Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”…Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 20112020 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1562012 đã có giải pháp về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục với nội dung: “Đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC
giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030
(Kèm theo Tờ trình số: /TTr-BDCB ngày ……/… /2016 của
trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dụcHà Nội)
Phần I: SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
*
A SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: "Đổi mới căn bản,toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa,dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, pháttriển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”…
Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 do Thủ tướng Chính phủphê duyệt ngày 15/6/2012 đã có giải pháp về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục với nội dung: “Đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phươngpháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”
Hà Nội là địa phương có quy mô mạng lưới trường, lớp lớn nhất cả nướcvới trên 110 000 cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ bản đủ về số lượng, đồng bộ về
cơ cấu 100% cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội có trình độ đạt chuẩn Tuy vậy, dođịa bàn rộng, chất lượng giáo dục giữa các vùng miền còn có khoảng cách, nănglực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên chưa thực sự đồng đều, chưađáp ứng với yêu cầu của giáo dục Thủ đô (Kế hoạch số 111/KH-UB ngày 19/9/2011
Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/CT-TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 củaBan Bí thư Trung ương “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
DỰ THẢO
(ngày 07-4-2016)
Trang 2và cán bộ quản lý giáo dục”, Chỉ thị 35/CT-TU ngày 4-8-2005 của Thành ủy HàNội, UBND Thành phố đã ban hành Kế hoạch 111/KH-UB ngày 19/9/2011 củaUBND Thành phố Hà Nội về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhàgiáo và CBQL giáo dục Thủ đô Tháng 07 năm 2012, UBND Thành phố Hà Nội
đã ra quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp thành phố
Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, với mục tiêu: Xây dựng, nângcao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩnhóa, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu Từng bước nâng cao chế độ,chính sách đối với cán bộ quản lý và giáo viên Có chính sách thu hút, tuyển dụnggiáo viên giỏi về giảng dạy tại thành phố Hà Nội Đảm bảo 100% đội ngũ giáoviên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn nghề nghiệp; 100% cán bộ quản lý giáodục đạt chuẩn về lý luận chính trị và có trình độ đào tạo trên chuẩn Đến năm
2015, có 100 - 150 giáo viên dạy các môn học khoa học tự nhiên ở bậc trung họcphổ thông có thể giảng dạy bằng tiếng nước ngoài
Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo tinhthần Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI),trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội nói riêng cần được nâng lên một tầmcao mới, tương xứng với vai trò, tầm vóc của Thủ đô để thích ứng với yêu cầu đổimới, vì vậy trường xây dựng “Đề án Phát triển trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục
Hà Nội giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030”
Trang 3hành Kế hoạch hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Nghịquyết số 44/NQ-CP, triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Quyết định số 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và đào tạo về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
- Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/07/2012 của Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổthông và giáo dục thường xuyên
- Thông tư 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 của Bộ Nội vụ về Quy định,
hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức
- Chỉ thị 35/CT-TU ngày 4/8/2005 của Thành ủy Hà Nội Thành ủy Hà Nội
về việc xây dựng, nâng cao chất lượng, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục (CBQL) Thủ đô
- Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030, do UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt theo Quyết định
số 3074/QĐ-UBND ngày 12 tháng 07 năm 2012
- Quyết định 3671/QĐ-UBND ngày 18/8/2006 của UBND TP Hà Nội “v/vxác định lại chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế của Trường Bồidưỡng cán bộ giáo dụcHà Nội”
- Kế hoạch 111/KH-UB ngày 19/9/2011 của UBND Thành phố Hà Nội
về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Thủ đô
- Kế hoạch số 140/KH-UBND ngày 6/8/2014 của Uỷ ban nhân dân Thànhphố Hà Nội về việc thực hiện Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 củaChính phủ và Chương trình hành động số 27-CTr/TU ngày 17/02/2014 của Thành
ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứtám, Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
Trang 4II CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Khái quát về công tác đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, viên chức ngành GD&ĐT Hà Nội
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức giáo dục được Thành phốrất quan tâm Mỗi năm, Hà Nội đầu tư hàng chục tỷ đồng cho các hoạt động đàotạo, bồi dưỡng theo kế hoạch do Sở GD&ĐT đề ra Nguồn kinh phí này đượcphân bổ cho các đơn vị làm nhiệm vụ bồi dưỡng như sau:
- Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội tổ chức bồi dưỡng kiến thức,
kỹ năng, phương pháp quản lý, giảng dạy và cập nhật thông tin cho CBQL, giáoviên, nhân viên khối trực thuộc Sở và bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán các cấphọc Mầm non, Tiểu học và THCS
- Trường Trung cấp Sư phạm Nhà trẻ Mẫu giáo tổ chức liên kết đào tạonâng chuẩn, bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán bậc học Mầm non
- Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tin học (ESTIH), Trường Trung cấpKTKT Bắc Thăng Long bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản, ngoại ngữcho CBQL và giáo viên, nhân viên toàn ngành
Công tác bồi dưỡng đội ngũ được thực hiện theo Kế hoạch từng năm Chỉtính từ năm 2009 đến năm 2015, toàn ngành đã bồi dưỡng được cho 2.760 cán bộquản lý, tổ trưởng chuyên môn mới được bổ nhiệm, 54.473 giáo viên cốt cán củacác Phòng GD&ĐT quận, huyện, thị xã (Bao gồm GDMN, GDTH, GD THCS)41.746 giáo viên các bộ môn của các trường trực thuộc Sở (THPT, TCCN,GDTX) và 11.369 nhân viên các trường học Trong 5 năm qua, toàn ngành cũng
đã bồi dưỡng tin học cơ bản cho 19.383 người, ngoại ngữ cho hàng nghìn cán bộ,
giáo viên trong ngành (không tính số giáo viên ngoại ngữ được bồi dưỡng theo
Đề án 2020) Trung bình mỗi năm toàn ngành đã bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ
bản theo chương trình cho 355 cán bộ quản lý, bồi dưỡng cập nhật thông tin ngắnngày cho 23.210 hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên và 2.074 nhân viên các trường
học (Phụ lục 1)
2 Thực trạng trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội
2.1 Vị trí, vai trò của Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội
Năm 1986, cả nước có 41 trường Cán bộ quản lý giáo dục Tuy nhiên, đến
Trang 5nay số trường Cán bộ quản lý giáo dục chỉ còn lại rất ít: Hai trường trực thuộctrung ương là Học viện Quản lý giáo dục và Trường Cán bộ quản lý giáo dụcThành phố Hồ Chí Minh; hai trường địa phương là Trường Bồi dưỡng cán bộ giáodục Hà Nội và Trường bồi dưỡng Nhà giáo và Cán bộ quản lý các CSGD Phú Thọ.
Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội được thành lập theo quyết định234/QĐ-UB ngày 05-02-1991 của UBND Thành phố Hà Nội Tháng 8 năm 2006,UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định số 3671/QĐ-UBND về việcxác định lại chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế của Trường Bồidưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội như sau:
- Tổ chức các lớp học bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác quản lí, giảng dạy và phục vụ giảng dạytrong các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc ngành Giáo dục và Đào tạo của thànhphố Hà Nội, theo các hình thức bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn hoặc theo chuyên đề;
- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học về công tác quản lí giáo dục,công tác bồi dưỡng kiến thức cho CBQL, GV, NV và triển khai những tiến bộ vềkhoa học giáo dục tới các cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố;
- Liên kết với các cơ sở giáo dục ở trong nước và ở nước ngoài để tổ chứccác lớp bồi dưỡng, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Giám đốc Sở GD & ĐT
2.2 Cơ chế chính sách được áp dụng đối với trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội
Trong hệ thống giáo dục Quốc dân được quy định bởi Luật Giáo dục không
có trường bồi dưỡng cấp tỉnh, thành phố Hệ thống văn bản pháp quy và cơ chếchính sách hiện hành cũng không đề cập đến loại hình trường này Tháng 8 năm
2006, UBND Thành phố Hà Nội mới cho phép trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục
Hà Nội được hưởng chế độ chính sách tương đương trường Cao đẳng sư phạm(Quyết định số 3671/QĐ-UBND của UBND Thành phố)
Do cơ chế chính sách đối với trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục còn chưa
rõ ràng và cụ thể nên thực tế cơ cấu tổ chức, bộ máy, chế độ chính sách cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên được các cơ quan quản lý áp dụng như đối với trường
Trang 6Trung cấp chuyên nghiệp (chỉ riêng phụ cấp đứng lớp của giáo viên được hưởngnhư trường Cao đẳng sư phạm) Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến bộ máy,nguồn nhân lực và sức thu hút của trường.
2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, viên chức
2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy
- Ban giám hiệu hiện tại có 03 người, gồm Hiệu trưởng và 02 phó Hiệu trưởng
- 03 phòng chức năng: Phòng Giáo vụ, Phòng Tổ chức – Hành chính,Phòng Kế toán
- 06 Khoa chuyên môn: Khoa Giáo dục Mầm non, Khoa Giáo dục Tiểuhọc, Khoa Giáo dục Trung học, Khoa Giáo dục Thường xuyên, Khoa Giáo dụcChuyên nghiệp, Khoa Lý luận quản lý và giáo dục đại cương
- Trung tâm thông tin- Tư liệu ngành GD&ĐT Hà Nội
Trình độ chuyên môn Trình độ nghiệp vụ
Tiến Sĩ
CN KT
Tin học
Đội ngũ giảng viên được đào tạo cơ bản nhưng thiếu tính thực tiễn, chưa
Trang 7được tham quan học tập ở nước ngoài, chưa có kinh nghiệm giảng dạy các lớp bồidưỡng theo chương trình và bồi dưỡng chuyên đề chuyên môn Vì vậy nhà trườngphải xây dựng đội ngũ cộng tác viên là các chuyên gia thuộc các Viện nghiêncứu, trường ĐH về giảng dạy.
Hiện tại, lực lượng nhân sự tại các Khoa, Phòng rất mỏng, có đơn vị chỉ
3-4 người Việc tuyển dụng rất khó khăn do yêu cầu chuyên môn cao Trong 5 nămqua, số người mới tuyển và tiếp nhận không bằng số lượng người về hưu vàchuyển công tác Trước yêu cầu về công tác ĐT-BD trong bối cảnh đổi mới cănbản, toàn diện GD&ĐT, nhà trường sẽ còn gặp nhiều khó khăn về nguồn nhânlực, nếu như không có giải pháp tháo gỡ
2.4 Thực trạng cơ sở vật chất của trường
Năm 2013, Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục được Thành phố và SởGD&ĐT điều chuyển trụ sở đến điạ điểm mới tại Phường Yên Hòa, Quận CầuGiấy, với cơ sở vật chất khá đầy đủ, hiện đại Mặc dù mặt bằng diện tích còn hẹp,nhưng các điều kiện cơ bản đã được đáp ứng, cụ thể:
- Số phòng học hiện có: 22 (diện tích mỗi phòng từ 63m2 - 90m2)
- Số phòng thực hành hiện có: 07 phòng gồm 02 phòng máy tính; 03 phòngthí nghiệm Lý, Hóa, Sinh; 01 Phòng Mỹ thuật; 01 phòng Âm nhạc (Các phòng thínghiệm chưa được trang bị dụng cụ thí nghiệm)
- Diện tích thư viện nhà trường: 350m2 với khoảng 25.000 đầu sách chuyênngành và 30 đầu báo; tạp chí cùng với rất nhiều tư liệu điện tử (băng, đĩa…)
Hệ thống cơ sở vật chất đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong côngtác bồi dưỡng hằng năm của Ngành
2.5 Các mặt hoạt động của trường
2.5.1 Công tác bồi dưỡng
a) Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội là đơn vị duy nhất được SởGD&ĐT Hà Nội giao trách nhiệm bồi dưỡng cho CBQL và đội ngũ trong diện quyhoạch CBQL của các cấp học Mầm non, Tiểu học và THCS Chương trình bồidưỡng được thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT Hàng năm, khoảng gần
Trang 8200 học viên là Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng hoặc giáo viên trong diện quy hoạchCBQL các trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT được đi học bồi dưỡng
Bên cạnh việc bồi dưỡng theo chương trình, nhà trường còn bồi dưỡng bổsung kiến thức kỹ năng, cập nhật thông tin quản lý cho CBQL các cấp học dướidạng các lớp chuyên đề lên tới gần 5.000 lượt học viên Nội dung bồi dưỡng vềquan điểm đổi mới công tác quản lí, chỉ đạo của các cấp học, công tác chỉ đạo vàquản lí việc dạy học, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Đối với các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề, trường Bồi dưỡng cán bộ giáodục đã phối hợp và mời đội ngũ giảng viên là các chuyên gia hàng đầu ở cácTrường Đại học, Vụ, Viện trong Thành phố để thường xuyên cập nhật những kiếnthức mới nhất cho học viên Tuy nhiên, việc xếp lịch phù hợp giữa học viên vàgiảng viên thỉnh giảng còn gặp phải một số khó khăn
b) Bồi dưỡng giáo viên
- Hàng năm, có trên 5000 giáo viên các trường trực thuộc Sở và giáo viêncốt cán (do các Phòng GD&ĐT chọn cử) của các cấp học MN, TH, THCS đượcbồi dưỡng về kiến thức, phương pháp giáo dục Việc triển khai bồi dưỡng tiếp ở
cơ sở của GV cốt cán còn hạn chế do kinh phí bồi dưỡng giáo viên ở các quận,huyện rất hạn chế
- Song song với bồi dưỡng giáo viên, hàng năm trường Bồi dưỡng CBGDcòn tổ chức bồi dưỡng cho gần 100 học viên học các lớp Tổ trưởng chuyên mônTiểu học, THCS
c) Bồi dưỡng viên chức khác
- Bồi dưỡng nhân viên văn phòng, kế toán, thư viện, y tế, bảo vệ: hơn 4000lượt học viên/năm Bồi dưỡng cho lực lượng thanh tra và kiểm định gần 1400lượt học viên/năm
- Hoạt động bồi dưỡng cho các đối tượng trên tập trung vào bổ sung kiếnthức cập nhật hằng năm Tuy nhiên, việc tổ chức bồi dưỡng một số chuyên đề còn
bị động do kế hoạch triẻn khai của Bộ và Sở
d) Các hoạt động bồi dưỡng khác
Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội được Bộ GD&ĐT ủy quyển
Trang 9cho bồi dưỡng và cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm (NVSP) bậc 1, 2; bồi dưỡngnhân viên thiết bị, thư viện cho GV, NV các trường phổ thông và trung cấpchuyên nghiệp trong Thành phố cũng như sinh viên các trường đại học, cao đẳng.Hiện nay việc mở lớp bồi dưỡng NVSP, nhân viên thiết bị đã giảm thấp do nhiều
cơ sở giáo dục có uy tín khác cũng được phép bồi dưỡng và cấp chứng chỉ NVSP
e) Phương thức bồi dưỡng
- Các lớp bồi dưỡng chủ yếu được học tập trung ở Trường Bồi dưỡng cán
bộ giáo dục Những lớp có thời lượng bồi dưỡng từ 3 ngày trở lên được tổ chức đithâm nhập thực tế, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại cơ sở trường học
- Trong những năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng được cải tiến theohướng đáp ứng nhu cầu thực tế của các đơn vị trường học, thực hiện đa dạng hóaphương thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên, hình thức bồi dưỡngchưa linh hoạt, hầu hết là bồi dưỡng tập trung, trong khi địa bàn Hà Nội rất rộng,học viên phải di chuyển quá xa nên số lượng học viên được bồi dưỡng hằng nămchưa cao, ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học
Đối với công tác bồi dưỡng giáo viên:
- Theo phân cấp, trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục triển khai bồi dưỡng
trực tiếp đến giáo viên các trường trực thuộc Sở GD&ĐT (trường THPT, TCCN,
trung tâm GDTX, GDKTTH và các trường chuyên biệt) Nội dung bồi dưỡng chủyếu do các phòng chuyên môn của Sở GD&ĐT đề ra để giải quyết những vấn đềmới phát sinh trong quá trình chỉ đạo và theo các chương trình BDTX do BộGD&ĐT quy định
- Công tác bồi dưỡng cho giáo viên các trường MN, TH, THCS chủ yếu do
các Phòng GD&ĐT các quận, huyện thực hiện Trường Bồi dưỡng cán bộ giáodục chỉ bồi dưỡng đội ngũ cốt cán theo chương trình và nội dung của Bộ và Sở.Theo nguyên tắc, giáo viên cốt cán sẽ triển khai nội dung bồi dưỡng tiếp đến từnggiáo viên của các trường Thực tế, tỷ lệ giáo viên các trường học được bồi dưỡngcòn thấp do kế hoạch bồi dưỡng chưa thống nhất từ Sở đến các Phòng GD&ĐT.Với thời lượng bồi dưỡng GV cốt cán như hiện nay (học 1-3 ngày, bồi dưỡng lại1-2 ngày), đội ngũ này rất khó khăn trong việc tiếp tục triển khai bồi dưỡng ở cơ
Trang 10sở Hơn nữa, hiện nay giáo viên cốt cán do các cơ sở chọn cử chưa hội tụ đủ tiêuchuẩn về chuyên môn, nên chất lượng đội ngũ này còn hạn chế
Nội dung bồi dưỡng về chuyên môn cho giáo viên được trải theo diện rộngcủa các bộ môn, chưa có tính chiến lược và đi sâu giải quyết triệt để những vấn đề
cụ thể về chuyên môn cho đội ngũ Một số nội dung bồi dưỡng có tính chất chungchung chưa bám sát đặc thù chuyên môn của địa phương, đơn vị, trường học.Chủ đề bồi dưỡng thường phân tán đòi hỏi phải mời giảng viên là các chuyên gia
có chuyên môn sâu Điều đó tạo nên sự bị động cho các trường làm nhiệm vụ bồidưỡng, làm cho giáo viên của trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục không có đủ thờigian nghiên cứu giảng dạy
Phương thức bồi dưỡng chủ yếu được thực hiện tập trung trên lớp họctruyền thống, chưa áp dụng phương pháp tự học, học theo giáo trình điện tử, bồidưỡng từ xa
Đối với đội ngũ viên chức khác, trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục chỉ bồi
dưỡng cho khối trực thuộc Sở, các đối tượng khác do các quận huyện và các đơn
vị trường học tự thực hiện Nội dung bồi dưỡng thường tập trung vào một số lĩnhvực: văn thư, kế toán, thư viện, y tế,… Nhìn chung, số lượng đối tượng này đượcbồi dưỡng còn hạn chế cả về số lượng và nội dung
Về cơ chế quản lý điều hành công tác bồi dưỡng:
Hiện nay, Nhà nước vẫn chưa có quy định về thời lượng và nội dung bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm cho đội ngũ viên chức Bộ GD&ĐT đã
có Quy chế bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non, phổ thông vàGDTX theo Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012, nhưng việc thựchiện vẫn khó khăn do nhiều nguyên nhân:
- Chương trình bồi dưỡng chưa hoàn thiện và ổn định;
- Chưa có quy định bắt buộc về bồi dưỡng viên chức hằng năm;
- Công tác bồi dưỡng giáo viên chưa thành một hệ thống đồng nhất Một sốnội dung bồi dưỡng của Bộ, Sở rất khó được các Phòng GD&ĐT triển khai tiếpđến từng giáo viên trong các trường học do số lượng giáo viên lớn và chưa chủđộng về kinh phí triển khai
2.5.2 Hoạt động liên kết đào tạo
Trang 11Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục được Thành phố giao cho thực hiệnchức năng liên kết đào tạo, đào tạo lại Trong 8 năm gần đây Trường đã liên kếtvới nhiều trường đại học, học viện đào tạo được 1.330 cử nhân Quản lý giáo dục,
cử nhân Văn học, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Tiểu học, Thư viện Kết quả đó đãgóp phần nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ viên chức, đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục cũng như đổi mới quản lý giáo dục
2.5.3 Hoạt động khác
Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục còn tham gia công tác NCKH, viếtSKKN Trong 5 năm qua đã có 1 đề tài cấp Thành phố, 2 đề tài cấp ngành và 70SKKN được xếp loại cấp Thành phố Cán bộ, giáo viên của trường còn tham giacác hoạt động chuyên môn của Sở GD&ĐT: thanh tra chuyên môn, coi chấm thi,tham gia các khóa tập huấn cốt cán của Bộ và Sở, các dự án trong và ngoài nước.Thực hiện triển khai những chương trình bồi dưỡng lớn có tầm quốc gia: Dự ánliên kết đào tạo Vietnam-Singapore, Bồi dưỡng chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghềnghiệp giáo viên,
2.5.4 Nguồn kinh phí hoạt động
Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ mộtphần về tài chính, kinh phí chủ yếu do Ngân sách Nhà nước cấp Phần lớn nguồnkinh phí phải chi trả cho lương và các khoản có tính chất lương Kinh phí chohoạt động sự nghiệp (chi khác) được cấp theo định mức 42.000.000đ/năm/1 biênchế, tương tự như cơ quan hành chính sự nghiệp Nguồn này không đủ để chi trảcác hoạt động thường xuyên của trường (tiền điện, nước, nước uống, điện thoại,internet, website, bảo trì thang máy, hệ thống điện, vệ sinh công nghiệp, …).Trong khi đó kinh phí dành cho các hoạt động chuyên môn về công tác bồidưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ, mua sách báo, văn phòng phẩm,… còn rất hạn chế
3 Đánh giá chung
3.1 Kết quả đạt được
Công tác bồi dưỡng của toàn ngành và của trường Bồi dưỡng cán bộ giáodục trong thời gian qua đã đáp ứng và giải quyết được những yêu cầu cấp báchnhằm ổn định chất lượng đội ngũ, góp phần ngày càng nâng dần trình độ chuyên
Trang 12môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên Trường Bồi dưỡng cán bộ giáodục Hà Nội đã thể hiện được vai trò chủ đạo trong việc triển khai các hoạt độngnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên toàn ngành
3.2 Những vấn đề còn hạn chế và bất cập
3.2.1 Hạn chế và bất cập của công tác bồi dưỡng chung của ngành
- Giáo viên mới được tuyển dụng, cán bộ quản lý giáo dục hết nhiệm kỳđược bổ nhiệm lại, giáo viên cốt cán các bộ môn khoa học cơ bản, chưa đượcbồi dưỡng kiến thức và kỹ năng công tác một cách đầy đủ
- Giáo trình, tài liệu một số lớp bồi dưỡng chưa được bổ sung, cập nhậtthường xuyên
- Hình bồi thức bồi dưỡng chưa phong phú và đa dạng
- Một số chuyên đề bồi dưỡng còn thiếu trọng tâm, chưa đáp ứng nhu cầucủa giáo viên
- Cơ chế quản lý chỉ đạo công tác bồi dưỡng giữa Sở- Phòng- Trường cònbộc lộ nhiều điểm chưa đồng bộ; còn có sự chồng chéo trong việc triển khai cáclớp bồi dưỡng khi nhiều đơn vị tham gia
- Nhận thức về trách nhiệm công tác bồi dưỡng thường xuyên hàng năm(theo Quy chế 26 về bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các cấp học) của một
bộ phận CBQL, GV còn hạn chế, dẫn đến việc cử người tham gia các khóa họccòn khó khăn, trong khi tham gia bồi dưỡng chưa tập trung và chấp hành quyđịnh lớp học
3.2.2 Một số vấn đề hạn chế và bất cập của trường Bồi dưỡng CBGD
- Về cơ cấu, số lượng và chất lượng chuyên môn của giáo viên:
Về tổng thể cơ cấu, số lượng GV còn thiếu, chất lượng chuyên môn của
GV chưa đáp ứng được đầy đủ vai trò, chức năng của trường, nguyên nhân: tínhhấp dẫn về môi trường và thu nhập chưa cao, công tác đào tạo bồi dưỡng nângcao trình độ chưa được khuyến khích, hỗ trợ thỏa đáng, môi trường giao lưu họctập hạn chế
- Về việc tổ chức hoạt động dạy học của GV:
Số giáo viên của trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục trực tiếp giảng bài về
Trang 13chuyên môn khoa học cơ bản còn ít, hầu hết tập trung ở việc giảng dạy các lớp
bồi dưỡng CBQL theo chương trình của Bộ Nguyên nhân, do nội dung cácchuyên đề bồi dưỡng ngắn ngày thường tập trung vào những vấn đề có chuyênmôn sâu đòi hỏi kiến thức ở một tầm nhìn rộng (nhất là đối với cấp THPT) Mặtkhác, giáo viên của trường còn phải tập trung nhiều thời gian làm các công việc
- Trong việc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng:
Trong kế hoạch bồi dưỡng hàng năm của trường, có một phần khá lớn nộidung phải triển khai theo yêu cầu cấp thiết của Bộ và Sở GD&ĐT, nhưng giáo viêntrường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục rất ít khi được cử đi tập huấn cốt cán cấp Bộ Vìvậy, việc triển khai các lớp bồi dưỡng của Bộ đến cơ sở phải mời giảng viên
Tính đồng bộ trong kế hoạch bồi dưỡng chưa cao, có khi mới chú trọng vàonội dung bồi dưỡng mà chưa có sự chuẩn bị kỹ về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học,tài liệu
Công tác nghiên cứu, phát triển xây dựng chương trình, giáo trình chưathực sự được chú trọng, nên chương trình giảng dạy của một số lớp bồi dưỡng khôngcòn đúng với giai đoạn phát triển hiện nay Nội dung bồi dưỡng còn mang tính hàn
Trang 14lâm, nặng về lý thuyết, thiếu thực tế, chưa đáp ứng đúng những điều GV cần
Hình thức bồi dưỡng còn mang tính “phổ cập”, vì vậy lớp học thườngđông, ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả giờ học Chưa có hình thức thích hợp đánhgiá sau bồi dưỡng, vì vậy hiệu quả của công tác bồi dưỡng chưa thực sự cao Tàiliệu phục vụ công tác bồi dưỡng chưa thật đầy đủ, các phương tiện bồi dưỡng cònthiếu, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng
Kinh phí bồi dưỡng cho giảng viên còn thấp, chưa động viên, khuyến khíchđược người giỏi tham gia vào giảng dạy các lớp bồi dưỡng
Nhân lực (đặc biệt là giáo viên) của trường ngày càng thiếu do số lượnggiáo viên nghỉ hưu hằng năm nhiều, một số giáo viên chuyển công tác, cơ chếtuyển dụng chưa thu hút, Tất cả những lí do đó khiến cho việc triển khaichuyên đề tại địa phương bị hạn chế, đặc biệt ở các huyện cách xa nội thành HàNội
- Về kinh phí chi thường xuyên: Hiện tại, nguồn kinh phí được cấp từ Ngân
sách dành cho chi các hoạt động thường xuyên đang áp dụng theo quy định đối vớiđơn vị hành chính thông thường Vì vậy, không phù hợp với đặc điểm tình hìnhhoạt động sự nghiệp của trường Nhất là khi tiếp nhận trụ sở mới rộng rãi và hiệnđại hơn, đòi hỏi chi phí đa dạng và lớn hơn để duy trì cơ ở vật chất và tổ chức cáchoạt động phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới gắn với cơ sở vật chất mới
Trang 15Phần II: NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP
I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Mục tiêu chung
Xây dựng trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội thành trung tâm đàotạo-bồi dưỡng cán bộ, viên chức giáo dục chất lượng cao của Thành phố, có khảnăng tham vấn chiến lược phát triển, nghiên cứu và triển khai áp dụng khoa họcgiáo dục vào thực tiễn; đồng thời tham gia đánh giá, kiểm định chất lượng giáodục và cung ứng các dịch vụ giáo dục- đào tạo
Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng và phát triển đội ngũ đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ chính trịcủa trường
- Xây dựng và phát triển hệ thống chương trình, giáo trình bồi dưỡng CBQL,
Tổ trưởng chuyên môn và bồi dưỡng giáo viên theo chức danh và vị trí công táccủa công chức, viên chức giáo dục Hà Nội
- Hoàn thiện cơ chế chính sách có tính đặc thù, đảm bảo cho trường Bồi
dưỡng cán bộ giáo dục có đủ năng lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong giaiđoạn mới
- Xây dựng được hệ thống các trung tâm đủ điều kiện giúp các cơ quan quản
lý nhà nước đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục và đào tạo
II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1 Mở rộng quy mô đào tạo-bồi dưỡng
1.1 Bổ sung chương trình và đối tượng bồi dưỡng cán bộ quản lí
Ngoài chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lí mầm non, tiểu học, trung học
cơ sở mới bổ nhiệm được Bộ Giáo dục và Đào tạo ủy quyền bồi dưỡng cấp chứngchỉ, trường bồi dưỡng bổ sung chương trình và đối tượng bồi dưỡng như sau:
- Bồi dưỡng cập nhật kiến thức và kỹ năng cho cán bộ quản lý trường học
theo chương trình định kỳ 5 năm (sau hoặc trước khi được bổ nhiệm lại)
- Bồi dưỡng nâng cao về khoa học quản lý theo chương trình đào tạo cử
nhân QLGD;
Trang 16- Tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị, bồi dưỡng các kỹ năng mềm, kiến
thức, kỹ năng tin học, ngoại ngữ đáp ứng tiêu chuẩn Hiệu trưởng và theo mục tiêucủa Kế hoạch 111/KH-UB của Thành phố
- Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông, các trung tâm
GDTX, lãnh đạo và chuyên viên các Phòng GD&ĐT
- Bồi dưỡng cán bộ quản lý và đội ngũ báo cáo viên cho các trung tâm Học tập cộng đồng trong toàn thành phố theo Chương trình của Sở GD&ĐT.
1.2 Bồi dưỡng theo chức danh vị trí việc làm cho giáo viên, nhân viên
Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng theo chức danh vị trí việc làm cho các đốitượng sau:
- Bồi dưỡng về nhận thức và kỹ năng công tác cho viên chức giáo dục mới được tuyển dụng hàng năm trong toàn ngành giáo dục- đào tạo Hà Nội.
- Bồi dưỡng về kiến thức nâng cao, kỹ năng, phương pháp của giáo viên cốt cán các bộ môn, giúp đội ngũ này có thể làm nòng cốt về chuyên môn ở cơ sở và
bồi dưỡng lại cho giáo viên khác
- Bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ và kỹ năng công tác cho các chức danh viên chức và vị trí việc làm trong các các trường học như:
+ Tổ trưởng chuyên môn cho cấp Tiểu học, THCS, THPT;
+ Giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp;
+ Nhân viên văn phòng, thiết bị, thí nghiệm, thư viện, y tế trường học,
- Bồi dưỡng giáo viên theo chương trình, nội dung bồi dưỡng thường xuyên
hàng năm do Bộ và Sở quy định đến tất cả giáo viên theo Quy chế 26 về bồidưỡng thường xuyên của Bộ GD&ĐT
- Bồi dưỡng các chuyên đề cập nhật thông tin, chuyên sâu cho giáo viên,
nhân viên; phối hợp bồi dưỡng cộng tác viên thanh tra, kiểm định viên,
- Bồi dưỡng về phương pháp dạy học hiện đại, bồi dưỡng các kĩ năng làm
việc, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT.
1.3 Mở rộng quy mô liên kết đào tạo-bồi dưỡng
- Liên kết đào tạo- bồi dưỡng với các cơ sở giáo dục trong và ngoài nước đểđào tạo, bồi dưỡng các chương trình mới về giáo dục, ngoại ngữ, ứng dụng CNTT
Trang 17- Liên kết đào tạo trình độ cử nhân Quản lý giáo dục và tương đương cho
CBQL các cơ sở GD&ĐT
- Liên kết đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên các chuyên ngành đặc thù: Sưphạm Mầm non, Sư phạm Tiểu học, các chuyên ngành sư phạm cấp THCS và chonhân viên kế toán, thư viện, thiết bị dạy học, y tế
- Mở rộng phạm vi bồi dưỡng, liên kêt đào tạo cho cán bộ quản lý và giáoviên, nhân viên các cơ sở giáo dục và đào tạo các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc
1.4 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chương trình, tài liệu, nội dung bồi dưỡng
a) Xây dựng mới chương trình, nội dung, tài liệu cho các khóa bồi dưỡng
- Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường Mầm non, Tiểu học, THCS được bổ nhiệm lại
- Bồi dưỡng Viên chức ngành giáo dục- đào tạo mới được tuyển dụng
- Bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn chức danh nghề nghiêp
- Bồi dưỡng Giáo viên chủ nhiệm lớp
- Bồi dưỡng cho Giáo viên tư vấn học đường
b) Bổ sung, chỉnh sửa chương trình, nội dung, tài liệu các khóa bồi dưỡng
- Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường, lớp Mầm non tư thục,
- Bồi dưỡng Tổ trưởng chuyên môn các cấp học
c) Xây dựng chương trình, nội dung, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
- Bồi dưỡng theo các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên (phần địa modul 2) cho giáo viên các cấp học
phương Cập nhật thông tin, bổ sung, củng cố kiến thức, kĩ năng theo chuyên đềmang tính chất chuyên sâu
- Bồi dưỡng một số kĩ năng mềm trong giảng dạy và quản lý học sinh
d) Xây dựng tài liệu bồi dưỡng cho các chương trình đã được phê duyệt
- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý (mới bổ nhiệm) theo chương trình của
Bộ GD&ĐT gắn với thực tế các cấp học Hà Nội
- Tài liệu bồi dưỡng nhân viên thư viện
- Tài liệu bồi dưỡng nhân viên thiết bị dạy học (theo chương trình của BộGD&ĐT)
1.5 Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng
- Áp dụng nhiều phương pháp bồi dưỡng theo hướng tích cực và hiện đại
Trang 18hoá, phương thức bồi dưỡng theo mô hình “trường học điện tử”.
- Cải tiến phương thức bồi dưỡng, định hướng nội dung và tăng thêm thờilượng cho học viên tự học, tự bồi dưỡng Tổ chức, bố trí sắp xếp để học viên cóđiều kiện thâm nhập thực tế, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong vàngoài nước
- Xây dựng các giải pháp bồi dưỡng từ xa, tổ chức các diễn đàn trao đổithông tin qua mạng
2 Áp dụng cơ chế trường chuyên biệt đặc thù cho Trường Bồi dưỡng cán
bộ giáo dục
Trên cơ sở Luật Thủ đô, các văn bản pháp quy về chế độ đối với giảng viêntại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của các bộ, ngành, trường chính trị tỉnh, thành phố,
trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội đề xuất áp dụng cơ chế đặc thù về chế
độ, chính sách, cơ cấu tổ chức, bộ máy, quản lý nhân sự như sau:
2.1 Mô hình tổ chức, bộ máy tổ chức
Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội là cơ sở giáo dục công lập trựcthuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, được tổ chức và hoạt động theo cơ chế
trường chuyên biệt đặc thù
Đến năm 2020, bộ máy tổ chức của Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục có 4
phòng, 5 khoa, và từ 4 đến 5 Trung tâm (Nội dung chi tiết trong Phụ lục 2), bao
gồm các Phòng chức năng, các Khoa chuyên môn và các Trung tâm trực thuộc
2.2 Nhân sự
Đến năm 2020, bộ máy tổ chức của Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục có
110 cán bộ, giáo viên, nhân viên (số lượng nhân sự, chức năng nhiệm vụ cụ thể được thể hiện ở Phụ lục 2).
2.3 Chế độ làm việc và phụ cấp ưu đãi
- Áp dụng chế độ chính sách trường chuyên biệt đặc thù cho cán bộ quản lý
và giáo viên, chuyên viên, nhân viên trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục
- Chế độ làm việc của cán bộ quản lý và giảng viên được áp dụng như đối
với giảng viên các trường bồi dưỡng các Bộ, ngành (Phụ lục 3) Giảng viên được hưởng phụ cấp dạy học mức 70% (tương đương với trường chuyên biệt, trường
Trang 19chuyên)
2.4 Cơ chế tuyển dụng và đào tạo đội ngũ giảng viên
- Tuyển dụng giáo viên theo 3 hướng sau:
+ Tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học, cao học loại giỏi về chuyên môn
2.5 Đào tạo và bồi dưỡng viên chức
Ngoài các hoạt động đào tạo bồi dưỡng đối với viên chức nói chung, cán bộ,viên chức trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục còn được tham gia các đợt bồidưỡng, đi thực tế và tham quan học tập như sau:
- Đưa 100% GV mới được tuyển dụng đi nghiên cứu, học tập đạt trình độThạc sỹ, Tiến sỹ bằng nguồn ngân sách thành phố
- Mỗi năm, đưa 3-5 cán bộ quản lý, giáo viên dưới 45 tuổi được đi bồi dưỡngnâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học ở nước ngoài bằng nguồn ngân sách thành phố
- Mỗi năm cho 20% đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên được bồi dưỡng, tậphuấn nghiệp vụ tại các cơ sở giáo dục tiên tiến ngoài nước
- 100% cán bộ, viên chức hàng năm được tham quan, học tập tại một
số cơ sở giáo dục tiên tiến trong nước
2.6 Tài chính
Áp dụng cơ chế tài chính trường chuyên biệt đặc thù cho Trường Bồi dưỡngcán bộ giáo dục, nâng định mức cấp kinh phí chi thường xuyên lên từ 42 triệuđồng lên 60 triệu đồng/1 năm ứng với 1 chỉ tiêu biên chế Dự kiến kinh phí cấp
thêm trung bình 1,8 tỷ đồng/năm; giai đoạn 2016-2020 cần 10,8 tỷ đồng (Nội
Trang 20dung chi tiết nêu trong mục I.1 phụ lục 4).
3 Phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục
- Nâng cao trình độ cho lãnh đạo và giáo viên trên chuẩn quy định:
+ Lãnh đạo nhà trường có ít nhất 01 người có trình độ Tiến sĩ, sử dụng thànhthạo 01 ngoại ngữ trong giao tiếp quốc tế, sử dụng thành thạo máy vi tính trongcông tác quản lý
+ Giảng viên có 100% đạt trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ Trong đó, trình độ caohọc về khoa học cơ bản chuyên ngành trên 50%
+ Công nhân viên phục vụ: 60% có trình độ Đại học - Cao đẳng, sử dụngthành thạo máy vi tính trong công tác quản lý, phục vụ
- Thực hiện luân chuyển lãnh đạo các Khoa và giáo viên của trường Bồidưỡng cán bộ giáo dục đến các trường học trực tiếp tham gia công tác quản lý vàgiảng dạy, đồng thời tuyển chọn cán bộ quản lý và giáo viên giỏi của các trườnghọc nghiên cứu lý luận để giảng dạy cho các lớp bồi dưỡng tại trường Bồi dưỡngcán bộ giáo dục
- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và tạomôi trường thâm nhập thực tế cho giảng viên để nâng cao trình độ và cập nhậtthông tin khoa học giáo dục
- Hàng năm tổ chức quy hoạch và bổ sung quy hoạch đội ngũ cán bộ quản línhà trường và lãnh đạo các khoa phòng, trung tâm; bồi dưỡng đội ngũ kế cận cácchức danh Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng; trưởng, phó các đơn vị thuộc trường
4 Quản lý và tăng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
4.1 Quản lý, khai thác sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Tổ chức khai thác hiệu quả cơ sở vật chất được đầu tư cho công tác nângcao chất lượng đào tạo- bồi dưỡng
- Bổ sung trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ hoạt động dạy học, đầu tư
hệ thống hạ tầng phục vụ cho bồi dưỡng từ xa, qua mạng; đầu tư hệ thống xâydựng học liệu điện tử và phương tiện truyền thông hiện đại đến các cơ sởGD&ĐT
- Đầu tư thêm 01 xe ô tô 7 chỗ đưa đón giảng viên thỉnh giảng