Giá vé suốt tuyến khoảng 3.000 đồng hành khách. Lượt khách đi lại: Từ năm 2014: 161.500 lượt kháchngày > doanh thu: 17,7 tỷ đồng (11,05 triệu USD). Từ năm 2020: 526.000 lượt kháchngày > doanh thu: 57,597 tỷ đồng (35,99 triệu USD). Ước tính hàng năm nạn tắc nghẽn giao thông tuyến Xa Lộ Hà Nội thiệt hại xã hội gần 250 tỷ đồng (15,63 triệu USD). Lợi ích thu được hàng năm sau khi có tuyến Metro là 250 tỷ đồng. Có tuyến Metro > giảm ô nhiễm môi trường làm giảm các bệnh do ô nhiễm môi trường gây ra. Ước tính lợi ích thu được khi giảm chi phí chữa bệnh là 172,8 tỷ đồng (10,8 triệu USD) Giảm chi phí cho CSGT điều phối kẹt xe hàng năm khỏang 50 tỷ đồng (3,125 triệu USD). Nâng cao mỹ quan thành phố, cho cộng đồng, cho người qua lại, thu hút đầu tư khoảng 1,5 tỷ USD.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
KHOA KINH TẾ
Đề tài thuyết trình :
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN XE ĐIỆN NGẦM
BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN
MÔN HỌC : TÀI CHÍNH CÔNG
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
1 Hồng Quốc Thanh
2 Bùi Thị Mai
3 Nguyễn Thị Thu Nở
Trang 3I MỤC TIÊU
VẤN NẠN KẸT XE -> TỔN THẤT XÃ HỘI RẤT LỚN
6 DỰ ÁN METRO (XE ĐiỆN NGẦM) -> GiẢI QUYẾT NẠN KẸT XE TRÊN CẢ NƯỚC
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN METRO TUYẾN BẾN
THÀNH – SuỐI TIÊN
Trang 4GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
TUYẾN METRO BẾN THÀNH – SuỐI TIÊN
Tuyến Bến Thành – Suối Tiên là tuyến giao thông
quan trọng ở cửa ngõ phía Đông Bắc Tp.HCM, kết nối
Tp HCM với Biên Hòa, Vũng Tàu…
Là nơi có lưu lượng giao thông cao và đang có nguy
cơ ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông cao Môi trường đô thị suy giảm, tốc độ phát triển thành phố
bị suy giảm
Nếu đầu tư hệ thống xe buýt cho tuyến này, dự báo đến năm 2010 cần khoảng 6.000 đến 10.000 xe buýt/ ngày
Trang 5Xây dựng Metro Bến Thành – Suối Tiên -> tác động đến sự phát triển các đô thị dọc tuyến trên địa bàn các quận 2, quận 9, Thủ Đức của Tp.HCM và huyện
Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
Dự án góp phần thúc đẩy Tp.HCM phát triển bền
vững, xứng đáng là đô thị hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
đã đề ra dự án xây dựng tuyến xe điện ngầm Bến Thành – Suối Tiên
Trang 62 QUI MÔ DỰ ÁN
Tổng chiều dài toàn tuyến là 19,7 km, trong đó: 2,6 km
đi ngầm và 17,1 km đi trên cao
Trang 7III PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN
1 Tổng quan vấn đề
1.1 Nhận dạng vấn đề
Đoạn đường từ Bến Thành ra Suối Tiên liên tục xảy ra kẹt xe trong nhiều giờ, có lưu lượng xe qua lại rất lớn, là huyết mạch lưu thông của thành phố
1.2 Phương án giải quyết:
• Xây dựng tuến xe điện ngầm (Metro) Bến Thành – Suối Tiên: giảm lượng xe qua lại trên tuyến đường này -> giải quyết nạn kẹt xe -> giảm tổn thất xã hội
