TÓM TĂT CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ I.. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1.. Năng lượng dao động điều hòa- Động năng: - Thế năng: 7.. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển
Trang 1TÓM TĂT CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
I DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1 Phương trình dao động:
2 Vận tốc tức thời: v =
3 Gia tốc tức thời:
* chú ý: luôn hướng về vị trí cân bằng
Trong đó: x: li độ dao động, A: biên độ dao động, : pha ban đầu (rad), : tần số góc(rad/s)
4 Các vị trí đặc biệt
- Vật ở VTCB:
- Vật ở biên:
5 Hệ thức độc lập
Trang 26 Năng lượng dao động điều hòa
- Động năng:
- Thế năng:
7 Dao động điều hòa có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2 , tần số 2f, chu kỳ T/2.
8 Tỉ số giữa động năng và thế năng:
9 Vận tốc, vị trí của vật tại đó:
-
-
10 Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: dao động điều hòa được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo Với:
Trang 3- B1: Vẽ đường tròn (O, R=A)
- B2: t=0: Xem đang ở đâu và bắt đầu chuyển động theo chiều âm hay dương
+ Nếu : vật chuyển động theo chiều âm (về biên âm)
+ Nếu : vật chuyển động theo chiều dương (về biên dương)
- B3: Xác định điểm tới để xác định góc quét
* Chú ý: phương pháp tổng quát nhất để tính vận tốc, đường đi, thời gian,
hay vật qua vị trí nào đó trong quá trình dao động Ta cho t = 0 để xem vật bắt đầu chuyển động từ đâu và đang đi theo chiều nào, sau đó dựa vào các vị trí đặc biệt trên để tính
Các chương khác bạn đọc tải tài liệu sẽ thấy nha,
CHƯƠNG VII VẬT LÝ HẠT NHÂN
I CẤU TẠO HẠT NHÂN:
1 Cấu tạo: , có A nuclon, Z proton, (A-Z) notron
2 Hệ thức anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng:
a Khối lượng tương đối tính:
- Trong đó:
Trang 4+ : khối lượng nghỉ hay khối lượng khi vật đó đứng yên
+ m: khối lượng tương đối tính của vật hay khối lượng khi chuyển động với tốc độ v
b Năng lượng toàn phần của vật có khối lượng m chuyển động với tốc độ v:
- Trong đó:
+ gọi là năng lượng nghỉ
+ gọi là năng lượng toàn phần
+ K động năng của vật
Với
3 Độ hụt khối của hạt
nhân: