1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG toán 9 TP HCM 2013 2014

4 3,8K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 161,65 KB

Nội dung

4 điểm Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O có tia AB cắt tia DC tại E và tia AD cắt tia BC tại F.. Gọi M là giao điểm thứ hai khác C của hai đường tròn BCE và CDF.. c OM vuông g

Trang 1

Sở Giáo dục và Đào tạo KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 - THCS

Năm học 2012 - 2013 (khóa ngày 27/3/2013)

MÔN TOÁN Thời gian làm bài:150 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1 (4 điểm)

Cho ba số a , b , c khác 0 thỏa điều kiện a b c    0

1) Chứng minh: a b c3 3 3  3 abc

2) Tính giá trị của biểu thức ( 2) (3 2 ) (3 2 )3

a b c b c a c a b P

a b c b c a c a b abc

Bài 2 (4 điểm)

Giải các phương trình :

1) ( x2  x 1)(3 x2   x 3) 4 x2 2) 4 2 3 2

4

 

Bài 3 (3 điểm)

Giải hệ phương trình: ( 2 2 )( 2 2 ) 45

( 1)( 1) 8

x x y y

x y

Bài 4 (3 điểm)

Cho ba số dương a , b , c Chứng minh các bất đẳng thức sau:

1) (3 a b c a b  )(2    ) (2 a b c   )2

a b b c c a a bc b ca c ab

a b   b c   c a   a b c    b c a    c a b  

Bài 5 (4 điểm)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) có tia AB cắt tia DC tại E và tia AD

cắt tia BC tại F Gọi M là giao điểm thứ hai (khác C ) của hai đường tròn ( BCE )

và ( CDF ) Chứng minh rằng:

a) Ba điểm E M F , , thẳng hàng.

b) M thuộc đường tròn ( ADE ) c) OM vuông góc với EF

Bài 6 (2 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên n sao cho biểu thức 25 625 25 625

2  4   n 2  4  n

có giá trị nguyên.

HẾT

Trang 2

ĐÁP ÁN

Bài 1 (4 điểm)

Cho ba số a , b , c khác 0 thỏa điều kiện a b c    0

1) Chứng minh: a b c3 3 3  3 abc

2) Tính giá trị của biểu thức ( 2) (3 2 ) (3 2 )3

a b c b c a c a b P

a b c b c a c a b abc

Giải.

1/ a b c3 3 3 a b3 3  ( a b )3   3 ( ab a b  ) 3  abc (1đ) 2/ ( 2) (3 2 ) (3 2 )3 8( 3 3 3)

P

a b c b c a c a b abc ab a b bc b c ca c a abc

8

abc

abc

Bài 2 (4 điểm) Giải các phương trình :

1/ ( x2  x 1)(3 x2   x 3) 4 x2  (3 x2 3 x  3)(3 x2   x 3) 12 x2

(3 x x 3 2 )(3 x x x 3 2 ) 12 x x

(3 x x 3) 16 x 0

(3 x 5 x 3)(3 x 3 x 3) 0

2

2

3 5 3 0

1 0

x x

x x

   

 

  



* 3 2 5 3 0 5 61

6

xx     x  (0,5đ)

2

x      x x   (0,5đ)

2/ 4 2 3 2 4 2 4 1 4 2 1

x   xxx   xx

2

2

           (1,5đ)

Bài 3 (3 điểm)

Giải hệ phương trình: ( 2 2 )( 2 2 ) 45

( 1)( 1) 8

x x y y

x y

Giải.

x x y y x y xy xy x y

x y xy xy xy x y xy

Trang 3

( 3)( 15) 0 3 15

Bài 4 (3 điểm) Cho ba số dương a , b , c Chứng minh các bất đẳng thức sau:

1/ (3 a b c a b  )(2    ) (2 a b c   )2

*

2

2

2

a b c a b

a b c a b              a b c  

a b b c c a a bc b ca c ab

a b   b c   c a   a b c    b c a    c a b  

a b   c a b    a b c a b     a b c a b     a b c   (0,5đ) Chứng minh tương tự ta có

b c a bc b ca

b c   a b c    b c a   ; (0,5đ)

c a b ca c ab

c a   b c a    c a b   ;(0,5đ)

Cộng ba bất đẳng thức trên, ta có điều phải chứng minh (0,5đ)

Bài 5 (4 điểm)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) có tia AB cắt tia DC tại E và tia AD

cắt tia BC tại F Gọi M là giao điểm thứ hai (khác C ) của hai đường tròn ( BCE )

và ( CDF ) Chứng minh rằng:

a) Ba điểm E M F , , thẳng hàng.

b) M thuộc đường tròn ( ADE ) c) OM vuông góc với EF

Giải.

a/ BEMC nội tiếp     (0,25đ)

DCMF nội tiếp     (0,25đ)

Mà   ABC ADC   1800(do ABCD nội tiếp) (0,25đ) Nên   EMC FMC   1800

E M F , , thẳng hàng(0,25đ) b/

DCMF nội tiếp  FMD FCD    (0,25đ)

ABCD nội tiếp    FCD BAD  (0,25đ)

   FMD BAD  (0,25đ)

J I

E

O A

B

C

D

Trang 4

AEMD nội tiếp  đpcm (0,25đ)

c/

BEMC nội tiếp  EBM ECM    (0,25đ)

MBA MCD    (0,25đ)

Mặt khác MAB MDC    do đó  MBA ~  MCD (0,25đ)

Gọi I J , lần lượt là trung điểm của AB CD ,

Ta chứng minh được  MBI ~  MCJ (0,25đ)

MIB MJC     IEMJ nội tiếp (0,25đ)

Mặt khác IEJO nội tiếp (0,25đ)

Nên 5 điểm O I E M J , , , , nội tiếp đường tròn đường kính OE (0,25đ)

OME   900 hay OMEF (0,25đ) 

Bài 6 (2 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên n sao cho biểu thức 25 625 25 625

2  4   n 2  4  n

có giá trị nguyên.

Giải.

a     n   n

2 2

2

a

  (0,5đ)

Dễ thấy a lẻ và a  5 (0,5đ)

 Nếu a  9 thì 625

4

n  không thỏa điều kiện có nghĩa của a (0,25đ)

a  7  n  144 (0,25đ)

a  5  n  0 (0,25đ)

Vậy n  0 hoặc n  144 (0,25đ)

Ngày đăng: 15/06/2016, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w