Ôn tập bộ môn xã hội học: có chú ý các phần trọng tâm nghiên cứu: VD các phương pháp nghiên cứu xã hội học, Xã hội hóa, phân tầng xã hội, tương tác, hành động xã hội..bên cạnh đó: lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học,...
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC Câu Các phương pháp nghiên cứu xã hội học? a) Phương pháp quan sát *Khái niệm: Quan sát phương pháp thu thập thông tin sơ cấp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thông qua tri giác nghe, nhìn, cảm giác, xúc giác, cảm nhận, sờ… để thu nhận thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài * Ưu nhược điểm phương pháp quan sát: - Ưu điểm: Rẻ tiền, khơng nhiều chi phí Nhanh chóng thơng qua biểu bên ngồi sở ấn tượng mà điều tra viên có để giải thích tượng bên - Hạn chế: Chỉ quan sát lần nhất, mà vật tượng lại biến đổi không ngừng theo không gian thời gian=> dễ đánh lừa nhà nghiên cứu Tính boa trùm quan sát bị hạn chế, người quan sát quan sát mẫu lớn Đôi bị ảnh hưởng tính chủ quan người quan sát Do ưu nhược điểm phương pháp quan sát mà phương pháp thường sử dụng cho nghiên cứu đại diện, nghiên cứu thử, hay nghiên cứu để làm xác mơ hình lý thuyết, kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu *Kỹ thuật quan sát Phải chuẩn bị kế hoạch chu đáo trước quan sát Bao gồm: - Xác định rõ mục tiêu quan sát (để trả lời cho câu hỏi vấn đề nghiên cứu gì?) - Phải xác định đối tượng quan sát (quan sát ai?) - Xác định địa điểm điểm quan sát (quan sát đâu hợp lý?) - Xác định thời gian quan sát (quan sát nào? bao lâu?) - Hình thức ghi lại thơng tin quan sát ( ghi chép gì? ghi âm, chụp ảnh, quay camera) - Tổ chức quan sát: phải tổ chức chặt chẽ, phối hợp quan sát viên Lựa chọn loại quan sát: tuỳ theo vấn đề nghiên cứu đối tượng nghiên cứu mà lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp Phân loại quan sát: - Căn vào mức độ chuẩn bị người quan sát: + Quan sát chuẩn mực: Là dạng quan sát mà người nghiên cứu sớm xác định yếu tố khách thể có ý nghĩa nghiên cứu, đểtập trung ý vào Loại quan sát thường sử dụng cho việc kiểm tra kết nhận từ phương pháp khác, cho việc đánh giá độ xác kết + Quan sát không chuẩn mực: Là dạng quan sát người quan sát chưa xác định yếu tố khách thể quan sát có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, thường sử dụng giai đoạn bắt đầu nghiên cứu xã hội học thực nghiệm - Theo mức độ tham gia người quan sát: + Quan sát tham dự: Điều tra viên tham gia vào hoạt động nhóm đối tượng quan sát + Quan sát không tham dự: Điều tra viên khơng tham gia vào nhóm đối tượng quan sát mà đứng bên để quan sát =>Thực tế quan sát tham dự cho kết cao quan sát khơng tham dự khắc phục hạn chế việc nghe, nhìn thụ động người quan sát Hơn người điều tra viên dễ dàng cảm nhận thâm nhập hiểu biết sâu sắc đối tượng quan sát thông qua giao tiếp, tương tác trực tiếp - Căn vị trí người quan sát: + Quan sát công khai: người bị quan sát biết rõ bị quan sát Hoặc người quan sát cho đối tượng biết ai, mục đích cơng việc + Quan sát khơng cơng khai: người bị quan sát khơng biết rõ bị quan sát Hoặc người quan sát khơng cho đối tượng biết ai, làm - vào số lần thực + Quan sát lần + Quan sá nhiều lần BẢNG KIỂM b) Phương pháp phân tích tài liệu Khái niệm: Là xem xét thông tin có sẵn loại tài liệu khác để rút nhận định cần thiết, nhằm đáp ứng cho mục đích nghiên cứu Phân tích tài liệu phương pháp thu thập thông tin thứ cấp cần ý nguồn gốc tài liệu xem xét xem tài liệu có cần thiết cho nghiên cứu khơng Tài liệu có xác hay khơng Khái niệm tài liệu - Tài liệu vật mang lại cho người thông tin vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm Tài liệu cịn dùng để truyền tin bảo lưu thơng tin - Tài liệu gồm có hai loại: Tài liệu viết tài liệu không viết + Tài liệu viết: Bút ký, thư từ, sách báo, bảng thống kê, báo cáo… + Tài liệu khác: Các vật, công cụ sản xuất, phim ảnh, băng ghi âm, ấn phẩm nghệ thuật, di tích lịch sử - văn hố… Những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tài liệu - Tên gọi tài liệu - Xuất xứ tài liệu - Tên tác giả - Tính xác thực tài liệu - Nội dung giá trị tài liệu - Ảnh hưởng xã hội tài liệu Phân loại:Các phương pháp phân tích tài liệu - Phân tích định tính: Là tìm nội dung tư tưởng tài liệu, tìm vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu xác định xem vấn đề giải vấn đề chưa giải - Phân tích định lượng: Là cách thức phân nhóm dấu hiệu tìm mối quan hệ nhân nhóm Phương pháp sử dụng trường hợp phải xử lý lượng thông tin lớn * Yêu cầu phương pháp phân tích tài liệu: Địi hỏi phải phân tích có hệ thống Phải phân loại, lựa chọn, khái quát, so sánh thông tin từ tài liệu Những ưu, nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: Sử dụng tài liệu có sẵn, tốn cơng sức, thời gian, kinh phí, khơng cần sử dụng nhiều người Phương pháp phát huy tối đa lợi với vấn đề xã hội- pháp lý có tính nhạy cảm, phức tạp mà việc sử dụng phương pháp khác gặp nhiều khó khăn: ví dụ vi phạp pháp luật, tệ nạn xã hội: ma túy, hiếp dâm,… - Nhược điểm: Tài liệu không phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn, khó tìm ngun nhân mối quan hệ qua lại dấu hiệu Số liệu thống kê chưa phân bố theo cấp độ xã hội khác nhau: nhóm xã hội, tầng xã hội mà chủ yếu theo đơn vị hành lãnh thổ Những tài liệu chun ngành địi hỏi phải có chun gia có trình độ cao phân tích c) Phương pháp vấn *Khái niệm : -Phỏng vấn phương pháp thu thập thông tin sơ cấp, thơng qua nói chuyện tiến hành theo kế hoạch định với cách thức hỏi - đáp trực tiếp người vấn người cung cấp thông tin Dựa vào câu trả lời quan điểm thái độ, cử người trả lời, nhà nghiên cứu đưa kết luận thích hợp *Phân loại loại vấn Căn vào việc chuẩn bị vấn mục tiêu thu thập thông tin - Phỏng vấn sâu o Là đối thoai, trò chuyện trực tiếp người vấn người vấn Nhằm thu thập thông tin sâu sắc chi tiết khía cạnh hay vấn đề đề tài Qua hiểu kinh nghiệm, giá trị niềm tin sống người vấn o Phỏng vấn sâu thực với câu hỏi: nào? Tại sao? Điểm kết thúc câu trả lời điểm mở đầu cho câu hỏi khác o Trong trình