1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Điểm Bệnh Lý, Lâm Sàng Của Bệnh Do Đơn Bào Histomonas Melegridis Gây Ra Ở Gà Tại Tỉnh Thái Nguyên Và Thử Nghiệm Thuốc Điều Trị

68 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 423,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - CHU VĂN ĐIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEGRIDIS GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - CHU VĂN ĐIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEGRIDIS GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43-CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - CHU VĂN ĐIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEGRIDIS GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43-CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước ngày lên Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy cô giáo hướng dẫn tiếp nhận Trạm thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đơn bào Histomonas meleagridis gây gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm thuốc điều trị" Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương huyện Phú Bình 38 Bảng 4.2 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen 40 Bảng 4.3 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen 42 Bảng 4.4 Bệnh tích vi thể gà bị bệnh đầu đen 44 Bảng 4.5 Khối lượng thể quan nội tạng gà bệnh gà khỏe 45 Bảng 4.6 Thể tích quan nội tạng gà thí nghiệm 46 Bảng 4.7 Sự thay đổi số số máu gà bệnh so với gà khỏe 47 Bảng 4.8 So sánh công thức bạch cầu gà bị bệnh gà khỏe 48 Bảng 4.9 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho đàn gà diện hẹp 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H.meleagridis gà số địa phương huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 39 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng H meleagridis : Histomonas meleagridis KL : Khối lượng STT : Số thứ tự TP : Thành phố T : Thuốc Tr : Trang vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis ký sinh gia cầm 2.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 15 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 31 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 31 3.1.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y Qua đây, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn đề tài ThS Nguyễn Thu Trang tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên chức làm việc Trạm thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, cổ vũ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chúc thầy cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong suốt trình viết khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô để khoá luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Chu Văn Điệp Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp có ngành chăn nuôi phát triển, chăn nuôi gia cầm đóng góp phần không nhỏ vào phát triển Có nhiều hình thức quy mô chăn nuôi gia cầm khác từ chăn nuôi hộ gia đình đến quy mô trang trại giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời ngành chăn nuôi gia cầm đưa thị trường số lượng lớn sản phẩm thịt, đáp ứng nhu cầu nước xuất Ngày 16 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 10/2008/QĐ-TT việc “Phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020” Đây hành lang pháp lý vô quan trọng cần thiết, định hướng cho phát triển ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng Theo cần “đẩy nhanh việc đổi phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng trang trại, công nghiệp nuôi chăn thả có kiểm soát” để đến năm 2020, ngành chăn nuôi gia cầm phải trở thành ngành sản xuất hàng hoá hiệu bền vững Mục tiêu phải đạt tổng gà tăng bình quân từ 2008 đến 2020 5%/năm, đến năm 2020 đàn gà đạt 300 triệu con, gà công nghiệp chiếm 33% sản lượng thịt gà, đạt 1.760 tấn, chiếm 32% tổng sản lượng thịt xẻ, loại sản lượng trứng đạt 14 tỷ quả, sản lượng thịt xẻ thuỷ cầm đạt 293.000 Là nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với đầy đủ điều kiện thuận lợi cho phát triển sinh vật, có mặt hệ kí sinh trùng gây bệnh cho đàn gia súc, gia