1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án TBĐ tìm HIỂU PHÂN TÍCH máy kéo sợi 4142

58 449 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

GVHD: LÊ HỒNG VÂN ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỈ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHÂN TÍCH MÁY KÉO SỢI 4142 Giảng viên hướng dẫn : LÊ HỒNG VÂN Sinh viên thực : NGUYỄN TẤN PHƯƠNG PHẠM HỒNG THẮNG NGUYỄN THÀNH CÔNG Lớp : 11CĐ_Đ4 TP HCM 1/1/2103 SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỈ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHÂN TÍCH MÁY KÉO SỢI 4142 Giảng viên hướng dẫn : LÊ HỒNG VÂN Sinh viên thực : NGUYỄN TẤN PHƯƠNG NGUYỄN THÀNH CÔNG PHẠM HỒNG THẮNG Lớp : 11CĐ_Đ4 TP HCM 1/1/2103 SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN PHẦN NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thông tin cá nhân: NGUYỄN TẤN PHƯƠNG PHẠM HỒNG THẮNG NGUYỄN THÀNH CÔNG Lớp: 11CĐ – Đ4 Tên đồ án: Trang bị điện cho máy mắc sợi 4142 Ngày nhận đồ án: 20/10/2013 Ngày nộp đồ án: - 15/11/2013 báo cáo 50%, - 03/01/2014 nộp thuyết minh (100%), - Bảo vệ đồ án: 13/01/2014 Giáo viên hướng dẫn: Cô Lê Hồng Vân SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ĐỒ ÁN………………… CHƯƠNG II: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ I/ Một số hình ảnh máy mắc sợi .5 II/ Cơ sở lý thuyết Động chiều .6 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại động điện chiều 1.3 Cấu tạo .6 A/ Phần tĩnh a Cực từ b Cực từ phô c Gông từ d Các phận khác B/ Phần quay a Lõi sắt phần ứng b Dây quấn phần ứng c Cổ góp 10 Điều chỉnh tốc độ động chiều 12 a Thay đổi điện áp đặt vào phần ứng 12 b Thay đổi điện trở mạch roto 13 c Thay đổi từ thông 15 Đảo chiều quay 16 Bộ biến đổi 18 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ CỦA MÁY MẮC SỢI 4142 I/ Đặc điểm công nghệ 20 1/ Công nghệ 20 a Mắc đồng loạt 20 b Mắc phân băng 20 c Mắc phân đoạn 20 2/ Lực kéo sợi, đặc tính máy mắc 21 a Lực kéo sợi mắc 21 SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN b Đặc tính máy mắc yêu cầu truyền động điện máy mắc 22 3/ Yêu cầu truyền động điện .23 II/ Sơ đồ khối hệ truyền động trục mắc 24 CHƯƠNG IV: TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY MẮC SỢI 4142 I/ Giới thiệu mạch điện 25 II/ Sơ đồ nguyên lý .26 III/ Nguyên lý hoạt động .28 CHƯƠNG V: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ I/ Ý nghĩa việc tính chọn thiết bị 31 II/ Tính chọn thiết bị mạch động lực 32 III/ Tính chọn thiết bị bảo vệ mạch động lực 35 IV/ Tính chọn cuộn kháng cân .36 V/ Tính chọn cuộn kháng san .39 VI/ Tính chọn mạch điều khiển 40 Tính chọn khâu tạo điện áp chủ đạo 41 Tính chọn khâu tạo điện áp đồng .41 Tính chọn khâu phản hồi tốc độ 41 Tính chọn khâu phản hồi dòng điện 42 Tính chọn BAX 42 Tính chọn KĐTT Tranzintor .44 Xác định hệ số khuếch đại biến đổi KBBD .45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ĐỒ ÁN Hiện công công nghiệp hoá đất nước, yêu cầu tự động hoá máy sản xuất ngày cao, điều khiển linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ hiệu xuất sản xuất cao Mặt khác, với công nghệ thông tin công nghệ điện tử phát triển ngày cao nhu cầu người ngày đòi hỏi sản phẩm sản xuất đạt độ xác độ thẩm mỹ cao Việc tăng suất máy giảm giá thành thiết bị điện máy hai yêu cầu chủ yếu hệ thống truyền động điện tự động hóa chúng mâu thuẫn Một bên đòi hỏi sử dụng hệ thống phức tạp, bên lại yêu cầu hạn chế số lượng thiết bị chung máy số thiết bị cao cấp Vậy việc lựa chọn hệ thống truyền động điện tự động hóa thích hợp cho máy toán khó Với đồ án trang bị điện này, em xin nêu loại máy sợi,dệt loại máy chủ yếu quan trọng nghành công nghiệp may mặc kinh tế quốc dân mà cụ thể “Máy mắc sợi 4142” Do yêu cầu chi tiết phải xác phức tạp, máy sợi, dệt nói chung hay máy mắc sợi nói riêng đời nhằm đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên với trình độ, thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót, em mong quý thầy cô môn trang bị điện đặc biệt cô Lê Hồng Vân thông cảm đóng góp ý kiến để em hoàn thiện đồ án SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN CHƯƠNG II: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ I Một số hình ảnh máy mắc sợi SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN SVTH:Thắng-Công-Phương trang GVHD: LÊ HỒNG VÂN II Cơ sở lý thuyết Động chiều 1.1 Định nghĩa Máy điện chiều loại máy điện làm việc với dòng điện chiều, sử dụng làm máy phát điện động điện Máy điện chiều cho phép điều chỉnh tốc độ trơn khoảng rộng momen mở máy lớn sử dụng rộng rãi làm động kéo, cần điều chỉnh xác tốc độ động khoảng rộng, máy điện chiều sử dụng rộng rãi làm nguồn nạp ácquy, hàn điện, nguồn cung cấp điện… 1.2 Phân loại động điện chiều Động điện chiều phân loại theo kích từ thành loại sau: -Kích từ độc lập -Kích từ song song -Kích từ nối tiếp -Kích từ hỗn hợp 1.3 Cấu tạo Cấu tạo động điện chiều gồm phần phần tĩnh ( Stator ) phần động ( Rotor ) A) Phần tĩnh gồm có : a ) Cực từ : Lõi sắt cực từ làm từ thép kỹ thuật thép cacbon dầy : 0,5 mm lập lại với tán chặt thành khối cực từ gắn vào vỏ máy bulông Một cặp cực từ (đôi cực) gồm hai cực nam - bắc đặt đối xứng với qua trục động cơ, tuỳ theo động mà động có 1,2,3, máy điện nhỏ cực từ làm thép khối Dây quấn kích từ làm dây đồng có tiết diện tròn chữ nhật sơn cách điện quấn thành cuộn Các cuộn dây mắc nối tiếp với Các cuộn dây bọc cách điện cẩn thận trước đặt vào cực từ SVTH:Thắng-Công-Phương trang 10 GVHD: LÊ HỒNG VÂN ⇒ UN = UN Idm R 2ba + (L ba w) = U2 N I ⇒ dm =R ba + (Lba.ω) U2 N ⇒L ba 2 wI dm - R 2bs w2 T R U 2N R dm w2 Idm w2 Lba = C 122 0,62 (314.9,57) 3142 = = 0,0035 (H) III Tính chọn thiết bị bảo vệ mạch động lực Ta biết thyritor phần tử nhạy với biến thiên đột ngột điện áp hay dòng điện, đặc trưng cho tượng gia tốc dòng điện điện áp di/dt du/dt Các nguyên nhân gây tượng bao gồm : + Quá gia tốc, áp trình chuyển mạch + Quá gia tốc, áp cộng hưởng + Quá gia tốc, áp cắt máy biến áp chế độ không tải hay tải nhỏ Để bảo vệ an toàn cho van trước tác nhân nêu ta dùng phần tử R - C mắc song song với thyristor hình vẽ: SVTH:Thắng-Công-Phương trang 44 GVHD: LÊ HỒNG VÂN * Trị số R,C tính nh sau: ITo = Ii.ITtbmax{ITtb} = 3,5 (A) ITđm = 10 (A) dòng định mức thyristor Ung = 1000 (V) giá trị điện áp ngược cho phép thyristor ⇒C= ⇒R= 10.3,5 1000 10.3,5 1000 = 0,035 (F) = 1000 (Ω) IV Tính chọn cuộn kháng cân Do mạch động lực hai biến đổi hình tia mắc song song ngược nên trình làm việc xuất xoay chiều (dòng điện cân bằng) chạy từ biến đổi sang biến dối Vì điện trở mạch phần ứng nhỏ nên dòng điện cân lớn phá hỏng biến đổi, mặt khác gây tổn hao Để hạn chế dòng điện người ta đa vào mạch lực hai cuộn kháng gọi cuộn kháng cân SVTH:Thắng-Công-Phương trang 45 GVHD: LÊ HỒNG VÂN * Điện kháng cuộn kháng cân tính theo công thức sau: Theo tài liệu “Điện tử công suất” ta có giá trị cực đại lớn dòng cân trường hợp xấu không vượt 10% dòng chỉnh lưu cân bằng, ta có: Icbmax = 3U X ≤ 0,1.Id= 0,1.8,7 = 0,78(A) SVTH:Thắng-Công-Phương trang 46 GVHD: LÊ HỒNG VÂN 6U 6.150 = 0,87 0,87 ⇒X≥ ⇒2.XCK + 2.Xmm≥ ⇒ LCK = = 422,3 (Ω) 422,3 − 2.X mm 422,3 − 2.2, = 2 X CK 208,9 = 2πf 2.3,14.50 = 208,9 (Ω) = 0,66 (H) * Điện trở cuộn kháng cân bằng: Rck≈ 2% U dm Idm = 0,02 110 8,7 = 0,25 (Ω) * Thiết kế cuộn kháng san bằng: Chọn lõi thép hình chữ E có bề rộng lõi thép a, xác định theo công thức sau: Phương pháp tính lõi thép không thép kích thước chuẩn cho ta đưa hệ số phụ: m = h a ;n= Trong đó: c c ;K= a b h chiều cao lõi thép c: chiều rộng lõi thép b: chiều dày lõi thép Theo kinh nghiệm với lõi thép hình chữ E lấy m = 2,5; n = 0,5; k = 1, 1,5 tốt Chọn Kk = 1,5 b = l,5; a = 13,5 (cm) - Tiết diện trụ lõi thép: Q = 1,5.a2 = 1,5.13,52 = 254,8 (cm2) - Chiều dài đường sức: SVTH:Thắng-Công-Phương trang 47 GVHD: LÊ HỒNG VÂN I = 2(m + n + 1).a = 2(2,5+ 0,5 + 1).135 = 104,2672 (cm) - Chiều cao cửa sổ lõi thép Q = 1,5.2 = 1,5.13,52 = 254,8 (cm2) - Chiều dài đường sức: I = (m + n + l) a = 2(2,5+ 0,5 + 1).135 = 104,2672 (cm) - Chiều cao cửa sổ lõi thép: h = m.a = 2,5.13,5 = 6,516 (cm) - Chiều rộng cửa sổ là: c = n.a = 0,5 13,5 = 6,516 (cm) - Hệ số phụ thuộc dùng để tính số vòng dây cuộn kháng: m= L CK H d2 0,66.8,7 = Q.I 254,8.104,2672 = 0,001 Dựa vào đồ thị biểu diễn phụ thuộc hệ số từ thẩm II vào độ rộng khe hở không khí µ tra bảng 2-56 ta được: µ = 55 hệ số từ thẩm lõi thép - Độ rộng khe hở không khí: λkh = 2.0,05.λkh(%).l = 2.0,05.2.104,2672 = 10,42672 (mm) Với λkh (%) chiều rộng khe hở không khí, λkh(%) = - Đường kính dây dẫn cuộn kháng: W = 104 d = 1,33 Id J LCK I 1,26.µ.Q 0,66.104,2672 1, 26.55.254,8 = 104 ≈ 40 (vòng) 8,7 4,5 = 1,33 SVTH:Thắng-Công-Phương = l,85 (mm) trang 48 GVHD: LÊ HỒNG VÂN Trong đó: J = 4,5 mật độ dòng - Kiểm tra hệ số lấp đầy theo biểu thức sau: kld= 8.103 Wd2 c.h < 3,5 Như lõi thép tính lại - Điện trở cuộn dây: r = 2,5.W d 104 [2.(a + b) + πc] Thay số vào ta được: r= 2,5.40 1,852 104 [2.(13,5 +19,55) + 3.14.6,516] = 0,25 (Ω) V.Tính chọn cuộn kháng san Cuộn kháng san có tác dụng lọc thành phần xoay chiều dòng điện làm tăng chất lượng thành phần chiều cung cấp cho tải t U2c U2b U2a ib ic I ia t SVTH:Thắng-Công-Phương = trang 49 GVHD: LÊ HỒNG VÂN * Điện kháng cuộn kháng san bằng: theo tài liệu “Kỹ thuật điện tử” tác giả Nguyễn Xuân Phú ta có hệ số đập mạch cuộn kháng là: KP = Rt 3.ω.L ⇒L= Rt 3.ω.K p Mặt khác với sơ đồ chỉnh lưu tia ba pha ta có: Kp = 0,667 Rt = 2,77 (Ω) điện trở mạch phần ứng động ⇒L = 2,77 3,314.0,667 = 0,0044(H) * Điện trở cuộn kháng san bằng: Rch ≈2% = U dm I dm = 0,02 110 8,7 = 0,25 (Ω) VI Tính toán mạch điều khiển Tính chọn khâu tạo điện áp chủ đạo Chọn biến trở: R30 = kΩ, công suất tiêu tán biến trở là: SVTH:Thắng-Công-Phương trang 50 GVHD: LÊ HỒNG VÂN PRI= U 152 = R 4700 = 0,04789 (W) Chọn: R1 = 4,7 (KΩ); PRI = (W) Tính chọn khâu tạo điện áp đồng Chọn biến áp đồng đặt cuộn dây tạo điện áp nguồn nuôi cho mạch điều khiển Ta biết công suất biến áp xung 7, có biến áp xung sử dụng công suất nguồn nuôi, đồng thời tính đến công suất nuôi cho khối khác nh khuếch đại, so sánh, phản hồi Nh sơ chọn công suất biến áp đồng 100 (VA) - Điện áp thứ cấp : U2fđm = 24 V Chọn tụ lọc Cl÷ C7 2000 µF, 30V Tính chọn khâu phản hồi tốc độ Căn vào tốc độ định mức động sai lệch tĩnh hệ thống ta chọn máy phát tốc có thông số sau: Bảng 3.4 Số liệu máy phát tốc Mã hiệu Uđm (V) Iđm(A) nđm (v/ph) Rư (Ω) Pđm 0,5 1000 7,34 0,115 πT32/1Y4 230 Vì động máy phát tốc không tốc độ nên ta phải sử dụng truyền động khí với tỷ số truyền nh sau: i= n dmbT 1000 = n dm 1500 = 0,67 Tín hiệu phản hồi âm tốc độ Uph = -γn tín hiệu đặt Với hệ số γ ta chọn γ = 8,66.10-2 (V.s), tổng hợp khuếch đại mạch KĐTT (bộ điều chỉnh tốc độ) Ta chọn khuếch đại tuyến tính loại µ709 có thông số tra theo bảng 4.2 - Trang 148 mạch vi điện tử ứng dụng - Nguyễn Khang Cường SVTH:Thắng-Công-Phương trang 51 GVHD: LÊ HỒNG VÂN - Hệ số khuếch đại 41250 - Tốc độ phản ứng kín mạch phản hồi âm (V/µs) 0,3 - Điện áp đồng pha lối vào cho phép (V) ±10 - Điện trở phân lối vào (KΩ) 400 - Điện áp vi sai cho phép lối vào (V) ±5 - Điện áp lối vào bù không (µV) - Dòng điện lối vào bù không (µA) 0,2 - Hiệu dòng vào (nA) 50 - Biên độ điện áp (V) ±13 - Điện trở đầu vào (Ω) 150 - Giá trị danh định điện áp nguồn nuôi (V) ±15 - Dòng điện tiêu thụ nuôi điện áp danh định (mA) 2,5 - Công suất tiêu thụ nuôi điện áp danh định (mV) 80 Vậy ta chọn hệ số khuếch đại điều chỉnh tốc độ Kω = 51250 Tính chọn khâu phản hồi dòng điện Tín hiệu phản hồi dòng điện lấy từ máy biến dòng mắc ba pha mạch động lực Sau đưa tới tổng hợp tín hiệu có hệ số phản hồi dòng β Đầu βI đưa vào mạch tổng hợp khuếch đại mạch KĐYTT (bộ điều chỉnh dòng điện) Ta chọn khuếch đại tính loại µ709 có thông số nh Ki= 412500 Tính chọn BAX SVTH:Thắng-Công-Phương trang 52 GVHD: LÊ HỒNG VÂN Tỷ số biến áp xung thường là: n = U1 U2 =2÷3 Ta chọn n = Để đảm bảo thyristor mở điện áp dao động ta chọn U = (V), I2 = 2A * Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp BAX U1 = n.U2 = 3,8 = 24 (V) * Dòng sơ cấp BAX: I1 = I2 n = = 0,6 (A) Chọn vật liệu sắt từ Э330 hình chữ III làm việc phần đặc tính hoá ∆B = 0,87T; ∆H = 50A/m có khe hở * Từ thẩm lõi sắt từ: µ= ∆B 0,7 = −6 µ0 ∆H 10 50 = 1,4.104 Vì mạch từ có khe hở nên phải tính từ thẩm trung bình sơ chọn chiều dài đường sức l = 0,1m khe hở Ikh = 10-5m lkh + µTB = µ = 0,1 10 −5 + 0,1 1, 4.10−4 = 5,8.103 Thể tích lõi sắt từ: V = Q.l = µ tb µ t x S.U.I ∆B2 SVTH:Thắng-Công-Phương trang 53 GVHD: LÊ HỒNG VÂN V= 5,8.103 10-6 6.10-4 0,15.24.0,6 0,7 =15(cm3) Với: Q tiết diện lõi sắt I2 dòng thứ cấp quy đổi sang sơ cấp Chọn V = 16,35 cm3 ta kích thước (theo bảng II.2 Điện tử công suất) Q = 163 cm2; l = 10,03 cm; a = 1,2 cm; h = cm c = 12 cm; e = 4,8 cm; H = 4,2 cm ; B = 1,6 cm ; p = w * Số vòng cuộn sơ cấp BAX: W1 = ⇔ W1 = U.t x ∆B.Q.K 24.6.10−4 0,7.1,63.10−4.0,76 H W1 = 166 (vòng) K = 0,76 hệ số lấp đầy * Sè vòng cuộn thứ cấp BAX: W2 = W1/3 = 56 (vòng) W2 = W1/3 = 56 (vòng) Tính chọn KĐTT Tranzintor Căn vào dòng sơ cấp biến áp xung 1: I1 = 0,6 (A) ta chọn Tr loại A1013 có: Pk = 900 (mW) - Nhiệt độ làm việc lớn tmax = 1500 f = 15 (MHz) UCEO = 160 (V) SVTH:Thắng-Công-Phương trang 54 GVHD: LÊ HỒNG VÂN UCH = (V) Ik= (A) β = 60 - Tranzitor làm việc chế độ xung Ta sử dụng khuếch đại thuật toán mạch điều khiển khối so sánh loại TL 084, có thông số sau: - Điện áp nuôi ±15 (V) - Hiệu điện cổng đảo công không đảo ±30 (V) - Nhiệt độ làm việc từ 250C đến 850C Xác định hệ số khuếch đại biến đổi KBBD Để xác định hệ số khuếch đại biến đổi (KBBD) ta xác định quan hệ Ud = f(Uđk) Sau tuyến tính hoá đặc tính đặc tính đặc tính hệ số góc Hệ số góc KBBD.KBBD= ∆U d ∆U dk Quan hệ Ud = f(Uđk) xác định từ hai quan hệ: Ud = f(α) α= f(Uđk) * Xác định quan hệ làm việc chế độ dòng liên tục ta có: Ud = Udo.cosα Với Udo = 3.R6 2π U2 = 2π = 175,5 (V)⇒ Ud = 175,5.cosα * Xác định quan hệ: α = f(Uđk); SVTH:Thắng-Công-Phương α U tuamax − U dk = Π U tuamax trang 55 GVHD: LÊ HỒNG VÂN Π  U tuamax  − α ÷ 2  Π 175,5 Π U dk  −  ÷  U tuamax  ⇒α = ⇒ Uđk = 87,7 đó: Utuamax; biên đọ điện áp tựa (điện áp cưa) lấy Utuamax = 15 Uđk: tín hiệu điện áp điều khiển α: góc điều khiển Vậy từ hai quan hệ Ud = 175,5.cosα ⇒ Uđk = Π  U tuamax  − α ÷ 2  Π = Π  15  − α ÷ 2  Π Cho α biến thiên từ ÷π/2 ta lập bảng sau: α π/6 π/3 Uđk(V) 15 10 Ud (V) 175,5 152 87,7 Từ bảng ta vẽ quan hệ Ud = f(Uđk) nh sau: π/2 0 Ud SVTH:Thắng-Công-Phương trang 56 GVHD: LÊ HỒNG VÂN Hình 3.3 Quan hệ Ud = f(Uđk) Tuyến tính hóa đoạn AB ta được: KBBĐ = ∆U d 152 − 87,7 = ∆U dk 10 − = 12,8 KẾT LUẬN Đồ án trang bi điện nhiệm vụ quan trọng sinh viên để hoàn thành khóa học Do thời gian có hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, đồ án em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô môn bảo thêm Qua em xin cảm ơn thầy, cô dìu dắt em năm học vừa qua.Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn trang bị cho em kiến thức chuyên ngành quý giá Đặc biệt, em xin gửi tới cô Lê Hồng Vân lời cảm ơn sâu sắc nhất, người trực tiếp hướng dẫn bảo cho em hoàn thành đồ án Tân Bình, ngày… Tháng… năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Thành Công Nguyễn Tấn Phương Phạm Hồng Thắng SVTH:Thắng-Công-Phương trang 57 10 GVHD: LÊ HỒNG VÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) http://tailieuhay.com 2) http://khodetai.com 3)http://www.doko.vn 4) Giáo trình Trang bị điện Chủ Biên: Th.S Nguyễn Văn Yên 5) Giáo trình Hướng dẫn Đồ Án Trang Bị Điện Dùng trường trung học chuyên nghiệp 6) Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp dùng chung Vũ Văn Hồi – Nguyễn Văn Chất – Nguyễn Thị Lan Anh SVTH:Thắng-Công-Phương trang 58 [...]... Dựa vào các phương pháp mắc mà có hai loại: mắc máy đồng loạt, mắc máy phân băng, mắc máy phân đoạn và mắc máy đặc biệt 2 Lực kéo sợi, đặc tính máy mắc a) Lực kéo sợi trong khi mắc sợi: Độ căng của sợi có ý nghĩa lớn đối với quá trình công nghệ tiếp theo của máy dệt Độ căng của sợi lớn quá làm cho độ giãn lớn, dẫn đến hay đứt sợi. Độ căng không đều nhau của sợi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của vải Do đó,... trở: điều chỉnh tốc độ bàn nâng • P : hộp tốc độ CHƯƠNG IV TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY MẮC SỢI 4142 I Giới thiệu mạch điện Máy mắc sợi 4142 (Đức) có nhiệm vụ cung cấp sợi dọc cho các máy dệt.Các sợi dọc này được lấy từ 290 – 600 búp sợi Tuỳ theo từng mặt hàng mà số sợi được quấn vào trục mắc nhiều hay ít Đ5 Trên máy mắc sợi 4142 có các động cơ truyền động sau: - Động cơ Đ1 là động cơ một chiều có công suất... căng của sợi là không đổi Trong quá trình mắc sợi phải chịu lực căng sau: +) Lực căng F khi quấn sợi được xác định theo công thức: k1 Fk1= G f r ρ [N] Trong đó :r - bán kính lõi thùng sợi mắc [m] F - hệ số ma sát G - trọng lượng thùng sợi mắc [N] SVTH:Thắng-Công-Phương trang 26 GVHD: LÊ HỒNG VÂN ρ -bán kính thùng sợi mắc [m] Khối lượng thùng sợi mắc bao gồm khối lượng lõi thùng sợi và khối lượng sợi trên... MẮC SỢI 4142 I Đặc điểm công nghệ : 1 Đặc điểm SVTH:Thắng-Công-Phương trang 24 GVHD: LÊ HỒNG VÂN Búp sợi hay ống sợi sau khi đánh ống được đưa sang gian mắc để quấn sợi lên thùng mắc (trục mắc) với số sợi nhất định và có chiều dài nhất định tuỳ thuộc vào khổ rộng của vải yêu cầu Quá trình mắc sợi phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Không làm thay đổi tính chất cơ lý của sợi - Sức căng của tất cả các sợi. .. các cực từ Đồng thời gông từ làm vỏ máy, từ thông móc vòng qua các cuộn dây và khép kín sẽ chạy trong mạch từ Trong máy điện lớn gông từ làm bằng thép đúc, trong các máy điện nhỏ gông từ làm bằng thép lá được uốn lại thành hình trụ tròn rồi hàn d ) Các bộ phận khác : - ) Nắp máy : Nắp máy dùng để bảo vệ các chi tiết của máy tránh không cho các vật bên ngoài rơi vào trong máy có thể làm háng cuộn dây,... số sợi yêu cầu trên thùng dệt Phương pháp này cho năng suất cao nhưng phế phẩm nhiều, thường dùng cho sợi bông b) Mắc phân băng: Sợi được ghép lại với nhau thành băng và quấn lên trên một đoạn của trục mắc Đến khi đủ chiều dài quy định thì cắt băng sợi đi và quấn tiếp vào một băng khác bên cạnh băng đó, cho đến khi tổng số sợi của các băng bằng số sợi trên thùng dệt Mắc phân băng thường dùng cho sợi. .. nhau • Cánh quạt : Cánh quạt dùng để làm mát động cơ Cánh quạt được lắp trên trục động cơ để hót gió từ ngoài qua các khe hở trên nắp máy, khi động cơ làm việc gió từ ngoài vào qua các khe hở trên nắp máy , khi động cơ làm việc gió hót vào làm nguội dây quấn, mạch từ • Trục máy : Trục máy được làm bằng loại thép cứng nhiều cacbon.Trên trục máy đặt lõi thép phần ứng và cổ góp Hai đầu của trục máy được... [m/s] d - đường kính sợi [m] l - độ dài đoạn sợi cần xác định lực căng [m] 0 b) Đặc tính máy mắc và yêu cầu truyền động điện của máy mắc: +) Đặc tính: Tốc độ của hệ máy mắc nói chung có phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 4 : 1 Trong phạm vi tốc độ này, độ căng của sợi cũng có thể xác định theo công thức kinh nghiệm: F = 0, 048 v - b Trong đó : F - độ căng của sợi v - tốc độ dài của sợi mắc ( m/ ph ) b -... tinh điều chỉnh tốc độ càng gần 1 càng tốt - Hãm phanh, trong các máy mắc thường dùng hãm động năng - Phải có tín hiệu báo dừng máy khi sợi bị dứt, khi gót sợi quá to so với yêu cầu, khi sợi đứt đầu mối, khi trục đã đầy sợi - Điều chỉnh máy từ xa và dải điều chỉnh tốc độ rộng Các hệ thống truyền động điện thường dùng: - Hệ thống cơ không đồng bộ kết hợp với bộ truyền cơ khí để thay đổi tốc độ - Hệ MĐKĐ... căng khi mắc sợi Lực căng khi mắc sợi bằng tổng lực căng khi sinh ra do tháo sợi từ búp, do ma sát của sợi, do sức căng không khí khi sợi chuyển động SVTH:Thắng-Công-Phương trang 27 GVHD: LÊ HỒNG VÂN Ví dụ: lực căng sợi khi mắc do ảnh hưởng của không khí được tính theo công thức: Fk3 = k Q 2 2 v d l0[N] Trong đó : k - hệ số sức cản Q - khối lượng riêng của không khí [hg/ m ] v - tốc độ sợi kéo [m/s]

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w