vấn sâu người vấn chuẩn bị chủ đề từ khai thác thơng tin cách triệt để tới thỏa mãn thơng tin thơi o Yêu cầu người tiến hành vấn sâu phải có kinh nghiệm, trình độ học vấn cao,và am hiểu sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu, thành thạo nghề Ví dụ:… - Phỏng vấn sử dụng bảng hỏi o Đây phương pháp thu thập thông tin sơ cấp, nhà nghiên cứu sử dụng bảng hỏi xây dưng từ trước để thu thập thơng tin cần thiết Chứng minh cho mục đích nghiên cứu o Bảng hỏi hệ thống câu hỏi xếp theo trật tự logic, tâm lí Nhằm thu thập thông tin người trả lời o Cấu trúc bảng hỏi gồm phần Phần mở đầu: Tên bảng hỏi Mục tiêu nghiên cứu Phần nội dung: hệ thống câu hỏi Phần cuối thường có câu hỏi mở đề người hỏi nêu mong muốn, góp ý Phần kết thúc: Cám ơn hợp tác người hỏi o Các loại câu hỏi xuất bảng hỏi: - Phân loại theo chức Câu hỏi đóng: câu hỏi chuẩn bị trước phương án trả lời, cần lựa chọn phù hợp Câu hỏi mở: Là câu hỏi mà người trả lời tự tìm kiếm thái độ vấn đề - Phân loại theo nội dung: Câu hỏi kiện: câu hỏi kiện đó, thời điểm xác định VD Bạn sinh viên năm thứ ? Thời gian rảnh bạn làm gì? Câu hỏi đánh giá: Đánh giá, đưa quan điểm suy nghĩ vấn đề VD Bạn đánh tình trạng an tồn giao thơng Bạn có suy nghĩ việc chấp hành an tồn giao thơng sinh viên nay? *Trình tự dẫn dắt vấn bao gồm - Thứ nhất, thiết lập tiếp xúc bước đầu mà mục đích tạo khơng khí thân thiện, cởi mở cho câu chuyện Trước tiên điều tra viên giới thiệu mình, quan cơng tác… mà chưa nói nội dung vấn Người trả lời ngạc nhiên việc họ chọn trả lời , tù chối khuyên nên gặp người người để biết rõ Tùy trường hợp mà điều tra viên phải biết ứng xử linh hoạt - Thứ hai, củng cố tiếp xúc câu hỏi theo kế hoạch vấn câu hỏi thông thường sống, sinh hoạt, mối quan tâm,… Cần khẳng định với người trả lời thông tin nhận từ họ lý thú lý thú, hấp dẫn - Thứ ba, chuyển qua câu hỏi cần vấn - Thứ tư, kết thúc nói chuyện Để kết thúc, điều tra viên quay trở lại với vài câu hỏi mà trước chưa trả lời cách đầy đủ, đính lại vài chi tiết đó,… Cuối cùng, điều tra viên có lời cảm ơn, lần khẳng định giá trị tầm quan trọng thông tin cung cấp *Đánh giá phương pháp vấn o Ưu điểm - Phỏng vấn phương pháp định tính Do người vấn đối tượng khảo sát tiếp xúc trực tiếp với nên phương pháp vấn cho phép thu thập thông tin thực thông tin suy nghĩ, tâm tư, tình cảm đối tượng - Bằng phương pháp vấn, thông tin thu có chất lượng cao, tính chân thực độ tin cậy thơng tin kiểm nghiệm trình vấn o Nhược điểm - Ở phương pháp vấn đòi hỏi người vấn phải chun gia có trình độ cao, có kỹ xử lý tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp đối tượng vấn, vậy, phương pháp vấn khó triển khai quy mô rộng - Tiếp cận đối tượng để vấn việc tương đối khó d) Phương pháp trưng cầu ý kiến *Khái niệm: Đây phương pháp thường dùng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, mà người hỏi theo cách tự viết vào bảng hỏi mà họ nhận từ điều tra viên Thông tinh nhận bao gồm câu trả lời, thái độ, cử chỉ, quan điểm họ -Trong trưng cầu ý