THI THU THPT QG LAN 2 - TINH BA RIA VUNG TAU tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 07 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM 2016 MÔN THI: SINH HỌC Ngày thi: 04/06/2016 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ 246 Câu 1: Ở loài lưỡng bội, alen phân li đồng giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen cần có điều kiện gì? A Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn B Số lượng cá thể đem lai phải lớn C Bố mẹ đem lai phải chủng D Quá trình giảm phân xảy bình thường Câu 2: Trong việc điều trị bệnh người liệu pháp gen thay gen bị đột biến thể người gen lành Trong kỹ thuật người ta sử dụng thể truyền là: A Virut ôn hà sau làm giảm hoạt tính B Virut sống thể người sau loại bỏ gen gây bệnh C Plasmit vi khuận E.coli sống hệ tiêu hóa người D Virut plasmit vi khuẩn sống thể người Câu 3: Trong trình điều hòa hoạt động Operon Khi môi trường Lactozơ protein ức chế bám vào vùng Operon Lac? A Vùng khởi động (P) B Vùng vận hành (O) C Vùng gen cấu trúc Z, Y, A D Vùng gen điều hòa Câu 4: Cấu trúc chung gen cấu trúc téo chiều 3' đến 5' bao gồm vùng theo thứ tự: (1) Vùng mã hóa (2) Vùng mở đầu (3) Vùng điều hòa (4) Vùng kết thúc A (3) → (1) → (4) B (1) → (2) → (4) C (2) → (1) → (4) D (1) → (3) → (4) Câu 5: Thành phần vắng hệ sinh thái? A Các nhân tố vô sinh B Các nhân tố khí hậu C Động vật ăn cỏ động vật ăn thịt D Cây xanh vá nhóm vi sinh vật phân hủy Câu 6: Yếu tố quan trọng việc điều hòa mật độ quần thể A Tỉ lệ sinh – tử B Di cư, nhập cư C Mối quan hệ cạnh tranh D Khống chế sinh học Câu 7: Trạng thái cân quần thể trạng thái mà A Số lượng cá thể trì ổn định qua hệ quần thể B Tần số alen tần số kiểu gen trì ổn định qua hệ C Tần số alen tần số kiểu gen biến đổi qua hệ D Tỉ lệ cá thể đực trì ổn định qua hệ Câu 8: Trình tự xuất dạng người cổ hóa thạch A Homo habilis → Homo neanderthalensis → Homo erectus B Homo neanderthalensis → Homo habilis → Homo erectus C Homo erectus → Homo habilis → Homo neanderthalensis D Homo habilis → Homo erectus → Homo neanderthalensis Mã đề 246/ Trang Câu 9: Một nhóm cá thể loài chim di cư từ đất liền đảo Giả sử tất cá thể đến đích an toàn hình thành nên quần thể Nhân tố tiên hóa đóng vai trò trình hình thành loài này? A Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên đột biến B Quá trình đột biến giao phối không ngẫu nhiên C Giao phối không ngẫu nhiên di nhập gen D Các yếu tố ngẫu nhiên chọn lọc tự nhiên Câu 10: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó quần xã sinh vật mối quan hệ A dinh dưỡng B Cạnh tranh, nơi C Hợp tác, nơi D Cộng sinh Câu 11: Sự phát sinh sống Trái Đất diễn theo trình tự (1) Hình thành phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit (2) Có khả phân đôi, trao đổi chất với môi trường, trì cấu trúc tương đối ổn định (3) Xuất thể đơn bào (4) Hình thành số lipôxôm, côaxecva (5) Tổng hợp phân tử hữu axit amin, nuclêôtit A (5), (1), (4), (2), (3) A (5), (1), (2), (4), (3) C (5), (1), (2), (3), (4) D (1), (4), (5), (3), (2) Câu 12: Theo quan niệm đại, chọn lọc tự nhiên A Làm thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn chậm so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội B Tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua làm biến đổi tần số alen quần thể C Thực chất trình phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể quần thể D Chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh so với trường hợp chọn lọc chóng lại alen trội Câu 13: Trong biển đại dương, khai thác, nhóm loài dễ lâm vào cảnh diệt vong nhất? A Có kích thước thể trung bình B Có kích thước thể lớn C Có kích thước thể lớn D Có kích thước thể nhỏ Câu 14: Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể? A Mật độ B Sức sinh sản C Độ đa dạng D Tỉ lệ đực, Câu 15: Giống lúa vàng mang lại “niềm hi vọng” việc bảo vệ khoảng đến triệu bệnh nhân (đặc biệt trẻ em) bị rối loạn thiếu vitamin A Vì gạo giống lúa chứa β - carôten, sau trình tiêu hóa người, β - carôten chuyển hóa thành vitamin A Giống lúa thành việc tạo giống bằng: A Công nghệ tế bào B Công nghệ chuyển gen C Tạo giống từ nguồn biến dị tổ hợp D Phương pháp gây đột biến Câu 16: Giả sử trình tự đoạn ADN thuộc gen mã hóa enzym amylaza dùng để ước lượng mối quan hệ nguồn gốc loài Bảng liệt kê trình tự đoạn ADN loài khác Mã đề 246/ Trang Hai loài gần (I) xa (II) A (I) A D; (II) B C B (I) B D; (II) B C C (I) A B; (II) C D D (I) A C; (II) B D Câu 17: Nếu người mắc hội chứng Claiphentơ NST người thuộc vào: A Thể ba nhiễm kép B Thể nhiễm kép C Thể ba nhiễm D Thể nhiễm Câu 18: Trong tồn quần xã, khống chế sinh học có vai trò A Điều hòa nhóm tuổi quần thể, đảm bảo cân quần xã B Điều hòa tỉ lệ đực, quần thể, đảm bảo cân quần xã C Điều hòa mật độ quần thể, đảm bảo cân quần xã D Điều hòa nơi quần thể, đảm bảo cân quần xã Câu 19: Các quy luật di truyền phản ánh điều gì? A Tỉ lệ loại kiểu hình hệ lai B Tỉ lệ loại kiểu gen, tỉ lệ loại kiểu hình hệ lai C Con sinh có kiểu hình giống bố mẹ D Xu tất yếu iểu tính trạng bố mẹ hệ cháu Câu 20: Người ta không dùng phương pháp để tạo sinh vật biến đổi gen? A Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen B Loại bỏ làm bất hoạt gen hệ ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------ Võ Thanh Minh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ĐÌNH QUA TP. Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các Thầy Cô giáo, của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô giáo trong hội đồng khoa học, khoa Tâm lý-Giáo dục trường Đại học sư phạm TP.HCM. Đặc biệt xin chân thành cám ơn Thầy-TS. Ngô Đình Qua đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cám ơn T hầy Nguyễn Thanh Giang, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình hòan thành luận văn của tác giả. Xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và các Hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, các chuyên gia Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Mặc dầu đã đầu tư nhiều công sức nhưng luận văn vẫn còn những hạn chế, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự đóng góp, gi úp đỡ để hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Xuyên Mộc, tháng 9 năm 2007 Tác giả VÕ THANH MINH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQLDTHT : Ban quản lý dạy thêm học thêm CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng PPDH : Phương pháp dạy học PHT : Phó Hiệu trưởng TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trưởng chuyên mô MỞ ÐẦU 1. Lí do chọn ðề ti Đất nước Việt Nam đã và đang có sự thay đổi nhanh chóng và sâu sắc về mọi mặt của nền kinh tế - xã hội. Để đáp ứng với những thay đổi từng ngày từng giờ đó, vấn đề đặt ra cho giáo dục là phải đổi mới chiến lược đào tạo con người theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằm tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người, đồng thời tạo nê n động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 đã khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy – học; đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục” [39] . Có như vậy thì mới có thể đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, một nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trung học phổ thông (THPT) là một cấp học rất quan trọng, có nhiệm vụ “hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp” [6, tr.14] cho học sinh để họ có điều kiện tiếp tục học lên cao, học nghề h oặc đi vào cuộc sống lao động. Để có được một nền học vấn toàn diện thì dạy học phải là hoạt động trung tâm của nhà trường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN ĐÌNH ĐÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 1 MỤC LỤC Trang Mục lục Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt bằng tiếng Việt Một số thuật ngữ bằng tiếng Anh Danh mục các sơ đồ, bảng MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc luận văn 4 8 Những đóng góp của đề tài 4 Chương 1- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1 Một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 5 1.1.1 Khái niệm cơ bản trong kiểm tra, đánh giá KQHT 5 1.1.2 Mục đích đánh giá trong giáo dục 11 1.1.3 Những chức năng và yêu cầu sư phạm trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 12 1.1.4 Nội dung đánh giá kết quả học tập 14 1.1.5 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 15 1.1.6 Các nguyên tắc, phương pháp và kĩ thuật đánh giá KQHT 18 1.1.7 Vai trò của KTĐG KQHT trong quá trình dạy học 19 1.2 Cơ sở lí luận của quản lý hoạt động đổi mới KTĐG KQHT 23 1.2.1 Bản chất của quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT 23 1.2.2 Nội dung đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 29 1.2.3 Quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá KQHT 30 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 34 Kết luận chương 1 36 Chương 2- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI KTĐG KQHT Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội 37 2.2 Vài nét về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 38 2 ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 2.2.1 Tình hình giáo dục THPT 38 2.2.2 Thống kê chất lượng giáo dục khối các trường THPT 38 2.2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của các trường THPT trên địa bàn tỉnh BR-VT 40 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT trên địa bàn huyện Châu Đức 41 2.3.1 Thống kê chất lượng giáo dục các trường THPT 41 2.3.2 Tình hình đội ngũ CB, GV và công tác quản lý hoạt động đổi mới KTĐG ở các trường THPT huyện Châu Đức 44 2.4 Đánh giá chung về thực trạng