So sánh hiệu quả của ba phương pháp kích thích cá thát lát cườm (chitala chitala) sinh sản

41 703 0
So sánh hiệu quả của ba phương pháp kích thích cá thát lát cườm (chitala chitala) sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG –––––––– KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA BA PHƯƠNG PHÁP SINH SẢN CÁ THÁT LÁT CƯỜM (Chitala chitala) Sinh viên thực ĐẶNG BẢO TRÂN MSSV: 1153040096 Lớp: ĐH NTTS Cần Thơ, 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG –––––––– KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 SO SÁNH HIỆU QUẢ BA PHƯƠNG PHÁP SINH SẢN CÁ THÁT LÁT CƯỜM (Chitala chitala) Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS TS NGUYỄN VĂN KIỂM ĐẶNG BẢO TRÂN MSSV: 1153040096 Lớp: ĐH NTTS Cần Thơ, 2015 ii XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đề tài: “So sánh hiệu ba phương pháp kích thích cá thát lát cườm (Chitala chitala) sinh sản” Sinh viên thực hiện: Đặng Bảo Trân Lớp: Nuôi trồng thủy sản khóa Khóa luận hoàn thành theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn góp ý hội đồng chấm khóa luận ngày 20 tháng năm 2015 Cán hướng dẫn (chữ ký) Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Sinh viên thực (chữ ký) Đặng Bảo Trân Nguyễn Văn Kiểm iii LỜI CẢM TẠ Sau thời gian 11 tháng thực khóa luận, 308 ấp Phước Hòa, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang hoàn thành Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Văn Kiểm tận tình hướng dẫn trình em thực khóa luận Xin cám ơn quý Thầy Cô Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô tận tâm giảng dạy em trình học tập Trường Xin cám ơn hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi gia đình suốt trình thực khóa luận Cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ bạn bè thời gian học tập trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! iv TÓM TẮT Khóa luận “So sánh hiệu ba phương pháp kích thích cá thát lát cườm (Chitala chitala) sinh sản” nhằm tìm phương pháp sinh sản hiệu Thí nghiệm thực 308 ấp Phước Hòa, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Từ ngày 11/7/2014 đến ngày 7/6/2015 Khóa luận bố trí với thí nghiệm Thí nghiệm 1: để cá sinh sản tự nhiên Thí nghiệm 2: kích thích cá sinh sản phương pháp bán nhân tạo Thí nghiệm 3: cho cá sinh sản phương pháp nhân tạo Thí nghiệm với nghiệm thức thực lặp lại lần Hai thí nghiệm lại gồm nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Kết nghiên cứu ghi nhận Thí nghiệm để cá đẻ tự nhiên có tỷ lệ cá đẻ 100%, sức sinh sản tương đối 594,33 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh đạt 95%, tỷ lệ nở đạt 94%, tỷ lệ sống đạt 99%, có thời gian tái thành thục 132 ngày Ở thí nghiệm sinh sản bán nhân tạo thu tỷ lệ cá đẻ trung bình 66,67%, sức sinh sản thực tế tương đối 272 trứng/kg cá Tỷ lệ thụ tinh dao động từ 95 – 97% tỷ lệ nở trứng 92 – 97% Đối với phương pháp sinh sản nhân tạo thu tỷ lệ cá đẻ dao động từ 33,3 – 66,6%, sức sinh sản thực tế tương đối dao động từ 193 – 242 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh từ 32 – 92% tỷ lệ nở dao động từ 87 – 99% Thời gian tái thành thục cá phương pháp sinh sản bán nhân tạo nhân dao động từ 18 – 21 ngày Từ khóa: cá nàng hai, cá đao, thát lát còm, thát lát cườm, Chitala chitala, sinh sản tự nhiên, sinh sản nhân tạo v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm phân loại phân bố cá thát lát cườm 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.2.3 Dinh dưỡng 2.2.4 Đặc điểm môi trường sống 2.3 Những kết kích thích sinh sản 2.4 Kỹ thuật sinh sản cá thát lát cườm 2.4.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản 2.4.2 Sinh sản bán nhân tạo 2.4.3 Sinh sản nhân tạo 2.5 Các loại kích thích tố dùng sinh sản cá thát lát cườm 2.5.1 HCG (Human Chorionic Gonadotropine) 2.5.2 LHRH – a (Luteotropin Releasing Hormoned Analog) 2.5.3 Não thùy 2.5.4 Dom (Domperidom) 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.1.1 Thời gian 11 3.1.2 Địa điểm 11 3.2 Vật liệu thí nghiệm 11 vi 3.3 Các loại hormone dùng trình thí nghiệm 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Nuôi vỗ 12 3.5 Kích thích cá sinh sản 14 3.5.1 Cho cá sinh sản tự nhiên 14 3.3.2 Kích thích cá sinh sản bán nhân tạo 15 3.3.3 Kích thích cá sinh sản nhân tạo 17 3.3.4 Nuôi vỗ tái thành thục 20 3.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 20 3.4.1 Phương pháp xác định số môi trường 20 3.4.2 Xác định tiêu sinh sản 20 3.4.3 Ghi nhận xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết nuôi vỗ cá bố mẹ kích thích sinh sản 22 4.2 Kết kích thích cá sinh sản 23 4.2.1 So sánh thời gian hiệu ứng thuốc 23 4.2.3 So sánh tỷ lệ sinh sản 23 4.2.4 So sánh sức sinh sản tương đối 24 4.3 So sánh kết ấp trứng 25 4.3.1 Một số yếu tố môi trường bể ấp 25 4.3.2 So sánh tỷ lệ thụ tinh 26 4.3.3 So sánh tỷ lệ nở 27 4.3.4 So sánh thời gian phát triển phôi 27 4.3.5 So sánh tỷ lệ sống cá bột đến hết noãn hoàng 28 4.3.6 Tỷ lệ dị hình 28 4.4 Kết nuôi vỗ tái thành thục 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dáng bên cá thát lát cườm Hình 2.2 Buồng trứng cá thát lát cườm Hình 2.3: Kích thích tố HCG Hình 2.4: Kích thích tố LRH – A3 Hình 2.5: Não thùy 10 Hình 2.6: Dom 10 Hình 3.1: Khay cắt ấp trứng 11 Hình 3.2: Thức ăn cá bố mẹ 12 Hình 3.3: Ao nuôi vỗ cá thát lát cườm bố mẹ 13 Hình 3.4: Vèo chứa cá bố mẹ 13 Hình 3.8: Vèo cá sinh sản tự nhiên 15 Hình 3.9: Ấp trứng giá thể cá sinh sản tự nhiên 15 Hình 3.10: Vèo cá sinh sản bán nhân tạo 16 Hình 3.11: Ấp trứng giá thể cá sinh sản bán nhân tạo 17 Hình 3.12: Bể chứa cá bố mẹ sau tiêm kích thích tố 18 Hình 3.5: Vuốt trứng cá 18 Hình 3.6: Lấy tinh cá đực 19 Hình 3.13: Vị trí tiêm kích thích tố 19 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Tiêu chuẩn chọn cá bố mẹ 16 Bảng 3.2: Kích thích cá sinh sản bán nhân tạo loại kích thích tố 20 Bảng 3.3: Kích thích cá sinh sản nhân tạo loại kích thích tố 22 Bảng 4.1: Tỷ lệ thành thục đàn cá bố mẹ 26 Bảng 4.2: Thời gian hiệu ứng thuốc cá Thát lát cườm NT 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ cá tham gia sinh sản nghiệm thức thí nghiệm 28 Bảng 4.4: Sức sinh sản tương đối cá thí nghiệm 29 Bảng 4.5: Nhiệt độ pH bể ấp 30 Bảng 4.6: Tỷ lệ thụ tinh trứng thí nghiệm 31 Bảng 4.7: Tỷ lệ cá nở thí nghiệm 32 Bảng 4.8 Thời gian bắt đầu ấp đến cá hết noãn hoàng 33 Bảng 4.9: Tỷ lệ sống cá bột thí nghiệm 33 Bảng 4.10 Tỷ lệ dị hình cá thí nghiệm 34 Bảng 4.11: Thời gian tái thành thục cá bố mẹ sau sinh sản 35 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ctv Cộng tác viên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DOM Domperidone HCG Human Chorionic Gonadotropin LHRH a Luteotropin Releasing Hormoned Analog NT Nghiệm thức TN Thí nghiệm TTT Tái thành thục x Hình 3.11: Ấp trứng giá thể cá sinh sản bán nhân tạo Cá bố mẹ sau sinh sản tiếp tục nuôi vỗ để theo dõi thời gian tái thành thục 3.3.3 Kích thích cá sinh sản nhân tạo Mỗi nghiệm thức sử dụng loại khích thích tố, lặp lại lần Bảng 3.3: Kích thích cá sinh sản nhân tạo loại kích thích tố: NT Kích thích tố Liều lượng kích thích tố LHRH – A3 + DOM (150μg + 10mg)/ kg cá Não thùy mg/ kg cá LHRH – A3 150μg/ kg cá HCG + Não thùy (3.000UI + mg)/ kg cá Sau chọn cá bố mẹ, thả cá vào bể ngày, tiến hành tiêm kích thích tố cho cá Tiêm xong thả cá vào bể đẻ để theo dõi thời gian hiệu ứng thuốc, sau thời gian hiệu ứng thuốc, vuốt nhẹ bụng thấy trứng rụng tiến hành vuốt trứng vào tô sạch, khô Rồi mổ lấy tinh cá đực nghiền nhuyễn cối sứ, xong cho tinh vào tô chứa trứng, dùng lông gà khuấy để trứng thụ tinh Sau khoảng - phút, dùng lông gà trải trứng lên giá thể, khung lưới có chiều dài (1,2 x 0,7) m, đưa giá thể vào bể ấp, xử lý nước từ trước sục khí liên tục thời gian ấp 17 Sử dụng đực với tỷ lệ : Sau vuốt trứng xong đưa cá vào khác để nuôi vỗ, theo dõi thời gian tái thành thục cá Hình 3.12: Bể chứa cá bố mẹ sau tiêm kích thích tố Hình 3.5: Vuốt trứng cá 18 Hình 3.6: Lấy tinh cá đực Được tiến hành với nghiệm thức, kích thích tố liều lượng tương tự thí nghiệm sinhsản bán nhân tạo, sau tiêm kích thích tố đưa cá vào bể đẻ, khoảng 48 sau kiểm tra có biểu trứng chín tiến hành vuốt trứng Số lượng cá bố mẹ sử dụng nghiệm thức với tỷ lệ đực : Chỉ tiêm liều cho cá cá đực Tiêm kích thích tố cho cá đực ½ cá Cách tiêm Vị trí tiêm gốc vây lưng, mũi kiêm nghiêng gốc 450 phía đuôi, sâu khoảng 1,5 cm Hình 3.13: Vị trí tiêm kích thích tố 19 3.3.4 Nuôi vỗ tái thành thục Sau đẻ tiếp tục nuôi vỗ tốt cá tái thành thục tiếp tục đẻ Từ cá tham gia sinh sản chọn lại khỏe mạnh, sinh sản tốt, chất lượng trứng tốt đưa vào nuôi vỗ Phương pháp nuôi vỗ tái thành thục tương tự nuôi vỗ thành thục: Cho cá ăn đầy đủ thức ăn số lượng chất lượng Thức ăn đảm bảo hàm lượng đạm từ 30 – 32% Quản lý, chăm sóc môi trường ao nuôi vỗ chặt chẽ nuôi vỗ thành thục Sau thời gian nuôi từ 30 – 35 ngày, cá tái phát dục trở lại tham gia sinh sản Chỉ nên cho cá tái phát dục sinh sản từ – lần năm 3.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 3.4.1 Phương pháp xác định số môi trường Nhiệt độ: nhiệt độ nước trình ấp trứng theo dõi ngày đo lần/ngày vào sáng 14 chiều pH: theo dõi ngày suốt trình ấp đo lần/ngày vào sáng 14 chiều 3.4.2 Xác định tiêu sinh sản Thời gian hiệu ứng thuốc: xác định từ tiêm liều định đến cá bắt đầu đẻ rụng trứng đồng loạt (Nguyễn Tường Anh, 2004) Sức sinh sản tương đối: xác định số trứng thu kg cá 3.1 Sức sinh tương đối = 3.1 Số lượng trứng thu cá sinh sản x100 (3.1) Kg cá Tỷ lệ cá sinh sản: dựa số cá đẻ tổng số cá tham gia sinh sản Tỷ lệ sinh sản (%) = Số cá sinh sản x 100 Tổng số cá tham gia sinh sản (3.2) Tỷ lệ thụ tinh: tổng số trứng thụ tinh tổng số trứng ấp, tỷ lệ thụ tinh xác định phôi phát triển đến giai đoạn đầu phôi vị Tỷ lệ thụ tinh (%) = Số trứng thụ tinh x 100 Số trứng quan sát Tỷ lệ nở: tỷ lệ % tổng số trứng nở tổng số trứng dược thụ tinh 20 (3.3) Tỷ lệ nở (%)= Số ấu trùng nở x 100 Số trứng thụ tinh (3.4) Tỷ lệ sống: tỷ lệ % số cá tiêu hết noãn hoàn tổng số cá nở Tổng số cá tiêu hết noãn hoàn Tỷ lệ sống (%) = x 100 Số ấu trùng nở (3.5) Tỷ lệ dị hình: tỷ lệ % số cá dị hình tổng số cá nở Tổng số cá dị hình Tỷ lệ dị hình (%) = x 100 Tổng số cá bột (3.6) Theo dõi thời gian tái thành thục cá: sau cá tham gia sinh sản đến lần sinh sản 3.4.3 Ghi nhận xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word 2007 để soạn thảo văn xử lý số liệu phần mềm Microsoft Office Excel 2007 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nuôi vỗ cá bố mẹ kích thích sinh sản Tỷ lệ thành thục cá bố mẹ Bảng 4.1 Tỷ lệ thành thục đàn cá bố mẹ (%) Tỷ lệ thành thục Cá Cá đực 0 39 34 52 45 Thời gian nuôi vỗ Thời gian thả (9/2014) Sau tháng (2/2015) Sau gần tháng (4/2015) Sau gần 10 tháng (5/2015) Kết nuôi vỗ cá bố mẹ ghi nhận: Sau tháng nuôi vỗ có 5% cá 3% cá đực thành thục Nhưng tỷ lệ cá thành thục tăng nhanh tháng Cụ thể tháng 4, có 39% cá 34% cá đực thành thục; đến tháng 5, tức sau gần 10 tháng nuôi thu 52% cá 45% cá đực thành thục Nếu so sánh với kết nghiên cứu Phạm Phú Hùng tỷ lệ thành thục cá thí nghiệm cao (3% 5%) tỷ lệ thành thục cá thát lát cườm có % vào thời gian tháng Nguyên nhân khác chế độ nuôi vỗ cá bố mẹ trước khác Ngoài chất lượng đàn cá bố mẹ khác Tỷ lệ cá thành thục đề tài sau tháng nuôi vỗ đạt khoảng 5% nhiều nguyên nhân quan trọng cá nuôi chung ao nên đánh giá mức độ thành thục toàn đàn cá sau lần kiểm tra Ngoài phải kể đến thành thục không đồng cá thể đàn cá, đặt tính không gặp cá thát lát cườm mà gặp cá thát lát thường số loài cá khác (Lã Ánh Nguyệt, 2011; Phạm Phú Hùng, 2007) 22 4.2 Kết kích thích cá sinh sản 4.2.1 So sánh thời gian hiệu ứng thuốc Bảng 4.2: Thời gian hiệu ứng thuốc cá thát lát cườm nghiệm thức thí nghiệm (giờ) Nghiệm thức Không sử dụng KTT (NT 1) LHRH – A3 + Dom (NT 2) Não thùy (NT 3) LHRH – A3 (NT 4) HCG + Não thùy(NT 5) SS tự nhiên (TN 1) 1.063 0 0 Thí nghiệm SS bán nhân tạo (TN 2) 81 0 78 SS nhân tạo (TN 3) 51 47 50,5 48 Thời gian hiệu ứng thuốc cá kích thích tố TN sinh sản bán nhân tạo dao động từ 78 – 81 Còn thời gian hiệu ứng với kích thích tố cá TN sinh sản nhân tạo ngắn dao động từ 47 – 51 Nếu coi thời gian để cá tự đẻ TN1 thời gian hiệu ứng nhận thấy TN2 TN3 kích thích tố có tác dụng đến trình chín rụng trứng cá thát lát cườm Việc sử dụng kích thích tố để rút ngắn thời gian sinh sản cá coi kỹ thuật cao, nhờ mà người chủ động việc sản xuất giống nhiều loài cá giảm chi phí trình sản xuất giống 4.2.3 So sánh tỷ lệ sinh sản Bảng 4.3: Tỷ lệ cá tham gia sinh sản nghiệm thức thí nghiệm Thí nghiệm Nghiệm thức SS tự nhiên SS bán nhân tạo SS nhân tạo 100 0 LHRH – A3 + Dom (150 µg/kg + 10 mg/kg) 66,67 66,67 Não thùy (4 mg/kg) 0 33,33 LHRH – A3 (150 µg/kg) 0 66,67 HCG + Não thùy (3.000 UI/kg + mg/kg) 66,67 66,67 Không sử dụng KTT 23 Đối với cá không tiêm kích thích tố, 100% cá sinh sản đẻ trứng Như trường hợp thường đẻ trứng Khi cá đực cá có độ chín muồi sinh dục Để đạt trạng thái vậy, cá cần thời gian tương đối dài nguyên nhân không tính thời gian hiệu ứng thuốc cá kích thích tố Thí nghiệm sinh sản bán nhân tạo: tỷ lệ cá đẻ đạt 66,67% NT2 NT5 Trong NT3 NT4 cá không đẻ Nguyên nhân cá không tự đẻ NT cá chưa thành thục hoàn toàn Đối với thí nghiệm sinh sản nhân tạo, tỷ lệ cá đẻ dao động từ 33,33 – 66,67 % Như vậy, với phương pháp sinh sản nhân tạo tỷ lệ cá rụng trứng thường tương đương cao so với sinh sản bán nhân tạo Nếu so sánh tỷ lệ cá đẻ hình thức sinh sản có hình thức để cá tự đẻ đạt 100% Còn hai hình thức lại tỷ lệ cá đẻ thấp Nguyên nhân liều lượng kích thích tố tiêm chưa đủ, cá tiêm lần (với tổng liều lượng trình bày bảng 3.3) tạo nên hoạt động sinh lý sinh sản không bình thường, nên tỷ lệ cá rụng trứng thấp (Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành, 2013) 4.2.4 So sánh sức sinh sản tương đối Bảng 4.4: Sức sinh sản tương đối cá thí nghiệm (trứng/cá cái) Thí nghiệm Nghiệm thức SS tự nhiên SS bán nhân tạo SS nhân tạo Không sử dụng KTT (NT 1) 594,33 0 LHRH – A3 + Dom (NT 2) 273,5 263,5 Não thùy (NT 3) 0 193 LHRH – A3(NT 4) 0 242,5 HCG + Não thùy(NT 5) 272 183 Rất dễ nhận thấy sức sinh sản cá hình thức cho đẻ tự nhiên cao 594,33 trứng/cá Do cá tự đẻ nên cá có độ chín muồi sinh dục mức độ đồng tế bào sinh dục cao tự bắt cặp đẻ trứng Sức sinh sản cá hình thức lại thấp nhiều so với hình thức với hình thức cá đẻ mà không tiêm kích thích tố Để giải thích kết cho mức độ đồng tế bào sinh dục không cao Những trứng đẻ tế bào trứng hoàn thành trình tích lũy noãn hoàng, tác dụng kích thích tố chuyển sang trạng thái chín 24 rụng trứng, sau đẻ Sức sinh sản cá NT3 NT5 thấp Đó tế bào trứng nhận kích thích tố ngoại sinh, trường hợp này, tế bào trứng chưa kết thúc tích lũy noãn hoàng, nang trứng chưa thành thục kích thích ngoại sinh tác dụng Nhìn chung từ kết cho cá thát lát cườm sinh sản với phương pháp khác nhận định kích thích tố có vai trò định việc kích thích cá sinh sản thay toàn trình thành thục sinh lý cá 4.3 So sánh kết ấp trứng 4.3.1 Một số yếu tố môi trường bể ấp Bảng 4.5: Nhiệt độ pH bể ấp pH Nhiệt độ Sáng Chiều Thí nghiệm Nghiệm thức Sinh sản tự nhiên Không sử dụng KTT 7,53 ± 0,2 7,61 ± 0,16 27,41 ± 1,1 29,06 ± 1,22 LHRH-A3 + Dom 8,48 ± 0,15 8,63 ± 0,15 27,25 ± 0,5 30,25 ± 0,45 Não thùy 0 0 LHRH-A3 0 0 HCG + Não thùy 8,15 ± 0,12 8,38 ± 0,26 28,13 ± 0,46 30,46 ± 1,22 LHRH-A3 + Dom 8,68 ± 0,27 8,85 ± 0,29 26,9 ± 0,82 Não thùy 8,3 ± 0,32 8,57 ± 0,28 27,63 ± 0,74 31,81 ± 0,66 LHRH-A3 8,23 ±0,28 8,39 ± 0,49 27,82 ± 0,81 31,18 ± 1,03 HCG + Não thùy 8,11 ± 0,23 8,33 ± 0,15 28,08 ± 1,26 30,33 ± 1,3 Sinh sản bán nhân tạo Sinh sản nhân tạo Sáng Chiều 30,77 ± 1,6 Các số liệu bảng 4.1 tiến hành thu thập vào sáng chiều ngày Qua bảng cho thấy pH nhiệt độ thời gian tiến hành thí nghiệm ổn định Nhiệt độ dao động từ 26 – 31°C, pH từ 7.5 – 8.8 Theo Đoàn Khắc Độ, 2008 nhiệt độ thích hợp để cá phát triển phôi từ 28 – 30°C, pH thích hợp từ 6.8 – Từ cho thấy điều kiện môi trường ấp thí nghiệm không thật thuận lợi Ở thí nghiệm sinh bán nhân tạo sử dụng kích thích tố não thùy LHRH – A3 cá không sinh sản 25 4.3.2 So sánh tỷ lệ thụ tinh Bảng 4.6: Tỷ lệ thụ tinh trứng thí nghiệm (%) Thí nghiệm Nghiệm thức Không sử dụng KTT LHRH – A3 + Dom Não thùy LHRH – A3 HCG + Não thùy SS tự nhiên SS bán nhân tạo SS nhân tạo 95 0 0 95 0 97 87 91 92 32 Tỷ lệ thụ tinh trứng thí nghiệm khác hình thức thụ tinh khác nhau, thí nghiệm tỷ lệ thụ tinh cao cặp cá tham gia sinh sản cá đực cá tự bắt cặp sinh sản Trong thí nghiệm tỷ lệ thụ tinh nghiệm thức không đồng Nguyên nhân không xác định xác thời gian rụng trứng nên ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh Theo Nguyễn Tường Anh, 2004 trứng chín rụng cần thu lúc để đạt tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ sống cao Những trứng chín rụng bị giữ lại lâu xoang thân buồng trứng vuốt không gieo tinh kịp thời khả thụ tinh Nghiệm thức sử dụng kích thích tố HCG + Não thùy thí nghiệm tỷ lệ thụ tinh thấp (32%) so với nghiệm thức lại Nguyên nhân trứng rụng lâu trước vuốt Ngoài phải kể đến mức độ thành thục cá đực nghiệm thức chưa cao Kết hợp nguyên nhân tỷ lệ thụ tinh NT não thùy + HCG thấp hợp lý Theo Nguyễn Tường Anh (1999) tiêm kích thích tố với liều cao đưa vào thể cá lượng lớn hormone làm giảm chất lượng trứng tác động đến thời gian hiệu ứng thuốc làm cho việc rụng trứng diễn nhanh hay chậm ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh trứng Khi sử dụng kích thích tố liều cao cho trứng non già gây ảnh hưởng đến thụ tinh Chất lượng trứng tinh trùng không đảm bảo việc thụ tinh không xảy xảy với tỷ lệ thấp 26 4.3.3 So sánh tỷ lệ nở Bảng 4.7: Tỷ lệ cá nở thí nghiệm (%) Thí nghiệm Nghiệm thức SS tự nhiên SS bán nhân tạo SS nhân tạo Không sử dụng KTT 94 0 LHRH – A3 + Dom Não thùy LHRH – A3 HCG + Não thùy 0 0 92 0 97 99 92 95 87 Tỷ lệ nở trứng cá cao thí nghiệm, trình ấp điều kiện môi trường đảm bảo thích hợp ổn định Tỷ lệ nở đạt cao thí nghiệm sử dụng kích thích tố LHRH-A3 + Dom với tỷ lệ nở đạt đến 99% gần với kết nghiên cứu Phạm Minh Thành ctv 2008 98,4% 4.3.4 So sánh thời gian phát triển phôi Bảng 4.8 Thời gian bắt đầu ấp đến cá hết noãn hoàng (giờ) SS tự nhiên Thí nghiệm SS bán nhân tạo SS nhân tạo Không sử dụng KTT 310 0 LHRH – A3 + Dom Não thùy LHRH – A3 HCG + Não thùy 0 0 269 0 279 279 288 252 276 Nghiệm thức Dựa vào bảng 4.8 ta thấy thời gian phát triển phôi thí nghiệm (310 giờ) dài so với hai thí nghiệm lại từ 252 – 288 ấp Đồng thời dài thời gian phát triển phôi cá nghiên cứu Lã Ánh Nguyệt, (2011) với thời gian 235 Nguyên nhân, vào thời gian tiến hành ấp trứng thí nghiệm có chênh lệch cao nhiệt độ ngày, thí nghiệm chênh lệch nhiệt độ không lớn Vì phôi cá nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ, ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi tuân theo quy luật tổng nhiệt lượng, nhiệt độ môi trường tăng giới hạn thích hợp thời gian phát triển phôi rút ngắn (Nguyễn Văn Kiểm, 2013) Nhưng nhìn chung, thời gian phát triển phôi cá thát lát cườm tương đối dài so với loài cá khác như: cá chép nở sau 36 – 38 giờ, cá trê, cá tra nở sau 26 – 28 giờ, cá mè vinh sau 12 – 14 nở Sự khác biệt giải thích sau: thời gian tiêu biến noãn hoàng mang 27 tính đặc trưng loài Những loài cá có khối lượng noãn hoàng lớn thời gian tiêu biến noãn hoàng kéo dài ngược lại (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Theo Lã Ánh Nguyệt (2011) Là loài có sức sinh sản thấp, trứng có kích thước lớn (khoảng mm) Do đo khối lượng noãn hoàng cá lớn nên thời gian tiêu biến noãn hoàng kéo dài 4.3.5 So sánh tỷ lệ sống cá bột đến hết noãn hoàng Bảng 4.9: Tỷ lệ sống cá bột thí nghiệm (%) Nghiệm thức Không sử dụng KTT LHRH – A3 + Dom Não thùy LHRH – A3 HCG + Não thùy SS tự nhiên 99 0 0 Thí nghiệm SS bán nhân tạo 94 0 98 SS nhân tạo 98 60 99 95 Nhìn chung tỷ lệ sống cá bột thí nghiệm cao từ 95 – 99% Riêng nghiệm thức sử dụng não thùy thí nghiệm sinh sản nhân tạo có tỷ lệ sống thấp so với nghiêm thức khác đạt 60% Theo Nguyễn Tường Anh (1999) cho không nên dùng não thùy liều cao, đặc biệt liều tiêm khởi động đưa vào thể cá lượng lớn hormone tuyến yên, làm rối loạn tình trạng sinh lí bình thường, gây chết cá mẹ làm giảm chất lượng trứng Điều ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá, làm cho cá bột thiếu sức sống, khả thích ứng với môi trường kém, Khi cá giai đoạn tiêu giảm noãn hoàng bị điện, sục khí không hoạt động dẫn đến thiếu oxy làm giảm tỷ lệ sống cá 4.3.6 Tỷ lệ dị hình Bảng 4.10 Tỷ lệ dị hình cá thí nghiệm (%) Thí nghiệm Nghiệm thức SS tự nhiên SS bán nhân tạo SS nhân tạo Không sử dụng KTT 0,69 0 LHRH – A3 + Dom 0,46 0,48 Não thùy LHRH – A3 HCG + Não thùy 0 0 1,07 0,72 28 Tỷ lệ dị hình xuất ba thí nghiệm, tiêm kích thích tố gây thay đổi liên quan trình giảm phân rụng trứng chưa chín hoàn toàn trứng rụng mà bị giữ lâu xoang thân phẩm chất dần dẫn đến cá dị hình (Nguyễn Tường Anh, 2004) Theo Nguyễn Văn Kiểm, 2013 yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng lớn thời kỳ phát triển phôi cá, đặc biệt vào thời kỳ phần đuôi tách khỏi noãn hoàng rõ ràng so với giai đoạn khác Khi nhiệt độ 30 – 31°C tỷ lệ dị hình phôi lên đến 60 – 70%, mà nhiệt độ ghi nhận nghiệm thức có đạt đến 32,5°C 4.4 Kết nuôi vỗ tái thành thục Bảng 4.11: Thời gian tái thành thục cá bố mẹ sau sinh sản (ngày) Nghiệm thức Không sử dụng KTT LHRH – A3 + Dom Não thùy LHRH – A3 HCG + Não thùy SS tự nhiên 132 0 0 Thí nghiệm SS bán nhân tạo 22 19 23 20 SS nhân tạo 21 18 22 19 Thời gian tái thành thục cá phương pháp sinh sản tự nhiên dài đến 132 ngày Do cá sinh sản tự nhiên nên sau đẻ xong nguồn kích dục tố nội sinh chứa tế bào tạo kích dục tố cạn kiệt, phải năm chu kỳ sinh dục tự nhiên phục hồi lại (Nguyễn Tường Anh, 2004) Thời gian tái thành thục cá hai thí ngiệm sinh sản bán nhân tạo nhân tạo có thời gian tái thành thục từ 18 – 23 ngày ngắn so với kết nghiên cứu Phạm Minh Thành ctv 37 ngày Khi sử dụng loại kích thích tố khác dẫn đến thời gian tái thành thục khác nhau, cụ thể hai thí nghiệm sử dụng kích thích tố não thùy HCG có thời gian tái thành thục ngắn từ 19 – 20 ngày so với sử dụng kích thích tố LHRH – A3 21 – 23 ngày Theo Nguyễn Tường Anh, 2004 sử dụng HCG não thùy để kích thích cá sinh sản sau đẻ lượng kích thích tố nội sinh cá bố mẹ bảo toàn nguồn kích thích tố phục vụ cho trình tạo giao tử Khi dùng LHRH – A3 cá tái thành thục khó khăn hơn, cần thời gian dài mà hệ số thành thục lại thấp Đó phóng thích kích dục tố nội sinh từ tuyến yên dẫn đến suy kiệt tế bào tạo kích dục tố cá bố mẹ nên nuôi vỗ tái thành thục dài 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Phương pháp sinh sản nhân tạo hiệu Sử dụng LHRH – A3 + Dom với liều lượng (150µg + 100mg)/ kg cá đạt hiệu kích thích cá thát lát cườm sinh sản Với tỷ lệ cá đẻ 66,67%, tỷ lệ thụ tinh đạt 92%, tỷ lệ nở đạt 99%, tỷ lệ sống cao đạt 99%, thời gian tái thành thục ngắn nhất, dao động từ 18 – 22 ngày 5.2 Đề xuất Trong thời gian hiệu ứng thuốc phương pháp sinh sản nhân tạo tạo dòng nước bể đẻ nhằm kích thích cá sinh sản tốt Để đạt hiệu cao sinh sản cá, cần phải tiến hành tiêm kích thích tố với hai liều sơ định 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thành Chung, 2011 Ảnh hưởng loại kích dục tố liều lượng đến chất lượng sinh sản nhân tạo ương giống cá thát lát cườm (Chitala ornate gray 1831) điều kiện Nghệ An Luận văn Thạc sĩ 123doc.vn Chung Lân ctv, 1969 Sinh vật học sinh sản nhân tạo loài cá nuôi Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đoàn Khắc Độ, 2008 Kỹ thuật nuôi cá nàng hai Nhà Xuất Đà Nẵng Dương Nhựt Long, 2014 Kỹ thuật nuôi cá nước Nhà Xuất Đại học Cần Thơ Lã Ánh Nguyệt, 2011 Nghiên cứu bổ sung sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống cá thát lát còm (Chitala chitala) Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học Nguyễn Chung, 2006 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá Nàng hai Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Tường Anh, 2004 Kỹ thuật sản xuất giống số loài cá nuôi Nhà Xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Kiểm Phạm Minh Thành, 2013 Kỹ thuật sản xuất giống cá nước Nhà Xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2005 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Khánh, 2006 Kỹ thuật nuôi cá thát lát cá còm Nhà Xuất Nông Nghiệp Phạm Văn Khánh, 2012 Nghề nuôi cá thát lát cá nàng hai Nhà Xuất Nông nghiệp Phạm Minh Thành, Phạm Phú Hùng, Nguyễn Thanh Hiệu 2008 Nghiên cứu thành thục ao kích thích cá còm (Chitala chitala) sinh sản Tạp chí Khoa học Số chuyên đề thủy sản ISSN: 1859 – 2333 Quyển Trường Đại học Cần Thơ 31 [...]... được phương pháp kích thích cá sinh sản hiệu quả nhất nên đề tài So sánh hiệu quả của ba phương pháp kích thích cá thát lát cườm sinh sản được tiến hành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Cung cấp thêm thông tin về ba phương pháp sinh sản cá thát lát cườm, từ đó rút ra được phương pháp cho cá thát lát cườm sinh sản đạt hiệu quả cao nhất 1.3 Nội dung nghiên cứu So sánh một số chỉ tiêu sinh sản của ba phương pháp: ... Bảng 3.3: Kích thích cá sinh sản nhân tạo bằng các loại kích thích tố: NT Kích thích tố Liều lượng kích thích tố 1 LHRH – A3 + DOM (150μg + 10mg)/ kg cá cái 2 Não thùy 4 mg/ kg cá cái 3 LHRH – A3 150μg/ kg cá cái 4 HCG + Não thùy (3.000UI + 4 mg)/ kg cá cái Sau khi chọn được cá bố mẹ, thả cá vào bể một ngày, tiến hành tiêm kích thích tố cho cá Tiêm xong thả cá vào bể đẻ để theo dõi thời gian hiệu ứng... lại 3 lần 15 Bảng 3.2: Kích thích cá sinh sản bán nhân tạo bằng các loại kích thích tố: Nghiệm thức (NT) Kích thích tố Liều lượng kích thích tố 1 LHRH – A3 + DOM (150μg + 10mg)/ kg cá cái 2 Não thùy 4 mg/ kg cá cái 3 LHRH – A3 150μg/ kg cá cái 4 HCG + Não thùy (3.000UI + 4 mg)/ kg cá cái Khi chọn được cá bố mẹ có dấu hiệu thành thục, tiến hành tiêm kích thích tố cho cá Sau đó thả cá vào 3 vèo lưới có... thục của toàn bộ đàn cá sau mỗi lần kiểm tra Ngoài ra cũng phải kể đến sự thành thục không đồng đều giữa các cá thể trong cùng một đàn cá, đặt tính này không chỉ gặp ở cá thát lát cườm mà còn gặp ở cá thát lát thường và một số loài cá khác (Lã Ánh Nguyệt, 2011; Phạm Phú Hùng, 2007) 22 4.2 Kết quả kích thích cá sinh sản 4.2.1 So sánh thời gian hiệu ứng thuốc Bảng 4.2: Thời gian hiệu ứng thuốc của cá thát. .. LHRH – A cho 1 kg cá đực Theo Phạm Phú Hùng (2007) kích thích tố sử dụng là: HCG với liều lượng 2.000 UI/kg cá cái, LHRH – A + Dom với liều lượng từ 100 – 150 µg/ kg cá cái, não thùy với liều lượng từ 5 mg/kg cá cái Cá đực tiêm bằng ½ liều của cá cái 2.4 Kỹ thuật sinh sản cá thát lát cườm 2.4.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản Khi cá thành thục, chọn cá cái có bụng to, mềm, kiểm tra thấy hạt trứng to, căng... 2008) 2.4.2 Sinh sản bán nhân tạo Vệ sinh ao vét sạch bùn đáy ao, diệt tạp trước khi thả cá bố mẹ cho sinh sản Đặt vào ao đoạn tre, ống nhựa, khúc gỗ để làm giá thể cho cá cái đẻ trứng dính vào Sau khi chọn được cá bố mẹ thành thục, tiến hành tiêm kích thích tố để kích thích cá sinh sản Rồi đưa cá vào ao đã được chuẩn bị sẵn, tạo dòng nước trong ao chảy nhẹ để cá khỏe và kích thích cá rụng trứng Cá đẻ vào... tiêu sinh sản Thời gian hiệu ứng thuốc: được xác định từ khi tiêm liều quyết định đến khi cá bắt đầu đẻ hoặc rụng trứng đồng loạt (Nguyễn Tường Anh, 2004) Sức sinh sản tương đối: được xác định bằng số trứng thu được trên 1 kg cá cái 3.1 Sức sinh tương đối = 3.1 Số lượng trứng thu được khi cá cái sinh sản x100 (3.1) Kg cá cái Tỷ lệ cá sinh sản: dựa trên số cá đẻ được trên tổng số cá tham gia sinh sản. .. tự như hình thức sinh sản tự nhiên Mỗi vèo thả cá bố mẹ với tỷ lệ đực cái là 1 : 1 Trong thời gian này cho nước ra vô thường xuyên để kích thích cá bắt cặp và sinh sản Số lượng cá bố mẹ sử dụng trong mỗi nghiệm thức với tỷ lệ đực cái là 1 : 1 Chỉ tiêm kích thích tố với một liều quyết định Tiêm kích thích tố cho cá đực bằng ½ cá cái Hình 3.10: Vèo cá sinh sản bán nhân tạo Sau thời gian hiệu ứng thuốc... Sức sinh sản của cá ở NT3 và NT5 thấp nhất Đó là do tế bào trứng chỉ nhận được kích thích tố ngoại sinh, trong trường hợp này, nếu tế bào trứng chưa kết thúc tích lũy noãn hoàng, nang trứng chưa thành thục thì kích thích ngoại sinh sẽ không có tác dụng Nhìn chung từ kết quả cho cá thát lát cườm sinh sản với 3 phương pháp khác nhau có thể nhận định rằng kích thích tố có vai trò nhất định trong việc kích. .. hình dáng bên ngoài: Cá đực: thân hình thon dài, gai sinh dục nhọn Cá cái: lỗ sinh dục có màu hồng nhạt, hơi phồng (Đoàn Khắc Độ, 2008) Theo Phạm Văn Khánh (2012) Tuyến sinh dục của cá đực gồm hai thùy, trong đó có một thùy bị thoái hóa Tuyến sinh dục của cá cái chỉ có một thùy lớn, giống như một cái túi Sức sinh sản của cá tương đối thấp đạt khoảng 1.000 trứng/kg cá cái, sức sinh sản tương đối thực

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan