1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng Ngân hàng thương mại nợ xấu

13 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NỢ XẤUCỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình nợ xấu Việt Nam nay: Việt Nam nước tốc độ tăng trưởng huy động cho vay cao khu vực, đó, hệ thống ngân hàng đóng vai trò chủ lực với thị phần tín dụng chiếm tới xấp xỉ 95% toàn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Trong giai đoạn phát triển kinh tế mà bối cảnh thị trường vốn chưa phát triển, tín dụng ngân hàng (TDNH) đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo thị trường tài chính, bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.TDNH tăng trưởng bình quân 30%/năm giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ tín dụng/GDP tăng từ 40,1% vào năm 2000 lên tới 125% vào năm 2010 Nợ xấu NHTM VN từ 2008-2012 Đơn vị: tỷ đồng Tổng nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) 2008 26970 2009 35875 2010 49064 2011 87967 2012 185205 1242857 1630682 2292720 2665670 3086750 2.17 2.22 2.14 3.3 Bên cạnh tăng trưởng mạnh mẽ với đóng góp tích cực cho kinh tế thời gian vừa qua, hoạt động TDNH nhiều vấn đề tồn đọng mà bật quan tâm nhiều vấn đề nợ xấu.Nợ xấu tồn tất yếu hoạt động hệ thống ngân hàng Sự tồn nợ xấu thực nguy hiểm vọt lên ngưỡng cao, tình hình tài chủ thể kinh tế đẩy nợ xấu lên mức nguy hiểm tương lai Với Việt Nam, tình hình nợ xấu chưa tới mức báo động song cần xử lý liệt để không gây hậu nghiêm trọng Nguồn: www.Cafef.vn Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2008 đến nay, nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Trung bình giai đoạn2008 - 2011, dư nợ bình quân nợ xấu cao, khoảng 51% Theo báo cáo ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu toàn ngành thời điểm 30-11-2012 3,43%, song theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước trước Quốc hội, nợ xấu thời điểm tra Ngân hàng Nhà nước 8,82% tổng dư nợ tín dụng kinh tế, khoảng 250.000 tỷ đồng (khoảng 12 tỷ USD), tương đương 10% GDP Ngoài ra, số nợ xấu chưa tính đến nợ tồn đọng xây dựng bản(chủ yếu địa phương), dự tính khoảng 90.000 tỷ đồng Theo chuyên gia kinh tế, nợ xấu tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản chứng khoán; nợ xấu khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn Những số liệu số nhà nghiên cứu cho thấy, khu vực doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào 70% nợ xấu toàn hệ thống, tập đoàn kinh tế, tổng công ty chiếm 53% số nợ xấu Xu hướng gia tăng nợ doanh nghiệp góp phần làm cho tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng ngày nghiêm trọng Nợ xấu theo nhóm ngành nghề tổ chức tín dụng tăng, có ngành kinh tế chiếm tỷ lệ nợ xấu cao nhất, là: công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 22,5% tổng nợ xấu toàn hệ thống; hoạt động kinh doanh bất động sản dịch vụ 7,83% 19,25%; buôn bán, sửa chữa, ô tô, xe máy 18,52%; vận tải, kho bãi chiếm 11% xây dựng 9,5% Việc gia tăng nợ xấu nhóm thương mại dịch vụ, có ngành vận tải biển, cho thấy khó khăn thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ nước quốc tế tác động mạnh đến ngành 2.1.1 Tình hình nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2008-2010 Chất lượng tài sản có NHTM Việt Nam thay đổi theo chiều hướng tốt, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng chiếm thị phần lớn Việt Nam nằm giới hạn an toàn cho phép, tỷ lệ nợ xấu NHTMCP có dấu hiệu kiểm soát tốt NHTMQD Biểu đồ: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam có niêm yết từ 2008-2010 Nguồn: Thư viện quốc gia Việt Nam (nlv.gov.vn) Theo báo cáo tổng kết ngành NHNN, năm 2008 tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống tăng lên đến 2,1% thấp mức cho phép theo tiêu chuẩn quốc tế 5%, tỷ lệ nợ xấu Trung Quốc năm 2007 mức 6,17%, dấu hiệu khả quan Đến cuối năm 2009 tỷ lệ nợ xấu 2,6% 2010 khoảng 3% tổng dư nợ tín dụng nên nằm tỷ lệ an toàn cho phép NHNN Tốc độ “tăng trưởng” nợ xấu hàng năm, được tính theo cấp số hàng chục %.Tính đến cuối năm 2008, nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam khoảng 43.500 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng Đây số liệu có từ hội nghị toàn ngành ngân hàng tổ chức Hà Nội 30/12/2008.Ngân hàng Nhà nước cho biết, số nợ xấu nói trên, ngân hàng trích lập đủ dự phòng rủi ro.Liên quan đến tình hình hoạt động ngân hàng thương mại, theo thông tin từ hội nghị trên, năm 2008 ngân hàng rơi vào thua lỗ; số số cho thấy hệ thống an toàn đạt kết khả quan năm 2008 Trong năm 2008, theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, vốn tín dụng đầu tư vào khu vực dân doanh tăng khoảng 35% - 37%, lĩnh vực xuất có mức tăng tương ứng, khu vực sản xuất tăng 34% - 36%, khu vực nông nghiệp nông thôn tăng 30%, cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác tăng 40% - 42%; riêng khu vực doanh nghiệp nhà nước có mức tăng thấp nhất, tăng 12% - 14%.Đến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu toàn hệ thống tăng 30% so với cuối năm 2007; tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7%; vốn đảm bảo toán thường xuyên lớn mức phải dự trữ bắt buộc; tỷ lệ khả chi trả ngắn hạn lớn 100%; khả sinh lời tiếp tục cải thiện tốc độ tăng tổng tài sản có vốn chủ sở hữu thấp tốc độ tăng chênh lệch thu – chi Trong năm 2009, yêu cầu mà Ngân hàng Nhà nước đưa tiếp tục kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, thực tăng trưởng tín dụng phù hợp với mức độ kiểm soát lạm phát.Các ngân hàng thương mại thực chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tập trung nguồn vốn cho dự án có hiệu thuộc lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, phát triển nông nghiệp, nông thôn, mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Theo báo cáo NHNN, nợ xấu toàn hệ thống tính đến ngày 31/12/2007 16.000 tỷ đồng, chiếm 1,55% tổng dư nợ kinh tế, đến 31/12/2008 27.610 tỷ đồng, chiếm 2,17% tổng dư nợ kinh tế đến 31/12/2009 35.522 tỷ đồng chiếm 2,05% tổng dư nợ kinh tế 2.1.2 Tình hình nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2010-2011 Theo thống kê Ngân Hàng Nhà nước, cuối năm 2010, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay hệ thống ngân hàng 2,5%, chưa bao gồm dư nợ hệ thống ngân hàng Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam (Vinashin) Nếu tính thêm dư nợ Vinashin tỷ lệ nợ xấu cuối năm2010 3,2% tổng dư nợ cho vay Trong nợ xấu từ phía doanh nghiệp quốc doanh chiếm đến 60% tổng số nợ xấu Đến cuối năm 2011, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ lại tiếp tục tăng lên đến mức 3,3% Hầu hết ngân hàng niêm yết có tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh so với năm 2010 Cụ thể tính đến 30/9/2011, tổng nợ xấu NHTM niêm yết 15.018 tỷ đồng, nợ có khả vốn(nợ nhóm 5) chiếm 55,22% tương ứng với số tiền cụ thể 8.293 tỷ đồng Tình hình gia tăng tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng niêm yết thể qua biểu đồ sau: Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ NHTM 30/09/2011 (Nguồn: Theo CafeF/TTVN/BCTC NHTM) CTG: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam VCB: Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam STB: Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín EIB: Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ACB: Ngân Hàng TMCP Á Châu SHB: Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội HBB: Ngân Hàng TMCP Nhà Hà Nội NVB: Ngân Hàng TMCP Nam Việt Biểu đồ cho thấy tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nêu tăng giai đoạn 2010-2011 Trong năm 2011, phần lớn ngân hàng có tỷ lệ nợ nhóm (nợ có khả vốn) chiếm tỷ trọng cao nhóm nợ thuộc nợ xấu Cũng năm 2011, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) cao (3,4%), cao tỷ lệ nợ xấu bình quân hệ thống ngân hàng (3,3%) thời điểm Bên cạnh đó, Ngân Hàng TMCP Nhà Hà Nội, Ngân Hàng TMCP Nam Việt có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao (2,8%) Bên cạnh ngân hàng lo ngại tỷ lệ nợ xấu cao, có ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu thấp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (0,6%) Dù tỷ lệ nợ xấu ngân hàng năm 2011 không đồng nhau, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu tăng so với năm 2010 2.1.3 Tình hình nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2011-2013 Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến thời điểm cuối tháng 10, nợ xấu toàn hệ thống chiếm khoảng 8,8 - 10% tổng dư nợ tốc độ tăng nợ xấu chậm lại kể từ sau tháng Còn theo báo cáo tài ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng tháng qua Nợ xấu đặc biệt tăng mạnh ngân hàng Vietcombank tăng 1,21%, ACB tăng 1,2%, Sacombank tăng 0,83%, BaoVietBank tăng 1,57%, NaviBank tăng 1,05% Tuy nhiên, số ngân hàng giữ tốc độ nợ xấu tăng không mạnh, Techcombank tăng 0,12%, KienLongBank 0,01% Riêng ngân hàng PGBank giảm nợ xấu từ 3,06% (cuối năm 2011) xuống 2,96% Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu tháng đầu năm số NHTM thể qua biểu đồ sau: (Nguồn: BCTC/CafeF) Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng qua tháng đầu năm 2012 Đáng lưu ý tranh nợ xấu ngân hàng thời gian qua nhóm nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) mà ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro 100% Theo báo cáo tài chính, tỷ lệ nợ có khả vốn dư nợ cho vay khách hàng BaoVietBank mức cao với 2,93%, tiếp đến LienVietPostBank với 1,46%; Vietcombank 1,42%; BIDV là1,22%; MB 1,07%; KienLongBank 1,36% Nợ có khả vốn ngân hàng khác xấp xỉ mức 1% Vietinbank 0,86%; Techcombank 0,99%; ACB 0,81%; PGBank 0,83% (Nguồn: BCTC/CafeF) Hình 3: Biểu đồ tỷ lệ nợ có khả vốn tổng dư nợ cho vay khách hàng thời điểm 30/9/2012 Về số cụ thể, ngân hàng BIDV có khoản nợ có khả vốn cao nhất, lên tới 3.984,4 tỷ đồng thời điểm cuối tháng 9/2012; Vietcombank 3.200 tỷ đồng; Vietinbank 2.578 tỷ đồng Ngân hàng ACB có 829,1 tỷ đồng nợ có khả vốn; MB có 629,4 tỷđồng; Techcombank 610,8 tỷđồng So với thời điểm cuối năm 2011, nợ có khả vốn ngân hàng đặc biệt tăng mạnh, ngoại trừ KienLongBank giảm gần 4% Có thể kể đến số tên LienVietPostBank tăng đến 53 lần so với cuối 2011 (từ 4,48 tỷđồng lên 243,8 tỷđồng); BaoVietBank tăng lần từ 23,5 tỷđồng lên 170 tỷđồng Một số khác có mức tăng nợ nhóm mạnh Techcombank 1,7 lần; ACB gần 1,8 lần; Sacombank 1,5 lần, Vietinbank 1,82 lần Ngân hàng Vietcombank tăng nợ nhóm thêm 41%; MB tăng 33,5%; Navibank tăng 79% Qua cho thấy tốc độ nợ xấu tăng chóng mặt so với năm trước, năm 2008 tỷ lệ nợ xấu 2,17%; năm 2009 2,2%; 2010 2,14% 2011 3,3% tổng dư nợ đến năm 2012 tỷ lệ tăng gần gấp đôi đạt mức 6% (theo công bố Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình thời điểm đầu năm 2013).Trong đó, tồn ngân hàng có nợ xấu cao, điển Agribank với nợ xấu chiếm 5,8% tổng dư nợ số tuyệt đối 27.803 tỷ đồng Nợ xấu Agribank tương đương với tổng nợ xấu Vietcombank, BIDV, Vietinbank, SHB ACB cộng lại Ngân hàng SHB năm 2012 có tỷ lệ nợ xấu cao, tới 8,53% tương đương 4.844 tỷ đồng ngân hàng phải gánh thêm nợ xấu sau hợp với Habubank.Theo ngân hàng Nhà nước, đến cuối tháng 9.2013, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống chiếm 4,62% tổng dư nợ, giảm so với mức 8% cuối năm 2012 Hiện tại, công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) tích cực mua nợ xấu, tính đến ngày 20.11 VAMC mua 17.700 tỉ đồng nợ xấu ngân hàng Tính đến thời điểm hầu hết ngân hàng thương mại công bố báo cáo tài quý 3/2013 Mặc dù theo báo cáo đa số ngân hàng có lãi nhiên nợ xấu nhiều ngân hàng tăng đáng kể, chất lượng nợ xấu đi.Ngân hàng TMCP Xăng Dầu (PG Bank) ngân hàng dẫn đầu tỷ lệ nợ xấu, tính đến hết tháng 9.2013, PGBank có 1.240 tỉ đồng nợ xấu chiếm 9,5% tổng dư nợ 13.057 tỉ đồng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - ông Lê Đức Thọ cho biết: Tính đến ngày 31/12/ 2013, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 3,79% - giảm gần 1% so với hồi đầu năm 2013 Về việc mua nợ xấu, gần 40.000 tỷ đồng nợ xấu VAMC mua lại từ ngân hàng.“Năm 2014 NHNN tiếp tục xử lý nhanh khoản nợ xấu, xử lý có kết khoản nợ để đưa tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống xuống mức phù hợp Bên cạnh đó, NHNN triển khai giải pháp hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai, không thực việc cấu lại nợ biện pháp nghiệp vụ khác để che giấu nợ xấu làm sai lệch chất lượng tín dụng”- ông Thọ phát biểu 2.2 Tỷ lệ nợ xấu theo lĩnh vực cho vay đối tượng vay Nợ xấu số nhạy cảm, thông tin chi tiết nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng mà công bố hoi So với năm 2010 có năm 2011 thông tin nợ xấu thống đốc ngân hàng nhà nước công bố cách chi tiết Do phân tích tỷ lệ nợ xấu theo lĩnh vực cho vay đề tài tập trung vào năm 2011 2.2.1 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bất động sản cho vay phi sản xuất Như biết hầu hết ngân hàng thường cho vay nhiều lĩnh vực khác cho vay sản xuất cho vay phi sản xuất, xuất khẩu, phát triển nông thôn Theo chuyên gia kinh tế phân tích khoản cho vay phi sản xuất thường không ưu tiên khuyến khích so với lĩnh vực khác tỷ lệ rủi ro cao dễ gây nợ xấu Đó lí Ngân Hàng Nhà Nước quy định tỷ lệ tối đa ngân hàng cho vay vào lĩnh vực phi sản xuất không vượt 16% (theo Chỉ thị số 01/CT-NHNN, thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành vào ngày1/3/2011) Tỷ trọng cho vay phi sản xuất tính đến cuối năm 2011 14,7% Tương ứng với số cụ thể 400.000 tỷ đồng cho vay lĩnh vực “phi sản xuất” Thống kê toàn hệ thống ngân hàng đến 31/12/2011, tổng dư nợ cho vay bất động sản 201.000 tỷ đồng giảm 14,25% so với 31/12/2010(Cafeland - số liệu từ báo cáo NHNN), chiếm khoảng 8,45% tổng dư nợ toàn hệ thống Nếu xét toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu lĩnh vực bất động sản chiếm 8,45% tổng dư nợ, xét riêng ngân hàng địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, nơi mà thị trường bất động sản đánh giá sôi động, tỷ lệ lại số đáng quan tâm Theo báo cáo Ngân Hàng Nhà Nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối 7/2011, dư nợ cho vay bất động sản lên đến 89.530 tỷ đồng, chiếm 11,96% so với tổng dư nợ, giảm 8,88% so với năm 2010 Nợ xấu bất động sản chiếm 3,8% tổng dư nợ bất động sản, khối ngân hàng cổ phần có tỷ lệ nợ xấu bất động sản cao nhất, chiếm 2,61% tổng dư nợ cho vay bất động sản khối này.Đến 31/8/2012 dư nợ tín dụng bất động sản khoảng 203.000 tỷ đồng, nợ xấu chiếm 6,6% (Vneconomy - số liệu từ báo cáo NHNN) Trong đó, dư nợ tín dụng liên quan đến bất động sản, vay kinh doanh bất động sản, vay đầu tư sản xuất kinh doanh chấp bất động sản… vào khoảng 57% tổng dư nợ, tức khoảng triệu tỷ đồng 2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu khoản vay đầu tư chứng khoán Cùng với tín dụng bất động sản, tín dụng đầu tư chứng khoán xem lĩnh vực không khuyến khích phát triển tín dụng Do Ngân hàng Nhà Nước giới hạn tỷ trọng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán không vượt 16% tổng dư nợ tín dụng Chỉ có ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ không vượt 3% đủ diều kiên để cấp tín dụng cho khách hàng đầu tư chứng khoán Nếu theo quy định tổng dư nợ cho vay đầu tư chứng khoán tính toàn hệ thống phải thấp không ngân hàng đủ tiêu chuẩn vay khách hàng đầu tư chứng khoán, hầu hết ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu vượt mức 3% tổng dư nợ Tuy nhiên thực tế lại khác, theo thống kê Ngân hàng Nhà Nước dư nợ cho vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm 6,5% vốn tự có, tổng dư nợ cho vay lĩnh vực lên đến 10.000 tỷ đồng, tính chi nhánh ngân hàng nước Tính đến ngày 31/5/2012, dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán khoảng 12.000 tỷ đồngtương đương 6,5% dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh BĐS số nợ xấu cho vay BĐS chiếm 10,3% tổng nợ xấu hệ thống nợ xấu khoảng 485 tỷ đồng (tapchitaichinh - báo cáo TCTD) Cùng với kết quảnghiên cứu nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) tỷ trọng dư nợ chứng khoán bất động sản chiếm 10 đến 12% tổng dư nợ hệ thống ngân hàng Kết hợp với tỷ lệ dư nợ bất động sản toàn hệ thống ngân hàng 8,45% tổng dư nợ (nguồn báo cáo NHNN) tỷ lệ dư nợ khoản vay đầu tư vào chứng khoán tính toán 1,55 - 3,55% Nhìn chung cho vay bất động sản cho vay đầu tư chứng khoán vực không đước khuyến khích, thực tế dư nợ hai lĩnh vực lại cao, nguy nợ xấu có xu hướng tăng 2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp nhà nước Trong đối tượng vay tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp quốc doanh khách hàng lớn ngân hàng, đặc biệt ngân hàng quốc doanh ngân hàng mà cổ phần nhà nước chiếm đại đa số Vietinbank, Vietcombank, Agribank, Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Vì tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao mức bình quân toàn ngành 3,3% (tính đến cuối năm 2011).Cụ thể, nợ xấu NHTM Nhà nước 3,76% NHTM cổ phần quốc doanh lên tới 4,73% Đơn cửtrong nhóm NHTM Nhà nước, Agribank có tỷ lệ nợ xấu cao lên tới 6,14%, xấp xỉ gấp đôi mức bình quân ngành, Vietcombank 3,55% (báo Dân Trí - báo cáo TCTD) Theo thống kê năm 2010, nợ xấu từ phía doanh nghiệp quốc doanh chiếm 60% tổng số nợ xấu Thêm vào đến thời điểm tháng 9/2012, theo báo cáo trình Ủy ban thường vụ Quốc hội DNNN sử dụng vốn tín dụng chiếm tới khoảng 70% tổng số nợ xấu, tập đoàn kinh tế, tổng công ty chiếm 53% số nợ xấu Tốc độ tăng tỷ lệ nợ xấu từ phía DNNN giai đoạn 2010-2011 16,67% (nguồn Internet) Theo số liệu từ Bộ Tài chính, tính đến 09/2011, tổng dư nợ vay ngân hàng DNNN lên đến 415.000 tỷ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng Từ thực tế thấy dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng mà cổ phần nhà nước chiếm đại đa số nói riêng, tăng lên giai đoạn 2010-2011, kéo theo tỷ lệ nợ xấu doanh nghiêp quốc doanh tăng từ 60% lên đến 70% Những số góp phần đẩy tỷ lệ nợ xấu bình quân toàn ngành tăng lên mức mức 3,3% năm 2011 sau 6% năm 2012 [...]... rất thấp vì không được mấy ngân hàng đủ tiêu chuẩn để cho vay đối với những khách hàng đầu tư chứng khoán, hầu hết các ngân hàng đều có tỷ lệ nợ xấu vượt mức 3% trên tổng dư nợ Tuy nhiên trên thực tế thì lại khác, theo thống kê của Ngân hàng Nhà Nước hiện nay dư nợ cho vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm 6,5% vốn tự có, và tổng dư nợ cho vay ở lĩnh vực này... dư nợ trong hai lĩnh vực này lại khá cao, do đó nguy cơ nợ xấu cũng có xu hướng tăng 2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu đối với các doanh nghiệp nhà nước Trong những đối tượng vay tín dụng ở ngân hàng, thì các doanh nghiệp quốc doanh là một trong những khách hàng lớn của các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng quốc doanh hoặc các ngân hàng mà cổ phần nhà nước chiếm đại đa số như Vietinbank, Vietcombank, Agribank, Ngân. ..2.2 Tỷ lệ nợ xấu theo lĩnh vực cho vay và đối tượng vay Nợ xấu là một trong những con số nhạy cảm, những thông tin chi tiết về nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng mà được công bố thì rất hiếm hoi So với năm 2010 thì chỉ có năm 2011 những thông tin về nợ xấu mới được thống đốc ngân hàng nhà nước công bố một cách chi tiết hơn Do đó khi phân tích tỷ lệ nợ xấu theo lĩnh vực cho vay thì... chính, tính đến 09/2011, tổng dư nợ vay tại các ngân hàng của các DNNN lên đến 415.000 tỷ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng Từ thực tế trên có thể thấy được dư nợ tín dụng của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng thương mại nói chung và các ngân hàng mà cổ phần nhà nước chiếm đại đa số nói riêng, đang tăng lên trong giai đoạn 2010-2011, và kéo theo tỷ lệ nợ xấu của các doanh nghiêp quốc... của Ngân Hàng Nhà Nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối 7/2011, dư nợ cho vay bất động sản lên đến 89.530 tỷ đồng, chiếm 11,96% so với tổng dư nợ, giảm 8,88% so với năm 2010 Nợ xấu bất động sản chiếm 3,8% trong tổng dư nợ bất động sản, trong đó khối ngân hàng cổ phần có tỷ lệ nợ xấu bất động sản cao nhất, chiếm 2,61% trong tổng dư nợ cho vay bất động sản của khối này.Đến 31/8/2012 dư nợ. .. khích phát triển tín dụng Do đó Ngân hàng Nhà Nước giới hạn tỷ trọng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán không vượt quá 16% tổng dư nợ tín dụng Chỉ có những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ không vượt quá 3% thì mới đủ diều kiên để cấp tín dụng cho những khách hàng đầu tư chứng khoán Nếu căn cứ theo quy định này thì tổng dư nợ cho vay đầu tư chứng khoán... trọng dư nợ chứng khoán và bất động sản chiếm 10 đến 12% tổng dư nợ hệ thống ngân hàng Kết hợp với tỷ lệ dư nợ bất động sản của toàn hệ thống ngân hàng là 8,45% tổng dư nợ (nguồn báo cáo của NHNN) thì tỷ lệ dư nợ của những khoản vay đầu tư vào chứng khoán tính toán được là 1,55 - 3,55% Nhìn chung thì cho vay bất động sản và cho vay đầu tư chứng khoán là những vực không đước khuyến khích, nhưng trên thực. .. ra nợ xấu Đó là lí do tại sao Ngân Hàng Nhà Nước quy định tỷ lệ tối đa các ngân hàng cho vay vào lĩnh vực phi sản xuất không vượt quá 16% (theo Chỉ thị số 01/CT-NHNN, thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành vào ngày1/3/2011) Tỷ trọng cho vay phi sản xuất tính đến cuối năm 2011 là 14,7% Tương ứng với con số cụ thể hơn 400.000 tỷ đồng cho vay ở lĩnh vực “phi sản xuất” Thống kê toàn hệ thống ngân hàng. .. báo cáo của các TCTD) Theo thống kê năm 2010, nợ xấu từ phía các doanh nghiệp quốc doanh chiếm 60% tổng số nợ xấu Thêm vào đó đến thời điểm tháng 9/2012, theo báo cáo trình Ủy ban thường vụ Quốc hội thì DNNN sử dụng vốn tín dụng chiếm tới khoảng 70% tổng số nợ xấu, trong đó các tập đoàn kinh tế, tổng công ty chiếm 53% số nợ xấu Tốc độ tăng của tỷ lệ nợ xấu từ phía các DNNN giai đoạn 2010-2011 là 16,67%... tổng dư nợ cho vay ở lĩnh vực này lên đến hơn 10.000 tỷ đồng, nếu tính cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài Tính đến ngày 31/5/2012, dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán khoảng 12.000 tỷ đồngtương đương 6,5% dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh BĐS và con số nợ xấu cho vay BĐS chiếm 10,3% tổng nợ xấu của hệ thống và nợ xấu khoảng 485 tỷ đồng (tapchitaichinh - báo cáo của các TCTD) Cùng với kết quảnghiên

Ngày đăng: 12/06/2016, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w