• Không có phương án : xe qua lại với lưu lượng lớn, kẹt
xe
Trang 82 Nhận dạng lợi ích và chi phí của từng
phương án
Phương án 1: Xây dựng Metro Bến Thành – Suối Tiên
hàng năm tăng
quanh khu vực
có tuyến xe
thu các hộ kinh
doanh dịch vụ
ở các ga
•Giảm chi phí
cho cảnh sát
giao thông điều
phối kẹt xe
•Giảm kẹt xe
môi trường, bụi
và tiếng ồn
mãn cho cộng động
quan cho thành phố
đầu tư dự án
•Chi phí bồi thường giải tỏa
•Chi phí vận hành khi đưa vào sử dụng
•Chi phí ngọai tác: tiếng ồn, ô nhiễm trong quá trình xây dựng
Trang 9Phương án 21: Không xây dựng Metro Bến Thành – Suối Tiên
phí đầu tư dự án
phí bồi thường
giải tỏa
phí vận hành khi
đưa vào sử dụng
ngoại tác: tiếng
ồn, ô nhiễm trong quá trình xây
dựng
•Tồn tại kẹt xe
môi trường, bụi
và tiếng ồn
sát giao thông điều phối kẹt xe
Trang 103 Đánh giá lợi ích và chi phí
* Phương án 1
1 Về chi phí
Tổng mức đầu tư ước tính là 1,09 tỷ USD do chính phủ Nhật tài trợ
Tổng kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng
khoảng 88 triệu US
Đạt hiệu quả kinh tế theo quy mô với sự kết hợp năng lực của nhiều bên
Phân phối rủi ro cho những bên ở vào ví trị tốt nhất
để gánh chịu
Tăng khả năng vay nợ bằng cơ chế dàn xếp chi tiết theo hợp đồng và những bảo đảm của chính phủ
Trang 113 Đánh giá lợi ích và chi phí
* Phương án 1: Xây tuyến Metro BT - ST
1 Về chi phí
Tổng mức đầu tư ước tính là 1,09 tỷ USD do chính phủ Nhật tài trợ Tổng kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng khoảng 88 triệu USD Chi phí vận hành khi đưa vào sử dụng năm 2014 ước tính khoảng 2,73 triệu USD/năm
2 Về lợi ích
Giá vé suốt tuyến khoảng 3.000 đồng/ hành khách
Lượt khách đi lại:
(11,05 triệu USD)
(35,99 triệu USD)
Ước tính hàng năm nạn tắc nghẽn giao thông tuyến Xa Lộ Hà Nội thiệt hại xã hội gần 250 tỷ đồng (15,63 triệu USD) Lợi ích thu được hàng năm sau khi có tuyến Metro là 250 tỷ đồng
Có tuyến Metro -> giảm ô nhiễm môi trường làm giảm các bệnh do ô nhiễm môi trường gây ra Ước tính lợi ích thu được khi giảm chi phí chữa bệnh là 172,8 tỷ đồng (10,8 triệu USD)
Giảm chi phí cho CSGT điều phối kẹt xe hàng năm khỏang 50 tỷ đồng (3,125 triệu USD)
Nâng cao mỹ quan thành phố, cho cộng đồng, cho người qua lại, thu hút đầu tư khoảng 1,5 tỷ USD
Trang 123 Đánh giá lợi ích và chi phí
* Phương án 2: Không xây dựng Metro BT-ST
1 Về chi phí
Ước tính hàng năm nạn kẹt xe -> thiệt hại xã hội gần 250 tỷ đồng
(15,63 triệu USD)
Ô nhiễm môi trường gây ra các bệnh đường hô hấp chi phí chữa bệnh
là 172,8 tỷ đồng (10,8 triệu USD)
Chi phí cho CSGT điều phối kẹt xe hàng năm khỏang 50 tỷ đồng (3,125 triệu USD)
2 Về lợi ích
Không tốn mức đầu tư ước tính 1,09 tỷ USD do chính phủ Nhật tài trợ Không tốn kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng khoảng 88 triệu USD
Không tốn chi phí vận hành khi đưa vào sử dụng năm 2014 ước tính khoảng 2,73 triệu USD/năm
