Trong chế độ máy phát, cần cấp điện một chiều cho cuộn kích từ và nối rotor với động cơ sơ cấp khác để quay rotor máy lai động cơ.. Khởi động động cơ điện một chiều 5.1 Khởi động trực t
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHÂN TÍCH MÁY
IN HOA ELITEX
Giảng viên hướng dẫn : LÊ HỒNG VÂN
Sinh viên thực hiện : TRƯƠNG QUYỀN
TRƯƠNG TIẾN SỰ LƯƠNG VĂN SANG
Lớp : 11CĐ_Đ4
TP HCM 1/1/2103
Trang 2………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3Nội dung Trang
Lời Nói Đầu ……… … 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THYẾT ……… … 2
I Động cơ một chiều ……… ….2
II Mạch Opamp ……… … 9
III Máy Phát Tốc ……… 10
IV Mạch Chỉnh Lưu ……….10
V Giới thiệu về hệ điều khiển thyristo ……….12
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỄM CÔNG NGHỆ ……… … 15
1 Khái Niệm Chung ……… 15
2 : Đặc Điểm Công Nghệ Máy In ……… 16
3 : Xác định phụ tải của động cơ truyền động chính của máy in……….17
4 : Yêu cầu đối với hệ truyền động ……….20
5 : Sơ Đồ Điều Khiển Hệ Thống Truyền Động Chính Máy In Hoa Elitex …… 21
6 : Xác Định Phụ Tải Của Động Cơ Truyền Động Chính Máy In ……… 23
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN HOA ELITEX … 25
A : Nguyên lý hoạt động máy in hoa elitex………29
A1 : Chạy thử dây chuyền động cơ ………30
I Chạy thử từng động cơ…….……….30
1 Chạy thử từng động cơ theo chiều thuận và đảo chiều ……… 30
Trang 4II Chế Độ Làm Việc Tự Động ……… 34
III: Ổn định dòng điện của động cơ ………35
IV: Các thiết bị bảo vệ ………36
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ ……… 38
Trang 5GVHD: Lê Hồng Vân Trang 1
Lời Nói Đầu
Nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa để từng bước bắt kịp
sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á cũng như thế giới về mọi mặt kinh tế cũng như xã hội Công nghiệp sản xuất hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế Việt tự động hóa là sự lựa chọn không tranh khỏi trong mọi lĩnh vực nhằm tạo ra sản phẫm có chất lượng cao, tăng khả năng canh tranh mạnh mẽ trên thị trường
Cùng với sự phát triển của các ngành sản xuất khác, ngành dệt in và sản xuất hàng may mặc cũng phát triển mạnh, các mặt vãi đa dạng về chủng loại, màu sắc hoa văn phong phú
Các trang thiết bị máy móc phục vụ trong công nghiệp dệt may in ấn ngày càng phát triển cải tiến và được áp dụng nhiều hơn, mang lại hiệu quả cao trong lao động giúp giảm thiêu sức lao động của con người Trong tập đồán này nghiên cứa
về công nghệ, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân tích hư hỏng của máy in hoa
Elitex
Đồ án này giúp em cũng cố kiến thức đã được học ( môn máy điện, trang bị điện, cung cấp điện, truyền động điện ) và đồng thời nâng cao kiến thức thực tế, từ đó giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc không chỉ về môn học mà còn cả về việc ứng dụng thực tế thiết bị công nghệ vào sản suất
Để thực hiện được đồ án này nhóm em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của nhiệt tình của cô Hồng Vân và các thầy cô giáo trong khoa điện
Trong quá trình thực hiện đồ án do thời gian có hạn, lượng kiến thức còn hạn hẹp, tài liệu thu nhập không nhiều nên đồ án không thể tránh những sai sót, mong thầy
