- Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ được quy hoạch các chứcdanh diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ và thực trạng công tác QHCB diện BTV tỉnh, thành
Trang 1TRẦN THỊ THANH NHÀN
QUY HO¹CH C¸N Bé DIÖN BAN TH¦êNG Vô TØNH, THµNH ñY QU¶N Lý ë §åNG B»NG
B¾C Bé GIAI §O¹N HIÖN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
Trang 3TRẦN THỊ THANH NHÀN
QUY HO¹CH C¸N Bé DIÖN BAN TH¦êNG Vô TØNH, THµNH ñY QU¶N Lý ë §åNG B»NG
B¾C Bé GIAI §O¹N HIÖN NAY
Chuyên ngành : Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số : 62 31 23 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS, TS Trương Thị Thông
2 PGS, TS Dương Trung Ý
HÀ NỘI - 2014
Trang 4Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Trần Thị Thanh Nhàn
Trang 5MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
Chương 2: QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ
TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC
BỘ HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN,
2.1 Các tỉnh, thành phố ở đồng bằng Bắc bộ và cán bộ diện ban
2.2 Quy hoạch cán bộ diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở
đồng bằng Bắc bộ - Khái niệm, nội dung và những vấn đề có tính
Chương 3: QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH,
THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - THỰC
3.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ quy hoạch các chức danh diện ban
thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc bộ 773.2 Thực trạng quy hoạch cán bộ diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy
quản lý ở đồng bằng Bắc bộ, nguyên nhân, kinh nghiệm 86
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY
MẠNH QUY HOẠCH CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ
TỈNH, THÀNH ỦY QUẢN LÝ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
4.1 Dự báo những yếu tố tác động và mục tiêu, phương hướng đẩy
mạnh quy hoạch cán bộ diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản
4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quy hoạch cán bộ diện ban
thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc bộ đến năm 2020 122
Trang 6DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170
Trang 7BTV :
BTC :
CNH, HĐH :
Ban thường vụ
Ban tổ chức Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
HĐND : Hội đồng nhân dân
HTCT :
Nxb :
QHCB :
Hệ thống chính trị
Nhà xuất bản
Quy hoạch cán bộ
XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi côngviệc” [7475, tr.269], “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốthay kéem” [7475, tr 273] Công tác cán bộ là khâu quan trọng trong côngtác xây dựng Đảng Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước nêu rõ: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thànhbại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ,
là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” [2882, tr.66]
Trong công tác cán bộ, quy hoạch cán bộ (QHCB) là khâu quan trọng.Thông qua quy hoạch cán bộ mới có cơ sở để làm tốt công tác đào tạo, bồidưỡng, sắp xếp, bố trí, luân chuyển cán bộ, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụtrước mắt và lâu dài của sự nghiệp cách mạng Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng nhấn mạnh các cấp ủy phải xây dựng quy hoạch cán bộ đểtrên cơ sở đó thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sử dụng cán bộ.Hội nghị Trung ương 6 (khóa IX) của Đảng khẳng định tầm quan trọng củacông tác quy hoạch cán bộ và đề ra nhiệm vụ của công tác quy hoạch cán bộtheo chức danh và cán bộ dự nguồn Trên cơ sở đó, tháng 11 năm 2004, BộChính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX đãban hành Nghị quyết số 42/NQ-TW “Về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo,quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Đây là lầnđầu tiên Đảng ta ban hành một nghị quyết chuyên đề quan trọng về công tácQHCB Mục đích của công tác QHCB là tạo sự chủ động, có tầm nhìn chiếnlược trong công tác cán bộ; khắc phục tình trạng hẫng hụt trong đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý, đảm bảo tính kế thừa, phát triển và sự chuyển tiếp liên tục,vững vàng giữa các thế hệ cán bộ, giữ vững đoàn kết nội bộ và ổn định chínhtrị
Trong xây dựng đội ngũ đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ
Trang 9thống chính trị (HTCT) nói chung, xây dựng đội ngũ cán bộ diện bBanthường vụ (BTV) tỉnh, thành ủy quản lý nói riêng có vai trò đặc biệt quantrọng Đây là đội ngũ cán bộ đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các
cơ quan, ban, ngành, quận, huyện của các tỉnh, thành phố, những người trựctiếp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước ở các địa phương Để xây dựng đội ngũ cán bộdiện BTV tỉnh, thành ủy quản lý có đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đápứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao, việc quy hoạch đội ngũ cán bộ này là rấtcần thiết
Là vùng đất có bề dày văn hóa – - lịch sử, nay là một trong nhữngtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – - công nghệ, các tỉnh, thànhphố đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ đang gánh trên vai trách nhiệmlàm vùng động lực phát triển của cả nước Trách nhiệm đó chỉ có thể thựchiện thành công, nếu các cấp ủy, tổ chức đảng các tỉnh, thành phố xây dựngđược một đội ngũ cán bộ đảm bảo chất lượng, thường xuyên được đổi mới,trẻ hóa, quy chuẩn hóa
Nhận thức rõ yêu cầu đó, trong nhiều năm qua, các tỉnh, thành ủy ở
đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ đã coi trọng công tác QHCB, nhờ đó,công tác này có bước chuyển biến rõ nét và đạt được những kết quả bướcđầu Nhận thức của các cấp ủy đảng về công tác QHCB có sự chuyển biến rõnét, thấy rõ hơn ý nghĩa của công tác QHCB là nhằm tạo thế chủ động trongcông tác cán bộ, qua đó khắc phục được tình trạng bị động trong công tácnhân sự mỗi kỳ đại hội Đảng, bầu cử Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy bannhân dân (UBND) các cấp Công tác QHCB đã góp phần xây dựng đượcmột đội ngũ cán bộ nguồn khá dồi dào, được phát hiện từ phong trào hànhđộng cách mạng của quần chúng Nhiều cán bộ, đảng viên được tiếp tục đàotạo, bồi dưỡng, rèn luyện từ thực tiễn công tác qua các cương vị lãnh đạo,quản lý từ thấp đến cao hơn, mang tính cơ bản và lâu dài Cơ chế phát hiện
Trang 10và đào tạo có định hướng đối với cán bộ trẻ, có triển vọng, chú trọng cán bộxuất thân từ giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, gia đình có côngvới cách mạng và cán bộ nữ… góp phần tạo sự đồng bộ trong cơ cấu của cảđội ngũ cán bộ của HTCT
Tuy nhiên, công tác QHCB của các tỉnh, thành ủy ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ còn những hạn chế, yếu kém nhất định Quy trình giới thiệu,phát hiện, xem xét, quyết định đưa cán bộ vào diện quy hoạch vẫn chưa đảmbảo tính công khai, mở rộng thảo luận dân chủ đi đôi với quyền tập trung quyếtđịnh của BTV cấp ủy Một số nơi có biểu hiện “độc quyền” quy hoạch của bíthư hoặc BTV Một số nơi do chưa phân biệt giữa công tác quy hoạch với côngtác nhân sự cụ thể nên lúng túng về cách làm Có nơi xây dựng quy hoạchthành các phương án nhân sự, nên số lượng nguồn ít, chưa đa dạng Tình trạngphổ biến ở các địa phương khi quy hoạch chức danh chủ chốt chỉ tập chung vàomột số đồng chí đương nhiệm, cá biệt, có nơi nguồn quy hoạch chỉ được 01người cho 01 chức danh chủ chốt Việc phát hiện và quy hoạch nguồn xa cònrất hạn chế
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của một địa bàn rộng lớn, có vị trítrọng yếu của đất nước, đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH), phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ xây dựng vànâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ diện các BTV tỉnh, thành ủy quản lý
đang đặt ra một cách cấp thiết Vì thế, nghiên cứu vấn đề “Quy hoạch cán
bộ diện ban thường vụ Bb an thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bác Bắc Bộ bộ giai đoạn hiện nay” thực sự có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn cấp thiết
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1 Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn
về quy hoạch cán bộ diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộđồng bằng Bắc bộ, luận án đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ
Trang 11yếu đẩy mạnh QHCB diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở vùng này, góp phầnxây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của
sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay
2.2 Nhiệm vụ :
- Tổng quan các công trình khoa học tiêu biểu ở trong nước vànước ngoài đã công bố có liên quan đến đề tài, chỉ rõ những vấn đề đã đượcnghiên cứu, làm rõ, những nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu
- Luận giảiàm làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và, thực tiễn
vềtrong QHCB diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ đồngbằng Bắc bộ hiện nay, gồm: đặc điểm của vùng đồng bằng Bắc Bộ liên quanđến yêu cầu công tác QHCB; đặc điểm, vai trò của đội ngũ cán bộ diện BTVcác tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay; khái niệm, nộidung, phương châm, nguyên tắc, quy trình và vai trò của QHCB diện BTV cáctỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ
- Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ được quy hoạch các chứcdanh diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc
bộ và thực trạng công tác QHCB diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở vùngnày; chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng, rút ra những kinh nghiệm và nhữngvấn đề đặt ra cần thiết từ thực tiễn
- Đề xuất mục tiêu, phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩymạnh QHCB diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằngBắc bộ đến năm 2020
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu công tác quy hoạch cán bộ diện BTV tỉnh,thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu công tác quy hoạch
Trang 12các chức danh cán bộ diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở các tỉnh đồng bằngBắc Bộ đồng bằng Bắc bộ (gồm các chức danh: trưởng, phó các sở, ban,ngành, đoàn thể và tương đương ở các tỉnh, thành phố; bí thư, phó bí thư,chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND, ủy viên thường vụ các quận, huyện,thị xã trực thuộc…).
