Ở Việt Nam những năm qua, lợi dụng những vấn đề phức tạp về dântộc do lịch sử để lại, các thế lực thù địch đã kích động, khơi dậy, khoét sâunhững mâu thuẫn, hận thù dân tộc, kích động tư
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn chủ đề tiểu luận
Từ nhiều thập kỷ nay, vấn đề dân tộc, tôn giáo đang diễn ra ngày càngphức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới Những cuộc chiến tranh huynh đệtương tàn vì dân tộc, sắc tộc và tôn giáo đang là mối lo ngại chung cho mỗiquốc gia, dân tộc Chúng ta cần nêu cao cảnh giác và cần rút ra những bài họckinh nghiệm sâu sắc để tránh những hiểm hoạ có thể xảy ra từ những vấn đềlợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia, thực tiễn sự sụp đổ hàng loạtcác nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô gắn liền với những vấn đềphức tạp nảy sinh trong tôn giáo và dân tộclà minh chứng rõ nét Bên cạnh đóViệt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tôn giáo, là nơi cư trú của nhiều tín đồ,tôn giáo nên quan hệ dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo luôn là vấn đề cần phảiđược quan tâm thường xuyên
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã triệt để lợi dụng và khaithác những mẫu thuẫn, xung đột dân tộc, tôn giáo để thực hiện âm mưu xóa
bỏ các nước xã hội chủ nghĩa Ngay từ khi đặt chân vào Việt Nam, chủ nghĩa
để quốc đã tính toán đến âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chốngphá cách mạng nước ta Khi Mỹ rút khỏi Miền Nam Việt Nam năm 1975,viên Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn – Polga nói rằng “sau khi Mỹ rút khỏi Miền NamViệt Nam thì lực lượng đấu tranh với Cộng sản chủ yếu là dân tộc và tôngiáo…”
Ở Việt Nam những năm qua, lợi dụng những vấn đề phức tạp về dântộc do lịch sử để lại, các thế lực thù địch đã kích động, khơi dậy, khoét sâunhững mâu thuẫn, hận thù dân tộc, kích động tư tưởng đòi tự trị, li khai v.v…Chúng còn lợi dụng những sai sót của ta về thực hiện chính sách dân tộc vànhững khó khăn gay gắt trong đời sống hiện tại của đồng bào các dân tộcthiểu số để xuyên tạc, đả kích, gây hoài nghi về chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước Các thế lực thù địch đặc biệt chú ý lôi kéo, lợi dụng những
Trang 2người chưa có nhận thức đầy đủ hoặc có ảnh hưởng trong dân tộc, tôn giáo đểthông qua đó lôi kéo quần chúng, mua chuộc, lôi kéo các giáo sĩ, tín đồ cáctôn giáo để thực hiện mục đích chính trị phản động Đi đôi với hoạt động lợidụng vấn đề dân tộc là lợi dụng và kích động vấn đề tôn giáo Kẻ địch đãcông khai tuyên truyền ý thức hệ đối lập, gây mặc cảm giữa vô thần và hữuthần dẫn đến căm ghét và làm mất lòng tin vào chủ nghĩa xã hội trong nhândân, trong số giáo sĩ và những người có đạo
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn chủ đề: “Giải pháp phòng, chống âm mưu, thủ đoạn của địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam trong tình hình mới” làm chủ đề tiểu luận.
2 Giới hạn của tiển luận.
Tiểu luận nghiên cứu những vấn đề cơ bản và những giải pháp phòng,chống âm mưu, thủ đoạn của địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chốngphá cách mạng Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay
3 Phương pháp nghiên cứu.
Dựa trên quan điểm, phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm, chính sách của Đảng,Nhà nước về các vấn đề dân tộc, tôn giáo
4 Giá trị, ý nghĩa của tiểu luận
Tiểu luận góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng caocảnh giác cách mạng, chủ động tiến công đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ
đoạn của địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng Việt
Nam trong tình hình mới
Đề xuất các giải pháp đấu tranh cả về nội dung và các hình thức cụ thể
về phòng, chống địch lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo đối với cách mạngnước ta
5 Cấu trúc tiểu luận.
Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, 3 tiết, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo
Trang 3NỘI DUNG
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
1 Một số vấn đề chung về dân tộc
1.1 Dân tộc là gì?
Khái niệm: Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch
sử, tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộn g đồng bền vững về: lãnh thổ quốcgia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dântộc và tên gọi của dân tộc1 Khái niệm được hiểu cơ bản như sau:
- Có một lãnh thổ chung, được phân định bằng đường biên giới giữa
các quốc gia, mà ở đó có một hay nhiều tộc người sinh sống Không có biêngiới lãnh thổ riêng thì không có dân tộc quốc gia riêng
- Có một đời sống kinh tế chung, với một thị trường, một đồng tiềnchung thống nhất … làm nền tảng, điều kiện vật chất cơ bản bảo đảm sự cốkết bền chặt của cộng đồng quốc gia dân tộc
- Có một ngôn ngữ giao tiếp chung Ngôn ngữ của dân tộc đa số
thường được chọn làm quốc ngữ của quốc gia dân tộc; ví như quốc ngữ củadân tộc Việt Nam là ngôn ngữ của dân tộc Việt (Kinh), quốc ngữ của dân tộcTrung Hoa là ngôn ngữ của dân tộc Hán …
- Có tâm lý chung biểu hiện ở nền văn hoá, tạo nên bản sắc văn hoá
của quốc gia dân tộc Đây là yếu tố rất cơ bản, là “quốc hồn”, “quốc tuý”,
“chứng minh thư” của dân tộc quốc gia để phân biệt quốc gia dân tộc này vớiquốc gia dân tộc khác
- Có một thể chế chính trị với một nhà nước thống nhất để quản lý,
điều hành mọi hoạt động của quốc gia dân tộc và quan hệ với các quốc giadân tộc, vùng lãnh thổ khác
- Các thành viên trong cùng một dân tộc đều có chung một ý thức tựgiác dân tộc, tức là ý thức tự cho mình, tự thừa nhận mình là thuộc một cộng
1 Bộ quốc phòng, Trung tâm TĐBKQ, Từ diển BKQSVN, Nxb QĐND, H 2005, Tr 300
Trang 4đồng dân tộc, đều tự hào mình thuộc dân tộc này mà không thuộc dân tộckia, tự hào về ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc mình, luôn có ý thức bảo lưu,giữ gìn ngôn ngữ, văn hóa, lợi ích dân tộc mình mà biểu hiện cao nhất là việc
tự nhận tên dân tộc của bản thân mình
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.
1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác -Angghen
Đứng trên lập trường duy vật, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định:
- Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp quan hệ chặt chẽ với nhau;
- Vấn đề dân tộc là một bộ phận của vấn đề giai cấp của giai cấp vô sản,cách mạng vô sản, chuyên chính vô sản;
- Vấn đề lợi ích của việc giải phóng nhân loại gắn liền với lợi ích của giaicấp công nhân toàn thế giới
Các ông lên án sự nô dịch áp bức dân tộc “Một dân tộc mà đi áp bức nhữngdân tộc khác thì dân tộc ấy không thể có tự do”; coi áp bức giai cấp là nguồn gốc
đẻ ra áp bức dân tộc, áp bức dân tộc nuôi dưỡng, củng cố áp bức giai cấp Theo đó,vấn đề dân tộc chỉ được giải quyết triệt để khi xoá bỏ được nạn người bóc lộtngười, cả ở phạm vi quốc gia và phạm vi quốc tế C.Mác và Ph.Ăngghen viết
“Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người, thì tình trạng dân tộc này bóc lột dântộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ”2
Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh trong quan hệ giữa các dân
tộc diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội tác động xấu đến mỗi dân tộc vàquan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia dân tộc với nhau cần phải giải quyết
1.2.2 Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin
V.I.Lênin và Đảng Bônsêvich Nga đã xác định nguyên tắc cơ bản tronggiải quyết vấn đề dân tộc, đó là: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộcđược quyền tự quyết, liên hiệp công nhân các dân tộc
2 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H-1995, tr 264.
Trang 5Chủ nghĩa Mac-Lênin đã đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của dântộc và vấn đề dân tộc3
- Dân tộc và vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài;
- Vừa là mục tiêu trước mắt nhằm giải quyết vấn đề lực lượng cáchmạng, vừa gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản nhằm xoá
bỏ mọi ách áp bức giai cấp, áp bức dân tộc;
- Xây dựng mối quan hệ dân tộc mới bình đẳng, tự quyết, liên hiệpgiai cấp công nhân các dân tộc để thực hiện thắng lợi mục tiêu cách mạng XÃHỘICN
Chủ nghĩa Mac- Lênin không tuyệt đối hoá vấn đề dân tộc nhưng cũngkhông xem nhẹ vấn đề này Chỉ dưới CNXÃ HỘI, các dân tộc, quan hệ dântộc mới hoàn toàn bình đẳng, có quyền tự quyết, tôn trọng và giúp đỡ nhaucùng phát triển trong hoà bình Ngày nay, vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đềdân tộc vẫn là mục tiêu quan trọng, đồng thời trở thành vấn đề thời sự, mangtính toàn cầu
1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn
đề dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc là cơ sở
lý luận trực tiếp để Đảng, Nhà nước ta hoạch định và thực thi chính sách dântộc Nội dung gồm những vấn đề cơ bản sau đây:
- Tư tưởng về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự do cho nhândân, hoà bình, thống nhất đất nước
+ Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả cácdân tộc;
+ Các dân tộc phải tự mình đứng lên đấu tranh để giành lấy quyền tự
do, độc lập ấy
3 Dân tộc và chính sách dân tộc ở VN, Nxb QĐND, H-2010, tr 59.
Trang 6- Tư tưởng về kết hợp hài hoà giải quyết vấn đề dân tộc với vấn đề giaicấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩaquốc tế
+ Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giải phóng cho dân tộc mìnhtheo con đường cách mạng vô sản;
+ Người thấy được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa là mâuthuẫn dân tộc, thấy được tiềm năng và động lực cách mạng của nhân dân cácnước thuộc địa;
+ Các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức của chính mình, đồng thờibiết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao độngthế giới;
+ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo conđường cách mạng vô sản, theo hình mẫu của Cách mạng tháng Mười Nga1917
+ Theo Hồ Chí Minh, tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bìnhđẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
- Tư tưởng về tập hợp quần chúng nhân dân, xây dựng khối đại đoànkết toàn dân tộc
+ Tập hợp tất cả những người Việt Nam yêu nước, không phân biệt trẻ,già, gái, trai, giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, ở trong nước hay đang ởnước ngoài;
+ Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu để tập hợp lực lượng cáchmạng
+ Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân, dựa trên nền tảng khốiliên minh công nhân – nông dân- tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế Ngay từ khitìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách mạng ViệtNam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Trang 7+ Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải rộng rãi, phải lâu dài Hồ ChíMinh đã khẳng định rất gọn và rõ: “Đoàn kết rộng rãi và lâu dài: Đoàn kết của
ta không những rộng rãi mà còn lâu dài Đoàn kết là một chính sách dân tộc,không phải là một thủ đoạn chính trị”4
Tóm lại: Tư tưởng của Người luôn trung thành với quan điểm chủ
nghĩa Mác - Lênin, bám sát thực tiễn cách mạng, đặc điểm các dân tộc ở ViệtNam Tư tưởng về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh vềnội dung toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng; đó là nhữngluận điểm cơ bản chỉ đạo, lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thắng lợi sự nghiệpgiải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc; xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa cácdân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam và giữa dân tộc Việt Nam vớicác quốc gia dân tộc trên thế giới
Người rất quan tâm chăm sóc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củađồng bào các dân tộc thiểu số Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kì thị dântộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi Người quan tâm xây dựng đội ngũcán bộ làm công tác dân tộc Lên án, vạch trần mọi âm mưu thủ đoạn lợi dụngvấn đề dân tộc để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam
2 Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước ta hiện nay
2.1.Tình hình dân tộc ở Nước ta:
Theo Viện Dân tộc học (được Nhà nước cho thành lập năm 1968), đưa
ra các tiêu chí để phân biệt các dân tộc ở Nước ta, tiêu chí này đưa ra đòi hỏiđảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính thực tiễn phù hợp với bức tranh tộcngười Việt Nam Giới chuyên môn đã thống nhất về các tiêu chí để xác địnhthành phần tộc người ở Nước ta là:
+ Sự cộng đồng về mặt ngôn ngữ;
+ Có các đặc điểm chung về sinh hoạt- văn hoá;
4 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H 1996, tr 436
Trang 8+ Có ý thức tự giác tộc người.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, dựa trên 3 tiêu chí trên để xác định có
54 dân tộc anh em cùng chung sống Dân tộc đa số là dân tộc Kinh chiếm86,2 % dân số; các dân tộc thiểu số có gần 11 triệu người, chiếm 13,8% dân
số của cả nước
Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của một quá trìnhhình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử Trong 54 dân tộc anh em, cónhững dân tộc vốn sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thuởban đầu; có những dân tộc di cư từ nơi khác đến vào các thời điểm khác nhaukéo dài mãi cho đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Hướng di cư, tụ
cư đến từ cả bốn hướng: từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, Đông vào
Thực tiễn lịch sử Việt Nam khẳng định, các dân tộc anh em trong cộngđồng dân tộc Việt Nam, đã chung lưng đấu cật chống thiên tai địch hoạ khắcnghiệt để xây dựng cuộc sống cho cộng đồng và đấu tranh chống giặc ngoạixâm tàn bạo để giành và giữ nền độc lập Đoàn kết trong lao động, trong đấutranh là truyền thống của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam Từkhi có Đảng, truyền thống đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em càngđược phát huy mạnh mẽ, là một trong những nhân tố quyết định mọi thắng lợicủa cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, trong vấn đề dân tộc và mối quan hệgiữa các dân tộc ở nước ta vẫn có nguy cơ tiềm ẩn mất ổn định dẫn đến phứctạp, có thể gây ra “điểm nóng” nếu chúng ta không ngăn chặn kịp thời vàkhông có những biện pháp tốt để giải quyết Có những vấn đề do lịch sử để lại(vấn đề người Chăm, người Khơme ) Những vấn đề do chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch gây nên chính sách “chia để trị” của chủ nghĩa thựcdân, đế quốc trước đây, xưng Vua của người Mông ở Đồng Văn (Hà Giang)năm 1946; hoạt động của bọn phản động Fulrô; vừa qua toà án Tây Nguyên
xử một số kẻ cầm đầu người dân tộc phá rối trật tự an ninh tại một số nơi.Chứng tỏ rằng, có bàn tay của kẻ thù bên ngoài muốn thông qua đó để tiến
Trang 9hành âm mưu “diễn biến hoà bình” đối với nước ta, kích động, chia rẽ các dântộc nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định chính trị
2.2.Khái quát đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay :
Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc cùng sinhsống Các dân tộc ở Việt Nam có đặc trưng sau :
Một là, các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây
dựng quốc gia dân tộc thống nhất Đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa
các dân tộc ở Việt Nam Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta,
do yêu cầu khách quan của công cuộc đấu tranh chống thiên tai, địch hoạ dântộc ta đã phải sớm đoàn kết thống nhất Các dân tộc ở Việt Nam đều có chungcội nguồn, chịu ảnh hưởng chung của điều kiện tự nhiên, xã hội, chung vậnmệnh dân tộc, chung lợi ích cơ bản - quyền được tồn tại, phát triển Đoàn kếtthống nhất đã trở thành giá trị tinh thần truyền thống quý báu của dân tộc, làsức mạnh để dân tộc ta tiếp tục xây dựng và phát triển đất nước
Hai là, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên
địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo Không có dân tộcthiểu số nào cư trú duy nhất trên một địa bàn mà không xen kẽ với một vàidân tộc khác Nhiều tỉnh miền núi các dân tộc thiểu số chiếm đa số dân sốnhư: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu
Ba là, các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển
không đều Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều
nhau Có dân tộc đã đạt trình độ phát triển cao, đời sống đã tương đối khá nhưdân tộc Kinh, Hoa, Tày, Mường, Thái , nhưng cũng có dân tộc trình độ pháttriển thấp, đời sống còn nhiều khó khăn như một số dân tộc ở Tây Bắc,Trường Sơn, Tây Nguyên
Bốn là, mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hoá riêng, góp
phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam Các
dân tộc đều có sắc thái văn hoá về nhà cửa, ăn mặc, ngôn ngữ, phong tục tập
Trang 10quán, tín ngưỡng, tôn giáo và ý thức dân tộc riêng, góp phần tạo nên sự đadạng, phong phú của văn hoá Việt Nam
Các dân tộc Việt Nam có điểm chung thống nhất về văn hoá, ngôn ngữ,phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức quốc gia dân tộc Sự thốngnhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hoá các dân tộc ở Việt Nam
* Từ thực trạng trên có thể rút ra vị trí chiến lược của vấn đề dân tộc và miền núi ở nước ta trên 3 vấn đề sau:
- Về chính trị: đại bộ phận các dân tộc ít người ở nước ta sinh sống
dọc biên giới quốc gia, giữa nước ta với các nước láng giềng như TrungQuốc, Lào, Cam Pu Chia, với tuyến biên giới dài trên 4.500 km Nhiều cửakhẩu mở ra dọc biên giới với các con đường huyết mạch thông thương với cácnước bạn và từ đó mở ra thế giới bên ngoài Nước ta lại có vị trí địa chính trịquan trọng ở Đông Nam Á, các lực lượng dân tộc ít người là lực lượng tại chỗbảo vệ vững chắc an ninh tổ quốc Như vậy có thể khẳng định vấn đề dân tộc
và miền núi, đồng thời là vấn đề biên giới, vấn đề an ninh quốc phòng, vấn đềquốc gia, quốc tế
- Về kinh tế: miền núi là địa bàn phân bố chủ yếu các dân tộc ít người
ở nước ta, ở đó có nhiều tài nguyên quốc gia, trong lòng đất chứa hầu hếtkhoáng sản của đất nước rất cần cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Đất đai phì nhiêu phù hợp với trồng các loại cây công nghiệp và phát triểnchăn nuôi Như vậy miền núi nước ta chẳng những có khả năng kết hợp pháttriển nông lâm nghiệp toàn diện, mà còn nhiều khả năng phát triển côngnghiệp (khai khoáng, thuỷ điện ), tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế- xã hộimiền núi phát triển cùng với sự phát triển của đất nước Đặc biệt, phát triểnkinh tế gắn với củng cố quốc phòng – an ninh, kết hợp kinh tế với quốc phòngtrên những địa bàn chiến lược quan trọng
- Về quốc phòng: Từ bao đời nay, miền núi luôn luôn là căn cứ của
cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm của cha ông ta Từ khi có Đảng lãnh
Trang 11đạo, miền núi được chọn làm căn cứ cách mạng trong cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước, là phên dậu vững chắc của quốc gia, là
mồ chôn quân xâm lược với tầm quan trọng của nó, Đảng ta xác định vấn
đề dân tộc và miền núi có chiến lược quan trọng của cách mạng Việt Nam.Nghị quyết trung ương 7 (khoá IX) về công tác dân tộc đã xác định “vấn đềdân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quantrọng trong cách mạng nước ta”
2.3 Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Tổng kết thực tiễn thực hiện đường lối, chính sách dân tộc và công tácdân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong mấy chục năm qua, Nghị quyết Hộinghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX về công tác dân tộc ngày12/03/2003 đã khẳng định những quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đềdân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc là:
Thứ nhất, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ
bản, lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam;
Thứ hai, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắnglợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt NamXHCN Kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu thủ đoạn chia rẽ dân tộc
Thứ ba, phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an
ninh- quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh
tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâmphát triển nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số;giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống các dân tộcthiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Namthống nhất
Thứ tư, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế-xã hội các vùng dân tộc và
miền núi; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với
Trang 12bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tựcường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường hỗ trợ của trung ương
và sự tương trợ, giúp đỡ của các địa phương trong cả nước
Thứ năm, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của cả hệ thốngchính trị
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) bổ sung, hoàn thiện quan
điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc là: "Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn
cứ cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư và xây dựng vùng kinh tế mới Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị
ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc” 5
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
5 Đảng Cộng sản VN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, H, 2006, tr.121-122.
Trang 131.1.Khái niệm: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện
thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí,hành vi của con người Trong đời sống xã hội, tôn giáo là một cộng đồng xãhội, với các yếu tố: Hệ thống giáo lí tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôngiáo với đội ngũ giáo sĩ và tín đồ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn
giáo Ph.Ăngghen khẳng định “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”
1.2 Phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan
Mê tín dị đoan là những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng củacon người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoácộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của
cá nhân, cộng đồng xã hội Đây là một hiện tượng xã hội tiêu cực, phải kiênquyết bài trừ, nhằm lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội
1.3.Nguồn gốc của tôn giáo
Có nguồn gốc từ các yếu tố kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lí
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Trong xã hội nguyên thuỷ, do trình độ lực
lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối, lệ thuộc và bất lựctrước tự nhiên Vì vậy họ đã gán cho tự nhiên những lực lượng siêu tự nhiên
có sức mạnh, quyền lực to lớn, quyết định đến cuộc sống và họ phải tôn thờ
Khi xã hội có giai cấp đối kháng, nạn áp bức, bóc lột, bất công của giaicấp thống trị đối với nhân dân lao động là nguồn gốc nảy sinh tôn giáo.V.I.Lênin đã viết: "Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranhchống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thếgiới bên kia"6 Hiện nay, con người vẫn chưa hoàn toàn làm chủ tự nhiên và
6 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 1979, tr 169-170.
Trang 14xã hội; các cuộc xung đột giai cấp, dân tộc, tôn giáo, thiên tai, bệnh tật, vẫncòn diễn ra, nên vẫn còn nguồn gốc để tôn giáo tồn tại
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận
thức hạn hẹp, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phậncủa con người Con người đã gán cho nó những sức mạnh siêu nhiên, tạo racác biểu tượng tôn giáo Mặt khác, trong quá trình biện chứng của nhận thức,con người nảy sinh những yếu tố suy diễn, tưởng tưởng xa lạ với hiện thựckhách quan, hình thành nên các biểu tượng tôn giáo
- Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu,
sợ hãi, buồn chán, tuyệt vọng đã dẫn con người đến sự khuất phục, không làmchủ được bản thân là cơ sở tâm lí để hình thành tôn giáo Mặt khác, lòng biết
ơn, sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự nhiên và chống lạicác thế lực áp bức trong tình cảm, tâm lí con người cũng là cơ sở để tôn giáonảy sinh
1.4 Tính chất của tôn giáo
Cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị
- Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản
ánh và phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của tồn tại xã hội Tôn giáo còntồn tại rất lâu dài, nhưng sẽ mất đi khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên,
xã hội và tư duy
- Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo phản ánh khát vọng của quần
chúng bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái (dù đó là hư ảo) Tôngiáo đã trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của một bộ phận dân cư.Hiện nay, một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân tin theo các tôn giáo
- Tính chính trị của tôn giáo: Xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai
cấp Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm công cụ hỗ trợ để thống trị ápbức bóc lột và mê hoặc quần chúng Những cuộc chiến tranh tôn giáo đã và
Trang 15đang xảy ra, thực chất vẫn là xuất phát từ lợi ích của những lực lượng xã hộikhác nhau lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình
2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN.
Giải quyết vấn đề tôn giáo là một quá trình lâu dài gắn với quá trìnhphát triển của cách mạng XHCN trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, vănhoá, giáo dục, khoa học công nghệ nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân Để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo, cần thực hiện các vấn đề cótính nguyên tắc sau:
Một là, giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới- xã hội XHCN
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, chỉ có thể giải phóng quần chúngkhỏi ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo bằng cách từng bước giải quyết nguồngốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của tôn giáo Đó phải là kết quả của sự nghiệpcải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới một cách toàn diện Theo đó, giảiquyết vấn đề tôn giáo phải sử dụng tổng hợp các giải pháp trên tất cả các lĩnhvực nhằm xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công,nghèo đói, dốt nát Tuyệt đối không được sử dụng mệnh lệnh hành chínhcưỡng chế để tuyên chiến, xoá bỏ tôn giáo
Hai là, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan
Trong chủ nghĩa xã hội, tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộphận nhân dân, còn tồn tại lâu dài Bởi vậy, phải tôn trọng quyền tự do tínngưỡng tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng tôn giáo của công dân Nộidung cơ bản của quyền tự do tín ngưỡng là: Bất kì ai cũng được tự do theo tôngiáo mà mình lựa chọn, tự do không theo tôn giáo, tự do chuyển đạo hoặc bỏđạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho mọi công dân, không phân biệttín ngưỡng tôn giáo đều được bình đẳng trước pháp luật Các tổ chức tôn giáo