cô cũng như bạn đọc đong góp ý kiến để đồ án được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 6GVHD: Lê Hồng Vân Trang 2
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT I: Động cơ một chiều
2 Phân loại động cơ điện một chiều (đây là cách phân loại theo cách kích từ)
Động cơ điện 1 chiều phân loại theo kích từ thành những loại sau:
-Kích từ độc lập
-Kích từ song song
-Kích từ nối tiếp
-Kích từ hỗn hợp
3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Động cơ điện một chiều có cấu trúc gồm 3 bộ phận chính: phần cảm, phần ứng, cổ góp và chổi than
Phẩn cảm là bộ phận tạo ra từ trường đặt ở stato, thông thường phần cảm là một nam châm điện gồm có cực từ N-S và cuộn dây kích từ
Phần ứng có lõi thép đặt ở rotor, có phay rãnh để đặt dây quấn phần ứng Mỗi cuộn dây được nối tới hai lá góp của cổ góp điện
Trong chế độ máy phát, cần cấp điện một chiều cho cuộn kích từ và nối rotor với động cơ
sơ cấp khác để quay rotor (máy lai động cơ) Khi rotor quay trong từ trường phần cảm, trong cuộn dây sẽ xuất hiện thế điện động, được cổ góp và chổi than nắn thành sđđ một chiều
Trang 7GVHD: Lê Hồng Vân Trang 3
Trong chế độ động cơ, cần cấp điện một chiều cho cuộn kích từ và cuộn dây phần ứng Dòng điện chạy trong phần ứng sẽ tác dụng với từ trường gây bởi phần cảm tạo thành momen quay rotor
Hình 1: Sơ đồ cấu tạo động cơ điện một chiều
4 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
4.1 Đặc tính cơ của động cơ kích từ độc lập và song song
Đường đặc tính cơ của đông cơ kích từ độc lập và song song
Đặc tính cơ là mối quan hệ hàm giữa tốc độ và momen điện từ =f(M), khi I =const
Trang 8GVHD: Lê Hồng Vân Trang 4
4.2 Đặc tính cơ của động cơ kích từ nối tiếp
Trang 9GVHD: Lê Hồng Vân Trang 5
sẽ làm cho động cơ có đặc tính mềm hơn, momen mở máy lớn hơn, thích hợp với máy nén, máy bơm, máy nghiền, máy cán…
5 Khởi động động cơ điện một chiều
5.1 Khởi động trực tiếp
Đưa động cơ trực tiếp vào lưới điện không qua một thiết bị phụ nào, dòng khởi động được xác định bằng công thức:I= U/R
Vì Rnhỏ nên I có giá trị rất lớn (20/25), sự tăng dòng đột ngột làm xuất hiện tia lửa điện ở
cổ góp làm hiện xung cơ học và giảm điện áp lưới, phương pháp này hầu như không sử dụng
5.2 Khởi động điện trở khởi động
Đặc tính cơ:
Hình 3: Đặc tính cơ của khởi động điện trở khởi động
Người ta đưa vào rotor 1 điện trở có khả năng điều chỉnh và gọi là điện trở khởi động dòng khởi động bây giờ có giá trị:I = U/ R(t) + R(kđ)
Điện trở khởi động được ngắt dần ra theo sự tăng của tốc độ, nấc khởi động thứ nhất phải chọn sao cho dòng phần ứng không lớn quá và momen khởi động không nhỏ quá Khi có cùng dòng phần ứng thì động cơ kích từ nối tiếp có momen khởi động lớn hơn của động
cơ kích từ song song
Lưu ý: Với các động cơ kích từ song song khi dùng điện trở khởi động phải nối sao cho cuộn kích từ trong mọi thời gian đều được cấp điện áp định mức để đảm bảo lớn nhất Nếu trong mạch kín từ có điện trở điều chỉnh thì khi khởi động điện trở này phải ngắn mạch
Trang 10GVHD: Lê Hồng Vân Trang 6
Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dùng điện trở ở mạch rotor