- Địa bàn khảo sát, nghiên cứu: 11 tỉnh, thành phố thuộc đồng bằngBắc Bộ đồng bằng Bắc bộ: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên,Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam, Hải Phòng, Quảng Ninh, HàNội
- Thời gian khảo sát, nghiên cứu: từ năm 2004 đến 2014, định hướng
giải pháp đến năm 2020
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cán bộ
và công tác cán bộ nói chung, QHCB nói riêng
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng các phương pháp cụthể: lôgic-lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát, tổng kếtthực tiễn, phỏng vấn chuyên gia…
5 Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
5.1 Những đóng góp mới
- Đưa raXây dựng và luận giải làm rõ quan khái niệm và nội dung về
QHCB diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc bBộ
- Khái quát những kinh nghiệm thực hiện QHCB diện BTV tỉnh,thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc bộ đồng bằng Bắc bộ những năm qua
- Góp phần làm rõ nội dung công tác QHCB diện BTV tỉnh, thành ủy
Trang 13quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Đề xuất 02 giải pháp có tính đột phá để thực hiện tốt QHCB diệnBTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc bBộ
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án
- Luận án góp phần đánh giá đúng thực trạng quy hoạch đội ngũ cán
bộ diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ; chỉ rõ nguyênnhân của thực trạng cung cấp thêm luận cứ khoa học để các BTV tỉnh,thành ủy ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu nghiêncứu cho việc chỉ đạo làm tốt hơn công tác QHCB diện BTV tỉnh, thành ủy ởđồng bằng Bắc Bộ hiện nayquản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
- Luận án có thể được sử dụng trong nghiên cứu, giảng dạy tại Họcviện Chính trị qQquốc gia Hồ Chí Minh và các trường chính trị tỉnh, thànhphố
6 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài, kết luận, danh mục các công trình khoa học của tác giả, danh mục tài liệutham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án gồm 3 4 chương, 6 8 tiết
Trang 14Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về cán bộ và công tác cán bộ
Vấn đề cán bộ và công tác cán bộ luôn là đề tài mang tính lý luận vàthực tiễn sâu sắc Đặc biệt từ khi bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầunhiệm vụ chính trị này càng được nhiều nhà khoa học quan tâm Nghị quyếtHội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về Chiếnlược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khẳngđịnh: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liềnvới vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trongcông tác xây dựng Đảng” [2882] Quán triệt tinh thần đó, nhiều công trìnhnghiên cứu gần đây đã dày công làm rõ các vấn đề liên quan đến cán bộ,công tác cán bộ, trong đó có công tác quy hoạch cán bộ và những khâu liênquan nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch đội ngũ cán bộ các cấp của Đảng,
cụ thể:
- Sách “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn
Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (chủ biên) Nxb Chính trị quốc giaChính trịquốc gia, H 2003 [123] Các tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận và thựctiễn về chất lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩymạnh CNH, HĐH đất nước; chỉ ra những nội dung cơ bản về tiêu chuẩnchung đối với cán bộ và tiêu chuẩn đối với từng loại cán bộ cụ thể Đề tàicũng đã làm rõ nội dung các khâu, các bước, quy trình của công tác cán bộ
Trang 15như: phát hiện, lựa chọn, đánh giá, sử dụng và cất nhắc cán bộ; huấn luyện,đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đồng thời, đề tài cũng đã xác định yêu cầu chung
về chất lượng của đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước Trên cơ sở đó, đề tài xác định những quan điểm, phương hướng, giảipháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầunhiệm vụ trong thời kỳ mới
- Sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ” của BùiĐình Phong, [84] Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 Tác giả đã hệ thống hóa quátrình hình thành và những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về cán bộ và côngtác cán bộ của Đảng, trong đó có một số nội dung cơ bản như: vai trò của cán bộ;đạo đức của người cán bộ cách mạng; huấn luyện cán bộ là công việc gốc củaĐảng Những quan điểm của Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ là cơ
sở quan trọng để tác giả đề xuất, vận dụng vào xây dựng đội ngũ cán bộ nóichung, quy hoạch cán bộ diện BTV tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ nói riêng
- Sách “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hoá , hiện đại hóa hoá đất nước” do
Vũ Văn Hiền chủ biên [45] , Nxb Chính trị Quốc gia Chính trị quốc gia , HàNội, 2007 Các tác giả đã tập trung luận giải vai trò của việc xây dựng độingũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của HTCT; phân tích, đánh giá thực trạng độingũ này Từ đó, các tác giả đã nhấn mạnh đến những yêu cầu về tiêu chuẩnphẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực cán bộ trong mối quan
hệ với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới Trên cơ sở đó, các tác giả đưa
ra các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lýnhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hoá , hiện đại hóa hoáđất nước, trong đó có công tác quy hoạch cán bộ
- Sách “Một số vấn đề về xây dựng Đảng và công tác cán bộ” củaBùi Ngọc Thanh [97] , Nxb Chính trị Quốc gia Chính trị quốc gia , Hà Nội,
2008 Cu ố n sách đánh giá khái quát việc thực hiện tiêu chuẩn cán bộ đã
Trang 16được Hội nghị Trung ương 3 khóa khoá VIII của Đảng xác định cũng nhưnhững việc làm được, những việc phải tiếp tục thực hiện trong việc luânchuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý theo Nghị quyết số 11-NQ/TW của BộChính trị khóa khoá IX
Những kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên sẽ được tác giảluận án kế thừa một cách có chọn lọc, góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thựctiễn về quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộđồng bằng Bắc bộ hiện nay
1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quy hoạch cán bộ
Quy hoạch cán bộ được các nhà khoa học khẳng định là khâu quantrọng tạo cơ sở để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thực hiện tốt việc sắp xếp, bốtrí, luân chuyển cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của sựnghiệp cách mạng Bởi vậy, từ lâu, công tác quy hoạch cán bộ đã được cáccấp ủy đảng, các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo, quản lý quan tâm, nhất làsau khi có Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30 tháng 11 năm 2004 của BộChính trị về “Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Đến nay đã có một số công trìnhtiêu biểu sau:
- Đề tài khoa học cấp Nhà nước ĐTĐL-2002/07 “Về quy hoạch cán
bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước” do PGS, TS Trần Đình Hoan làm chủ nhiệm [46] Đây là công trìnhkhoa học có giá trị lớn, đề cập có hệ thống vấn đề quy hoạch cán bộ ở nước
ta hiện nay Về mặt lý luận, đề tài đã làm sáng tỏ các quan niệm quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; vị trí, tầm quan trọng của công tác quy hoạch cán
bộ Đề tài đã đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ và công tác quy hoạch cán
bộ trên địa bàn cả nước, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế cơ bản và nhữngnguyên nhân của thực trạng, rút ra một số kinh nghiệm, nêu những vấn đềđặt ra đối với công tác quy hoạch cán bộ của cả nước trong tình hình mới
Trang 17Trên cơ sở đó, đề tài đã nêu phương hướng và đề xuất hệ giải pháp chủ yếugắn liền với một loạt những công tác nhằm nâng cao chất lượng quy hoạchcán bộ của cả nước giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
- Sách “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lýthời kỳ công nghiệp hóahoá, hiện đại hóahoá đất nước”(2008) của Trần ĐìnhHoan [48], Nxb Chính trị Quốc giaChính trị quốc gia, Hà Nội Đây là kếtquả nghiên cứu của đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước: "Những vấn đề lýluận và thực tiễn về đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản
lý trong thời kỳ công nghiệp hóahoá, hiện đại hóahoá đất nước" do PGS, TSTrần Đình Hoan làm chủ nhiệm Chương I, các tác giả đã phân tích cơ sởphương pháp luận và những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước về công tác đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ ởnước ta; đồng thời, làm sáng tỏ cơ sở khoa học của công tác đánh giá cán bộ;QHCB; luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý Chương II: các tác giả đãphân tích phong trào vô sản hóa thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945
và bài học kinh nghiệm về công tác cán bộ của Đảng ta; làm rõ thực trạngcông tác đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ
1945-1985 và từ 1986 đến nay Chương III: các tác giả đã đưa ra các quan
điểm và 7 giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quảcông tác đánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán bộ hiện nay Theo các tácgiả, trong công tác cán bộ hiện nay, có thể xác định: đánh giá cán bộ là khâutiền đề, QHCB là khâu nền tảng, luân chuyển cán bộ là khâu đột phá và đàotạo, bồi dưỡng cán bộ vừa là yêu cầu trước mắt vừa là nhiệm vụ lâu dài Đểđánh giá đúng cán bộ, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền phải thật sự “có tầm,
có tâm” Cơ sở khoa học và thực tiễn của công tác QHCB đã được các tác giảtập trung làm rõ Trên cơ sở các phân tích về nguyên tắc “động và mở” trongQHCB các tác giả chỉ ra những giải pháp thực hiện có hiệu quả nguyên tắcđộng và mở trên cả phương diện nhận thức và vận dụng thực tiễn Từ đó, đề
Trang 18xuất các kiến nghị về tạo nguồn quy hoạch; về các hình thức phát hiện nhântài, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch; nhận thức về vai trò, tác dụng của quyhoạch trong quá trình bố trí, sử dụng cán bộ ở các cấp, các ngành… Phần Phụlục, nhóm tác giả đã phân tích vấn đề đánh giá, luân chuyển quan lại trongcác triều đại phong kiến Việt Nam và kinh nghiệm đánh giá, quy hoạch, luânchuyển cán bộ ở Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước ASEAN.
- Sách “Quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý” (2009) của Đỗ MinhCương, Nxb Chính trị Quốc giaChính trị quốc gia, Hà Nội[267] Tác giả đãtrình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác QHCB lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước; phân tích thực trạng của công tác QHCB, chỉ ra nhữngnguyên nhân chủ yếu của những yếu kém, khuyết điểm trong công tác QHCBlãnh đạo, quản lý Theo tác giả, nhận thức và tư tưởng của chủ thể và kháchthể trong công tác quy hoạch hiện tại ở một số nơi chưa đúng đắn, thống nhất
và đầy đủ Việc đổi mới về mặt thể chế, chính sách trong công tác tổ chứccán bộ chưa theo kịp với yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới; chưa thểchế hóa được nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ; thẩm quyển
và trách nhiệm tập thể lãnh đạo, của cá nhân người đứng đầu, của các chủ thểkhác trong công tác cán bộ chưa được quy định rõ ràng và thiếu các chế tài xửphạt Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng không kiểm soát đượcchất lượng và hiệu quả của công tác QHCB nói riêng, công tác cán bộ nóichung trong HTCT nước ta Nguồn QHCB hiện nay còn bị bó hẹp, chưa thực
sự “mở”, chưa tạo ra dòng chảy giữa HTCT với xã hội vì các quan niệm, quyđịnh hiện hành về công tác cán bộ Bên cạnh đó, năng lực chuyên môn và đạođức nghề nghiệp của những người làm công tác cán bộ còn nhiều hạn chế, bấtcập; sự tham gia đóng góp và giám sát của nhân dân đối với công tác cán bộcòn kém hiệu lực, hiệu quả Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những giải phápnhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác QHCB lãnh đạo, quản
Trang 19lý trong thời kỳ mới, đó là: Nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức nghềnghiệp của đội ngũ cán bộ tổ chức xây dựng đảng; xây dựng quy chế xácđịnh rõ mức độ thẩm quyền, trách nhiệm về công tác cán bộ đối với từng tậpthể lãnh đạo và cá nhân thành viên, nhất là người đứng đầu tổ chức; mở rộngđối tượng tham dự quy hoạch và phát hiện nguồn từ xa; tổ chức thi tuyểncông khai một số chức danh lãnh đạo, quản lý cấp ủy tỉnh, thành thực hiệnlồng ghép công tác QHCB với công tác nhân tài để tạo nguồn cán bộ dài hạn;phát huy sức mạnh dân chủ, thu hút sự tham gia của các tầng lớp nhân dânvào quá trình đánh giá, quy hoạch, sử dụng và luân chuyển cán bộ; gắn kếtchặt chẽ công tác QHCB với các khâu khác của công tác cán bộ; hoàn thiệncác quy trình áp dụng trong công tác QHCB lãnh đạo, quản lý: phát hiệnnguồn từ xã hội, xử lý “động” và “mở” trong QHCB, xử lý giữa QHCB vớicông tác nhân sự…
- “Quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị các xã ởtỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay”(2004), Luận văn thạc sĩ của TrươngThị Mỹ Trang [122], Học viện Chính trị qQuốc gia Hồ Chí Minh Tác giả đãphân tích vai trò của công tác QHCB, khẳng định QHCB là khâu trọng yếutrong công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động
có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài Theo tác giả, độingũ cán bộ ở cơ sở có số lượng lớn, giữ vai trò quyết định năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, năng lực và hiệu quả quản lý củachính quyền và hoạt động của các đoàn thể nhân dân ở xã, phường, thị trấn.Nhận thức được vấn đề đó, tỉnh Quảng Ngãi luôn quan tâm và đặt QHCB, đặcbiệt là công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt của HTCT ở các xã là côngtác trọng tâm, thường xuyên Tuy vậy, nhiều năm qua, việc triển khai QHCBcán bộ chủ chốt của HTCT các xã còn nhiều hạn chế, bất cập Trên cơ sở đánhgiá đúng thực trạng quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt các xã ở tỉnh QuảngNgãi, tác giả đã đưa ra những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm đẩy
Trang 20mạnh quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt của HTCT các xã ở tỉnh QuảngNgãi
- “Công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý của thànhphố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp” (2005), Luận văn thạc sĩ củaNguyễn Thị Lan [54], Học viện Chính trị Quốc giaChính trị quốc gia Hồ ChíMinh Tác giả đã nêu và phân tích các quan điểm chỉ đạo của Đảng về côngtác tạo nguồn cán bộ, khẳng định công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ trẻ vàphát huy, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là yêu cầu có tính cấp thiết trong côngtác cán bộ hiện nay Tác giả đã làm rõ thực trạng công tác quy hoạch tạonguồn cán bộ ở Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá nguyên nhân của thựctrạng, trong đó nhấn mạnh nguyên nhân cơ bản là do nhiều cấp ủy, lãnh đạocác cơ quan, đơn vị chưa nhận thức sâu sắc về sự cần thiết và cấp bách củaviệc tạo nguồn cán bộ trẻ để đào tạo bổ sung đội ngũ cán bộ quản lý, lãnhđạo các cấp, nên việc quan tâm phát hiện cán bộ công chức trẻ triển vọngđưa vào diện, tạo điều kiện, môi trường cho cán bộ công tác, thử thách cònhạn chế Để khắc phục những khó khăn, hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ của Thành ủy Thành phố Hồ ChíMinh, tác giả cho rằng cần thực hiện tổng thể các giải pháp: nâng cao nhậnthức, phân công, phân nhiệm rành mạch đối với cấp ủy và thủ trưởng các cấp,các ngành về công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ; cải tiến nội dung, quy trìnhtuyển chọn vào diện quy hoạch tạo nguồn; đổi mới nội dung quản lý đội ngũcán bộ quy hoạch tạo nguồn; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức cánbộ; thường xuyên cải tiến chế độ, chính sách hỗ trợ cán bộ diện quy hoạch tạonguồn, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ không ngừng học tập, nâng cao trình
độ, năng lực công tác; kiện toàn tổ chức bộ máy và cán bộ của cơ quan thammưu các cấp về công tác tổ chức, cán bộ
“Quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Bộ Lao động
Trang 21-Thương binh và xã hội trong giai đoạn hiện nay”(2006), Luận văn thạc sĩcủa Nguyễn Xuân Lập [64], Học viện Chính trị Quốc giaChính trị quốc gia
Hồ Chí Minh Tác giả đã hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác QHCB;khẳng định vai trò của cán bộ lãnh đạo, quản lý và QHCB lãnh đạo, quản lý,coi đây là yêu cầu cấp thiết trong công tác cán bộ Tác giả đã làm rõ thựctrạng quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Bộ Lao động -Thương binh và xã hội giai đoạn 2001 đến năm 2005 Theo tác giả, nguyênnhân cơ bản của những ưu điểm trong QHCB là do có sự chỉ đạo chặt chẽcủa ban cán sự đảng, đảng ủy cơ quan Bộ về công tác quy hoạch tạo nguồncán bộ; cấp ủy và lãnh đạo các đơn vị từng bước có sự quan tâm nhiều hơntrong việc tham gia phát hiện cán bộ công chức trẻ, giỏi đưa vào diện quyhoạch và tạo điều kiện, môi trường để cán bộ trẻ rèn luyện phát huy nănglực Tuy vậy, công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của BộLao động - Thương binh và xã hội vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụchính trị đặt ra, có lĩnh vực, có đơn vị vẫn còn tình trạng bị động, hụt hẫngcán bộ Trên cơ sở thực trạng và nguyên nhân, những dự báo về sự pháttriển của ngành Lao động - Thương binh và xã hội và nhu cầu đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý từ năm 2006- 2010, tác giả đã đề xuất phương hướng vànhững giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, nângcao chất lượng công tác QHCB lãnh đạo, quản lý của Bộ Lao động - Thươngbinh và xã hội đến năm 2010, các giải pháp đó là: Nâng cao nhận thức, tráchnhiệm của cấp ủy và lãnh đạo các cấp của Bộ Lao động - Thương binh và xãhội về công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; xây dựng chứcdanh tiêu chuẩn cán bộ diện QHCB lãnh đạo, quản lý; tuyển chọn, tạo nguồncán bộ đưa vào diện QHCB lãnh đạo, quản lý; cải tiến quy trình đánh giáxây dựng, quản lý và thực hiện công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nhằm nâng cao trình độ
Trang 22chuyên môn, phẩm chất chính trị và năng lực hoạt động thực tiễn cho độingũ cán bộ thuộc diện QHCB lãnh đạo, quản lý; kết hợp quy hoạch, luânchuyển, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm và chính sách đối vớicán bộ lãnh đạo, quản lý; kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làmcông tác tổ chức cán bộ thuộc Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.
- “Quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt thuộc diện Ban Thường vụBan
thường vụ Tỉnh ủyuỷ Bắc Giang quản lý trong giai đoạn hiện nay” Luận văn
thạc sĩ của Thân Minh Quế, Học viện Chính trị quốc giaChính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội, 2007 Tác giả đã đưa ra quan niệm quy hoạch cán bộ: “làviệc lập dự án thiết kế xây dựng tổng hợp đội ngũ cán bộ, dự kiến bố trí, sắpxếp tổng thể đội ngũ cán bộ theo một ý đồ nhất định với một trình tự hợp lý,trong một thời gian nhất định, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch xây dựng độingũ cán bộ” Phạm vi cán bộ trong nghiên cứu của tác giả thuộc diện BTVtỉnh ủy quản lý, đó là “những người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầumột ngành, một địa phương, một đơn vị trong HTCT ở tỉnh và cấp huyện”với những vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng đất nước nóichung, xây dựng tỉnh nói riêng
- “Công tác quy hoạch cán bộ thuộc diện ban thường vụBan Tthường
vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền núi phía Bắc” (2012), Luận án tiến sĩ củaThân Minh Quế [86], Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ ChíMinh, Hà Nội, 2012 Tác giả đã đưa ra quan niệm quy hoạch cán bộ: là việclập dự án thiết kế xây dựng tổng hợp đội ngũ cán bộ, dự kiến bố trí, sắp xếptổng thể đội ngũ cán bộ theo một ý đồ nhất định với một trình tự hợp lý, trongmột thời gian nhất định, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch xây dựng đội ngũcán bộ Phạm vi cán bộ trong nghiên cứu của tác giả thuộc diện BTV tỉnh ủyquản lý, đó là những người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu mộtngành, một địa phương, một đơn vị trong HTCT ở tỉnh và cấp huyện” vớinhững vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng đất nước nói
Trang 23chung, xây dựng tỉnh nói riêng Khái niệm Công tác quy hoạch cán bộ thuộcdiện BTV tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền núi phía Bắc được xác định: “Đó
là hệ thống, tổng thể các công việc của BTV tỉnh ủy và tập thể cấp ủy, tậpthể lãnh đạo, cán bộ, công chức các cơ quan, đơn vị có liên quan ở các tỉnhmiền núi phía Bắc, nhằm lập dự án thiết kế xây dựng đội ngũ cán bộ; dựkiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ các chức danh thuộc diện BTVtỉnh ủy quản lý với một trình tự hợp lý, theo một mục tiêu nhất định, trongmột thời gian nhất định, làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch xây dựng độingũ cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động có tầmnhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài”
- Bài “Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ trong thời
kỳ đổi mới”(1997) của PGS, TS Tô Huy Rứa [90], đăng trên Tạp chí Cộngsản, số 3-1997 Tác giả chỉ rõ tầm quan trọng của xây dựng và thực hiện tốtcông tác quy hoạch cán bộ Nếu không thực hiện quy hoạch sẽ dẫn đến tìnhtrạng hẫng hụt cán bộ, các cấp ủy, tổ chức đảng không chủ động được nguồncán bộ có chất lượng cho việc bố trí, sử dụng cán bộ
- Bài “Tính cấp thiết của vấn đề quy hoạch cán bộ thành phố Đà Nẵnghiện nay” (1998) của Trần Phướcương Hường [52]đăng trên Tạp chí Xâydựng Đảng, số 9 Tác giả khẳng định Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đã nhậnthức được tầm quan trọng của công tác QHCB Nhiệm kỳ (1997-2000),Thành ủy Đà Nẵng đã đặt vấn đề quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ đến năm
2010 và những năm tiếp theo, chuẩn bị bàn giao cho thế kỷ XXI một thế hệcán bộ vừa hồng vừa chuyên Tác giả đã khẳngxác định đây là vấn đề cấpthiết bởi đó là nhiệm vụ trọng tâm của chương trình hành động thực hiệnNghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước, đặc biệt là do sự hẫng hụt cán bộ sau khi chia táchtỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng trở thành tỉnh Quảng Nam và thành phố ĐàNẵng trực thuộc Trung ương Để thực hiện có hiệu quả công tác QHCB, tác
Trang 24giả cho rằng Đảng bộ thành phố Đà Nẵng cần nhận thức rõ và cần rút kinhnghiệm trong việc tạo nguồn quy hoạch và kết hợp đồng bộ giữa quy hoạchvới các khâu khác của công tác cán bộ, nhất là khâu ĐTBD cả trước và sauquy hoạch.
- Bài “Công tác đĐào tạo bồi dưỡng phục vụ công tác quy hoạch cán
bộ” (1998) của PGS, TS Tô Huy Rứa [91]đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoahọc về một số vấn đề về công tác QHCB thuộc chương trình khoa học xã hộicấp Nhà nước KHXH.05 Trên cơ sở luận giải về quan niệm, vai trò, mốiquan hệ của công tác QHCB và ĐTBD cán bộ, tác giả đề xuất những giảipháp chủ yếu để nâng cao chất lượng và gắn kết chặt chẽ giữa QHCB vớiĐTBD cán bộ là: Chọn cử đúng cán bộ thuộc diện quy hoạch đi đào tạo; đổimới nội dung chương trình, phương thức ĐTBD, làm tốt công tác quản lýhọc viên trong quá trình đào tạo và bố trí, sử dụng học viên khi ra trường
- Bài “Quan niệm khoa học về quy hoạch cán bộ - lịch sử vấn đề vàquá trình tiếp cận vấn đề”(1999) của PGS Lê Văn Lý [70]đăng trên Tạp chíThông tin lý luận, số 6-1999 Tác giả nhấn mạnh ngoài cái tâm thật trongsáng, cán bộ dj đào tạo chọn vào quy hoạch còn phải có phương pháp, cóquyết tâm và trách nhiệm cao Chọn cán bộ để quy hoạch không chỉ đúngngười mà còn đòi hỏi đúng việc, đúng sở trường Ai thạo việc gì nói chungnên quy hoạch để làm việc đó Khi thực hiện quy hoạch cần kết hợp côngviệc với sở trường, nguyện vọng cá nhân Quy hoạch cán bộ còn phải đúngchỗ, đúng môi trường phù hợp Có những cán bộ ở chỗ này, môi trường nàykhông phát huy được vai trò, uy tín, nhưng sang chỗ khác, môi trường kháclại phát huy tốt Quy hoạch cán bộ còn đòi hỏi phải đúng lúc, khi cán bộđang phát triển đi lên phù hợp với chức danh nào đó cần được quy hoạch vàthực hiện quy hoạch Đó là lúc cán bộ hăng hái làm việc nhất, có nhiệt tìnhcống hiến, sung sức và có khả năng làm việc tốt nhất Tránh tình trạng khicán bộ đi ngang hoặc đi xuống mới đưa vào quy hoạch
Trang 25- Bài “Công tác quy hoạch cán bộ của hệ thống chính trị - một số giảipháp chủ yếu” (2002) của TS Ngô Kim Ngân [80]đăng trên Tạp chí Lịch sửĐảng số 6-2002 Tác giả đã làm rõ thêm vai trò QHCB của HTCT và đề xuấtnhững giải pháp có tính đồng bộ nhằm thực hiện tốt công tác QHCB củaHTCT.
Bài “Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóahoá, hiện đại hóahoá đất nước” của PGS, TS Trần Đình Hoan đăng
trên Tạp chí Cộng sản số 33-2003 Tác giả nêu rõ vai trò quan trọng của công
tác QHCB; đánh giá tình hình công tác QHCB theo Hướng dẫn17-HD/TCTW của Ban Tổ chức Trung ương về công tác QHCB Tác giả nhận định công tác QHCB đã đạt được những kết quả bước đầu; các cấp ủy,ban cán sự đảng, đảng đoàn có bước chuyển về nhận thức về công tác QHCB,
từ đó dẫn đến bước chuyển về cách làm Tuy vậy, qua kiểm tra, tìm hiểu ở các đảng bộ thuộc các vùng, miền trong cả nước và ở một số bộ, cơ quan,đoàn thể trung ương, công tác QHCB còn một số hạn chế Chuyển biến nhậnthức về công tác QHCB chưa đồng đều, trong khi làm quy hoạch, có nhữngnơi đã lẫn lộn giữa công tác QHCB và công tác nhân sự, nên ở một vài nơiquy hoạch BCH, BTV không có phương án dự phòng so với số cấp ủy viênhiện tại, một số chức danh chưa bảo đảm có 2-3 cán bộ dự nguồn Khắc phụcnhững yếu kém trên, tác giả nêu một số yêu cầu: QHCB phải bảo đảm "mở"
và "động”, không khép kín trong từng ngành, địa phương, đơn vị; quy hoạchđược rà soát thường xuyên, hằng năm cần có sự bổ sung, điều chỉnh, đưa vàoquy hoạch những nhân tố mới và đưa ra khỏi quy hoạch những người khôngđáp ứng được yêu cầu của tình hình mới QHCB cần được tiến hành đồng bộ
ở cả bốn cấp từ trung ương đến cơ sở, quy hoạch cấp dưới làm căn cứ choquy hoạch cấp trên, quy hoạch cấp trên thúc đẩy và tạo điều kiện cho quyhoạch cấp dưới
- Bài “Đánh giá đúng, quy hoạch tốt, luân chuyển đúng mục tiêu”
Trang 26(2004) của Lê Quang Hoan [49], đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng số
12-2004 Theo tác giả, từ sau khi có Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóaVIII (1997) về Chiến lược cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước, công tác cán bộ có nhiều chuyển biến tích cực, xuất hiện nhiều nhân tốmới, động lực mới Tuy nhiên, trong QHCB còn nhiều hạn chế: một số nơicòn nhầm lẫn giữa QHCB với công tác nhân sự, chưa đồng bộ giữa các cấp,còn khép kín Chưa quan tâm đánh giá, phát hiện nguồn từ xa Việc bổ sung,điều chỉnh quy hoạch hằng năm chưa thể hiện phương châm “động”, cònhiểu và làm theo nhiều cách khác nhau; có tình trạng "quy hoạch treo" Tácgiả cho rằng, quy hoạch tốt trước hết phải là một quy hoạch đúng Quyhoạch đúng là quy hoạch thể hiện được mục đích, yêu cầu, các quan điểm,nguyên tắc, phương châm, nội dung, phương pháp quy hoạch trên cơ sởđánh giá đúng cán bộ và phù hợp với thực tế của địa phương, đơn vị Quyhoạch tốt (xét về chất lượng, hiệu quả) phải thỏathoả mãn các tiêu chí: Có cơcấu hợp lý về độ tuổi, thành phần, giới, học vấn, dân tộc Có nguồn dồi dào,đáp ứng được nhiều phương án, kế hoạch nhân sự khác nhau Bảo đảm đượctính kế thừa, tính phát triển, sàng lọc và cạnh tranh cao Chọn lọc, phát hiện
và sử dụng được người giỏi, người tài, có tính thiết thực, tính khả thi, vừa làkết quả, vừa là nguyên nhân của các khâu khác trong công tác cán bộ Quyhoạch đúng tạo tiền đề, điều kiện cho quy hoạch tốt Quy hoạch tốt cho thấyvai trò quan trọng của việc tuân thủ các quy trình ở mỗi giai đoạn, mỗi khâu
và nguyên tắc công khai, dân chủ, khách quan phải thấm sâu và điều chỉnhtoàn bộ công tác QHCB
- Bài “Về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý” (2005) củaNguyễn Phương Hồng [51]đăng trên Tạp chí Cộng sản tháng 4-2005 Tácgiả bài viết đã phân tích khá sâu mục tiêu, đối tượng quy hoạch cán bộ, nêuquan điểm cơ bản về công tác cán bộ của Đảng và xây dựng QHCB Để làmtốt công tác QHCB, tác giả khẳng định yêu cầu quan trọng là phải xây dựngđược quy trình quy hoạch, trên cơ sở dự báo nhu cầu cán bộ, nhằm bảo đảm
Trang 27hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước Để QHCB có tính thực tiễn, cần có nhiều phương án bố trí cho mộtcán bộ với dự kiến cho nhiều chức danh theo hướng gắn với chuyên mônđược đào tạo, phù hợp với năng lực, trình độ của cán bộ Khi xây dựngQHCB, phải bám sát quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,đơn vị mình Để thực hiện tốt công tác QHCB lãnh đạo, quản lý cần tăngcường sự lãnh đạo của các cấp ủy, đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứngđầu cơ quan, đơn vị Cần đặc biệt coi trọng và làm tốt việc định kỳ đánh giá,
rà soát, bổ sung quy hoạch; tổ chức thực hiện quy hoạch gắn với đánh giá,đào tạo, bồi dưỡng và luân chuyển cán bộ theo quy hoạch Trong công tácQHCB, phải thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao chế độ tậpthể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Cần thực sự phát huy dân chủ, thu hút sựtham gia của cấp dưới, cơ sở, của tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên và nhândân, coi trọng lắng nghe ý kiến các đồng chí lãnh đạo các thời kỳ am hiểu vềcán bộ, nhất là trong việc đánh giá cán bộ và phát hiện nguồn; thông qua cáchình thức như lấy phiếu giới thiệu tín nhiệm, tiến cử cán bộ, nhận xét cán bộđịnh kỳ, sinh hoạt tự phê bình và phê bình
- Bài “Bàn thêm về quy hoạch cán bộ” (2007) của Bùi Đức Lại
[53]đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng, số 10-2007 Sau khi trình bày quanniệm về quy hoạch và QHCB, công chức, tác giả nêu lên những vấn đề vềQHCB lãnh đạo, quản lý Theo tác giả, đây là đối tượng chính của công tácQHCB Việc làm QHCB lãnh đạo, quản lý vừa qua có một số tiến bộ, nhưngnội dung nặng về dự kiến bố trí cán bộ dịp đại hội, đối tượng dự kiến rộng,cách làm còn hình thức nên hiệu quả quy hoạch chưa cao, nhất là chưa tậptrung đúng mức vào yêu cầu quan trọng nhất là phát hiện nguồn và đào tạonguồn Thực tiễn đòi hỏi cần tiếp tục làm rõ một số vấn đề để tiếp tục đẩymạnh có hiệu quả QHCB lãnh đạo, quản lý Tác giả đề xuất các giải pháp:
Mở rộng và định rõ nguồn QHCB lãnh đạo, quản lý; định rõ thêm một sốvấn đề về tiêu chuẩn và đào tạo cán bộ lãnh đạo; quản lý QHCB Tác giả
Trang 28nhấn mạnh: Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong quy hoạch là một bộ phận nằmtrong đội ngũ cán bộ, có yêu cầu tiêu chuẩn, nội dung quản lý… như đối vớicán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung Vì vậy không cần có hệ thống quy chế
và tổ chức quản lý riêng cán bộ quy hoạch Cấp nào cũng phải chọn ranhững cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ, có triển vọng phát triển để đào tạo, bồidưỡng, giao nhiệm vụ Danh sách này được định kỳ rà soát, bổ sung, điềuchỉnh Cấp trên nắm danh sách, kiểm tra việc thực hiện, điều động khi cần
Để QHCB được coi trọng và có hiệu quả thiết thực, thì việc đôn đốc, kiểmtra cấp dưới xây dựng quy hoạch là cần thiết, nhưng quan trọng nhất là kiênquyết đưa cán bộ trong quy hoạch đã được thử thách qua thực tiễn vào vị tríphù hợp, bằng chính sách đề bạt của cấp trên và trong bầu cử các cấp ủyuỷ,các cơ quan dân cử
- Bài “Quy hoạch cán bộ của Đảng bộ Thành phố Hà Nội” (2007) củaNguyễn Công Soái [94], đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng, số 11-2007 Tácgiả khẳng định Thành ủy Hà Nội đã có tính chủ động cao trong công tácQHCB Ban Tổ chức Thành ủy chủ động ban hành Hướng dẫn số04-HD/BTCTU ngày 16-9-2006 về xây dựng QHCB, theo đó ban tổ chứccác quận, huyện ủyuỷ, đảng ủyuỷ cấp trên cơ sở, cơ quan tham mưu về côngtác tổ chức của các sở, ban, ngành của Thành phố đã tích cực tham mưu giúpcấp ủyuỷ hướng dẫn triển khai thực hiện Nhờ vậy, công tác QHCB ở cáccấp ủyuỷ đảng của Đảng bộ Thành phố bước đầu đi vào nền nếp, góp phầnthúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn hóahoá đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý Bên cạnh đó tác giả cũng nêu lên một số tồn tại, hạn chế trongQHCB của Thành phố là ở một số đơn vị, như: việc thực hiện giới thiệu cán
bộ vào quy hoạch chưa khách quan, thiếu công tâm, vẫn còn tình trạng nhiềungười không muốn giới thiệu ai vào danh sách quy hoạch Hầu hết các đơn
vị chưa thực hiện được quy hoạch “mở” theo đúng chủ trương, vẫn còn
“khép kín” trong đội ngũ cán bộ của đơn vị, chưa thực hiện được việc giớithiệu cán bộ ở các đơn vị, địa phương khác vào danh sách quy hoạch của
Trang 29đơn vị, địa phương mình Một số cấp ủyuỷ, đơn vị còn thụ động trong việcxây dựng QHCB, vẫn còn tư tưởng “ngại” làm QHCB, vì cho rằng đây làviệc làm khó và nhạy cảm, dễ phát sinh tư tưởng Từ thực tiễn công tácQHCB của Đảng bộ Thành phố Hà Nội, tác giả nêu lên một số kinh nghiệm:Đổi mới và nâng cao nhận thức của các cấp ủy trong công tác QHCB, cụ thểhóa tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, từ đó tạo nguồn, lựa chọn cán bộ
để đưa vào diện quy hoạch; các cấp ủy nghiên cứu xây dựng nội dung, quytrình QHCB sát với đặc thù của đảng bộ; tổ chức hội nghị triển khai hướngdẫn đến các cán bộ trực tiếp tham mưu về công tác cán bộ để hiểu rõ mụcđích, yêu cầu, phương pháp, cách thức thực hiện QHCB; lập các tổ công tácgiúp cấp uỷ theo dõủyi, kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện quy hoạch
- Bài “Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý Cà Mau” (2008) củaNguyễn Quốc Việt [129], đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2-2008 Trên
cơ sở đánh giá thực trạng công tác QHCB lãnh đạo, quản lý ở tỉnh Cà Mau,tác giả khẳng định, công tác QHCB lãnh đạo, quản lý của tỉnh Cà Mau đã đivào nền nếp; chất lượng được nâng lên, bảo đảm tiêu chuẩn và số lượngnguồn cán bộ đưa vào quy hoạch QHCB theo hướng “mở” và “động”, tỷ lệcán bộ nữ, cán bộ trẻ cơ bản bảo đảm theo Nghị quyết của Bộ Chính trị vàHướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương Tuy nhiên, công tác QHCB lãnhđạo, quản lý của Cà Mau còn bộc lộ một số hạn chế Một số địa phương, đơn
vị do chưa nắm vững quy trình nên khi thực hiện QHCB còn nhiều lúng túng,chưa đồng bộ, không bảo đảm thời gian và kế hoạch đề ra Một vài đơn vịthực hiện QHCB chưa đạt yêu cầu, tỷ lệ cán bộ trẻ, nữ vẫn còn thấp, ngườidân tộc thiểu số ít, đội ngũ cán bộ chưa đồng đều về số lượng và chất lượng.Việc giới thiệu cán bộ vào quy hoạch có lúc, có nơi chưa thật sự khách quan,vẫn còn tình trạng nhiều người không giới thiệu ai vào quy hoạch, chưa thựchiện được việc giới thiệu cán bộ ở các đơn vị, địa phương khác vào danh sáchquy hoạch của đơn vị, địa phương mình Công tác nhận xét, đánh giá cán bộ
Trang 30đưa vào quy hoạch được xem là khâu mở đầu và là khâu có tính quyết địnhđến chất lượng quy hoạch nhưng một số ít đơn vị, địa phương thực hiện cònqua loa, mang tính hình thức Nguồn cán bộ để lựa chọn đưa vào quy hoạchcòn hụt hẫng do thiếu nguồn tại chỗ, số đông cán bộ được quy hoạch chưađược đào tạo chính quy về lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ, trình
độ ngoại ngữ, tin học còn rất yếu Để đẩy mạnh công tác QHCB trong nămtới, tác giả cho rằng Tỉnh ủyuỷ cần nhận thức đầy đủ về vị trí, tầm quantrọng, nội dung, phương pháp của công tác QHCB để thực hiện đạt kết quả,đúng quy định Cán bộ đưa vào quy hoạch phải đảm bảo tiêu chuẩn, có kinhnghiệm thực tiễn theo từng lĩnh vực công tác được phân công phụ trách, bảođảm tính kế thừa, số lượng, cơ cấu, giới tính, dân tộc, trình độ Quy hoạchphải có tính khả thi cao Kiên quyết khắc phục tình trạng thực hiện công tácQHCB mang tính hình thức, thiếu khoa học Thực hiện chủ trương chủ độngtạo nguồn, QHCB không chỉ trong phạm vi cơ quan, đơn vị mà còn được mởrộng ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác Nguồn quy hoạch không chỉ là cán
bộ lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ màcòn có cả công nhân, trí thức ưu tú, học sinh, sinh viên xuất sắc Cấp ủy cáccấp kịp thời xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡngtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý nhànước, ngoại ngữ, tin học Đồng thời thực hiện bổ nhiệm, điều động, luânchuyển cán bộ theo quy hoạch
Bài “Phú Yên quy hoạch cán bộ ở cả 3 cấp” của Phạm Quang Vịnh
đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng, số 6-2008 Tác giả đánh giá khái quát
thực trạng QHCB lãnh đạo, quản lý của tỉnh Phú Yên trong thời gian qua,đặc biệt là từ khi có Nghị quyết số 42-NQ/TW của Bộ Chính trị và Hướngdẫn số 47-HD/TCTW của Ban Tổ chức về công tác QHCB lãnh đạo, quản lýthời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; đồng thời đưa ra một số giải phápnhằm thực hiện tốt QHCB ở 3 cấp của tỉnh
Trang 31- Bài “Về Công tác quy hoạch cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay”
(2009) của Đỗ Minh Cương [27], đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày5-7-2009 Theo tác giả, QHCB là một khâu cơ bản trong công tác cán bộ,nhằm chủ động tạo nguồn nhân sự trẻ, tập hợp được nhiều nhân tài; làm cơ
sở cho việc đào tạo, bố trí, sử dụng và phát triển đội ngũ cán bộ trong HTCTbảo đảm về số lượng và chất lượng, có cơ cấu hợp lý và sự chuyển tiếp vữngvàng giữa các thế hệ Thành tựu của công tác QHCB, công chức thời kỳ đổimới là làm cho công tác cán bộ của các cấp ủy có sự chủ động và nền nếphơn, có tầm nhìn xa hơn Qua đó, tập hợp, đào tạo và bố trí sử dụng một độingũ cán bộ có trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị cao hơn; cơcấu giới, chuyên ngành tiến bộ hơn Bên cạnh đó, vẫn còn có nhữngkhuyết điểm, hạn chế như: Chưa tạo ra sự đột phá trong đổi mới chất lượngcông tác cán bộ; độ tuổi bình quân của nhân sự trong diện quy hoạch còncao, chưa bảo đảm sự kế tiếp ba độ tuổi cho một chức danh quy hoạch; chưathực sự tập hợp và sử dụng được nhiều người tài, đức vào HTCT; quan điểmhẹp hòi, khép kín, cục bộ vẫn còn phổ biến ở nhiều cơ quan, đơn vị, ngành,địa phương, khiến họ không cần và không muốn sử dụng người ngoài vào;các quy định, quy trình hiện có chưa nâng cao được trách nhiệm cá nhânngười đứng đầu và cấp ủy có thẩm quyền duyệt quy hoạch Trên cơ sở nộidung Nghị quyết 42-NQ/TW của Bộ Chính trị và các hướng dẫn thực hiệncủa BTC Trung ương (số 47, 50, 22 ), tác giả kiến nghị: Công tác quyhoạch - đào tạo cán bộ, công chứcCB,CC không nên bó gọn trong bộ phậncán bộ lãnh đạo, quản lý mà cần mở rộng phạm vi áp dụng sang các loại cán
bộ khác trong HTCT, như cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ chuyên môn,chuyên gia
- Bài “Giới hạn khách quan trong quy hoạch, đào tạo cán bộ”
(2011) của tác giả Trương Thị Bạch Yến [13 2 ] đăng trên T ạ p chí Xây
d ự ng Đ ả ng, s ố 8-2011 Tác giả đã chỉ ra một nguyên nhân khách quan
Trang 32khiến công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ trong quy hoạch chưa đạtyêu cầu, gọi là những “giới hạn khách quan” - giới hạn giữa nhu cầu vàđiều kiện thăng tiến của cán bộ, giữa tính động và mở trong công tác quyhoạch, giữa nhu cầu đào tạo và điều kiện thực tế cho phép của công tácđào tạo, giữa năng lực đào tạo so với yêu cầu thực tiễn Đây là một gợi ý
để trong quá trình triển khai Luận án, tác giả nghiên cứu và xác địnhnhững vấn đề vướng mắc, mâu thuẫn đang đặt ra trong quy hoạch cán bộlãnh đạo, quản lý
Bên cạnh cách công trình, bài viết đề cập trực tiếp đến quy hoạch,cũng có nhiều bài viết đề cập đến các khâu khác của công tác cán bộ cóliên quan đến quy hoạch như: đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyểncán bộ với tư cách là hệ thống các khâu tạo tiền đề để quy hoạch đúng vàđảm bảo chất lượng, hiệu quả Tiêu biểu có các công trình: Đào tạo, bồidưỡng phục vụ công tác quy hoạch cán bộ của PGS, TS Tô Huy Rứa [91](T ạ p chí C ộ ng s ả n, s ố 21/1998) ; Quy hoạch đào tạo là một khâu quyết địnhcủa công tác cán bộ của Trần Thị Kim cúc [24] (T ạ p chí Xây d ự ng Đ ả ng, s ố5/1998 ; Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH,HĐH đất nước của Lê Kim Việt [12 9 (T ạ p chí C ộ ng s ả n, s ố 24/1999) ; Mốiquan hệ giữa đánh giá, quy hoạch, đào tạo và luân chuyển cán bộ lãnh đạo,quản lý c ủ a Nguy ễ n Duy Hùng (T ạ p chí Xây d ự ng Đ ả ng, s ố 5/2003) ] Cáctác giả thống nhất đánh giá hiện trạng đội ngũ cán bộ các cấp của Đảng tuy
số lượng đông, nhưng vẫn “vừa thừa, vừa thiếu”, còn nhiều bất cập, muốnquy hoạch cán bộ đạt hiệu quả khả quan, trước hết đội ngũ cán bộ cần đượcđánh giá đúng, phải tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng trong trường học và quathực tiễn (luân chuyển) để họ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
1.1.3 Các công trình nghiên cứu về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ
Trang 33Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Bắc bộ (còn gọi là các tỉnhđồng bằng sông Hồng) là địa bàn - vùng lãnh thổ có vị trí chiến lược quantrọng đối với quá trình xây dựng và phát triển đất nước Bởi vậy, đây là địabàn của nhiều nghiên cứu khoa học trên các lĩnh vực khác nhau, trong đó cókhoa học chính trị nói chung, khoa học xây dựng Đảng nói riêng Để cáctỉnh trong vùng có bước phát triển toàn diện, nhanh và vững chắc, cần cónhiều yếu tố, trong đó cần có một đội ngũ cán bộ có đủ số lượng, chất lượngngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Do đó, việc xây dựng đội ngũ cán bộ cáccấp vùng này nói chung, trong đó có công tác quy hoạch cán bộQHCB, lãnhđạo, quản lý thuộc HTCT trong vùng nói riêng đã được nhiều nhà khoa học,học viên cao học và nghiên cứu sinh quan tâm, đến nay có một số công trìnhtiêu biểu như:
- “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằngsông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (2002),
Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của Nguyễn Thái Sơn
[95], Học viện Chính trị quốc giaChính trị quốc gia, 2002 Tác giả đã phân
tích 4 đặc điểm của vùng đồng bằng sông Hồng: Một là, đây là vùng có điều
kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, song các yếu tố
cho sản xuất hàng hóa, khai thác thế mạnh hạn chế; hai là, đồng bằng sông
Hồng không chỉ là khu vực trọng điểm kinh tế nông nghiệp, mà còn có đầy đủ
điều kiện phát triển một cơ cấu kinh tế toàn diện; ba là, là vùng mang đậm nét
truyền thống văn hóa và quan hệ xã hội của cộng đồng dân cư lâu đời, nhưng
lại sớm chịu tác động của nền kinh tế thị trường; bốn là, HTCT được đổi mới
có tác động tích cực tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, song vẫn tồn tạinhững khó khăn lớn, yếu tố gây mất ổn định không thể xem thường Đây lànội dung rất quan trọng, có thể kế thừa và phát triển để làm cơ sở cho việc
Trang 34phân tích những yếu tố tác động, những yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ cán bộdiện BTV các tỉnh quản lý hiện nay
- “Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp quận, huyện thuộcdiện Ban Thường vụBan thường vụ thành ủy Hà Nội quản lý trong giai đoạnhiện nay” (2006), Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thắng [104], Học việnChính trị Quốc giaChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Tác giả đã bước đầulàm rõ: khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp quận, huyện thuộc diện BTVThành ủy Hà Nội quản lý và công tác QHCB lãnh đạo, quản lý cấp quận,huyện thuộc diện BTV thành ủy Hà Nội quản lý Theo tác giả, đây là nhữngngười đứng đầu, giữ cương vị trọng yếu nhất trong bộ máy của đảng, chínhquyền, các đoàn thể chính trị- xã hội cấp quận, huyện, có tác dụng chi phốichính toàn bộ hoạt động của một tổ chức mà họ là đại diện; quyết định đếnhiệu quả hoàn thành nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quản lý đô thị, an ninh quốcphòng và xây dựng HTCT trên địa bàn quận, huyện Luận văn đã đánh giáđược thực trạng QHCB quận, huyện diện BTV Thành ủy Hà Nội quản lý, xácđịnh nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết Trên cơ sởnhững dự báo thuận lợi, khó khăn, biến động trong công tác cán bộ, tác giả đã
đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu đề thực hiện tốt công tácQHCB quận, huyện diện BTV Thành ủy Hà Nội quản lý, đó là: Nâng cao nhậnthức về công tác QHCB lãnh đạo, quản lý cấp quận, huyện diện BTV Thành
ủy Hà Nội quản lý, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của các cấp ủyđảng; cụ thể hóa tiêu chuẩn từng chức danh cán bộ thuộc diện quy hoạch vàđánh giá lại đội ngũ cán bộ hiện có; thường xuyên rà soát, đánh giá đội ngũcán bộ quận, huyện; xây dựng, thực hiện tốt quy trình lập dự án QHCB vàcông tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý cán bộ theo kế hoạch; bố trí, sử dụng,luân chuyển cán bộ theo quy hoạch và định kỳ kiểm tra, đánh giá, bổ sunghoàn chỉnh quy hoạch; kiện toàn, nâng cao chất lượng Ban tổ chức Thành ủy
Trang 35và các Ban tổ chức các quận, huyện ủy; lãnh đạo chính quyền và các tổ chứctrong HTCT các cấp tham gia công tác QHCB
- “Quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốt thuộc diện Quận ủy Ba Đìnhthành phố Hà Nội quản lý trong giai đoạn hiện nay” (2006), Luận văn thạc
sĩ của Lưu Tiến Định [36], Học viện Chính trị Quốc giaChính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, 2006 Luận văn đã khái quát được vị trí, vai trò, nhiệm vụ củaquận và tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ quận trongnhững năm qua; làm rõ đặc điểm của đội ngũ cán bộ chủ chốt thuộc diệnQuận ủy Ba Đình quản lý; đánh giá, làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ chủchốt và QHCB chủ chốt của Quận ủy Ba Đình từ 1996 đến 2005, chỉ ranguyên nhân của thực trạng Để nâng cao chất lượng quy hoạch đội ngũ cán
bộ chủ chốt đó, tác giả đã đưa ra 6 nhóm giải pháp: một là, nâng cao nhận thức, tiêu chuẩn hóa chức danh cán bộ chủ chốt; hai là, phân tích, đánh giá đội ngũ cán bộ của quận và xác định nguồn cán bộ quy hoạch; ba là, phát huy
vai trò các tổ chức chính trị và quần chúng trong công tác quy hoạch đội ngũ
cán bộ chủ chốt; bốn là, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, luân chuyển và quản lý đội ngũ cán bộ chủ chốt; năm là, định kỳ kiểm tra, đánh giá, bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch; sáu là, nâng cao vai trò của Quận ủy và cơ quan tham
mưu trong công tác QHCB, trách nhiệm của Thành ủy Hà Nội trong công tácnày
- “Quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trungương quản lý ở các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc nước ta giai đoạn hiệnnay” (2006), Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Lâm [55], Học viện Chínhtrị Quốc giaChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Luận văn đã làm rõnhững đặc điểm nổi bật của khu vực các tỉnh thành phía Bắc nước ta trên cáckhía cạnh: chính trị, văn hóa xã hội, kinh tế có tác động, ảnh hưởng trực tiếpcông tác QHCB; vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc
Trang 36diện Trung ương quản lý và đặc điểm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốtnày Luận văn cũng đã đánh giá được thực trạng quy hoạch đội ngũ cán bộlãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý ở các tỉnh, thành phố khuvực phía Bắc nước ta, trong đó nhấn mạnh những bất cập trong công tácQHCB lãnh đạo, quản lý chủ chốt diện Trung ương quản lý Luận văn đãđưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng quyhoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý ởcác tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc nước ta là: Đổi mới và nâng cao nhậnthức của các cấp ủy trong công tác QHCB; cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danhcán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý; đánh giá đúng cán
bộ là tiền đề cho quy hoạch; tạo nguồn, lựa chọn cán bộ để đưa vào diện quyhoạch; hoàn thiện phương pháp và quy trình QHCB chủ chốt; dân chủ hóatrong công tác QHCB; thực hiện tốt công tác luân chuyển, đào tạo, bồidưỡng cán bộ chủ chốt trong quy hoạch và cần tăng cường công tác kiểm tra,giám sát việc thực hiện QHCB
- “Chất lượng quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnhvùng Đông Bắc Bộ nước ta giai đoạn hiện nay” (2007), Luận văn thạc sĩcủa Hoàng Nguyên Hòa [50], Học viện Chính trị Quốc giaChính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, 2007 Tác giả đã khẳng định, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủchốt các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ là một bộ phận cấu thành đội ngũ cán bộtrong HTCT của nước ta Các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ nước ta có vị trí chiếnlược quan trọng đối với quá trình xây dựng và phát triển đất nước Để lãnhđạo các tỉnh trong vùng có bước phát triển toàn diện, nhanh và vững chắc,cần có một đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ Trong những năm qua, thựchiện Nghị quyết 42- NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX, công tác quy hoạchđội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ đã cónhững chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nhân sựđại hội Đảng các cấp và Đại hội X của Đảng Song, công việc này còn nhiềulúng túng, nhiều nơi quy hoạch còn mang tính hình thức, chất lượng và tác
Trang 37dụng chưa cao Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình quy hoạch và chấtlượng công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùngĐông Bắc Bộ nước ta, tác giả đã đề xuất phương hướng và các giải pháp chủyếu nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốtcấp tỉnh vùng Đông Bắc Bộ nước ta những năm sắp tới, đó là: Đổi mới vànâng cao nhận thức của các cấp ủy trong công tác QHCB; cụ thể hóa tiêuchuẩn từng chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng Đông Bắc Bộnước ta; tạo nguồn cán bộ để đưa vào diện quy hoạch; hoàn thiện quy trìnhQHCB; xây dựng và thực hiện cơ chế dân chủ trong công tác QHCB; kiệntoàn tổ chức bộ máy và cán bộ của cơ quan tham mưu về công tác tổ chức -cán bộ cấp tỉnh; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện công tácQHCB.
Ngoài ra, còn có một số bài nghiên cứu, đề cập trực tiếp đến thựctrạng công tác quy hoạch cán bộ ở từng địa phương vùng đồng bằng Bắc Bộđồng bằng Bắc bộ những năm gần đây:
- Bài “Quy hoạch cán bộ ở Hải Dương giai đoạn 2006 – - 2010” của
tác giả Trần Minh Trên cơ sở đánh giá kết quả quy hoạch cán bộ của tỉnhvới nhiều ưu điểm, tác giả chỉ ra một số hạn chế đáng quan tâm: cá biệt cónơi chủ yếu vẫn dựa vào kết quả lấy phiếu tín nhiệm nên có hiện tượng vậnđộng thiếu lành mạnh, cục bộ địa phương; công tác đào tạo, bồi dưỡng chưathật gắn với quy hoạch nên chất lượng cán bộ được quy hoạch còn thấp
- Bài “Đảng bộ Hưng Yên thực hiện công tác quy hoạch và luân
chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý - Kết quả và giải pháp” (2011) của QuốcKhánh [62], đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử ngày 23-9-2011 Tácgiả đánh giá BTV Tỉnh ủy Hưng Yên đã xây dựng tốt kế hoạch quy hoạch vàquy chế luân chuyển cán bộ theo quy trình chặt chẽ, đồng bộ với các khâukhác của công tác cán bộ Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, quy hoạch cánbộQHCB vẫn còn khép kín, một số nơi đưa vào quy hoạch cả những cán bộ
Trang 38không đủ tiêu chuẩn Luân chuyển cán bộ trong quy hoạch chưa đồng đều ởcác cấp, các ngành; số lượng luân chuyển cán bộ còn ít, nhiều nơi mới chỉluân chuyển ngang; tiêu chí đánh giá cán bộ luân chuyển chưa được xây dựng
…
- Bài “Hải phòng đổi mới công tác cán bộ” của Nguyễn Văn Vinh
[12 7 ] đăng trên T ạ p chí Xây d ự ng Đ ả ng, s ố 1+2/2014 Theo tác giả,những năm gần đây, Hải Phòng đặc biệt chú trọng đến công tác QHCB,trong đó đề cao vai trò, trách nhiệm của cơ quan tham mưu trong công tácquy hoạch cán bộ Thành ủy đã ban hành quy định tiêu chuẩn cán bộ lãnhđạo, quản lý cấp phòng, tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ cho cơ quan; tráchnhiệm của cấp trên (có thẩm quyền bổ sung và quyết định phê duyệt quyhoạch cấp dưới), trách nhiệm của ủy viên BTV Thành ủy, Phó chủ tịchUBND thành phố, đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn lao độngThành phố (trong phát hiện, giới thiệu nguồn cán bộ trẻ, nữ, xuất thân từcông nhân)
- Bài “Bước đột phá trong công tác cán bộ ở Thái Bình” (2013) củaHồng Văn đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng số 10-2013[128] cho biết,BTV Tỉnh ủy Thái Bình đã có quyết định sửa đổi, bổ sung quy trình bổnhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử Quyết định này được xem là mộtbước đột phá mang lại chất lượng cho đội ngũ cán bộ Kinh nghiệm tác giảrút ra gắn liền với một khâu quan trọng, đó chính là quy hoạch cánbộQHCB Để thực hiện tốt quy hoạch cán bộ, cần làm tốt khâu đánh giá,tuyển chọn cán bộ đưa vào quy hoạch Mỗi năm đều đánh giá, tiếp tục bồidưỡng, đào tạo để cán bộ diện quy hoạch khi được bổ nhiệm có thể làm tốtcông việc của mình
1.2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGOÀI
1.2.1 2.1 Các công trình nghiên cứu ở Lào
- “Công tác quy hoạch cán bộ thuộc diện Trung ương Đảng Nhân dân
Trang 39Cách mạng Lào quản lý trong giai đoạn hiện nay” (2005),. Luận văn thạc sĩcủa Thong Chăn Khổng Phum Khăm [98, Học viện Chính trị Quốc giaChínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Tác giả đã luận giải những cơ sở lý luận củacông tác QHCB diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý.
Từ khái niệm cán bộ nói chung, luận văn đã đưa ra quan niệm cán bộ thuộcdiện Trung ương Đảng nhân dân Cách mạng Lào quản lý, đó là những ngườiđóng vai trò lãnh đạo, quản lý chủ chốt trong các cơ quan Đảng, chính quyền
và cơ quan, đoàn thể ở Trung ương và địa phương, có vai trò chi phối việcchấp hành chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước thông qua việc lãnh đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xãhội, an ninh - quốc phòng trong cả nước Tầm quan trọng của công tácQHCB diện Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào quản lý được tácgiả đặc biệt nhấn mạnh Đó là một khâu trọng yếu trong công tác cán bộnhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ đông đủ về số lượng, có phẩm chất vànăng lực đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới, đồngthời nhằm thúc đẩy hoặc tạo điều kiện và cơ hội cho các cán bộ được pháthuy khả năng của mình góp phần vào quá trình phát triển chung của đấtnước Luận văn đã đánh giá thực trạng công tác QHCB diện Trung ươngĐảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý, chỉ rõ nguyên nhân, phân tíchnhững thuận lợi, khó khăn có ảnh hưởng đến công tác quy hoạch đội ngũcán bộ diện Trung ương quản lý ở Lào Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuấtphương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt công tác QHCBthuộc diện quản lý của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tronggiai đoạn 2005-2020, đó là: nâng cao nhận thức về công tác QHCB thuộcdiện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý; tăng cường sựlãnh đạo thống nhất và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ đối với côngtác QHCB thuộc diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý;
rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ; cụ thể hóa tiêu chuẩn các chức danh cán bộthuộc diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý; xây dựng
Trang 40và thực hiện tốt quy trình lập dự án QHCB; định kỳ kiểm tra, đánh giá, bổsung hoàn chỉnh QHCB Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quảnlý; kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và cơ quan tham mưu choTrung ương Đảng về công tác tổ chức cán bộ Đặc biệt, tác giả nhấn mạnhQHCB thuộc diệndiên Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý
là sự vận động không ngừng, phải thường xuyên điều chỉnh, bổ sung theohướng nhất định để luôn luôn chủ động đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chínhtrị
- Bài “Công tác tổ chức cán bộ cấp tỉnh ở Cộng hòa Dân chủ nhân dânLào hiện nay” (2009) của Unkẹo Sipasợt [126]đăng trên Tạp chí Xây dựngĐảng điện tử ngày 24-8-2009 Tác giả nhấn mạnh yêu cầu đổi mới trong đàotạo cán bộ lãnh đạo và quản lý vừa phải giữ vững quan điểm giai cấp, vừatạo sự bình đẳng về cơ hội cho tài năng nảy nở và phát huy; phải nâng caochất lượng đào tạo trong nước, đồng thời quan tâm việc đưa cán bộ đi đàotạo ở nước ngoài
- Bài “Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảngnhân dân cách mạng Lào đối với vấn đề xây dựng, phát triển nông thôn mớitrong giai đoạn hiện nay” (2011) của Bunthoong Chitmany [20] đăng trênTạp chí Xây dựng Đảng điện tử ngày 4-1-2011 Tác giả đưa ra giải pháphoàn thiện các khâu nhận xét, đánh giá, quy hoạch, luân chuyển, bố trí, sửdụng và thực hiện chính sách cán bộ
- “Đổi mới HTCT cấp cơ sở ở nông thôn Lào hiện nay” (2011), Luận
án tiến sĩ Chính trị học của La Chay Sinh Su Van [56], Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Tác giả khẳng định để đổi mới,nâng cao cl chất lượng HTCT cơ sở nông thôn Lào cần gắn liền với yêu cầunâng cao chất lượng cán bộ, đảm bảo có năng lực, trình độ, phẩm chất đạođức tốt
Bài “Đột phá về công tác cán bộ” (2011) của Litthi Sisouvong