Trang 134 Lập bảng chi phí lợi ích
Phương án 1: Xây dựng dự án
Chi phí xây dựng từ năm 2008 -> 2013: 1090 + 88 =
1178 triệu USD
Chi phí vận hạnh từ năm 2014 -> 2027:2.73 triệu
USD
Lợi ích từ năm 2013 -> 2019
=11.5 + 15.63+10.8+1500+3.125 = 1541.055 triệu USD
Lợi ích từ năm 2019 -> 2027:
=35.99+15.63+10.8+1500+3.125 = 1565.5425 triệu
USD
Trang 14Đơn vị: Triệu USD Năm Cost Benefit B-C
2008 1178 0 -1178
2009 1178 0 -1178
2010 1178 0 -1178
2011 1178 0 -1178
2012 1178 0 -1178
2013 1178 0 -1178
2014 2.73 1541.055 1538
2015 2.73 1541.055 1538
2016 2.73 1541.055 1538
2017 2.73 1541.055 1538
2018 2.73 1541.055 1538
2019 2.73 1541.055 1538
2020 2.73 1565.5425 1563
2021 2.73 1565.5425 1563
2022 2.73 1565.5425 1563
2023 2.73 1565.5425 1563
2024 2.73 1565.5425 1563
2025 2.73 1565.5425 1563
2026 2.73 1565.5425 1563
2027 2.73 1565.5425 1563
Trang 154 Lập bảng chi phí lợi ích
Phương án 1: Không Xây dựng dự án
Chi phí từ năm 20013 -> 2027: 15.63+
10.8+3.125=29.555 triệu USD
Lợi ích từ năm 2008 -> 2013
=1090+88 = 1178 triệu USD
Lợi ích từ năm 2014 -> 2027: 2.73 triệu USD
Trang 16Đơn vị: Triệu USD Năm Cost Benefit B-C
2008 1178 29.555 -1178
2009 1178 29.555 -1178
2010 1178 29.555 -1178
2011 1178 29.555 -1178
2012 1178 29.555 -1178
2013 1178 29.555 -1178
2014 2.73 29.555 27
2015 2.73 29.555 27
2016 2.73 29.555 27
2017 2.73 29.555 27
2018 2.73 29.555 27
2019 2.73 29.555 27
2020 2.73 29.555 27
2021 2.73 29.555 27
2022 2.73 29.555 27
2023 2.73 29.555 27
2024 2.73 29.555 27
2025 2.73 29.555 27
2026 2.73 29.555 27
2027 2.73 29.555 27
Trang 175 Tính lợi ích ròng xã hội
Phương án 1: xây dựng dự án
Với chiết khấu là 5%
Tính NPV (Net present value- giá trị hiện tại thuần)
= 5,745.42 triệu USD
IRR (internal rate of return – tỷ suất thu nhập nội bộ)
= 13% > suất chiết khấu 5%
BCR (benefit-cost ratio – tỷ suất lợi nhuận trên chi phí) = 1,91 >1
Vậy dự án có sinh lời, đáng mong muốn
Phương án 1: Không xây dựng dự án
Với chiết khấu là 5%
Tính NPV = 5,912.56 triệu USD
IRR = không tính được
BCR = 0.061<1
Vậy dự án không đáng mong muốn
Trang 186 So sánh 2 phương án
So sánh 2 phương án ta thấy NPV của PA2 lớn hơn NPV của PA1
IRR của PA1 là 13%, của PA1 không tính được
BCR của PA1 lớn hơn 1, của PA2 nhỏ hơn 1
-> Phương án 1 là đáng mong muốn
Trang 197 Lưu ý
Một vài dữ liệu đưa ra là giả định, do đó các chỉ số NPV, BCR, IRR có thể không chính xác 100% Nếu trường hợp khác số
đúng 100% thì các chỉ tiêu này có thể thay đổi
Trong quá trình phân tích có một số lợi ích và chi phí không tính được: tăng mỹ quan, tăng thỏa mãn cộng đồng, chi phí tiếng ồn
và bụi…
Giả định trong tương lai giá vé từ 3000 đồng có thể tăng lên thì các chỉ tiêu NPV có thể thay đổi –> trong tương lai có thể NPV của PA1 sẽ lớn hơn NPV của PA2
Vậy nên xây dựng tuyến Metro Bến thành –
Suối Tiên