cầm không nhắc đến Đặc biệt với tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, chủ yếu theo hình thức chăn thả 45 tra thấy có biến đổi vi thể rõ rệt, đồng thời thấy có số đơn bào H meleagridis Bệnh tích vi thể manh tràng: tổn thương manh tràng điển hình Lớp niêm mạc bị phá hủy, hoàn toàn cấu trúc biểu mô ruột, lại lớp hạ niêm mạc gắn với lớp áo Thay vào chất hoại tử bắt màu hồng tràn ngập đơn bào H meleagridis hình bầu dục, sáng điển hình Lớp hạ niêm mạc manh tràng có thâm nhiễm bạch cầu toan Bệnh tích vi thể gan: tế bào gan bị hoại tử đám lớn, bắt màu hồng đều, đám hoại tử có nhiều đơn bào với hình bầu dục, hình trứng điển hình Ở vùng khác gan, tế bào gan bị thoái hóa thâm nhiễm nhiều tế bào viêm, chủ yếu tế bào heterophile đại thực bào * So sánh khối lượng, thể tích số quan nội tạng gà bệnh gà khỏe Bảng 4.5 Khối lượng thể quan nội tạng gà bệnh gà khỏe Gà khỏe (n=20) Khối lượng Gà bệnh (n=20) Khối lượng ( X ± mX ) g ( X ± mX ) g 802,28 1,95 732,54 1,13 17,81 0,46 22,89 0,81 KL Lách 2,08 0,08 2,64 0,09 KL Thận 4,43 0,23 4,98 0,17 KL Tim + phổi 8,13 0,15 8,89 0,16 KL Manh tràng 13,33 0,31 22,33 0,87 Chỉ số (gam) KL Cơ thể KL Gan vấn đề nhiễm kí sinh trùng điều tránh khỏi Có loài kí sinh trùng thường xuyên kí sinh gây bệnh cho đàn gà giun kim, ký sinh phát triển giun kim kéo theo phát triển bệnh đơn bào Histomonas meleagridis gây Bệnh đơn bào Histomonas meleagradis (bệnh đầu đen) gà xuất hầu hết địa phương nước Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên huyện có ngành chăn nuôi gà phát triển, chủ yếu nuôi theo hình thức gà thả vườn Trong năm gần địa bàn huyện liên tục xuất bệnh đầu đen đàn gà với tỷ lệ chết cao gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Bệnh đầu đen bệnh kí sinh trùng nguy hiểm gà gà tây đơn bào Histomonas meleagradis gây Bệnh gây biểu bất thường da vùng đầu, ban đầu có màu xanh tím, sau chuyển sang thâm đen nên có tên bệnh đầu đen Bệnh có bệnh tích đặc trưng như: Viêm hoại tử tạo mủ ruột thừa gan, thể trạng xấu, da vùng đầu mào tích thâm đen Gà bệnh chết rải rác thường chết ban đêm, mức độ chết không ạt chết kéo dài, tỷ lệ chết lên tới 85% - 95% Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết việc khống chế dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi gà, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đơn bào Histomonas meleagridis gây gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm thuốc điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh đơn bào H meleagridis gây gà - Nghiên cứu bệnh tích bệnh bệnh đơn bào H meleagridis gây gà - Nghiên cứu việc thử nghiệm thuốc điều trị bệnh đầu đen 47 Ngoài gan, manh tràng gà bệnh sưng to Cụ thể, manh tràng gà bệnh 14,46 0,66 cm3 gấp lần gà khỏe, nguyên nhân đơn bào xâm nhập gây viêm, thành manh tràng dầy lên, chất chứa dịch viêm tích tụ lại, đóng kén, trính diễn liên tục suốt thời gian gà mắc bệnh dẫn đến manh tràng sưng to, thể tích manh tràng tăng lên Do gà bệnh giảm ăn, bỏ ăn nên thể tích ruột nhỏ so với bình thường, tim phổi có khác không rõ rệt 4.2.3 Một số số máu gà mắc bệnh đầu đen Để có đượoc thay đổi sô máu tiến hành làm thí nghiệm với 10 gà khỏe 10 gà bệnh Kết thể qua bảng 4.7 - Sự thay đổi số số máu gà bị bệnh Bảng 4.7 Sự thay đổi số số máu gà bệnh so với gà khỏe Chỉ số máu Số lượng hồng cầu Gà khỏe Gà bệnh Mức ý nghĩa ( X ± mX ) ( X ± mX ) (Pα) (n=10) (n=10) 3,09 0,15 (triệu/mm3 máu) Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3 máu) 2,02 0,1 P0,05 48 Kết bảng 4.7 cho thấy: thay đổi số máu sau: Số lượng hồng cầu gà bệnh giảm không rõ so với gà khỏe từ 3,09 0,15 triệu/mm3 máu 2,02 0,1 triệu/mm3 máu Số lượng bạch cầu: tăng rõ rệt từ 30,1 1,63 nghìn/mm3 máu lên 37 0,2 nghìn/mm3 máu Số lượng tiểu cầu có thay đổi không rõ rệt 35 0,04 nghìn/mm3 máu lên 36 0,01 nghìn/mm3 máu Huyết sắc tố gà bệnh cao so với gà khỏe từ 12,5 0,06 g% lên 14 0,1 g% - Công thức bạch cầu gà khỏe gà bị bệnh Để có thay đổi công thức bạch cầu gà khỏe gà bệnh tiến hành mổ khám 10 gà Kết thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 So sánh công thức bạch cầu gà bị bệnh gà khỏe Công thức bạch cầu Gà khỏe Gà bệnh Mức ý nghía ( X ± mX ) ( X ± mX ) (Pα) (n=10) (n=10) Trung tính 26,00 2,26 28,00 2,21 P[...]