1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai du thi tich hop lien mon vieng lang bac tiet 117

13 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Dạy học tích hợp các môn học: Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn…... thông qua văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương). Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống. Liên hệ tác phẩm “Viếng lăng Bác” với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp; biết so sánh, liên tưởng để thấy được ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm. Từ đó, giáo dục được kỹ năng sống, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ cho các em mà còn mang tính giáo dục kỹ năng sống, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh của cộng đồng.

Trang 1

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU

TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG

♣♣♣♣♣♣

BÀI DỰ THI

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Dạy học tích hợp các mơn học: Lịch Sử, GDCD,

Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn… thơng qua văn bản “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương).

Năm học: 2015 – 2016 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Cẩm

Trang 2

PHIẾU THÔNG TIN GIÁO VIÊN

Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh.

Phòng Giáo dục và đào tạo Tân Châu

Trường THCS Tân Hưng

Địa chỉ: ấp Tân Đông, xã Tân Hưng, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.

Điện thoại: 066 3753 087

Email: C2tanhungtanchau@yahoo.com.vn

- Thông tin giáo viên:

1 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Ngọc Cẩm

2 Môn giảng dạy: Ngữ Văn

3 Ngày sinh: 1984

4 Điện thoại: 0126 5740984

5. Email: cachuaxanhnguyen@gmail.com

Trang 3

I Tên hồ sơ dạy học (Chủ đề):Dạy học tích hợp các môn học: Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn… thông qua văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

II Mục tiêu dạy học:

− Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là: Lịch

Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn…

− Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn, lồng ghép Giáo dục kỹ năng sống

III Đối tượng dạy học của dự án:Học sinh lớp 9A1, 9A2 trường THCS Tân Hưng, Tân Châu, Tây Ninh

IV Ý nghĩa, vai trò của dự án:

− Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống

−Liên hệ tác phẩm “Viếng lăng Bác” với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp; biết so sánh, liêntưởng để thấy được ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm Từ đó, giáo dục được kỹ năng sống, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ cho các

em mà còn mang tính giáo dục kỹ năng sống, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh của cộng đồng

V Thiết bị dạy học, học liệu:

1 Giáo viên:

− Đèn chiếu, Laptop

− Bảng phụ (nếu cúp điện)

− Tư liệu về Bác, công trình lăng Bác, tác phẩm “Viếng lăng Bác” được phổ nhạc, tranh ảnh minh họa

2 Học sinh:

− Tư liệu, tranh ảnh về Bác, lăng Bác, học hát bài “Viếng lăng Bác”, tìm hiểu các chi tiết thơ trong tác phẩm

VI Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

-Sản phẩm đã thiết kế đó là Mô tả hoạt động dạy và học qua kế hoạch bài học Ngữ Văn lớp 9, tiết 117: Viếng lăng Bác

- Dùng hệ thống câu hỏi trong Kế hoạch bài học có liên quan đến các môn học khác như Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, Sinh học, Ngữ Văn để đúc kết được được vấn đề, học sinh cần nắm được các kiến thức liên môn nói trên

Cụ thể:

1 Hoạt động vào bài:

- GV cho HS liên hệ kiến thức Lịch sử 9nêu hiểu biết của mình về Bác Từ đó giáo dục HS cuộc đời vĩ đại của Bác, cả dân tộc yêu kính Người, Người mất đi trong niềm tiếc thương của cả dân tộc

- GV cho HS nêu hiểu biết của mình về công trình lăng Bác

GV trình chiếu tranh, giới thiệu lăng Bác cung cấp kiến thức lịch sử về quá trình xây

dựng lăng, nhận xét về yếu tố thẩm mỹ được đầu tư (kiến thức Mỹ thuật )

2 Hoạt động 1:

Trang 4

- Phần đọc văn bản: GV kết hợp thơ +Âm nhạc HS nghebài hát, so sánh bài thơ cần tìm hiểu, đọc diễn cảm bài thơ

3 Hoạt động 2:

- Khổ 1: Hình ảnh đặc sắc: Cây tre

GV cho HS nhớ lại kiến thức Sinh họcvề cây tre: đặc điểm sống

GV trình chiếu tích hợp kiến thức thực tế, gợi nhắc mối quan hệ người Việt Nam –

cây tre qua văn bản “Cây tre Việt Nam”, “Thánh Giĩng” ở Ngữ Văn 6 Học sinh

cĩ thể đọc thơ đã học về cây tre

- Khổ 4: Tích hợp kĩ năng sống

Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, trình bày cảm nhận về ước muốn của tác giả?

So sánh với ước muốn của nhà thơ Thanh Hải trong văn bản “Mùa xuân nho nhỏ”

Ngữ Văn 9

Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

(?) Từ đó liên hệ với bản thân: Em sẽ phấn đấu học tập và rèn luyện theo gương tốt của Bác Hồ như thế nào?

- Sống có ý nghĩa…

Tích hợp GDCD:Giáo dục HS lịng yêu nước, yêu lãnh tụ,sống trách nhiệm, hịa hợp với thiên nhiên

VII Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:

* Nội dung:

1 Về kiến thức:Đánh giá ở 3 cấp độ:

a) Nhận biết

b) Thơng hiểu

c) Vận dụng (cấp độ thấp, cấp độ cao)

2 Về kĩ năng:

− Rèn luyện kỹ năng liên hệ các chi tiết trong tác phẩm thơ với những tình huống hồn cảnh thực tế

− Kĩ năng vận dụng kiến thức liên mơn để nhận xét, đánh giá vấn đề trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ

3 Về thái độ:Đánh giá thái độ học sinh:

− Ý thức, tinh thần tham gia học tập

− Tình cảm của học sinh đối với mơn học và các mơn học khác cĩ liên quan

*Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh.

− GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh

− HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhĩm, tổ)

VIII Các sản phẩm của học sinh:

− Bài viết (HS cả lớp)

Viết một đoạn văn phân tích khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ Chú ý các biện pháp tu từ và nội dung phân tích

Trang 5

−Kế hoạch bài học minh họa

Tuần 25

Tiết: 117

1 Mục tiêu:

1.1.Kiến thức:

- HĐ1: Đọc hi u v n b nể ă ả

+ HS biết: cách ti p nh n m t v n b n th tr tìnhế ậ ộ ă ả ơ ữ

+ HS hiểu: cống hiến của Viễn Phương

- HĐ2: Phân tích v n b nă ả

+ HS biết: Th y đ c sáng t o ngh thu t đ c đáo c a tác gi th hi n trong bài th , ấ ượ ạ ệ ậ ộ ủ ả ể ệ ơ

nh ng đ c s c v hình nh, gi ng đi u c a bài th ữ ặ ắ ề ả ọ ệ ủ ơ

+ HS hiểu: Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền

Nam ra viếng lăng Bác.Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu

- HĐ 3: Luyện tập

+ HS biết:vận dụng lý thuyết vào bài tập

+ HS hiểu:yêu cầu nội dung bài tập.

2.K ỹ n ă ng:

- HS thực hiện được:Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại

- HS thực hiện thành thạo:Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ

.1 3.Thái độ:

- Thĩi quen: Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình

- Tính cách: Kính yêu Bác Hồ Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, kĩ năng sống

2 N ộ i dung h ọ c t ậ p :

- Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu

- Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ

3 Chu ẩ n b ị :

3.1 GV : Kế hoạch bài học – SGK, Laptop, Máy chiếu

3.2 HS :Chuẩn bị các kiến thức cĩ liên quan

4 Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1

Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút)

VIẾNG LĂNG BÁC

- Viễn

Trang 6

Phương-9A1: ………

9A2:………

4.2.Ki ể m tra mi ệ ng : (4 phỳt)

Caõu 1: ẹoùc thuoọc loứng baứi thụ

“Muứa xuaõn nho nhoỷ” Neõu caựch

hieồu veà nhan ủeà baứi thụ, tửứ ủoự

phaựt bieồu chuỷ ủeà cuaỷ taực phaồm

(8ủ)

Caõu 2: Xaực ủũnh theồ thụ cuỷa baứi

“Vieỏng laờng Baực”? (2ủ)

Cõu 1: HS đoùc thuoọc loứng

- Laứ 1 phaựt hieọn mụựi meỷ vaứ saựng taùo ủoọc ủaựo: Nhaứ thụ nguyeọn laứm 1 mựa xuõn, nghúa laứ soỏng ủeùp, soỏng vụựi taỏt caỷ sửực soỏng tửụi treỷ nhửng raỏt khieõm nhửụứng laứ 1 mựa xuõn nhoỷ goựp vaứo mựa xuõn, lụựn cuỷa ủaỏt nửụực, cuoọc ủụứi chung

- Baứi thụ theồ hieọn nhửừng rung caỷm tinh teỏ cuỷa nhaứ thụ trửụực veỷ ủeùp cuỷa muứa xuaõn thieõn nhieõn, ủaỏt nửụực vaứ khaựt voùng ủửụùc coỏng hieỏn cho ủaỏt nửụực, cho cuoọc ủụứi

Caõu 2:

-Theồ thụ taựm chửừ coự ủoõi choó bieỏn theồ

4.3 Tiến trỡnh bài học:

Hoạt động vào bài: (1phỳt)

? Qua những gỡ tỡm hiểu về Bỏc ở phần Lịch sử 9 và trong thực tế, hóy nờu hiểu biết của em về Bỏc?

- GV giỏo dục HS cuộc đời vĩ đại của Bỏc, cả dõn tộc yờu kớnh Người, Người mất đi trong niềm tiếc thương của cả dõn tộc

- ẹeà taứi Bỏc Hồ ủaừ trụỷ thaứnh phoồ bieỏn ủoỏi vụựi thụ ca VN hieọn ủaùi (Toỏ Hửừu, Minh Hueọ, Cheỏ Lan Vieõn …) coứn Vieón Phửụng xuực ủoọng keồ laùi laàn ủaàu tửứ Nam Boọ ra

“Vieỏng laờng Baực”

? Nờu hiểu biết của em về cụng trỡnh lăng Bỏc?

- GV trỡnh chiếu tranh, giới thiệu lăng Bỏc cung cấp kiến thức lịch sử về quỏ trỡnh xõy dựng lăng, nhận xột về yếu tố thẩm mỹ được đầu tư (kiến thức Mỹ thuật)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoaùt ủoọng 1: 8ph

(?) Neõu nhửừng hieồu bieỏt cuỷa em veà taực giaỷ?

- Vieón Phửụng, sinh 1928, queõ ụỷ tổnh An

Giang, laứ moọt trong nhửừng caõy buựt xuaỏt hieọn

sụựm nhaỏt cuỷa lửùc lửụùng vaờn ngheọ giaỷi phoựng

ụỷ mieàn Nam vaứ maỏt ngaứy 21/12/2005

(?) ẹaởc ủieồm noồi baọt cuỷa thụ Vieón Phửụng?

- Thụ Vieón Phửụng thửụứng nhoỷ nheù, giaứu

tỡnh caỷm, mụ moọng ngay trong nhửừng hoaứn

caỷnh chieỏn ủaỏu aực lieọt

I- ẹoùc – hi ểu văn bản :

1 Taực giaỷ:

- Queõ ụỷ An Giang, tham gia choỏng Phaựp Myừ ụỷ Nam Boọ

- Nhaứ thụ tieõu bieồu cuỷa Vaờn ngheọ giaỷi phoựng mieàn Nam

- ẹaởc ủieồm thụ: trửừ tỡnh, saõu laộng

Trang 7

GV hướng dẫn cách đọc: giọng thành kính,

xúc động, chậm rãi, càng ngày càng dâng

cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết

GV kết hợp thơ + nhạc HS nghe, so sánhđọc

diễn cảm từ 1 bài thơ

 Nhận xét cách đọc

Giải thích từ khó? (chú thích SGK)

(?) Nêu những hiểu biết của em về tác

phẩm?

- Hoàn cảnh sáng tác?

- Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất,

lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh

thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi

vào lăng viếng Bác Những tình cảm đối với

Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm

hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này

- Mạch cảm xúc của bài thơ?

Hoạt động 2: 20ph

GV tích hợp phần TLV: Phân tích bố cục bài

thơ.

O.- Bố cục: (đơn giản, tự nhiên, hợp lí)

+ Khổ 1 : Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng

sớm

+ Khổ 2 : Cảnh đoàn người xếp hàng viếng

lăng Bác

+ Khổ 3 : Cảnh trong lăng, xúc cảm của nhà

thơ

+ Khổ 4 : Ước nguyện khi mai về miền

Nam

(?) Tìm hiểu cảm xúc bao trùm của tác giả

và trình tự biểu hiện trong bài ?

- Cảm hứng bao trùm là niềm xúc động

thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự

hào pha lẫn với nỗi xót đau  cảm hứng ấy

đã chi phối giọng điệu của bài thơ

-Mạch thơ vận động kết hợp giữa việc tả

cảnh từ bên ngoài vào trong lăng viếng Bác

2 Tác phẩm:

- Viết vào tháng 4/1976 khi lăng Bác vừa hoàn thành, nhà thơ từ Miền Nam ra viếng lăng Bác

- Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về)

II Phân tích v ă n b ả n:

1) Nội dung:

Trang 8

đến lúc ra về với diễn biến tâm trạng của

người con miền Nam – nhà thơ

 Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lí

Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 1

(?) Câu thơ đầu cho ta biết điều gì? Giải

thích nghĩa từ “viếng, thăm” Tại sao ở nhan

đề tác giả dùng “viếng”, ở câu đầu lại dùng

“thăm”? Nhận xét cách xưng hô của tác giả.

(?) Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát và

cảm nhận là gì? Hình ảnh hàng tre trong

sương sớm gợi lên điều gì ? Hình ảnh này có

hoàn toàn giống hình ảnh hàng tre xanh

xanh VN ở câu 3?

(?) Thành ngữ nào được sử dụng trong câu

4 ? Ý nghĩa ? Biện pháp tu từ về từ nào đã

được sử dụng?

GV cho HS nhớ lại kiến thức sinh học về cây

tre: đặc điểm sống

GV trình chiếu tích hợp kiến thức thực tế, gợi

nhắc mối quan hệ người Việt Nam – cây tre

qua văn bản “Cây tre Việt Nam”, “Thánh

Giĩng” ở Ngữ Văn 6

(?) Đọc những câu văn, thơ đã học nói về

cây tre Việt Nam.

(?) Em cảm nhận ntn về cảm xúc của tác giả

ở khổ 1?

Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 2

(?) Trong 2 câu đầu, em chú ý tới 2 hình ảnh

mặt trời Phân tích sự khác nhau giữa 2 hình

ảnh đó.

Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử

dụng ở đây? Tác dụng?

O Từ láy : “ngày ngày”  vĩnh viễn hóa,

bất tử hóa hình tượng Bác Hồ

(?) Hình ảnh tiếp theo gây ấn tượng là hình

ảnh gì ? Hình ảnh “dòng người đi trong

thương nhớ” và dòng người “kết tràng hoa

dâng bảy mươi chín mùa xuân” đẹp và hay ở

chỗ nào?

O Từ láy “ngày ngày” được dùng như điệp

1.1.Khổ thơ 1:

- Lời thưa: “Con” gần gũi như ruột thịt cha

“Hàng tre” : Làng quê quen thuộc

Tượng trưng cho dân tộc Aån dụ, tượng trưng bất khuất -> Tự hào về con người Việt Nam là tiêu biểu

1.2 Khổ thơ thứ 2:

- “Mặt trời”: ẩn dụ Bác vĩ đại và thiêng liêng

Lòng tôn kính

- “ Đi trong thương nhớ” -> Sự nuối tiếc, thương Bác

-Kết “ tràng hoa”:hình ảnh ẩn dụ sáng tạo -> Hoa là tấm lòng của nhân dân

->Tấm lòng thành kính, yêu thương

Trang 9

từ  hiện tượng đã trở thành quy luật trong

cuộc sống nhân dân Việt Nam + liên tưởng

GV trình chiếu tranh khắc sâu kiến thức cho

HS

Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 3

(?) Về không gian, vị trí điểm nhìn và thời

gian ở khổ 3 khác gì so với 2 khổ trên?

O Ở từng khổ đều có sự di chuyển theo

bước chân người đi viếng

(?) Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăng

được nhà thơ cảm nhận ntn?

(?) Có gì mâu thuẫn trong câu 3 và 4 không?

Tại sao?

(?) Ở trên nhà thơ đã sử dụng hình ảnh ẩn

dụ mặt trời để chỉ Bác, ở đây lại sử dụng

hình ảnh vầng trăng và tiếp theo là trời

xanh Vây có gì giống nhau ở các hình ảnh

ẩn dụ ấy?

@ Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ HCM

Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ 4

(?) Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về Nam

là gì? Nguyện vọng hóa thân đó nói lên điều

gì? Điệp ngữ “muốn làm”

Có tác dụng gì? Hình ảnh cây tre ở đây có gì

khác với hình ảnh cây tre ở khổ đầu?(cây tre

hình ảnh ẩn dụ )

(?) Tích hợp kĩ năng sống

Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, trình bày cảm

nhận về ước muốn của tác giả?

So sánh với ước muốn của nhà thơ Thanh Hải

trong văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” Ngữ Văn

9

Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

(?) Từ đó liên hệ với bản thân: Em sẽ phấn

đấu học tập và rèn luyện theo gương tốt của

Bác Hồ như thế nào?

- Sống có ý nghĩa…

.GV chia nhóm cho HS thảo luận, trao đổi

1.3 Khổ thơ thứ 3:

- Bác thanh thản trong giấc ngủ

- “Vầng trăng”: liên tưởng -> như người bạn hiền, bạn tri kỷ

- “Trời xanh”: Aån dụ->sự bất tử củaBác

- “ Nhói”:nỗi đau -> Bác không còn nữa -> Tâm trạng đau xót

1.4 Khổ thơ 4:

- “Thương trào nước mắt”: Thương cảm,

tiếc nuối không kìm được

- Muốn làm chim hót

Muốn làm đóa hoa Muốn làm cây tre

(điệp ngữ )->ước nguyện được ở bên Bác,hóa thân hòa nhập vào cảnh vật để bước tiếp lí tưởng của Người

> Tâm trạng lưu luyến

2) Nghệ thuật:

- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vưà tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài

Trang 10

trong nhóm và phát biểu

(?) Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ

thuật?

(?) Nêu ý nghĩa của văn bản?

(?) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật của bài

thơ?

-Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: 5ph

GV hướng dẫn HS vềnhà làm

a) Viết một đoạn văn phân tích khổ 2 hoặc

khổ 3 của bài thơ

-GV hướng dẫn HS luyện tập, chú ý các

biện pháp tu từ và nội dung phân tích

b) Hình ảnh cây tre ở đầu và cuối bài thơ có

ý nghĩa ntn?

- Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt

- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao

- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật

3) Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác

* Ghi nhớ: SGK/60

III- Luyện tập:

Viết một đoạn văn phân tích khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ

- Kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao

4.4 Tổng kết:(4phút)

- Đọc diễn cảm bài thơ kết hợp phần Âm nhạc (nghe bài hát)

4.5 Hướng dẫn học tập: (2phút)

a) Đối với bài học ở tiết này:Nắm những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ

- Học thuộc lòng bài thơ - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ

b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo:“Nghi luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn ̣

trích)”: đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi  Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc

đoạn trích ) là ntn?

5 Phụ lục:

5.1 Tư liệu:

a) Tư liệu về Bác, lăng Bác:

Ngày đăng: 12/06/2016, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w