghiệp: Phương Trang 3.Khách sạn nhà nghỉ Theo thống kê nhất, Lâm Đồng có 625 khách sạn, tập trung Đà Lạt, có 79 khách sạn công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế từ 1-5 với gần 2.700 phòng đáp ứng mhu cầu nghỉ ngơi khách cao cấp Đà Lạt thành phố vườn nên khách sạn, nhà nghỉ nằm rải đường phố mùa du lịch hè mùa chủ lực, chiếm tới 3/5 lượng khác năm, cuối tháng đến cuối tháng THAM QUAN VÀ DÃ NGOẠI Đà Lạt có hàng chục danh thắng, di tích nhiều công nhận di tích cấp quốc gia tập trung nhiều Đà Lạt huyện, thị xã Bảo Lộc, dọc quốc lộ 20 Hồ Xuân hương – trái tim Đà Lạt Năm 1922, theo chủ trương hồi sinh thành phố Toàn quyền Pháp P.Doumer, kỹ sư công chánh Labbe” cho đào hồ nhân tạo, cho xây đập nước dựa thung lũng cũ tạo nên hồ lớn có tên Grand Lac Năm 1953, bắt đẩu mang tên Hồ Xuân Hương (tỏa hương vào mùa xuân) Hổ có chu vi 5,5 km độ sâu trung bình 1,5m Cứ trước Tết từ Nôen trở mai anh đào lại nở rực ven hồ lãng mạn Hồ Xuân Hương nơi phát xuất danh xưng Đà Lạt danh thắng tỉnh Lâm Đổng, công nhận di tích danh thắng cấp quốc gia năm 1988 Vòng quanh hồ Xuân Hương trở thành vòng đua thức lịch trình đua xe đạp toàn quốc tranh cúp Truyền hình TP.HCM hàng năm truyền hình trực tiếp Thác Cam Ly (cách trung tâm thành phố 2km, nằm cuối đường Hoàng Văn Thụ): Vốn xưa nơi sinh sống cùa buôn làng người dân tộc thiểu số đông đúc (ngày lại nhà thờ Cam Ly lớn xây dựng từ thời Pháp).Thác đổ dài mái tóc thiếu nữ tiếng qua lời hát “ Đà Lạt ơi, có nghe Cam Ly , khóc tình đầu dang dở…” Cáp treo: Đưa vào hoạt động vào tháng 3/2003 Chiều dài toàn tuyến 2,3km Điểm đồi Rô Bin điểm đến Thiền Viện Trúc Lâm Hiện Công ty du lịch Lâm Đồng quản lý Thác Đatanla: Cách trung tâm TP Đà Lạt km đường đèo Prenn vào thành phố, công nhận thắng cảnh quốc gia năm 1998 Thác sâu khoảng 15 phút Từ đường đèo xuống đến thác độ 300m Theo số truyền thuyết đồng bào dân tộc Đatanla nơi dũng sĩ K’Lang nàng sơn cước Hơbiang găp nhau.Nơi đây, chàng K’lang giao chiến với bầy thú gồm rắn hổ tinh, bảy chó sói cáo… Vực Tử Thần chân thác nơi để du kháchne6m1 cảm giác mạo hiểm qua trò chơi chinh phục vách đá dây Khách ngồi máng trượt từ cổng xuống tới đầu thác Thác Prenn: (nằm chân đèo Prenn, cách trung tâm Đà Lạt khoảng 10 km): bác sĩ Yersin khám phá Đà Lạt, buôn Prenn buôn dân tộc địa sầm uất với trăm nhà sàn đông đúc theo thời gian, buân không Trong khuôn viên thác có cầu treo dân tộc, có hồ nuôi cá sấu, có mô hình đền Hùng làm theo phiên Phú thọ; tượng Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ Prenn có đặc sản cháo cá lóc Thác công ty Cp Dịch vụ Du lịch Đà Lạt quản lý Hồ Than Thở: (cách trung tâm thành phố khoảng km phía Bắc) Ban đầu hồ nhỏ, sau người Pháp cho xây đập chắn nước tạo thành hồ Xung quanh hồ Than Thở có nhiều truyền thuyết, tình sử thú vị câu chuyện Thảo Tâm gắn liền với tích Đồi Thông mộ, có đôi thông yêu lạ gắn với câu thơ: “ Đà Lạt có thác Cam Ly, có hồ Than Thở người đành.” Thung lũng Tình yêu: (cách Đà Lạt 5,5 km phía Bắc) Nguyên xưa Thung lũng lớn (thung lũng tinh têu), có cảnh quan đẹp; từ thời Pháp biết đến tên Vallee’’D’mour, đến năm 1953, theo chủ trương hội dồng thị xã Đà Lạt, người ta Việt hóa thành tên gọi Thung lũng tình yêu Năm 1972, người ta cho xây dưng đập ngăn nước tạo nên hồ chứa nước dung cho sản xuất nông nghiệp khu vực Đa Thiện nên có tên hồ Đa Thiện Nơi có nhiều đồi thông đẹp, thoai thoải thích hợp cho chơi picnic vào ngày nghỉ Ở phía đồi Vọng Cảnh có nhà dành cho khách nghỉ chân, có dịch vụ cỡi ngựa Vườn hoa thành phố (nằm cạnh Hồ Xuân Hương, bên cạnh đồi Cù thơ mộng, cách trung tâm thành phố 2km): Ngoài giống hoa truyền thống mà du khách biết cẩm tú cầu, hồng, hồng ri, xác pháo, mimosa; vườn hoa có hàng chục giống hoa du nhập vào Đà Lạt, khu vườn địa lan, phong lan lớn thuộc loại đẹp thành phố hoa, đáp ứng nhu cầu thưởng thức, mua bán du khách Vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm, nơi diễn Hội hoa xuân tập hợp nghệ nhân chơi hoa, địa lan, phong lan, cảnh, tiểu cảnh-non từ tỉnh Lâm Đồng đến thi tài Tham quan sân Golf làm quen với môn đánh golf: Đà Lạt có đồi Cù ngưới Pháp xây dựng thành sân golf lỗ từ thời Pháp Khi làm vua va đứng đầu phủ Hoàng triều cương thổ, vua bảo Đại thường xuyên chơi golg với quan chức Pháp Đầu thập niên 90, đưa vào liên doanh công ty Du lịch tỉnh Lâm Đồng với công ty Đanao (Hồng Kông, Trung Quốc) xây dựng thành sân golf quốc tế 18 lỗ Đây sân Golf có cảnh quan đẹp Việt Nam Vườn hoa Minh Tâm (đường Mimosa cách trung tâm Đà Lạt 3km): Vốn biệt thự tư nhân cải tạo lại thành vườn hoa,tuy diện tích nhỏ hẹp bố trí tập trung theo đặc điểm dốc địa hình tạo cho vườn hoa có sắc màu riêng Phía tay phải vườn hoa có nhiều nhà rông, nhà sàn xinh xắn tĩnh mịch