6 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Các phương trình điều chỉnh tốc độ
-Thay đổi điện áp nguồn nạp
-Thay đổi điện trở mạch rotor
-Thay đổi từ thông
6.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn nạp
Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nạp thì chỉ thay đổi được theo chiều tốc độ giảm (vì mỗi cuộn dây đã được thiết kế với U nên không thể tăng điện áp đặt lên cuộn dây Trên hình vẽ ta biểu diễn đặc tính cơ của động cơ khi U =var )
Hình 4: Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn nạp
6.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch rotor
Hình 5: Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch rotor
Đồ thị này cho thấy những ưu khuyết điểm sau:
Trang 11GVHD: Lê Hồng Vân Trang 7
-Dễ thực hiện, giá thành rẻ
-Điều chỉnh tương đối láng
Phạm vi điều chỉnh hẹp và phụ thuộc vào tải (tải càng lớn phạm vi điều chỉnh càng rộng), không thực hiện được ở vùng tốc độ không tải, điều chỉnh có tổn hao lớn Người ta chứng minh rằng để giảm 50% tốc độ định mức thì tổn hao trên điện trở điều chỉnh chiếm 50% công suất đưa vào
Điện trở điều chỉnh tốc độ có chế độ làm việc lâu dài nên không dùng điện trở khởi động (làm việc ở chế độ ngắn hạn), làm điện trở điều chỉnh
6.3 Điều chỉnh bằng từ thông
Khi giảm từ thông dòng điện ở rotor tăng nhưng không làm cho biểu thức thay đổi vì giảm điện áp ở R chỉ chiếm vài phần trăm của điện áp phần ứng nên khi giảm từ thông thì tốc độ sẽ tăng, song nếu cứ tiếp tục giảm dòng kích từ thì tới 1 lúc nào đó tốc độ không tăng được nữa, sở dĩ như vậy là vì momen điện từ của động cơ giảm Phương pháp này chỉ thực hiện khi từ thông giảm tốc độ còn tăng Trên hình vẽ biểu diễn đặc tính cơ khi từ thông thay đổi Phương pháp thay đổi từ thông để điều chỉnh tốc độ rất láng và kinh tế Không điều chỉnh tốc độ ở dưới tốc độ định mức
Chú ý: Không được giảm kích từ tới giá trị không vì lúc này chỉ còn từ dư khi tải tăng tốc
độ tăng quá lớn thường người ta thiết kế bộ điện trở điều chỉnh để không khi nào mạch từ
bị hở
Hình 6: Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông
6.4 Hệ thống máy phát động cơ
Trang 12GVHD: Lê Hồng Vân Trang 8
Để tăng phạm vi điều chỉnh tốc độ, người ta thường dùng hệ thống máy phát điện một chiều nạp trực tiếp cho động cơ một chiều, ta gọi nó là hệ thống máy phát động cơ Trong
hệ thống này cả máy phát và động cơ đều là máy phát một chiều kích từ độc lập
Trong hệ thống máy phát động cơ có thể áp dụng phương pháp điều chỉnh điện áp nguồn nạp (thay đổi kích từ máy phát) thay đổi điện trở mạch rotor động cơ, từ thông kích từ động cơ, hệ thống cho ta phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh được cả hai chiều tăng và giảm, có độ điều chỉnh láng
7.Tổn hao và hiệu suất máy điện một chiều
Trong máy điện có hai loại tổn hao: tổn hao chính và tổn hao phụ
-Tổn hao chính gồm:
Tổn hao cơ (tổn hao ổ bi, tổn hao ma sát ở cổ góp, ma sát với không khí)
Tổn hao sắt từ trong cuộn rotor và stator, trong cuộn phụ, cuộn khử trong mạch kích từ Tổn hao ở hai lớp tiếp xúc của chổi than và vành khuyên
-Tổn hao phụ:
Tổn hao phụ xuất hiện trong lõi thép và trong đồng, nó gồm tổn hao dòng xoáy, tổn hao nối cân bằng, tổn hao do phân bố từ trường không đều, do mật độ ở chổi than không đều…
Hình 7: Tổn hao và hiệu suất máy điện một chiều
Trang 13GVHD: Lê Hồng Vân Trang 9
II :Mạch Opamp
Hình 8: opamp
OpAmp là viết tắt của Operational Amplifier, là một mạch điện tử có chức năng khuyếch đại tín hiệu (Tín hiệu ở đây được hiểu chung là tín hiệu điện bao gồm cả dòng điện và điện áp) OpAmp không nhất thiết phải là một IC (Integrated circuit – mạch tích hợp) nhưng hiện nay OpAmp IC được phổ cập rất rộng rãi và dễ dàng mua được nên ở đây chỉ nói về OpAmp IC
Bình thường OpAmp thường bao gồm:
- 2 pin nối với nguồn ( nếu nhìn vào datasheet sẽ được ghi là V+ và V- hoặc là VCC
Trong các sách và ở trong hướng dẫn này cũng vậy, nguồn Vin + và Vin- dung cho
OpAmp sẽ được lược bỏ nhưng khi dùng trong thực tế bạn phải tra datasheet và làm mắc đầy đủ nguồn thì OpAmp mới hoạt động Thêm vào đó , khi vẽ mạch
nguyên lý thì chữ Vout và In+ và In- ở tín hiệu vào cũng sẽ bị lược bỏ.(chỉ để lại kí hiệu +/-)
Trang 14GVHD: Lê Hồng Vân Trang 10
Các loại OpAmp trên thực tế :
① Loại 8 pins- 2 OpAmp ở trong, 2 pins cho nguồn
② Loại 8 pins- 1 OpAmp ở trong, 2 pins cho nguồn, còn lại là để tinh chỉnh tín hiệu
③ Loại 14pins- có 4 OpAmp ở trong , 2 pins cho nguồn
III: Máy Phát Tốc
1: Máy phát tốc đồng bộ
Cấu tạo giống máy phát đồng bộ công suất nhỏ
Hoạt động khi ta quay rô to thì trên cuộn dậy của máy phát đông bộ sẽ xuất hiện các sức điện động cảm ứng công thức này cho ta thấy là sức điện đông sinh ra trên các cuộn dây
sẽ tỉ lệ với số vòng quay của của máy
Ưu điểm ít ảnh hưởng của từ trường ngoài, tỉ lệ tuyến tính với tốc độ
Nhược điểm sụt áp lớn trong các cuộn dây máy phát tốc khi tải bên ngoài máy phát tốc tăng lên, trong trường hợp nào đó xảy ra hiện tưởng cộng hưởng làm điện áp ra của máy phát tốc thay đổi theo
2: Máy phát tốc một chiều
Máy phát tốc một chiều có cấu tạo giống với máy điện một chiều chỉ khác là phần kích từ
là nam châm vĩnh cửu
Hoạt động: Khi ta quay máy phát tốc 1 chiều thì trong đó thì là hằng số phụ thuộc máy phát là từ thông của nam châm vĩnh cửu
Như vậy theo biểu thức trên thì điện áp ra tỉ lệ với số vòng quay
Ưu điểm là đơn giản rẻ tiền tỉ lệ tuyến tính với tốc độ
Nhược điểm là có vùng không nhạy lớn ảnh hưởng của từ trường bên ngoài cao
IV: Mạch Chỉnh Lưu
Trang 15GVHD: Lê Hồng Vân Trang 11
Hình 9: mạch chỉnh lưu bán điều khiển
Chỉnh lưu cầu 3 pha có dạng không đối xứng, trong đó có 1 nhóm van thuộc nhóm catốt chung hoặc anôt chung được thay bằng các điôt Sơ đồ có nhiều ứng dụng
có nhóm van catôt chung dùng tiristor, nhóm van anôt chung dùng điôt vd như sơ
đồ trên Ưu điểm của sơ đồ trên là có thể điều khiển trực tiếp các tiristor mà không cần dùng biến áp xung Điều này có lợi nếu điện áp chỉnh lưu yêu cầu thấp, ví dụ đối với nguồn hàn hồ quang 1 chiều Ud yêu cầu cỡ 60-80 VDC
Giống như các sơ đồ không đối xứng 1 pha, ưu điểm cơ bản của các sơ đồ này là
hệ số công suất cos.y cao hơn các sơ đồ đối xứng, số lượng van điều khiển ít hơn nên giá thành hạ
Nhưng lại có nhược điểm, là dạng điện áp chỉnh lưu ra phụ thuộc vào dải điều chỉnh Khi góc điều khiển nhỏ, điện áp chỉnh lưu ra có dạng giống sơ đồ điều khiển hoàn toàn Khi góc điều khiển a > 60 độ điện áp ra chỉ còn đập mạch 3 lần trong 1 chu kỳ
A+ :
Nữa chu kỳ đầu chạy thông qua V1_D6 về b
Nữa chu kỳ sau chạy thông qua V1_D2 về c
B+ :
Đầu : V3_D2 về c
Sau : V3_D4 về a
Trang 16GVHD: Lê Hồng Vân Trang 12
C+ :
Đầu : V5_D4 về a
Sau : V5_D6 về b
V: giới thiệu về hệ điều khiển thyristo
A: cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a) Cấu tạo
Hình 10: Cấu tạo ThyristorKý hiệu của ThyristorSơ đồtương tương
Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ) Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-G, Thyristor là Diode có điều khiển , bình thường khi được phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vào chân G => Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng dẫn
b) Nguyên lý hoạt động
Trang 17GVHD: Lê Hồng Vân Trang 13
Hình 11: nguyên lý hoạt động của thyristor
* Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dù được phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua, đèn không sáng
* Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn => kéo theo đèn Q1 dẫn => dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng
* Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, vì khi Q1 dẫn, điện
áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm làm đèn Q1 dẫn , như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trang thái dẫn điện
* Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt => Thyristor không được cấp điện và ngưng trang thái hoạt động
* Khi Thyristor đã ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn vẫn không sáng như trường hợp ban đầu
3: Sơ lƣợc về cấu tạo và nguyên lí hoạt động của động cơ điện một chiều
a: cấu tạo
Cấu tạo gồm 2 phần:
+ Phần ứng : Stator và rotor + Phần cảm : tạo ra từ trường trong mạch từ, xuyên qua các dây quấn trong phần ứng
Trang 18GVHD: Lê Hồng Vân Trang 14
b: nguyên lý hoạt động:
khi có dòng điện chạy qua trong mach phần ứng, các thanh dẫn phần ứng
sẽ chịu tác động bởi các lực điện từ theo phương tiếp tuyến với mặt trụ của rotor, làm rotor quay Dòng điện phần ứng được đưa vào rotor thông qua hệ thống chổi than và cổ góp, cổ góp sẽ giúp cho dòng điện rong mỗi thanh dẫn phần ứng được đổi chiều khi thanh dẫn đi đến một cực từ khác trên với cực từ mà nó đi qua
Trang 19GVHD: Lê Hồng Vân Trang 15
Chương II: Đặc điểm công nghệ
1 : Khái niệm chung
Trong công nghệ dệt - sợi khâu đầu tiên của qui trình là quá trình kéo sợi Sản phẩm của quá trình keo sợi là sợi con Nguyên liệu chính để làm nên sợi con
là chất xơ , chất xơ được thu hoạch từ những nguồn nguyên liệu tự nhiên hoặc của những người chuyên trồng cây nhằm phục vụ cho nghành dệt - sợi như : Bông , Len , đay , tơ tằm
Những nguồn nguyên liệu sau khi được thu hoạch xong , sau đó được đưa vào nhà máy và thừơng được xé tơi ra và trộn để thu được xơ có thành định trước
và loại bỏ các tạp chất không cần thiết và được xếp thành lớp , sau đó là qua quá trình chải để làm sạch và được tạo thành cúi Để có độ đồng đều về bề dày và thành phần , cúi được đưa qua máy ghép , sau đó mới kéo thành sợi thô rồi sợi con
Tuỳ theo quá trình công nghệ và đặc điểm của xơ , các máy kéo sợi được chia thành nhiều loại khác nhau
Theo đặc điêm công nghệ , có máy xé - đập , máy ghép , máy chải , máy sợi thô , máy sợi con
Theo đặc điểm của xơ , có quá trình kéo sợi bông , sợi len , sợi tơ tằm , sợi đay gai
Sản phẩm cuối cùng của dây chuyền công nghệ dệt - sợi là vải sản phẩm vải được hình thành trên máy dệt
Trang 20GVHD: Lê Hồng Vân Trang 16
Sợi con được đưa qua các giai đoạn như: đánh ống, mắc sợi , hồ sợi rồi mới đưa vào máy dệt
Trong dây chuyền công nghệ tuỳ theo chức năng và đặc điểm của công nghệ
mà ta có các loại máy như: máy quấn ống, máy mắc sợi , máy hồ sợi , máy suốt , máy dệt Ngoài ra sản phẩm vải được hoàn thiện hơn mà còn có các máy như : máy văng sấy , máy in hoa
Điều khiển động cơ là một yêu cầu thiết yếu của các máy sản xuất ta biết rằng hầy hết các máy sản xuất đòi hởi có nhiều tốc độ khác nhau, tùy theo công việc , điều kiện làm việc mà ta lựa chọn tốc độ khác nhau để tối ưu hóa quá trình sản xuất tốc độ làm việc của động cơ do người điều khiển quy định gọi là tốc độ đặt
Trong quá trình làm việc tốc độ động cơ có thể bị thay đổi phụ thuộc rất
nhiieeuf vào thông số nguồn , mạch và tải nên khi các thông số thay đổi thì tốc độ động cơ thay đổi theo Động cơ điện một chiều cung cấp công suất cơ không đổi hoặc momen không đổi, tốc độ động cơ được điều chỉnh trong phạm vi rộng , điều khiển tốc độ một cách chính xác, vận hành hiệu quả ở dải tốc độ rộng , tăng tốc và
giảm tốc nhanh và đáp ứng nhanh tính hiệu phản hồi
2) Đặc điểm công nghệ máy in :
Phân xưởng in nhuộm là một trong những công đoạn cuối cùng của nhà máy dệt trước khi cho ra thành phẩm Vải sau khi được tẩy trắng hoặc đã nhụôm màu được đưa đến máy in vải
Công đoạn in vải được thực hịên theo nguyên tắc sau :
Trang 21GVHD: Lê Hồng Vân Trang 17
Vải được căn trên quả lô in , còn các trục 2 mang hồ in lăn trên quả lô in và
in màu lên vải
Sơ đồ mô tả công nghệ in vải được mô tả như sau:
Mổi trục in lấy hồ ở máng hồ 3nhờ trục lấy hồ 4 Tuỳ thuộc vào số lượng màu in trên vải mà số trục in có thể nhiều hay ít , thuờng số trục in có thể là , 2, 4,
6, 8, 10 , 12 , 14, 16 Vì lô in bằng cứng nên không thể quấn trực tiếp vải trên lô in được , nên vải được lót bằng một lớp cao su 6 Ngoài ra để đảm bảo chất lượng in vải , còn lót bằng một lớp vải lót 7
Các lớp vải in , vải lót và cao su trước khi vào và sau khi qua lô in đều đi các
hệ thống giá căng và vuốt mép vải Lớp cao su sau khi đi ra khỏi lô in được quay trở lại vị trí ban đầu Lớp vải lót được tách ra khỏi máy ngay phía trước buồng sấy Lớp vải in sau khi đã in xong được đi qua buồng sấy để làm khô
Để giữ gìn cho lớp vải in nằm hoàn toàn ở gữa bề rộng của lớp vải lót củng như lớp vải cao su , ở máy in có hệ thống tự điều chỉnh mép vải Sau khi ra khỏi buồng sấy thì thành phẩm hoàn chỉnh là vải in
3) Xác định phụ tải của động cơ truyền động chính của máy in :
Phụ tải của động cơ truyền động chính gồm máy in gồm có 4 thành phần :
3.1_ Công suất P1 cần thiết để khắc phục lực ma sát giữa trục in và quả lô in:
1000
. 11 1
M