... “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng của bệnh do đơn bào H meleagridis gây ra ở gà - Nghiên cứu bệnh tích của bệnh do bệnh do đơn bào H meleagridis gây ra ở gà - Nghiên cứu việc thử nghiệm thuốc điều trị bệnh đầu đen 3... vọng của bản thân và được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự phân công của thầy cô giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của Trạm thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên chúng tôi đã tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm thuốc điều. .. sinh trùng là điều không thể tránh khỏi Có một loài kí sinh trùng thường xuyên kí sinh và gây bệnh cho đàn gà đó là giun kim, sự ký sinh và phát triển của giun kim đã kéo theo sự phát triển của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra Bệnh do đơn bào Histomonas meleagradis (bệnh đầu đen) ở gà hiện nay đã xuất hiện ở hầu hết các địa phương trong cả nước Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên là một trong... gan gà có hình hoa cúc Các ổ hoại tử hình tròn đặc và lõm ở giữa, rìa mép có hình răng cưa 27 * Bệnh lao gà Các ổ lao (viêm hoại tử) quan sát được không chỉ ở gan mà còn thấy ở lách, ruột và tủy xương Bệnh lao gà chỉ quan sát thấy ở gà lớn tuổi, không thấy ở gà con và gà dò Trong bệnh lao gà không có các biến đổi tạo kén ở ruột thừa như ở bệnh đầu đen 2.1.2.7 Phòng trị bệnh đầu đen cho gà * Phòng bệnh. .. cút, gà lôi, đà điểu, vịt, đều có thể bị bệnh Trong đó gà tây mẫn cảm hơn cả Lund và Chute (1973) [23] đã thử nghiệm và gây bệnh cho 8 loài chim thuộc về loài gà và thấy rằng gà lôi trắng Trung Quốc là vật chủ tốt nhất cho giun kim, tiếp theo là gà và gà sao Cũng giống như gà tây, gà dễ nhiễm bệnh, nhưng khả năng cảm nhiễm của gà thấp hơn so cho gà tây Tỷ lệ chết ở gà là 10% trong khi con số này ở gà. .. trong những huyện có ngành chăn nuôi gà khá phát triển, chủ yếu nuôi theo hình thức gà thả vườn Trong những năm gần đây trên địa bàn huyện liên tục xuất hiện bệnh đầu đen trên đàn gà với tỷ lệ chết cao và gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Bệnh đầu đen là một bệnh kí sinh trùng nguy hiểm ở gà và gà tây do đơn bào Histomonas meleagradis gây ra Bệnh gây ra những biểu hiện bất thường ở da vùng đầu, ban... và các cơ quan nội tạng của gà bệnh và gà khỏe 45 Bảng 4.6 Thể tích các cơ quan nội tạng của gà thí nghiệm 46 Bảng 4.7 Sự thay đổi một số chỉ số máu của gà bệnh so với gà khỏe 47 Bảng 4.8 So sánh công thức bạch cầu của gà bị bệnh và gà khỏe 48 Bảng 4.9 Thử nghiệm 2 phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho đàn gà trên diện hẹp 50 16 meleagridis Từ đó, bệnh cũng được gọi bằng... hiện ở 2 thể cấp tính và mãn tính, rất ít khi bệnh xảy ra ở thể quá cấp - Thể quá cấp và cấp tính: Các triệu chứng lâm sàng của bệnh ở thể này thể hiện rất dữ dội Bệnh xảy ra hết sức đột ngột, gà đột nhiên ủ rũ và rúc đầu vào dưới cánh, đứng dang rộng chân, sã cánh, lông xù, bỏ ăn, sốt cao 43 440C, tiêu chảy phân vàng lẫn bọt, sau vài ngày ỉa ra máu hoặc phân lẫn máu rất giống bệnh Cầu trùng Sau đó vài... thanh gà tây và 0,05% NaHCO3 Nhận thấy H meleagridis sinh trưởng tốt iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis ở gà tại một số địa phương của huyện Phú Bình 38 Bảng 4.2 Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh đầu đen 40 Bảng 4.3 Bệnh tích đại thể của gà bị bệnh đầu đen 42 Bảng 4.4 Bệnh tích vi thể của gà bị bệnh đầu đen 44 Bảng 4.5 Khối lượng cơ thể và các... đường miệng (lô 2) và bơm trực tiếp vào lỗ huyệt (lô 3) (bằng cách tiêm hỗn hợp phân và manh tràng của gà bệnh có H meleagridis) Theo dõi thí nghiệm: sau 14 ngày gây nhiễm, tác giả tiến hành mổ khám và thấy 31 gà trong số 44 gà ở lô 2 được bơm trực tiếp vào lỗ huyệt có bệnh tích điển hình ở cả gan và manh tràng, trong khi đó gà ở lô 3 không thấy có tổn thương khi gây nhiễm qua đường miệng Ở lô 1, khi cho

Ngày đăng: 14/06/2016, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN