1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM mặt

45 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT ******** ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT ĐÁNH GIÁ LỖ CẰM VÀ VÒNG NGOẶT TRƯỚC CỦA THẦN KINH CẰM TRÊN CONE BEAM CT Thực hiện đề tài: SV Nguyễn Phước Lợi Hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hương Loan THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2015 TÓM TẮT Lỗ cằm cột mốc giải phẫu quan trọng hoạt động nha khoa Hiểu biết rõ hình thái lỗ cằm giúp gây tê thần kinh cằm hiệu Nắm vững đặc điểm lỗ cằm, tránh việc phá hủy thần kinh suốt trình phẫu thuật vùng cối nhỏ hàm Ngày nay, với tiến Nha khoa, Implant gắn bó dần trở thành thủ thuật thân thuộc nha sĩ Phẫu thuật đặt Implant vùng hai lỗ cằm đòi hỏi phải có kiến thức chuyên sâu vùng này, đồng thời phải nắm thông tin cột mốc giải phẫu khác lỗ cằm, vòng ngoặt trước thần kinh cằm ống cửa hàm Bên cạnh đó, CBCT kĩ thuật hình ảnh tương đối Nó cung cấp cho nhìn đa chiều xương sọ mặt đặc biệt liều nhiễm xạ so với kĩ thuật CT thông thường Mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng CBCT để xác định tính toán kích thước, hướng mở thần kinh cằm; tần suất chiều dài vòng ngoặt trước thần kinh cằm Những thông tin đề tài giúp ích cho nhà phẫu thuật điều kiện đánh giá hình ảnh 3D vùng lỗ cằm Phương pháp nghiên cứu: Kết quả: Kết luận: MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CBCT: Cone-beam computed tomography SCT: Spiral computed tomography cs : cộng ĐH: Đại học XHD: xương hàm ORD: ống N: số cá thể mẫu nghiên cứu ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Tiếng Việt Ống Ống cửa hàm Vòng ngoặt trước Vùng hai lỗ cằm Dây thần kinh xương ổ Bờ xương hàm Bờ xương hàm Bờ xương hàm Lỗ cằm Thần kinh cằm Ống cằm Bờ xương hàm Phía sau Phía trước Vuông góc Nhiều góc Hàm bên Ống đôi Tiếng Anh Inferior alveolar canal Mandibular incisive canal Anterior loop Interforaminal region Inferior alveolar nerve Lower border of the mandible Buccal border of the mandible Lingual border of the mandible Mental foramen Mental nerve Mental canal Lingual border of the mandible Posterior Anterior Right – angled Multiped - angled Hemi-mandibular Double – canal DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đường thần kinh xương ổ Hình 1.2 Giản đồ miêu tả nhóm mở thần kinh cằm theo Keiser Hình 1.3 Giản đồ miêu tả nhóm mở thần kinh cằm theo Fabian Hình 1.4 Phân loại lỗ cằm hình ảnh toàn cảnh Yosue Brooks Hình 1.5 Mô tả vòng ngoặt trước Hình 2.1 Máy chụp CBCT Bộ môn chẩn đoán hình ảnh Hình 2.2 Mô tả hình ảnh số DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu liên quan giới Bảng 2.1 Các biến số độc lập Bảng 2.2 Các biến số phụ thuộc Bảng 3.1 Tỷ lệ vòng ngoặt trước quan sát thấy hình ảnh CBCT theo giới tính, vị trí bên hàm, tuổi tình trạng Bảng 3.2 Chiều dài trung bình vòng ngoặt trước hình ảnh CBCT theo giới tính, vị trí bên hàm, tuổi tình trạng Bảng 3.3 Chiều rộng trung bình lỗ cằm hình ảnh CBCT theo giới tính Bảng 3.4 Chiều cao trung bình lỗ cằm hình ảnh CBCT theo giới tính Bảng 3.5 Góc độ trung bình ống cằm hình ảnh CBCT theo giới tính Bảng 3.6 Góc độ trung bình ống cằm hình ảnh CBCT theo giới tính MỞ ĐẦU Trong thập niên gần đây, ngành nha khoa giới nói chung nha khoa Việt Nam nói riêng phát triển nhanh chóng Thực tế cho thấy, nhiều vấn đề trước tưởng giải có hướng khắc phục tiến Cùng với phát triển ngành vật liệu y sinh học đem lại cho khoa học nói chung ngành nha khoa nói riêng nhiều vật liệu ngày tương hợp với thể người, từ đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bệnh nhân Một bước tiến đáng kể ngành nha khoa kỹ thuật cấy ghép Implant vào xương hàm nhằm hỗ trợ việc phục hình giả cho bệnh nhân bị cách chắn hơn, thẩm mỹ đặc biệt không ảnh hưởng đến bên cạnh Trong năm gần đây, kĩ thuật cấy ghép Implant ngày phát triển vượt bậc dần trở thành phần thiếu điều trị không phục hình phần mà phục hình toàn hàm Tuy nhiên, kèm với phát triển xuất ngày nhiều biến chứng thực cấy ghép implant Những trường hợp rối loạn cảm giác hay chảy máu dội ngày phổ biến sau phẫu thuật Đặc biệt vùng hai lỗ cằm, trước coi vùng an toàn phẫu thuật nói chung cấy ghép implant nói riêng Tuy nhiên, ngày vùng cho an toàn hay nói không an toàn Theo khảo sát, tỉ lệ rối loạn cảm giác vĩnh viễn môi sau đặt implant vùng lỗ cằm báo cáo 7% - 10% [42], [63] Những biến chứng cảm giác vùng môi cằm dẫn đến cắn môi, thay đổi phát âm giảm tiết nước bọt, điều tác động không nhỏ đến sinh hoạt ngày bệnh nhân [17], [45] Đứng trước biến chứng đó, kế hoạch tiền phẫu thuật cần đánh giá cách xác, hiểu rõ cấu trúc giải phẫu có liên quan biến đổi góp phần vào việc thành công điều trị Những cấu trúc giải phẫu quan trọng cần khảo sát trước tiến hành cấy ghép Implant vùng phải kể đến lỗ cằm vòng ngoặt trước thần kinh cằm Việc tìm hiểu sâu lỗ cằm vòng ngoặt trước cần thiết, để có chẩn đoán, kế hoạch điều trị xử trí hợp lý, tránh biến chứng xảy đề cập Trong khứ, việc nghiên cứu lỗ cằm vòng ngoặt trước gặp nhiều khó khăn tiến hành chủ yếu tử thi Ngày nay, với phát triển chẩn đoán hình ảnh, kĩ thuật chụp chiếu cập nhật liên tục ứng dụng vào nhiều lĩnh vực Có nhiều nghiên cứu lỗ cằm vòng ngoặt trước thần kinh cằm thực hiện, đặc biệt nghiên cứu phim quanh chóp hình ảnh toàn cảnh Tuy nhiên, kết đạt gây nhiều tranh cãi nhiều tác giả kết luận phim quanh chóp hình ảnh toàn cảnh cho nhìn không xác vòng ngoặt trước thần kinh cằm CT canner đời, tác giả giới tiến hành đo kích thước người hình ảnh CT cho kết tương đối xác với sai số so với đo thật thấp, nhược điểm kĩ thuật CT Scan giá thành cao lượng tia X nhiều Mười năm trở lại đây, với đời kĩ thuật Cone beam CT ứng dụng rộng rãi X quang vùng hàm mặt với ưu điểm giá thành hạ, lượng tia X cho bệnh nhân thấp, hình ảnh rõ nét quan sát theo mặt phẳng cắt, dựng lại hình ảnh 3D phần mềm Cone beam CT (CBCT) cho phép hình dung tốt giải phẫu ống nói chung lỗ cằm vòng ngoặt trước nói riêng Việc thấy lỗ cằm vòng ngoặt trước ba chiều không gian giúp ta lấy thông tin cần thiết cho chẩn đoán điều trị, từ tránh biến chứng không mong muốn phẫu thuật vùng cằm Để góp phần chẩn đoán lập kế hoạch điều trị tốt cho phẫu thuật nhổ răng, mở xương, đặc biệt phẫu thuật cấy ghép răng, phẫu thuật tạo hình hàm mặt… tiến hành đề tài: “ Đánh giá lỗ cằm vòng ngoặt trước thần kinh cằm Việt Nam, CBCT” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát • Khảo sát đặc điểm lỗ cằm hình ảnh CBCT • Khảo sát đặc điểm vòng ngoặt trước thần kinh cằm hình ảnh CBCT Mục tiêu chuyên biệt • Xác định kích thước lỗ cằm • Đếm số lượng lỗ cằm phụ • Xác định hướng mở ống cằm mặt phẳng đứng ngang mặt phẳng ngang • Mô tả vị trí, chiều dài tần suất vòng ngoặt trước • Xác định có hay không khác biệt giới, vị trí bên hàm tính chất hàm • Từ chiều dài vòng ngoặt trước đưa vùng an toàn đặt implant vùng hai lỗ cằm CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 ỐNG RĂNG DƯỚI Ống chứa bó mạch - thần kinh mốc giải phẫu quan trọng cấy ghép Implant hàm Khoảng cách từ mào sống hàm đến ống chiều cao ứng dụng phẫu thuật để cấy Implant hàm Chiều cao định cho việc chọn chiều dài trụ Implant Hình 1.1: Đường thần kinh xương ổ Đường ống lỗ ống dưới, cạnh gai Spix, mặt cành lên xương hàm dưới, chạy chếch xuống trước cành lên, sau chạy ngang trước thân xương hàm dưới, phía chóp chân hàm kết thúc lỗ cằm, mặt phía má xương hàm dưới, tương ứng với vùng chóp chóp cối nhỏ Tại đây, dây thần kinh xương ổ chia hai nhánh tận, nhánh dây thần kinh cằm nhánh lại thần kinh cửa Dây thần kinh cằm chui khỏi lỗ cằm chia nhánh có đường kính khác nhau: nhánh thứ chi phối cảm giác da vùng cằm, nhánh lại chi phối cảm giác da môi, niêm mạc nướu đến 10 Von Arx T [61] Lu CL [40] Filo K [17] Eskenazi [3] Yu SK** [64] 142 732 694 82 82 CBCT CBCT CBCT Hình ảnh toàn cảnh CBCT 19 Phẫu tích Ghi chú: *máy Panelipse 1.3.3.2 70,1 85,2 69,73 36,6 48,8 + máy Ortheralix 2,3 1,46±1,25 1,16±1,01 2,82±0,91 1,59±0,93 3,05±1,15 4,34±1,46 0,9 – 5,6 2,87 – 6,67 0,3 – 5,6 1,5 – 4,7 0,4 – 4,0 1,17 – 5,18 2,13 – 7,21 **tham khảo mục 1.4.1 Nghiên cứu nước Trong nghiên cứu Cao Thị Thanh Nhã cộng (2013) [2] đặc điểm ống vùng sau hình ảnh MSCT Tác giả ghi nhận có 79,49% trường hợp có vòng ngoặt trước với chiều dài trung bình 2,4 mm 31 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 2.1 Mẫu thuận tiện gồm hình ảnh CBCT lưu trữ môn Chẩn đoán hình ảnh, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thỏa điều kiện chọn mẫu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu Hình ảnh CBCT hàm thỏa yêu cầu sau: - Bệnh nhân bệnh lý hay có định phẫu thuật xương hàm - Bệnh nhân chưa trải qua phẫu thuật hàm mặt 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - XHD có sang thương bệnh lý, gãy xương có mọc ngầm sâu - Chất lượng hình ảnh CBCT không đủ ( biến dạng hình, ảnh ảo tán xạ implant kim loại bè tạo xương; hình ảnh có độ phân giải thấp; bệnh nhân cử động lúc chụp phim) - Hình ảnh xương hàm CBCT không nhìn thấy vùng cằm - Hình ảnh xương hàm CBCT không nhìn rõ lỗ hàm dưới, ORD 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Phần mềm Galaxis lưu giữ hình ảnh CBCT bệnh nhân cách hệ thống Máy chụp CBCT hiệu Galileos hãng Sirona, Đức: • Hiệu điện thế: 200 – 240 V • Tần số: 50/60 Hz • Cường độ dòng điện: 6A • Ngày sản xuất: 07/2010 • Thời gian chụp: 14 giây 32 Hình 2.1: Máy chụp CBCT Bộ môn chẩn đoán hình ảnh  Tư bệnh nhân lúc chụp CBCT: - Bệnh nhân đứng thẳng, lưng thẳng, vai thả lỏng - Hai tay giữ cán cầm - Miệng ngậm khối cắn cho mặt phẳng khớp cắn song song với sàn nhà - Chùm tia laser chiếu vào trung tâm khối cắn đường mặt bệnh nhân - Đầu bệnh nhân cố định dây buộc quanh đầu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3 - Nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Phương pháp thu thập liệu  Xác định lỗ cằm: lỗ nhỏ thường diện vùng cối nhỏ hàm  Kích thước lỗ cằm: - Ghi nhận chiều dài (kích thước trước sau) lỗ cằm chiều cao lỗ cằm  Góc độ ống cằm mặt phẳng đứng dọc mặt phẳng ngang: - Tính góc độ ống cằm lát cắt dọc hình ảnh CBCT góc tạo ống cằm mặt vỏ xương (ở lát cắt dọc với chiều cao lỗ cằm lớn nhất) 33 - Tính góc độ ống cằm lát cắt ngang hình ảnh CBCT góc tạo ống cằm mặt vỏ xương (ở lát cắt ngang với chiều rộng lỗ cằm lớn nhất)  Xác định lỗ cằm phụ hình ảnh tái tạo 3D  Xác định vòng ngoặt trước: đoạn ống chạy trước lỗ cằm  Sự diện vòng ngoặt trước: - Ghi nhận diện vòng ngoặt trước quan sát thấy hình ảnh CBCT toàn mẫu  Chiều dài vòng ngoặt trước : - Tính chiều dài vòng ngoặt trước đoạn quan sát thấy hình ảnh CBCT cách đếm số lát cắt có diện vòng ngoặt trước (tính từ lát cắt sau bờ trước lỗ cằm không diện đến lát cắt cuối có diện hình ảnh giống số [hình 2.2]) nhân với độ dày lát cắt toàn mẫu Hình 2.2: Mô tả hình ảnh số 2.3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu Xử lí phần mềm SPSS 16  Kích thước lỗ cằm: 34 - Chia mẫu thành nhóm nam nữ Tính chiều dài lỗ cằm hình ảnh CBCT nhóm - Chia mẫu thành nhóm nam nữ Tính chiều cao lỗ cằm hình ảnh CBCT nhóm  Góc độ ống cằm mặt phẳng đứng dọc mặt phẳng ngang: - Chia mẫu thành nhóm nam nữ Tính góc độ ống cằm lát cắt dọc hình ảnh CBCT - Chia mẫu thành nhóm nam nữ Tính góc độ ống cằm lát cắt ngang hình ảnh CBCT  Tính tần suất diện lỗ cằm phụ phim CBCT  Sự diện vòng ngoặt trước: - Tính tần suất xuất vòng ngoặt trước phim CBCT - Chia mẫu thành nhóm nam nữ Ghi nhận tính tỷ lệ diện vòng ngoặt trước quan sát thấy hình ảnh CBCT nhóm - Chia mẫu thành nhóm bên phải trái Ghi nhận tính tỷ lệ diện vòng ngoặt trước quan sát thấy hình ảnh CBCT nhóm - Chia mẫu thành nhóm tuổi Ghi nhận tính tỷ lệ diện vòng ngoặt trước quan sát thấy hình ảnh CBCT nhóm - Chia mẫu thành nhóm răng: ghi nhận tính tỷ lệ diện vòng ngoặt trước quan sát thấy hình ảnh CBCT nhóm  Chiều dài vòng ngoặt trước : - Chia mẫu thành nhóm nam nữ Tính chiều dài vòng ngoặt trước đoạn quan sát thấy hình ảnh CBCT nhóm - Chia mẫu thành nhóm bên phải trái Tính chiều dài vòng ngoặt trước đoạn quan sát thấy hình ảnh CBCT nhóm 2.3.2.3 Kiểm soát sai lệch Các phép đo thực người Để kiểm soát sai lệch, người thực phép đo chọn ngẫu nhiên 10 mẫu, sau thực đo lặp lại cách tuần 35 Sau tính số Kappa cho lần đo Thực đạt độ kiên định có số Kappa > 90% 2.3.2.4 Các biến số nghiên cứu Bảng 2.1 Các biến số độc lập STT Tên biến Loại biến Giá trị biến số Sự diện vòng ngoặt trước Nhị giá (1) Có (2) Không Sự diện lỗ cằm phụ Nhị giá (1) Có (2) Không Giới tính Nhị giá (1) Có (2) Không Vị trí bên hàm Nhị giá Tình trạng Nhị giá (1) (2) (1) (2) Có Không Có Không Bảng 2.2 Các biến số phụ thuộc STT Tên biến Chiều dài vòng ngoặt trước Chiều rộng lỗ cằm Chiều cao lỗ cằm Góc độ ống cằm lát cắt dọc Góc độ ống cằm lát cắt ngang 2.3.2.5 Loại biến Định lượng liên tục Định lượng liên tục Định lượng liên tục Định lượng liên tục Định lượng liên tục Đơn vị Milimet Milimet Milimet Độ Độ Phương pháp phân tích và xử lý liệu Các số liệu, liệu thu thập nhập phân tích phần mềm SPSS for Windows Thống kê mô tả: - Tỉ lệ nhận biết vòng ngoặt trước hình ảnh CBCT toàn mẫu phân bố - theo giới tính, vị trí bên hàm tuổi, tình trạng Trung bình độ lệch chuẩn chiều dài vòng ngoặt trước toàn mẫu - giới, bên hàm nhóm tuổi, tình trạng Trung bình chiều rộng chiều cao lỗ cằm toàn mẫu giới Trung bình góc độ ống cằm lát cắt dọc lát cắt ngang toàn mẫu giới 36 CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ XUẤT ĐỘ VÒNG NGOẶT TRƯỚC QUAN SÁT THẤY TRÊN 3.1 CBCT THEO GIỚI TÍNH, VỊ TRÍ BÊN HÀM, TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG CÒN RĂNG Bảng 3.1: Tỷ lệ vòng ngoặt trước quan sát thấy hình ảnh CBCT theo giới tính, vị trí bên hàm, tuổi và tình trạng Nhóm Số lượng tỷ lệ vòng ngoặt trước n (%) p Giới tính * Nam (n=…) Nữ (n=…) Vị trí bên hàm * Phải (n=…) Trái (n=…) Tuổi * Tình trạng Còn (n= ) Không (n= ) Toàn (n=…) *: phép kiểm t 37 CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH CỦA VÒNG NGOẶT TRƯỚC THEO 3.2 GIỚI TÍNH, VỊ TRÍ BÊN HÀM, TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG CÒN RĂNG Bảng 3.2: Chiều dài trung bình vòng ngoặt trước hình ảnh CBCT theo giới tính, vị trí bên hàm, tuổi và tình trạng Nhóm Giới tính * Nam Nữ Vị trí bên hàm * Phải Trái Tuổi * Chiều dài vòng ngoặt trước p Tình trạng Còn Không Toàn 3.3 CHIỀU RỘNG TRUNG BÌNH CỦA LỖ CẰM THEO GIỚI TÍNH Bảng 3.3: Chiều rộng trung bình lỗ cằm hình ảnh CBCT theo giới tính Nhóm Giới tính * Nam Nữ Toàn 3.4 Chiều rộng lỗ cằm p CHIỀU CAO TRUNG BÌNH CỦA LỖ CẰM THEO GIỚI TÍNH Bảng 3.4: Chiều cao trung bình lỗ cằm hình ảnh CBCT theo giới tính Nhóm Giới tính * Nam Nữ Toàn Chiều cao lỗ cằm p 38 GÓC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA ỐNG CẰM TRÊN LÁT CẮT DỌC 3.5 THEO GIỚI TÍNH Bảng 3.5: Góc độ trung bình ống cằm hình ảnh CBCT theo giới tính Nhóm Giới tính * Nam Nữ Toàn Góc độ ống cằm lát cắt dọc p GÓC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA ỐNG CẰM TRÊN LÁT CẮT 3.6 NGANG THEO GIỚI TÍNH Bảng 3.6: Góc độ trung bình ống cằm hình ảnh CBCT theo giới tính Nhóm Giới tính * Nam Nữ Toàn Góc độ ống cằm lát cắt ngang p CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Thanh Mỹ cs (2006), “Đặc điểm hình thái lỗ cằm nghiên cứu 53 xương hàm dưới”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược Tp.HCM, tập 10 (1) Cao Thị Thanh Nhã cs (2013), “Đặc điểm ống vùng sau hình ảnh MSCT”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược Tp.HCM, tập 17 (2), tr.193 – 201 A Vujanovic-Eskenazi et al (2015), “A retrospective radiographic evaluation of the anterior loop of the mental nerve: comparison between panoramic radiography and cone beam computerized tomography”, The International journal of oral & maxillofacial implants (Impact Factor: 1.49), 23(5): pp.919-25 Al – Juboori MJ, Hua CM, Yuen KY (2014), “The importance of the mental foramen location detection by using different radiographic technique: Mini review”, International Journal of Medical Imaging, 2(3): pp.63-68 Al – Khateeb T, Al – Hadi Hamasha A, Ababneh KT (2007), “Position of the mental foramen in a northern regional Jordanian population”, Surg Radiol Anat, 29: pp.231-7 Apinhasmit W, Chompoopong S, Methathrathip D, Sansuk R, Phetphunphiphat W (2006), “Supraorbital Notch/Foramen, Infraorbital Foramen and Mental Foramen in Thais: anthropometric measurements and surgical relevance”, J Med Assoc Thai, 89(5): pp.675 – 82 Apostolakis D, Brown JE The anterior loop of the inferior alveolar nerve: prevalence, measurement of its length an recommendation for interforaminal inplaint installation based on cone beam CT imaging Clinical Oral Implants Research 2013;28(1): pp.117-24 Arzouman MJ, Otis L, Kipnis V, Levine D (1993), “Observations of the anterior loop of the inferior alveolar canal”, Int J Oral Maxillofac Implant, 8: pp.295-300 Baumgaertel S., Martin J.S., et al (2009), “Reliability and accuracy of cone-beam computed tomography dental measurements”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,136: pp19-28 10 Bavitz JB, Harn SD, Hansen CA, Lang M (1993), “An anatomical study of mental neurovascular bundle-implant relationships”, Int J Oral Maxillofac Implant, 8: pp.563567 11 Bornstein MM, Al Nawas B, Kuchler U, Tahmaseb A (2014), “Consensus statements and recommended clinical procedures regarding contemporary surgical and radiographic techniques in implant dentistry”, Int J Oral Maxillofac Implants, 29: pp.78 – 82 12 Chau A (2012), “Comparison between the use of magnetic resonance imaging and conebeam computed tomography for mandibular nerve identification”, Clin Oral Implants Res, 23: pp.253–6 13 Chkoura A, Wady WE (2013), “Position of the mental foramen in a Moroccan population: a radiographic study”, Imaging Science in Dentistry, 43: pp.71-5 14 Couto-Filho, C E G.; De Moraes, P H.; Alonso, M B C.; Haiter-Neto, F.; Olate, S & Albergariabarbosa, J R (2015), “Accuracy in the diagnosis of the position of the mental nerve loop A comparative study between panoramic radiography and cone beam computed tomography”, Int J Morphol, 33(1): pp.327-332 15 Deeb, G.R., Dierks, E., So, Y.T (2000), “Sensory nerve conduction study of the mental nerve”, Muscle Nerve, 23: pp.1121 16 Fabian FM (2007), “Position, shape and direction of opening of the mental foramen in dry mandibles of Tanzanian adult black males”, Ital J Anat Embryol, 112(3): pp.16977 17 Filo K, Schneider T, Locher MC, Kruse AL, Lübbers HT (2014), “The inferior alveolar nerve's loop at the mental foramen and its implications for surgery”, J Am Dent Assoc, 145: pp.260-9 18 Fishel D, Buchner A, Hershkowith A, Kaffe I (1976), “Roentgenologic study of the mental foramen”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 41: pp.682-686 19 Green RM (1987), “The position of the mental foramen: a comparison between the southern (Hong Kong) Chinese and other ethnic and racial groups”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 63 (3): pp.287-90 20 Greenstein, G & Tarnow, D (2006), “Then mental foramen and nerve: clinical and anatomical factors related to dental implant placement : a literature review”, Journal of Periodontology, 77: pp.1933 – 1943 21 Gungor K, Ozturk M, Semiz M, Brook SL (2006), “A radiographic study of location of mental foramen in a selected Turkish population on panoramic radiograph”, Coll Antropol, 30(4): pp.801-805 22 Hu KS, Yun HS, Hur MS, Kwon HJ, Abe S, Kim HJ (2007), “Branching patterns and intraosseous course of the mental nerve”, J Oral Maxillofac Surg, 65(11): pp.22882294 23 Hwang K, Lee W, Song YB & Chung IH (2005), “Vulnerability of the inferior alveolar nerve and mental nerve during genioplasty: an anatomic study”, J Craniofac Surg, 16(1): pp.10-4 24 Igbigbi PS, Lebona S (2005), “The position and dimensions of the mental foramen in adult Malawian mandibles”, West Afr J Med, 24(3): pp.184-9 25 Imamura H, Sato H, Matsuura T, et al (2004), “A comparative study of computed tomography and magnetic resonance imaging for the detection of mandibular canals and crosssectional areas in diagnosis prior to dental implant treatment”, Clin Implant Dent Relat Res, 6: pp.75–81 26 Iyengar AR, Patil S, Nagesh KS, Mehkri S, Manchanda A (2013), “Detection of anterior loop and other patterns of entry of mental nerve into the mental foramen: A radiographic study in panoramic images”, Journal of Dental Implants, 3(1): pp.21 27 J C Chen, L M Lin, J R Geist, J Y Chen, C H Chen, and Y K Chen (2013), “A retrospective comparison of the location and diameter of the inferior alveolar canal at the mental foramen and length of the anterior loop between American and Taiwanese cohorts using CBCT”, Surgical and Radiologic Anatomy, 35(1): pp.11–18 28 Jacobs R, Mraiwa N, Van Steenberghe D, Gijbels F, Quirynen M (2002), “Appearance, location, course, and morphology of the mandibular incisive canal: An assessment on spiral CT scan”, Dentomaxillofac Radiol, 31: pp.322-7 29 Jacobs R, Mraiwa N, Van Steenberghe D, Sanderink G, Quirynen M (2004), “Appearance of the mandibular incisive canal on panoramic radiographs”, Surg Radiol Anat, 26: pp.329-33 30 Jalbout Z, Tabourian G (2004), Glossary of implant dentistry, Upper Montclair, NJ: International congress of oral Implantologists, 16 31 Joudzbalys G, Wang HL, Sabalys G (2010), “Anatomy of mandibular vital structures Part II: Mandibular incisive canal, mental foramen and associated neurovascular bundles in relation with dental implantology”, J Oral Maxillofac Surg, 1(1): pp.e3 32 Joudzbalys G, Wang HL, Sabalys G (2010), “Guidelines for the identification of the mandibular vital structures: practical clinical applications of anatomy and radiological examination methods”, J Oral Maxillofac Surg, 1(2): pp.e1 33 Katakami K, Mishima A, Shiozaki K, Shimoda S, Hamada Y, Kobayashi K (2008), “Characteristics of accessory mental foramina observed on limited cone – beam computed tomography images”, J Endod, 34(12): pp.1441-5 34 Kaya Y, Sencimen M, Sahin S, Okcu KM, Dogan N, Bahcecitapar M (2008), “Retrospective radiographic evaluation of the anterior loop of the mental nerve: Comparison between panoramic radiography and spiral computerized tomography”, Int J Oral Maxillofac Implants, 23: pp.919-25 35 Kerstin Gro, ndahla,b; Hans-Go¨ ran Gro¨ ndahla (2010), “Cone Beam Computed Tomography for Assessment of Root Length and Marginal Bone Level during Orthodontic Treatment”, Angle Orthod, 80, pp.466–473 36 Khojastepour L, Mirbeigi S, Mirhadi S, Safaee A (2015), “Location of mental foramen in a selected Iranian population: a CBCT assessment”, Iranian Endodontic Journal, 10(2): pp.117-121 37 Kuzmanovic DV, Payne AG, Kieser JA, Dias GJ (2003), “Anterior loop of the mental nerve: A morphological and radiographic study”, Clin Oral Implants Res, 14: pp.46471 38 LH Al-Nakib, SK Rasul (2013), “Evaluation of the anterior loop of the mental nerve incidence and extension in different age groups in Sulaimania city using digital panaramic imaging system”, J Bagh College Dentistry, 25(1): pp.99-104 39 Li X, Jin ZK, Zhao H, Yang K, Duan JM, Wang WJ (2013), “The prevalence, length and position of the anterior loop of the inferior alveolar nerve in Chinese, assessed by spiral computed tomography”, Surg Radiol Anat, 35(9): pp.823- 830 40 Lu CI, Won J, Al-Ardah A, Santana R, Rice D, Lozada J (2014), “Assessment of the Anterior Loop of the Mental Nerve Using Cone Beam CT-Scan”, J Oral Implantol, 35(1): pp.11-18 41 Mardinger, O., Chaushu, G., Arensburg, B et al (2000), “Anterior loop of the mental canal: An anatomical-radiologic study”, Implant Dentistry, 9: pp.120 42 Misch CE, Crawford EA (1990), “Predictable mandibular nerve location A clinical zone of safety”, Int J Oral Implantol, 7: pp.37-40 43 Mraiwa N, Jacobs R, Moerman P, Lambrichts I, vanSteenberghe D, Quirynen M (2003), “Presence andcourse of the incisive canal in the human mandibular interforaminal region: two – dimensional imaging versus anatomical observations”, Surgical and Radiologic Anatomy, 25: pp.416-23 44 Mucci, S.J., Dellon, A.L (1997), “Restoration of lower-lip sensation: Neurotization of the mental nerve with the supraclavicular nerve”, J Reconstr Surg, 13: pp.151 45 Neiva RF, Gapski R, Wang HL (2004), “Morphometric analysis of implant-related anatomy in Caucasian skulls”, J Periodontol, 75(8): pp.1061-1067 46 Ngeow WC, Dionysius DD, Ishak H, Nambiar P (2009), “A radiographic study on the visualization of the anterior loop of the mental nerve in dentate subjects of different age groups”, Journal of Oral Science, 51(2): pp.231-237 47 Pancer B, Garaicoca – Pazmino C, D Bashutski J (2014), “Accessory mandibular foramen during dental Implant placement: case report and review of literature”, Implant Dent, 23: pp.116-124 48 Parnia F, Moslehifard E, Hafezeqoran A, Mahboub F, Mojaver-Kahnamoui H (2012), “Characteristics of anatomical landmarks in the mandibular interforaminal region:a cone-beam computed tomography study”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 17: pp.420–5 49 Rosenquist B (1996), “Is there an anterior loop of the inferior alveolar nerve?”, Int J Periodontics Restorative Dent, 16: pp.40-5 50 Santana RR, Lozada J, Kleinman A, Al-Ardah A, Herford A, Chen JW (2012), “Accuracy of cone beam computerized tomography and a three-dimensional stereolithographic model in identifying the anterior loop of the mental nerve: a study on cadavers”, J Oral Implantol, 38(6): pp.668-76 51 Shankland WE 2nd, The position of mental foramen in Asian Indians”, J Oral Implantol, 20(2): pp.118-23 52 Singh R, Srivastav AK (2010), “Study of position, shape, size and incidence of mental foramen and accessory mental foramen in Indian adult human skulls”, Int J Morphol, 28(4): pp.1141-1146 53 Snell R (2004), Clinical Anatomy for Medical Students 7th ed, Maryland: Lippincott William & Wilkins, p.768-85 54 Solar P, Ulm C, Frey G, Matejka M (1994), “A classification of the intraosseous paths of the mental nerve”, Int J Oral Maxillofac Implants, 9: pp.339-44 55 Song WC, Kim SH, Paik DJ, Han SH, Hu KS, Kim HJ, Koh KS (2007), “Location of the infraorbital and mental foramen with reference to the soft – tissue landmarks”, Plast Reconstr Surg, 120(5): pp.1343-7 56 Standring S (2005), Gray’s Anatomy 39th ed, London: Elsevier Churchill Livingstone 57 Tyndall DA, Price JB, Tetradis S, Ganz SD, Hildebolt C, Scarfe WC (2012), “Positon statement of the American Academy of Oral and Maxillofacial Radiology on selection criteria for the use of radiology in dental implantology with emphasis on cone beam computed tomography”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 113(6): pp.817-26 58 Uchida Y, Noguchi N, Goto M, Yamashita Y, Hanihara T, Takamori H, et al (2009), “Measurement of anterior loop length for the mandibular canal and diameter of the mandibular incisive canal to avoid nerve damage when installing endosseous implants in the interforaminal region: a second attempt introducing cone beam computed tomography”, J Oral Maxillofac Surg, 67(4): pp.744-750 59 Uchida Y, Yamashita Y, Goto M, Hanihara T (2007), “Measurement of anterior loop length for the mandibular canal and diameter of the mandibular incisive canal to avoid nerve damage when installing endosseous implants in the interforaminal region”, J Oral Maxillofac Surg, 65(9): pp.1772-1779 60 Udhaya K, Saraladevi KV, Sridhar J (2013), “The morphometric analysis of the mental foramen in adult dry human mandibles: a study on the South Indian population”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 7(8): pp.1547-1551 61 von Arx T, Friedli M, Sendi P, Lozanoff S, Bornstein MM (2013), “Location and dimensions of the mental foramen: a radiographic analysis by using cone-beam computed tomography”, J Endod, 39(12): pp.1522–8 62 Wismeijer, D., van Waas, M.A., Vermeeren, J.I et al (1997), “Patients’ perception of sensory disturbances of the mental nerve before and after implant surgery: A prospective study of 110 patients”, Br J Oral Maxillofac Surg, 35: pp.254 63 Yosue T, Brooks SL (1989), “The appearance of mental foramina on panoramic radiographs”, I Evaluation of patients, Oral Sur Oral Med Oral Patho, 68: pp.360-4 64 Yu SK, Kim S, Kang SG, Kim JH, Lim KO, Hwang SI, Kim HJ (2015), “Morphological assessment of the anterior loop of the mandibular canal in Koreans”, Anat Cell Biol, 48(1): pp.75-80 [...]... đường thẳng đi qua chóp của một răng hoặc nằm giữa hai răng Có thể chia thành 6 nhóm: - Vị trí 1: nằm phía trước răng cối nhỏ thứ nhất - Vị trí 2: nằm trên đường thẳng đi qua trục răng cối nhỏ thứ nhất - Vị trí 3: nằm giữa hai răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai - Vị trí 4: nằm trên đường thẳng đi qua trục răng cối nhỏ thứ hai - Vị trí 5: nằm giữa răng cối nhỏ thứ hai và răng cối lớn thứ nhất - Vị trí.. .răng cối nhỏ thứ hai [44], [54] Thần kinh răng cửa chi phối cảm giác cho vùng răng trước hàm dưới 1.2 LỖ CẰM 1.2.1 Định nghĩa Lỗ cằm là một lỗ mở nhỏ nằm ở vị trí trước bên của mặt ngoài xương hàm dưới Lỗ cằm cho bó mạch thần kinh và mạch máu cằm đi qua, thường nằm ở bên dưới khoảng giữa hai răng cối nhỏ hoặc ở bên dưới chóp chân răng cối nhỏ thứ hai [56] Lỗ cằm đánh dấu sự kết thúc của ống răng. .. của lỗ cằm là dưới chóp chân răng cối nhỏ thứ hai (68,8%), tiếp theo là giữa hai răng cối nhỏ (17,8%), giữa răng cối nhỏ thứ hai và răng cối lớn thứ nhất (11,5%), dưới chóp chân răng cối lớn thứ nhất (2,1%); lỗ cằm phụ xuất hiện ở 13 hàm trong đó 5 hàm nằm ở phần hàm phải và 8 hàm nằm ở phần hàm trái, với đường kính trung bình là 1mm, vị trí thường gặp nhất là dưới chóp chân răng cối lớn thứ nhất (8 hàm)... cằm nằm ở giữa chóp hai chân răng cối nhỏ Ngoài ra, lỗ cằm có thể nằm ở vị trí không phổ biến như ở răng nanh hoặc phía sau răng cối lớn thứ nhất Vị trí lỗ cằm cũng được xác định theo chiều dọc Fishel và cs (1976) [18] tiến hành nghiên cứu vị trí của lỗ cằm theo chiều dọc trên 936 bệnh nhân ở vị trí răng cối nhỏ thứ nhất Kết quả thu được lỗ cằm nằm về phía trán của chóp chân răng chiếm 38,6%, tại chóp... đi theo hướng má – lưỡi của ống răng dưới và lỗ cằm trên hình ảnh SCT và hình ảnh toàn cảnh Tác giả báo cáo rằng vị trí phổ biến nhất của lỗ cằm là ở phía gần chân răng cối nhỏ thứ hai (67%) và đồng thời vị trí của lỗ cằm cũng ảnh hưởng đến hướng của ống răng dưới Ở Việt Nam, trong nghiên cứu của Cao Thị Thanh Nhã và cộng sự (2013) [2] về đặc điểm của ống răng dưới vùng răng sau trên hình ảnh MSCT Tác... ứng dụng chuyên biệt như trong implant và phân tích chỉnh hình răng mặt  Những ứng dụng hiện nay của Cone Beam: - Trong cấy ghép nha khoa - Chỉnh hình răng mặt và phim đo sọ mặt ba chiều không gian - Định vị ống thần kinh răng dưới 21 - Khảo sát khớp thái dương hàm - Các bệnh lý vùng răng hàm mặt - Tạo mẫu nhanh - Phẩu thuật nội soi răng hàm mặt  Những nghiên cứu về lỗ cằm trên CBCT Parnia F và... chiếm 38,6%, tại chóp chiếm 15,4% và dưới chóp chiếm 46% Vị trí của lỗ cằm khi so với răng cối nhỏ thứ hai là 24,5% về phía trán, 13,9% tại chóp và 61,6% dưới chóp chân răng Ta thấy có đến 25 – 38% lỗ cằm nằm ở vị trí về phía trán đối với chóp chân răng cối nhỏ, do đó nó gây ra thách thức đối với việc đặt implant ở vùng răng cối nhỏ hàm dưới Theo kết quả của những nghiên cứu trên, chúng ta có thể thấy... nằm trên đường thẳng đi qua trục răng cối lớn thứ nhất [19] Theo như phân loại này thì lỗ cằm thường nằm ở vị trí chóp chân răng cối nhỏ thứ hai hoặc giữa chóp hai răng cối nhỏ Theo một số nghiên cứu thì có sự khác nhau giữa các chủng tộc với nhau Chẳng hạn như, Wang và cs (1986) [4] nghiên cứu trên chủng tộc người Hoa cho thấy lỗ cằm nằm ở vị trí về phía chóp của răng cối nhỏ thứ hai, trong khi đó... trước được tìm thấy trên hình ảnh quanh chóp chiếm 54%, với độ dài trung bình là 2,5 mm (ở hàm còn răng) và 25 0,6 mm (ở hàm mất răng) ; tuy nhiên chỉ 11% vòng ngoặt trước được tìm thấy khi tiến hành phẫu tích trên mẫu hàm dưới tương ứng với chiều dài trung bình là 0,2 mm (hàm còn răng) và 0,0 mm (hàm mất răng) Ông không thể tìm thấy mối quan hệ rõ ràng giữa phẫu tích xác và hình ảnh quanh chóp và ông... 2,09±1,34 6,22±1,68 7,61±1,81 [37] Neiva [45] Uchida [59] Parnia F [48] Apostolakis and Brown [7] Li [39] Chen [27] 22 22 60 26 28 19 37 27 88 28,1 34,2 62,7 71 đánh dấu Kaya [34] Kuzmmanovic Còn răng Mất răng Còn răng Mất răng Không chất Phẫu tích Trên bệnh nhân Phẫu tích Phim quanh chóp Phẫu tích Hình ảnh toàn cảnh Phẫu tích Hình ảnh toàn cảnh SCT Phẫu tích Phẫu tích CBCT CBCT Mardinger [41] 37 58 46 46 Hình

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Thanh Mỹ và cs (2006), “Đặc điểm hình thái lỗ cằm nghiên cứu trên 53 xương hàm dưới”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược Tp.HCM, tập 10 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái lỗ cằm nghiên cứu trên 53 xươnghàm dưới”, "Tạp chí Y học
Tác giả: Thái Thanh Mỹ và cs
Năm: 2006
2. Cao Thị Thanh Nhã và cs (2013), “Đặc điểm ống răng dưới vùng răng sau trên hình ảnh MSCT”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược Tp.HCM, tập 17 (2), tr.193 – 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ống răng dưới vùng răng sau trên hìnhảnh MSCT”, "Tạp chí Y học
Tác giả: Cao Thị Thanh Nhã và cs
Năm: 2013
3. A Vujanovic-Eskenazi et al (2015), “A retrospective radiographic evaluation of the anterior loop of the mental nerve: comparison between panoramic radiography and cone beam computerized tomography”, The International journal of oral &maxillofacial implants (Impact Factor: 1.49), 23(5): pp.919-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A retrospective radiographic evaluation of theanterior loop of the mental nerve: comparison between panoramic radiography andcone beam computerized tomography”, "The International journal of oral &"maxillofacial implants (Impact Factor: 1.49)
Tác giả: A Vujanovic-Eskenazi et al
Năm: 2015
4. Al – Juboori MJ, Hua CM, Yuen KY (2014), “The importance of the mental foramen location detection by using different radiographic technique: Mini review”, International Journal of Medical Imaging, 2(3): pp.63-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The importance of the mental foramenlocation detection by using different radiographic technique: Mini review”,"International Journal of Medical Imaging
Tác giả: Al – Juboori MJ, Hua CM, Yuen KY
Năm: 2014
5. Al – Khateeb T, Al – Hadi Hamasha A, Ababneh KT (2007), “Position of the mental foramen in a northern regional Jordanian population”, Surg Radiol Anat, 29: pp.231-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Position of the mentalforamen in a northern regional Jordanian population”, "Surg Radiol Anat
Tác giả: Al – Khateeb T, Al – Hadi Hamasha A, Ababneh KT
Năm: 2007
6. Apinhasmit W, Chompoopong S, Methathrathip D, Sansuk R, Phetphunphiphat W (2006), “Supraorbital Notch/Foramen, Infraorbital Foramen and Mental Foramen in Thais: anthropometric measurements and surgical relevance”, J Med Assoc Thai, 89(5): pp.675 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supraorbital Notch/Foramen, Infraorbital Foramen and Mental Foramen inThais: anthropometric measurements and surgical relevance”, "J Med Assoc Thai
Tác giả: Apinhasmit W, Chompoopong S, Methathrathip D, Sansuk R, Phetphunphiphat W
Năm: 2006
7. Apostolakis D, Brown JE. The anterior loop of the inferior alveolar nerve: prevalence, measurement of its length an recommendation for interforaminal inplaint installation based on cone beam CT imaging. Clinical Oral Implants Research 2013;28(1):pp.117-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Oral Implants Research
8. Arzouman MJ, Otis L, Kipnis V, Levine D (1993), “Observations of the anterior loop of the inferior alveolar canal”, Int J Oral Maxillofac Implant, 8: pp.295-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observations of the anterior loopof the inferior alveolar canal”, "Int J Oral Maxillofac Implant
Tác giả: Arzouman MJ, Otis L, Kipnis V, Levine D
Năm: 1993
9. Baumgaertel S., Martin J.S., et al. (2009), “Reliability and accuracy of cone-beam computed tomography dental measurements”, Am J Orthod Dentofacial Orthop,136:pp19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reliability and accuracy of cone-beamcomputed tomography dental measurements”, "Am J Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Baumgaertel S., Martin J.S., et al
Năm: 2009
10. Bavitz JB, Harn SD, Hansen CA, Lang M (1993), “An anatomical study of mental neurovascular bundle-implant relationships”, Int J Oral Maxillofac Implant, 8: pp.563- 567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An anatomical study of mentalneurovascular bundle-implant relationships”, "Int J Oral Maxillofac Implant
Tác giả: Bavitz JB, Harn SD, Hansen CA, Lang M
Năm: 1993
12. Chau A (2012), “Comparison between the use of magnetic resonance imaging and conebeam computed tomography for mandibular nerve identification”, Clin Oral Implants Res, 23: pp.253–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison between the use of magnetic resonance imaging andconebeam computed tomography for mandibular nerve identification”, "Clin OralImplants Res
Tác giả: Chau A
Năm: 2012
13. Chkoura A, Wady WE (2013), “Position of the mental foramen in a Moroccan population: a radiographic study”, Imaging Science in Dentistry, 43: pp.71-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Position of the mental foramen in a Moroccanpopulation: a radiographic study”, "Imaging Science in Dentistry
Tác giả: Chkoura A, Wady WE
Năm: 2013
11. Bornstein MM, Al Nawas B, Kuchler U, Tahmaseb A (2014), “Consensus statements and recommended clinical procedures regarding contemporary surgical and Khác
14. Couto-Filho, C. E. G.; De Moraes, P. H.; Alonso, M. B. C.; Haiter-Neto, F.; Olate, S Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w