thích hợp cho đôi uyên ương hưởng tuần trăng mật Lâu đài mạng nhện ( đường Huỳnh Thúc Kháng): Xây dưng năm 1990 công trình có lối kiến trúc kỳ dịma2 chủ nhân nữ kiến trúc sư Đặng Việt Nga Công trình kiến trúc câu chuyện cổ tích người trái đất với mạng nhện, nấm to, đôi hươu cao cổ, nhà rông cách điệu, em bá cắp sách học, hai ông bà cãi nhau, Biệt thự có nhiều phòng ngủ, phòng mang tên thú trái thể gần gũi với thiên nhiên phòng Mối, phòng Hổ, kiến, phòng Trái Bầu Thung lũng vàng(đường Ankroet, xã Lát, huyện Lạc Dương, cách trung tâm Đà Lạt 15km phía Bắc) Khu du lịch điểm tham quan dã ngoại hấp dẫn Đà Lạt nhờ có đồi thông nguyên sinh, vườn cảnh Bonsai quý, vườn đá cảnh lấy từ núi rừng Lâm Đồng, vườn lan sinh thái tập hợp hàng trăm giống lan đặc chủng núi rừng Tây Nguyên Hồ Đankia – Suối Vàng: Nằm cách trung tâm Đà Lạt 18km hướng Bắc, Hồ Đankia –suối Vàng trông thiếu nữ vừa bước vào tuổi xuân nằm phơi bên đồi thong xanh biếc chập chùng Nơi đây, năm 1893 bác sĩ A Yersin ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên núi non hùng vĩ cao nguyên Lang Biang từ khai sinh ý tưởng thiết lập trạm nghĩ dưỡng cao nguyên khai sinh thành phố Đà Lạt Nơi có nhà máy thủy điện Ankroet nhà máy thủy điện xây dựng Việt Nam vào năm 1943 Theo quy hoạch khu du lịch tổng hợp quốc gia gọi vốn đầu tư Thác Pongour (nằm địa bàn xã tân Hội huyện Đức Trọng, cách Đà Lạt 45km, cách đường quốc lộ 20 khoảng km): công nhận danh thắng cấp quốc gia năm 2000, theo truyền thuyết đồng bào dân tộc thác gắn liền với câu chuyện nàng Ka Nai tù trưởng xinh đẹp có công xây dựng nên sống thịnh vượng đồng bào K’Ho Tương truyền KaNai có tê giác pongour dấu tê giác cắm sừng xuống đất Từ nhiều năm nay, Pongour có ngày hội thác vào rằm tháng giêng hàng năm với nhiều trò chơi dân gian, nghi lễ văn hóa truyền thống dân tộc bàn địa thác công ty TNHH Đất Nam (TP HCM) quàn lý khai thác Thác Hang cọp: Thuộc địa bàn thôn Túy sơn, Xã Xuân Thọ, nằm cách Đà lạt khoảng 15 km phía Đông bắc Tên gọi thác hang cọp người dân địa phương đặt chân thác có hang cọp rộng ttryue6n1 có cọp chân Sau , vào khoảng cư6i1 năm 50 cọp bị người dân bẫy lại hang to Thác Bobla ( Thác Liên Đầm): Thuộc địa phận xã Liên đầm, Huyện Di Linh , cách thành phố Đà Lạt 80 km cách thị xã bảo Lộc 25 km, nằm cạnh quốc lộ 20 Thác nằm gọn lỏn đồi có hình voi phục giống hang động chân thác tảng đá lớn trông bàn đá trời Tên thác người dân địa đặt Thác công ty CP Dịch vụ Du lịchD9a2 Lạt khai thác Dinh Bảo Đại (biệt điện số 3): Nằm đường Triệu Việt Vương, tọa lạc đồi cao có cánh rừng thông xanh bao bọc đẹp Dinh nơi Bảo Đại, vị vua cuối triều đình phong kiến Việt Nam Dinh xây dựng năm 1933 – 1938 theo kiến trúc châu Âu với mái hình khối, bố cục cân dối không đối xứng Dinh có tổng cộng 25 phòng, tầng dành riêng cho gia quyến, Vua, tầng dung làm nơi làm việc tiếp khách Năm 1988 người ta tình cờ phát số bảo vật gồm 122 ngọc ngà, châu báu triều Nguyễn bà Từ Cung ( mẹ vua Bảo Đại) đem vào từ Huế, số bảo vật cải riêng Hoàng Thái Hậu Từ Cung số đời Vua trước để lại Đáng ý có nhiều đồ dung ngọc thau rửa mặt vàng nạm 16 viên ngọc, loại bát ngọc, đĩa ngọc, số đồ dung vàng Số bảo vật lưu giữ kho bạc Tỉnh Lâm Đồng Có thể sưu tập ngọc đầy đủ nhất, quý giá triều đại phong kiến Việt Nam lưu giữ ngày Dinh toàn quyền (dinh 2):Tọa lạc đồi cao 1.533m với vị trí đẹp, mặt nhìn xuống hồ Xuân Hương, mặt nhìn cảnh quan phía thung lũng Khi đương chức, Toàn quyền Decoux cho xây dưng Dinh thự làm nơi nghỉ mát mùa hè sau cho xây dựng đường hầm bí mật để có cố thoát ngoài, nhiều năm không sữa chữa nên bi hư hại Hiện nhà khách UBND tỉnh Lâm Đồng Dinh 1: Từ Dinh theo đường Trần Hưng Đạo Hùng Vương đến ngã Trại Hầm rẽ trái khoảng 400m du khách đến với Dinh Nguyên ngơi người Pháp Vua Bảo Đại mua lại, cho xây dựng thành Tổng hành dinh Chính phủ Hoàng Triều Cương Thổ Sau đến đời Ngô Đình Diệm tu bổ them thành lâu đài tráng lệ kiên cố Dưới tòa nhà có số đường hầm thoát hiểm, của đường hầm nằm cạnh phòng ngủ Ngô Đình Diệm ( lưng chừng cầu thang lên lầu nên khó phát từ nhìn vào giống cửa phòng bình thường) Một phần tầng hầm mặt đất có đu8o7ng2 thoát hiểm thông qua phía sau Biệt điện nơi có sân đỗ cho máy bay trực thăng Biệt điện Trần Lệ Xuân ( số Yết Kiêu, phường Tp Đà Lạt).Dịch vụ: Tham quan kiến trúc, bán hang lưu niệm Hiện trung tâm lưu trữ quốc gia IV Bảo tàng Lâm Đồng: Nằm đường Hùng Vương Dinh Dinh 1), cách trung tâm Đà Lạt gần km Xưa biệt thự đại điền chủ Nguyễn hưu hào ( bố vợ Bảo Đại) sau tặng cho Hoàng hậu Nam Phương Ở có trưng bày nhiều vật quý lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, trang phục dân tộc địa sinh sống đất Lâm Đồng Đặt biệt nơi có trưng bày vật di tích khảo cổ họcCat1 Tiên khai quật nhiều đợt, năm 1985 số trống cổ tìm thấy địa bàn tỉnh Lâm Đồng thời gian gần Trường ĐH Đà Lạt: Cách trung tâm Đà Lạt 2km, thời Pháp khu vực trường Thiếu sinh quân hỗn hợp Âu Á, cuối thập niên 50 trở thành viện đại học tư thục, tòa nhà hay giảng đường trường mang tên lấy từ sách Trung Dung Kinh Thi Năng Tĩnh, Đạt Nhân, Minh Thành…Năm 1977, đổi thành trường Đại học Tổng hợp Đà Lạt số trường Đại học có cảnh quan đẹp: 40 tòa nhà lớn nhỏ xây dựng đồi nhỏ, khuất rừng thích hợp cho việc học tập nghiên cứu khoa học Đà Lạt sứ quán: Nằm cạnh KDL Thung lũng tình yêu, hoạt động từ năm 2002 du khách biết đến bảo tàng nghệ thuậtve62 nghề thêu tranh nghệ thuật ( thêu tay lụa)Việt Nam Lối kiến trúc mang dáng dấp cung đình Huế với vật liệu truyền thống tào cho Đà Lạt sử quán vẻ đẹp văn hóa riêng biệt đầy chất thơ - "đen" - chỗ ở) Trên bình nguyên Măng Đen có nhiều "toong" (hồ) toong Đăm, toong Ki, toong Lung , nhiều "cơi" (thác) Tram, Pa Sĩ, Đăk Ke tung bọt trắng xóa núi rừng trầm mặc khiến Măng Đen thêm thơ mộng huyền Măng Đen có dòng sông Đăk Ne hiền hòa, mát rượi; cỏ nhiều hồ nước xanh, nhiều tôm cá Măng Đen có hệ thực vật phong phú, đa dạng với loại rừng kim, rừng hỗn giao, nhiều loài gỗ quý Măng Đen tiềm du lịch mà vùng đất nhiều chiến công cách mạng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Phần tôn giáo khu du lịch Măng Đen Người ta đến với Măng Đen thể dừng chân ghé lại Tượng Đức Mẹ Người ta kể khu vực trước có nhà nguyện nhỏ chiến tranh tàn phá, nhà nguyện không còn.Thời gian sau người ta làm đường phát triển khu du lịch Măng Đen, xe ủi đất đến khu vực bị đứt dây xích mà người ta chẳng hiểu sao.Và cuối người ta phát vùi sâu lòng đất tượng Đức Mẹ Rừng đặc dụng Đăk Uy Rừng đặc dụng Đăk Uy cách thị xã Kon Tum 25 km phía Bắc, theo quốc lộ 14 thuộc thị xã Đăk Mar, Hà Mòn - huyện Đăk Hà Rừng đặc dụng Đăk Uy có diện tích 90 ha, nằm địa hình phẳng, thuận lợi mặt giao thông thuận lợi khác Rừng đặc dụng Đăk Uy có nhiều loại gỗ quí sống hỗn giao, Cẩm lai, giáng hương, gỗ trắc, dược liệu, loại hoa phong phú đa dạng Sa nhân, Sâm Nam, , khu vực có nhiều động vật quí sống như: Gấu chó, beo, nai, mang, lợn rừng, tê tê, chăn, rắn, Rừng có nhiều loài chim như: Cò trắng, vạc, nhồng, sáo đen, gà rừng tạo nét phong phú, sinh động cho khu du lịch sinh thái Với thuận lợi phát triển du lịch, rừng đặc dụng Đăk Uy nơi thu hút đông đảo du khách đến thăm quan, tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ đặc biệt trường học địa bàn tỉnh thường xuyên tổ chức cho em học sinh đến để thăm quan, tìm hiểu laọi gỗ quí, loại động vật thực vật nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái học sinh 10 Chiến trường Đăk Tô – Tân Cảnh đồi Charlie Di tích lịch sử chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh nằm đồi có độ cao 600 m, cách thị trấn Đăk Tô km hướng Tây Nam Di tích nằm quốc lộ 14 đoạn từ Đăk Tô Ngọc Hồi Đây chiến trường ác liệt khu vực Tây Nguyên, mạnh Mỹ quân nguỵ Sài Gòn Bắc Tây Nguyên Hiện di tích lịch sử chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia, du khách đến thăm quan thấy sừng sững trung tâm thị trấn Đăk Tô đài tưởng niệm chiến thắng thể đoàn kết, chung sức chung lòng nhân dân dân tộc Tây Nguyên với đảng, nơi tưởng niệm chiến sỹ cách mạng hy sinh nơi này, từ trung tâm thị trấn du khách nhìn thấy bia lớn ghi lại chiến tích lẫy lừng chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh, sân bay Phượng Hoàng Mỹ xây dựng trải dài km theo đường huyện Ngọc Hồi, số chiến sa giặc bảo quản, lưu giữ Với giữ liệu lịch sử sinh động, hấp dẫn huyện Đăk Tô tôn tạo, bảo quản giúp nhiều cho du khách muốn tìm hiểu chiến trường Tây Nguyên, truyền thống đấu tranh, truyền thống văn hoá nhân dân dân tộc tỉnh Kon Tum đặc biệt du khách đến thăm quan, nghiên cứu, tìm hiểu thăm quan nét đặc trưng văn hoá cua dân tộc Tây Nuyên (nhà Rông văn hoá, lễ hội, văn hoá, văn nghệ ) nghỉ ngơi, thư giãn suối nước nóng Đăk Tô, Thác Đăk Lung thuộc địa phận xã Kon Đào 11 Suối nước nóng ĐăkTô – Thác Đăk Lung Từ trung tâm huyện lỵ ĐăkTô, theo đường quốc lộ 14A cũ hướng Bắc khoảng 10km tới địa phận xã Kon Đào, rẽ tay phải thêm 3km , bạn tới suối nước nóng Đăk Tô Đăk Tô theo tiếng dân tộc Xê Đăng, có nghĩa nước nóng Tên suối tên huyện lỵ Nếu có kinh phí đầu tư , nơi biến thành khu du lịch tắm nước nóng chữa bệnh nghỉ ngơi thật thú vị Có thể tổ chức chương trình du lịch Tracking với thác Đăk Lung cách suối khoảng 3km phía đông Với di tích lịch sử chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh, khu nghỉ mát Suối nước nóng Đăk Tô thác Đăk Lung, hứa hẹn thu hút lượng khách lớn từ nơi đổ nghiên cứu, tìm hiểu, thăm quan nghỉ ngơi 12 Cửa Khẩu Bờ Y Nằm ngã ba Đông Dương , khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y ( tỉnh Kon Tum) coi vùng động lực, trung tâm liên kết hành lang kinh tế Đông- Tây tam giác phát triển kinh tế ba nước Việt Nam - Lào Campuchia Vào thập kỷ 90 kỷ trước, cửa Bờ Y (ngã ba Đông Dương) nơi mà "một tiếng gà gáy ba nước nghe", bên Bờ Y- Ngọc Hồi, phía bên tỉnh Atôpư Lào, bước chân tỉnh Ranatakiri Campuchia, chưa có "vinh hạnh" tính cửa quốc tế Ngã ba biên giới vùng đất nguyên sơ, hồn nhiên với nghèo đói lạc hậu Tiếp giáp với Lào, Campuchia, Bờ Y giao điểm quan trọng chiến lược liên kết, nhằm tạo hội hợp tác, phát triển đồng nước ASEAN tiểu vùng sông Mê Kông Bờ Y "điểm nhấn" "con đường tơ lụa" nối liền tỉnh Tây Nguyên, duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ Việt Nam với không gian địa lý- kinh tế rộng lớn phía tây bao gồm nam Lào, đông bắc Thái Lan, Campuchia, Mianmar 13 Khu di tích ngục Đăk Glei (Ngục Tố Hữu) Khu di tích Ngục Đắk Lei, hay gọi ngục Tố Hữu nằm đồi có độ cao gần 1.100 mét bao bọc bốn bề núi rừng thuộc xã Đắk Choong, huyện Đắk Glei (Kon Tum), cách đường Hồ Chí Minh, đoạn qua huyện Đắk Glei khoảng 20 Km Ngục Đăk Glei nằm phía Bắc thị trấn Đăk Glei, theo quốc lộ 14 ngục xây dựng năm 1932 nơi thực dân pháp giam giữ chiến sỹ cách mạng Việt Nam năm 1932 - 1954 Di tích ngục Đăk Glei xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia, nơi hàng năm điểm hẹn cán lão thành ôn lại kỷ niêm thời qua Du khách thăm quan khu du lịch thấy lại tinh thần ý chí cách mạng quật cường chiến sỹ cộng sản bị giam giữ, tù đày nhà lao, nhà ngục bọn thực dân đế quốc 14 Nhà rông Tây Nguyên Nhà Rông có buôn làng Bắc Tây Nguyên, đặc biệt hai tỉnh Gia Lai Kon Tum Mỗi buôn, làng dựng nhà sàn lớn trang trí đẹp buôn làng gọi nhà Rông Nhà Rông nơi diễn kiện quan trọng: lễ tết, hội làng, đám cưới, lễ cầu nguyện nơi hội họp buôn làng già, trẻ, trai, gái Nhà rông dân tộc có nét riêng kiến trúc, tạo dáng, trang trí hoa văn Nhìn chung nhà Rông nhà to nhất, thường gấp ba, gấp bốn nhà thường, có mái nhọn xuôi dốc dựng cột to, thường tám cột đại thụ, thẳng, chắc; mái nhọn lợp gianh, phơi kỹ vàng óng Trên kèo trang trí hoa văn có màu sắc rực rỡ mang tính tôn giáo thờ phụng, tích huyền thoại dũng sĩ thuở xưa, thú vật cách điệu, vật, cảnh sinh hoạt gần gũi với sống buôn làng Nổi bật trang trí nhà Rông hình ảnh thần mặt trời chói sáng Nhà Rông to đẹp chứng tỏ buôn làng giàu có, mạnh mẽ Nhà rông dạng kiến trúc mang tính biểu tượng tộc người Tây Nguyên Tại làng người Xơđăng Bana, nhà rông vươn cao đầy uy lực, biểu tượng cho sức mạnh giàu sang làng Có nơi, có tộc người làm nhà rông theo hình rìu sắc bén, “người bạn” thân thiết gắn bó với người đàn ông rừng chiến đấu Nhà rông - lưỡi rìu khổng lồ vươn lên trời xanh ngự bao la xanh thẳm đại ngàn Tây Nguyên hình ảnh biểu tượng thật hùng tráng ấn tượng Mà, hình dáng biểu tượng mạnh mẽ, sống truyền thống xưa người Tây Nguyên, nhà rông nơi ngụ thần linh, nơi già làng họp bàn định công việc cộng đồng, nơi niên ngủ, pháo đài chiến đấu có giặc, nơi tổ chức lễ hội làng 15 Nhà mồ Tây Nguyên Nhà mồ Tây Nguyên xây cất theo phong tục tang lễ vùng Tây Nguyên, lúc đầu chòi nhỏ sơ sài, sau vài ba năm thân nhân gia đình người chết dựng lại nhà mồ khang trang, trang trí nhiều tượng gỗ Theo phong tục tang lễ số tộc người vùng Tây Nguyên, sau chôn người chết, người ta làm chòi nhỏ sơ sài nấm mộ để che mưa che nắng cho người chết Trong chòi thường đặt số đồ dùng người khuất Sau vài ba năm, thân nhân gia đình người chết phá nhà mồ cũ, dựng nhà mồ khang trang hơn, kiên cố hơn, trang trí tượng gỗ, có hàng rào xung quanh nhà mồ Lễ bỏ mả lễ hội lớn mang tính văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Trong đó, nhà mồ tượng nhà mồ tác phẩm kiến trúc điêu khắc dân gian độc đáo Đến khu nhà mồ bạn nhìn thấy nhiều tượng nhà mồ với hình thức trạng thái khác Theo quan niệm người Bana tượng nhà mồ để đưa tiễn người sang thếgiới bên Khi chết đi, người tiếp tục sống giới khác Họ có kiếp sống sinh thành, giao hoan, có giải trí súc vật mang theo Tượng nhà mồ lên sống động, thể nghệ thuật cổ Có thể xếp vào nhóm tượng: thếgiới người; vật gần gũi với người voi, chó, trâu, bò sinh hoạt cộng đồng thể thao, săn bắn Song tụ lại điểm chung chúng diễn tả sinh thành Cũng nhiều dân tộc giới, Tây Nguyên, nghi thức sinh thành quan niệm thể qua hành động giao hoan Mặc dù, nghi thức không nữa, theo lời kể cụ già trước đây, vào đêm bỏ mả trai gái tự quan hệ tình 16 Cồng chiên Tây Nguyên Cồng, Chiêng nhạc khí tự thân vang gõ phổ biến Việt Nam, đồng thời số nước khác Châu Á có Hình thức cấu tạo Cồng, Chiêng làm đồng thau hợp kim đồng thiếc, với tỉ lệ hợp kim khác tùy theo nơi đúc, hình tròn phồng lên, chung quanh có bờ gọi thành Cồng luôn có núm giữa, Chiêng có hai loại: Chiêng có núm gọi Chiêng núm Chiêng núm gọi Chiêng Cồng, Chiêng nhạc khí tự thân vang, loại nhạc khí có định âm thuộc Chi gõ Chi đấm Dân tộc Việt nhiều Dân tộc Việt Nam Cồng, Chiêng có mặt âm nhạc hầu hết Dân tộc Việt Nam, Cồng, Chiêng xuất nghệ thuật dân gian từ thời xa xưa tiếp tục ngày Cồng có khả xuất trước thời với Trống Ðồng hoa văn Trống Ðồng có khắc họa hình dàn Cồng, Chiêng Cồng để loại có núm, Chiêng để loại không núm, nhiên dân gian phân biệt rõ ràng, đồng bào cho Cồng (có núm) có tuổi đời xưa Chiêng (không có núm) so sánh Cồng với mặt Trống Ðồng Trống Ðồng có hình dáng mặt Trống Ðồng Trống Ðồng có hình dáng Cồng lớn, với giả thiết Cồng đời trước Chiêng mặt dù mặt kỹ thuật đúc Cồng khó đúc Chiêng Nghệ thuật Cồng, Chiêng Việt Nam gắn chặt với Văn hóa cổ truyền Dân tộc (lễ nghi, phong tục tín ngưỡng) dân tộc sử dụng Cồng, Chiêng theo hình thức khác loại hình biên chế Xếp loại Cồng, Chiêng nhạc khí tự thân vang gõ phổ biến Việt Nam, đồng thời số nước khác Châu Á có Hình thức cấu tạo Cồng, Chiêng làm đồng thau hợp kim đồng thiếc, với tỉ lệ hợp kim khác tùy theo nơi đúc, hình tròn phồng lên, chung quanh có bờ gọi thành Cồng luôn có núm giữa, Chiêng có hai loại: Chiêng có núm gọi Chiêng núm Chiêng núm gọi Chiêng Cồng, Chiêng có nhiều cỡ to nhỏ, dày mỏng khác nhau, có loại đường kính rộng 90cm, phải treo lên giá đỡ, đánh lên tiếng ngân rền sấm, có loại nhỏ đường kính 15cm, tiếng cao, trẻo Màu âm Cồng, Chiêng huyền bí, âm u, mang đậm sắc núi rừng, âm to, vang xa Kỹ thuật diễn tấu Người Việt đánh Cồng, Chiêng dùi gỗ bọc vải da thú mềm hay mủ cao su, có người Dân tộc (M' Nông) đánh nấm tay, nghe êm vang Cồng hay Chiêng có núm đánh vào núm: tiếng ấm vang Chiêng đánh vào mặt Chiêng Cồng, Chiêng nhiều Dân tộc sử dụng với biên chế khác Ở người Việt (Kinh) thường thấy sử dụng Cồng với Trống Cái , đánh giữ nhịp cho người chủ tế vái lạy đình làng, hồi Chiêng trống tùng-bili coi hồi âm bi thảm Vị trí Cồng, Chiêng Dàn nhạc Dàn Cồng người Mường từ đến 20 người cầm Sự kết hợp Trống Cái Chiêng Cồng công thức cổ xưa có nhiều Dân tộc Dàn nhạc Chiêng, Cồng Ở Tây Nguyên, nơi mà Chiêng, Cồng phát huy tính âm nhạc cao nhất, Dân tộc Việt, Thái, Tày, Khơ Mú, Cồng, Chiêng: sử dụng nhạc cụ nhịp điệu, Dân tộc Mường Dân tộc Tây nguyên Cồng, Chiêng: tổ chức thành dàn nhạc, diễn tấu nhạc đa âm (multiphony) với hình thức chủ điệu (homophony), đa điệu (heterophony), hòa điệu (harmony) khác Ðây giá trị quý báu nghệ thuật âm nhạc Cồng, Chiêng Dân tộc Việt Nam Nghệ thuật Cồng, Chiêng đa dạng, phong phú mặt tiết tấu mà giai điệu, hòa âm nghệ thuật trình diễn kết hợp với múa dân gian Cồng, Chiêng nhóm người đồng diễn, người sử dụng Cồng Chiêng, Cồng, Chiêng nầy thường diễn tấu độc lập có nhạc khí khác phụ họa có với hai trống da lục lạc đồng LỄ HỘI Lễ Bỏ Mã ( Pơ Thi ) Dân tộc Gia Rai số dân tộc khác Ba Na, Ê Đê phong tục thờ tổ tiên Thương tiếc người chết, họ giữ gìn mồ mả thời gian sau tiễn đưa vĩnh viễn người chết lễ Bỏ Mả Lễ tiến hành vài ba năm sau người thân qua đời Đây lần cuối để tiễn đưa người chết giới bên phần quan trọng tang lễ Lễ Bỏ Mả tổ chức trọng thể từ đến ngày nghĩa địa, xung quanh nhà mồ vào sau mùa thu hoạch, lúc có trăng sáng Đặc sắc lễ Bỏ Mả người Gia Rai Trong dịp này, người già trẻ múa hát chung quanh nhà mồ theo nhịp chiêng, ăn uống Sau lễ này, người chồng (hoặc người vợ) góa không phụ thuộc vào gia đình Đây lễ hội thiếu đời sống tinh thần đồng bào Gia Rai, Bana, Êđê Lễ Cúng Đất Làng Là lễ hội người Ba Na sống Kon Tum Gia Lai Dân làng Ba Na làm lễ cúng đất làng vào cuối tháng đầu tháng âm lịch chuẩn bị vào vụ sản xuất dọn đến vùng đất Trước hôm dựng làng đồng bào Ba Na làm lễ kéo dài ngày Họ khấn thần linh phù hộ cho công việc làm ăn thuận lợi, thông báo cho thần linh biết công việc làm ăn năm Lễ Đâm Trâu Cũng nhiều dân tộc khác Tây Nguyên, người Gia Rai, Ba Na tổ chức Lễ hội đâm trâu vô hào hứng thu hút đông đảo người tham dự Tùy theo gia cảnh tùy theo số lượng người đến tham dự mà gia chủ giết nhiều trâu để đãi khách Và nhà thay phiên tổ chức vui suốt sáng thâu đêm bên ghè rượu cần thơm ngon, bên gùi cơm lam nóng hổi xâu thịt nướng thơm phức Gần ngày lễ Mnăm Thu Gia chủ cử người vào rừng chặt tre, blang (cây gòn núi) đem làm cột blang Kbâo Cột blang Kbâo giống nêu miền xuôi công dụng khác hẳn Thầy cúng giúp gia chủ chọn chỗ để đào lỗ trồng nêu, thường sân nhà Trong lúc đào lỗ, nhà ăn mặc quần áo đứng vây quanh, vừa la vừa hú, vừa khấn vái trời đất, xong chôn trụ nêu Sau dựng nêu xong, họ đem trâu đến cột nêu Dây cột trâu phải lựa dây thật mềm Thế cử hành lễ bắt đầu Người buôn làng kéo đến vây quanh blang Kbâo, khua chiêng, thúc trống múa hát với giọng ê a Trong lúc đó, thầy cúng lấy nồi đồng đem đặt trước nhà, đứng hai chân miệng nồi làm phép cúng vái Một niên nhanh nhẹn, thông minh lực lưỡng cử để nhận lãnh trách nhiệm đâm trâu Anh chạy theo trâu quanh cột nêu, tay cầm dao Kgã, vừa chạy vừa múa dao, thừa lúc thuận tiện anh chém đứt khuỷu chân trái sau trâu Bị đau, vật lồng lộn chạy ba chân, anh rượt theo, vừa múa dao, thừa lúc thuận tiện anh chém tiếp chân phải Con vật ngã khuỵu hai chân sau, lết quanh chân nêu Lúc anh dùng giáo dài, vừa múa vừa chạy theo trâu tiếng reo hò cổ vũ người tham dự Đúng lúc thuận tiện, anh đâm mạnh giáo vào sườn trâu, trúng thẳng vào tim vật làm cho chết tức khắc Qua tài đâm trâu anh, người tán thưởng, cô gái bàn tán xôn xao Con trâu vừa chết, niên buôn làng nhào phanh thây thầy cúng mang sẵn nồi đồng to tướng có chứa rượu đem đặt cạnh vết thương vật để hứng lấy máu Máu hòa với rượu để cúng Giàng (thần) Người thầy cúng cắt tí tai, mũi, mắt lông đuôi trâu lấy máu bôi vào hai que tre để xin keo Sau đó, thầy cúng đem thứ nói vào nhà làm lễ đặt hai que tre lên mái nhà Buổi lễ kể xong, người uống rượu cần, ăn thịt trâu nướng, dùng cơm lam trứng gà Trong đó, tốp niên lực lưỡng khua chiêng, trống âm vang lan tỏa khắp buôn làng, nương rẫy, sông suối, núi rừng Nhiều bà đến tham dự mang theo ghè rượu cần để góp vui gia chủ Rượu vào, lời Các cụ già bắt đầu kể Khan Hơmon, gái trai Trường Sơn sức múa hát, quay cuồng bên bếp lửa hồng thâu đêm Cứ thế, từ gia đình đến gia đình khác, từ buôn làng đến buôn làng khác, lễ Mnăm Thu - tức lễ đâm trâu - tổ chức suốt mùa tạnh khắp buôn làng Gia Lai ĐẶC SẢN 1.Gỏi Nếu có dịp đặt chân đến vùng cực Bắc Tây Nguyên - KonTum, "gỏi lá" đặc sản mà du khách bỏ qua Gỏi xuất thị xã Kon Tum khoảng mươi lăm năm trở lại "Gỏi lá" kiểu phải có đủ từ 40 đến 50 loại gồm: mơ lông, đinh lăng, sung, cải, tía tô, bứa, hồng ngọc, chua, ổi, chùm ruột, xoài loại rau gia vị hành, rau húng, rau thơm, rau é tím Trong đó, loại thiếu mơ lông, đinh lăng sung, tác dụng tạo hương vị dùng để quấn gỏi Mùa nắng khó tìm hơn, cố gắng chừng 15-20 loại Vì vậy,khi muốn thưởng thức ăn đặc biệt này, thực khách phải đặt trước, chủ quán có thời gian chuẩn bị Gỏi có công nghệ nấu ăn hay Trên bàn bày "rừng lá" với tô lớn chứa "gia vị" nấu từ hèm rượu với tôm giã, thịt heo băm, trứng mắm ruốc mẻ Thứ nấu sền sệt cháo đặc có màu vàng nghệ Hèm rượn chọn nấu phải hèm rượu nếp, cất xong Tôm không nhỏ quá, lớn quá, tôm tươi dùng tôm khô Thịt heo ba băm nhỏ Người nấu phải biết dựa vào mùi để "bắc" nồi xuống Khi mùi thơm biểu thứ nồi chín bay lên, đầu bếp phải đậy vung kín Mỗi lần múc tô, cần phải nhanh tốt đậy vung lại Món "gia vị" có mùi lạ Mùi tôm vừa kho vừa luộc Mùi thịt heo Mùi trứng vừa tráng, luộc Tất hòa vào mùi thơm men rượu tạo thứ mùi thơm phảng phất ăn mà gỏi có Khi thưởng thức, thực khách dùng thành phễu để chứa loại phụ gia Điều đặc biệt lần lá, thực khách chọn loại khác (trong gần 50 loại) tạo hương vị đặc trưng, chua chua, cay cay, chan chát, bùi bùi, nồng thơm lạ miệng Ăn gỏi lá, phải dùng kèm với đặc sản rượu ngâm rễ đinh lăng tuyệt Hương vị thơm lựng pha phả thực khách uống vào sau lần ăn điều hòa vị rừng xanh non Dế chiên xả chanh Để làm dế chiên, trước hết phải rửa dế thật sạch, để nước, sau cho vào chảo dầu thật sôi làm cho phận đầu, chân dế giòn mà không làm vị béo ngậy vốn có dế phần thân Sau nêm nếm đủ gia vị, thiếu ớt tươi, trái nhỏ cay thơm người dân vùng sơn cước, chủ quán tiếp tục cho sả, chanh thái nhỏ vào đảo đều, phải thật nhanh tay để không bị khô cháy, giữ màu xanh quan trọng giữ mùi vị riêng có để tạo chất xúc tác với "chỉ nai" làm ngon miệng thực khách Dế chiên xong vớt đĩa, xung quanh bố trí lát dưa leo thái mỏng để làm nền, kèm với đĩa đậu phộng hột rang giòn chén tương ớt đỏ làm nước chấm Thưởng thức dế chiên xả chanh vùng đất Phu-Cưa, bên cạnh vị giòn tan đầu chân, có vị béo ngậy thân dế-một vị béo khó mô tả không giống với vị béo mỡ heo hay mỡ cá vừa ngầy ngậy, lại bùi bùi Đặc biệt, hương vị xả, chanh tạo cho dế thêm phần "ngon miệng hơn" dế kẹp chung với loại với vài ba hạt đậu rang Rượu cần Tây Nguyên Trong lễ, tết nào, đồng bào Tây Nguyên có nghi thức uống rượu cần Rượu, theo họ tin tưởng, Trời (Yang) sai thần linh xuống trần dạy cho người cách làm rượu đủ loại: từ gạo, mì, bắp bo bo, kê để tế lễ đấng tối cao năm Các hội hè buôn làng hay hội họp mang tính chất riêng tư gia đình, rượu buôn thứ quan trọng để mở đầu câu chuyện Thường họ dành hết phân nửa số lúa thu hoạch năm để làm rượu họ không dư giả Rượu Ba Na dân tộc Tây Nguyên khen ngon nhất, sau rượu người Ê-đê Xơ-đăng Rượu cần Tây Nguyên uống cần Rượu cần có nhiều thứ, ngon hay dở người làm hợp chất có đầy đủ hay không Hiện nay, rượu cần không dành riêng cho đồng bào Tây Nguyên, mà họ thường chế tạo, cất thành ghè (ghè hay ché loại hũ cao để đựng rượu) chở bán làng miền xuôi Cho nên, người Kinh “khoái” uống rượu cần tiệc tùng linh đình hay lễ, tết Ở Tây Nguyên, lần có lễ lớn lễ bỏ mả, lễ ăn cơm mới, cử hành lớn nhà làng (nhà rông) Họ đánh cồng chiêng, nhảy múa, ca hát ăn thịt trâu nướng, uống rượu cần say túy lúy Các trai làng, gái làng ăn mặc nhiều loại trang phục có nhiều hoa văn sặc sỡ hát cho nghe hát chan chứa ân tình: Uống rượu cần thể đoàn kết, thương yêu chuyện chén chú, chén anh, chén ông, chén bác Mọi người uống với chung cần, trẻ, già, trai, gái nhâm nhi thịt trâu nướng mà không sợ vệ sinh Làm rượu cần đơn giản Chỉ cần bỏ men vào cơm ủ ché (ghè) độ bốn năm hôm thành rượu Lúc uống đổ thêm nước lã vào không cất rượu đế Rượu để lâu ngày ngon Có người đem chôn rượu đất hàng năm cho rượu đem lên uống Rượu cần có nhiều loại Rượu thóc lúa xay, rửa cho sạch, ngâm nước trộn men để bỏ vào ché Lấy chuối bịt chặt miệng ché độ năm, sáu hôm sau dùng Rượu cơm rượu làm gạo nấu thành cơm ủ với men; trộn bỏ vào ché; hay bỏ lớp cơm, lớp men Cơm rượu độ vài ba hôm nở tràn ché Còn rượu kê, bo bo, bắp, mì, v.v làm theo cách Đồng bào Ba Na gọi rễ men Hiam Rễ với gừng, ớt giã nhỏ, trộn với gạo viên thành viên nhỏ Hoặc lấy rễ dây men - loại dây có gai bò mặt đất giống dây trầu - đem phơi khô, giã nhỏ với củ riềng hay củ gừng viên thành viên lớn trứng gà so Mỗi ché bỏ độ viên men đủ Đến lúc uống đem cần cắm vào ché Cần uống thường làm trúc hay triêng Cuống triêng thường dài mét, chặt đem phơi khô, rút lõi bỏ đi, dùng làm cần rượu tuyệt! Uống rượu, uống Nếu có khách đến nhà vấn đề “uống” nghi thức rườm rà Họ tin rằng, rượu Trời (Yang) ban đến rượu phải quý hóa việc dùng Khi chủ nhà mang ché rượu bày nhà tức nhà lân cận mang rượu đến chung vui nhà có khách Các ché rượu buộc chặt vào cột gỗ hay tre Chủ nhà mở miệng ché lấy tranh vứt ngoài, đoạn cắm cần vào Xong chủ nhà múc nước lã đổ vào ché cho đầy tràn, uống hớp trước để tỏ lòng chân thành tỏ cho khách biết rượu bỏ thuốc độc Còn phía khách, trước uống, hút ngụm nhổ bỏ, theo tục xưa, để tránh tình trạng bị đầu độc Sự đề phòng trở thành tục lệ Ngày tục lệ bỏ dần Nghi thức uống rượu có thay đổi tùy theo dân tộc địa phương Sau đó, chủ nhà thay mặt gia đình chúc khách sức khỏe, sống lâu gặp nhiều may mắn, sinh đẻ cho thật nhiều Chủ nhà đưa tay phải nắm lấy cần, tay trái đặt tay lên miệng ché, lâm râm khấn rằng: “Mách ỏ rạ mách tổ ỏ rạ, ghệt am ỏ rạ ” có nghĩa “anh em vui vẻ ăn nhậu, xin anh em thương yêu ” KHÁCH SẠN VÀ NHÀ HÀNG 1.Khách sạn Khách sạn Đông Dương số Phan Đình Phùng - TP Kon Tum ĐT: 060.3863334 Khách sạn Đắk Bla sao.: số Phan Đình Phùng - TP Kon Tum ĐT: 060.3863333 Khách sạn Quang Trung 168 đường Bà Triệu ĐT: (84-60) 862249 ; Fax: (84-60) 863336 Khách sạn Hưng Yên sao, 286 Phan Đình Phùng - TP Kon Tum ĐT: 060.3869716 Khách sạn Bi Bi 274 Trần Hưng Đạo - TP Kon Tum ĐT: 060.3862777 Khách sạn Family 55 Trần Hưng Đạo - TP Kon Tum ĐT: 060.3865748 Khách sạn Tây Nguyên 53 Trần hưng Đạo - TP Kon Tum ĐT: 060.3869484 Khách sạn Việt Trâm 162 Nguyễn Huệ - TP Kon Tum ĐT: 060.3869334 Khách sạn Đức Bình 122A Phan Đình Phùng - TP Kon Tum ĐT: 060.3862666 Khách sạn Thịnh Vượng 16B Nguyễn Trãi - TP Kon Tum ĐT: 060.3914729 Khách sạn Bích Lan 233 Trần Hưng Đạo - TP Kon Tum ĐT: 060.3913913 Khách sạn Bích Hải 270 Trần Hưng Đạo - TP Kon Tum ĐT: 060.3864167 Khách sạn Mini Hòa Bình 56 Hoàng Thị Loan - Thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum ĐT: 060.3832501 Khách sạn Thịnh Quý 215 Phan Đình Phùng - TP Kon Tum ĐT: 060.3912037 Khách sạn Hải Vân 272 Trần Phú - thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum ĐT: 060.3832736 Khách sạn Đông Dương 95 Hùng Vương - thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum ĐT: 060.3832206 Khách sạn Tân Phú tổ - P Lê Lợi - TP Kon Tum ĐT: 060.3861095 Khách sạn Anh Đào 41B Trần Hưng Đạo - TP Kon Tum ĐT: 060.3914042 Khách sạn Phương Dung thôn 4, thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum ĐT: 060.3832381 Khách sạn Bắc Hương 88 Trần Hưng Đạo - TP Kon Tum ĐT: 060.3210833 Khách sạn Công Đoàn 163 Nguyễn Huệ - TP Kon Tum ĐT: 060.3915679 Khách sạn Hương Sơn 121 Hùng Vương - thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi - tỉnh Kon Tum ĐT: 060.3831309 Nhà Nghỉ Ngân Tín Tổ - P Lê Lợi - TP Kon Tum ĐT: 060.3855399 Nhà nghỉ Hồng Yến Nguyễn Huệ - TP Kon Tum ĐT: 060.3912870 Nhà nghỉ Trúc Hoàng Hà 118 Ngô Quyền - TP Kon Tum ĐT: 060.3913789 Nhà nghỉ Bảo Nhi 76 Đào Duy Từ - P Thống Nhất - TP Kon Tum ĐT: 060.3868873 Nhà nghỉ Ngọc Bích 75 Hùng Vương - thị trấn Đắk Tô - huyện Đắk Tô - tỉnh Kon Tum ĐT: 060.3831236 2.Nhà hàng Nhà hàng 25 (25 Restaurant) Bà Triệu - Tp Kon Tum Điện thoại : 0603 864433 Nhà hàng 78 (78 Restaurant) 78 Lê Lợi – Tp Kon Tum Điện thoại: 0603 864404 Nhà hàng Ngân Hà (Ngan Ha Restaurant) 37 Lý Thường Kiệt - Tp Kon Tum Điện thoại 0603 210405 Nhà hàng Hiệp Thành 129A Nguyễn Huệ, Tp Kon Tum, Kon Tum Điện thoại: 386 2470 Nhà hàng Romantic Coffee Điện thoại: 386 3335 Địa chỉ: 48 Hoàng Văn Thụ, Tp Kon Tum, Kon Tum Nhà hàng 42 Khối 3, thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô Tel: (84-60) 383 1345 Nhà hàng Hải Vi Khối 5, thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô Tel: (84-60) 383 1406 [...]... trong một buổi Đắk Lắk TỔNG QUÁT VỀ ĐẮK LẮK Giới thiệu chung Tỉnh Đắk Lắk nằm trên cao nguyên Đắk Lắk, một trong 3 cao nguyên lớn của Tây Nguyên, có độ cao trung bình 400 - 800m so với mặt nước biển, phía bắc và đông bắc giáp Gia Lai, phía nam giáp Lâm Đồng, phía tây giáp Căm-pu-chia và tỉnh Đắk Nông, phía đông giáp Phú Yên và Khánh Hòa Đắk Lắk là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn trong cả nước Vùng núi... triển các loại hình du lịch Thời gian qua, Ban Quản lý vườn quốc gia đã tích cực phối hợp với ngành Du lịch Đắk Lắc tham gia phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu, tham quan thám hiểm rừng nguyên sinh Ngoài ra, vườn quốc gia Yok Đôn còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên như: Êđê, M’Nông, Lào… Buôn Đôn hiện vẫn bảo tồn được khá nhiều kiến trúc nhà sàn truyền... hoá dân gian Việt Nam: bộ đàn đá của người M'Nông (huyện Lắk), đàn T'rưng, đàn Klông pút, đàn nước, kèn, sáo Nếu đúng dịp, du khách sẽ được tham dự những lễ hội độc đáo còn nguyên chất dân gian Trong lễ hội, cả buôn làng cầm tay nhau nhảy múa xung quanh đống lửa theo nhịp của cồng, chiêng Giao thông Hệ thống mạng lưới giao thông khá thuận lợi, các quốc lộ 14 đi Pleiku - Gia Lai (180km), đi Đắk Nông... phê Danh trà Trâm Anh có cách trang trí độc đáo, là điểm dừng chân của du khách trên đường Đà Lạt – TP.HCM Atiso: được trồng nhiều ở vùng ngoại ô Đà Lạt, đặc điểm của loại cây này là từ thân, rễ, lá, bông đều hữu dụng có tác dụng chữa các bệnh về gan mật, lợi tiểu Hiện có nhiều cơ sở cùng tham gia sản xuất trà túi lọc – một sản phẩm phổ biến dùng trong các công sở Đà Lạt – Lâm Đồng nhưng quen thuộc nhất... thương hiệu cho trái bơ Đắk Lắk của Sở Khoa học Công nghệ tỉnh và Ban quản lý dự án “Phát triển chuỗi giá trị bơ trái Đắk Lắk” cho biết Đắk Lắk là địa phương có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với cây bơ phát triển và bơ Đắk Lắk được xem như một loại sản vật địa phương Từ lâu, con người đã biết sử dụng trái bơ để chế biến thành nhiều món ăn giàu dinh dưỡng, ngăn ngừa được nhiều loại bệnh; làm mỹ... buýt đi Nam Ban (Lâm Hà), Đ’Ran (Đơn Dương), Đức Trọng, Di Linh, Đại Lào (thị xã Bảo Lộc) Và ngay TP.Đà Lạt, công ty Phương Trang có nhiều tuyến đến các thắng cảnh như từ trung tâm đi Trại Mát (qua chùa Linh Phước), Xuân Trường (qua khu Sở trà Cầu Đất), Lang Biang, Thái Phiên (qua hồ Than Thở), Thung Lũng Tình Yêu Massage: Thường gắn với các khách sạn lớn như Đà Lạt Novotel, Hoàng Anh Gia Lai, Ngọc Lan,... chiến thắng kẻ thù góp phần giải phóng dân tộc thoát khỏi đêm mờ nô lệ 6 Vườn Quốc gia Yok Đôn Vườn quốc gia Yok Đôn thuộc huyện Buôn Đôn và huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 40km về phía tây bắc là một trong những khu bảo tồn thiên nhiên lớn nhất nước ta với tổng diện tích 115.545ha Vườn quốc gia Yok Đôn là nơi ẩn chứa bao điều kỳ thú, hấp dẫn du khách và các nhà khoa học bởi... phá kiến trúc Đà Lạt được giới kiến trúc công nhận là đô thị di sản với nhiều công trình kiến trúc có giá trị và có thể chia ra làm các mảng: Kiến trúc công sở, trường học và kiến trúc biệt thự Về kiến trúc công sở thì có thể kể đến nhà Ngân khố, nay là Cục Thuế Lâm Đồng, nhà Bưu điện (đường Trần Hưng Đạo), văn phòng UBND tỉnh Lâm Đồng, nhà ga Đà Lạt, xí nghiệp in bản đồ Đà Lạt (Nha Địa dư Đông Dương... phân, phun thuốc trừ sâu nên lá bép được xem như một lọai rau sạch Không chỉ ngon, đủ calo, an toàn, lá bép còn có tác dụng như là một vị thuốc vì có chứa nhiều các hoạt chất sinh học tự nhiên Theo nghiên cứu vừa công bố của Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng, rau lá bép chứa rất nhiều axít amin thiết yếu Kiểm nghiệm được thực hiện tại Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt cho thấy, trong thành... cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc và trồng rừng Đất trũng phù sa (12%) trồng lúa và đồng cỏ tự nhiên Rừng Đắk Lắk có trữ lượng gỗ dồi dào và nhiều động vật quý hiếm như voi, hổ, báo, gấu, nai, heo rừng, bò rừng Đắk Lắk có các hệ thống sông chính: sông Ba, sông Sêrêpôk( các nhánh Krông Bông, Krông Pắk, Krông Ana, Krông Nô ) và một số nhánh sông nhỏ khác Nhiều thác cao có nguồn thuỷ năng lớn,