kiến bảng hỏi đóng vai trị người vấn Chính nội dung bảng hỏi, lời dẫn, lời giải thích phương tiện để hướng dẫn hành động người trả lời, tạo nên quan tâm, hứng thú Vì vậy, xây dựng bảng hỏi phải đặc biệt ý câu hỏi tâm lý, chức , hình thức bảng hỏi… Trưng cầu ý kiến thường sử dụng nghiên cứu với chương trình nghiên cứu chi tiết trọng nghiên cứu định lượng *Ưu nhược điểm phương pháp Ưu điểm: - Đây phương pháp thực nghiệm đảm bảo thời gian ngắn thu thông tin hàng nghìn người - Phương pháp đảm bảo tính khuyết danh cao - thơng tin khách quan ( kích thích người trả lời trả lời thẳng thắn, suy nghĩ họ) Nhược điểm: - Việc thu hồi bảng hỏi thường thời gian không đầy đủ - Một số câu trả lời bảng hỏi thường không trả lời ( đặc biệt câu liên hệ, câu hỏi cần nêu suy nghĩ, quan điểm) *Phân loại trưng cầu ý kiến * Trưng cầu nhóm: Điều tra viên tập trung nhóm từ 10 đến 40 người vào địa điểm thuận tiện cho việc trưng cầu -Ưu điểm: Điều tra viên có điều kiện để giải thích hành loạt vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu, sau có điều kiện để giúp đỡ vài trường hợp có trình độ thấp yêu cầu người trả lời hết câu hỏi Phương pháp tiết kiệm kinh phí, thường sử dụng tốt nghiên cứu có “tổ chức” tập trung - Nhược điểm: Bảng hỏi không nhiều câu hỏi * Trưng cầu qua bưu điện báo chí: Qua bưu điện, ta gửi bảng hỏi tới người trả lời Trong phương pháp cần lưu ý đến biện pháp thu nhập (có phong bì, tem thư, địa thu thập…) Phương pháp không tốn nhiều nhân lực kinh phí, thường số bảng hỏi khơng trả lại (thu hồi) lớn, khoảng 50 - 60% “thất lạc” Tính đại diện khơng cao (vì biết địa chỉ) * Trưng cầu nơi làm việc, nhà: Điều tra viên phân phát bảng hỏi công sở nhà riêng, sau thu thập qua đường bưu điện - Ưu điểm: Điều tra viên có điều kiện giải thích cho người hỏi vấn đề mà họ chưa rõ yêu cầu họ trả lời câu hỏi - Nhược điểm: Việc thu hồi bảng hỏi khó khăn… Thơng tin thu số câu hỏi thường ý kiến nhóm người Câu 2: Phần khái niệm xã hội học ? Khái niệm quan trọng: I Hành động xã hội 1.Khái niệm -Weber “ Hành động xã hội hành động mang ý nghĩa chủ quan có định hướng đến người khác” Đây sở đời sống xã hội -Phân tích khái niệm: Hành động có tham gia yếu tố ý thức, dù với mức độ khác ( weber gọi yếu tố chủ quan định hướng mục đích) Hành động có liên quan đến hành vi người khứ, tương lai Hành động xã hội có liên quan đến hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội gắn với mục đích cụ thể Ví dụ: Hai người tham gia giao thông xảy va quệt, cư xử sau họ hành động XH 2.Đặc điểm hành động xã hội ( phân biệt với hành động năng, vật lí) Là phản ứng gián tiếp với tác nhân thông qua biểu tượng Phụ thuộc vào giá trị, chuẩn mực xã hội, tức cá nhân xem xét để hành động cho phù hợp với chuẩn mực Tính lí hành động, nhận định suy nghĩ đắn trước tình để có hành động phù hợp 3.Cấu trúc hành động xã hội HOÀN CẢNH Nhu cầu Động Chủ thể Công cụ Phương tiện Mục đích 4.Các yếu tố qui định hành động xã hội Yếu tố sinh học Sự tuân theo Phản ứng với xung quanh Quá trình xã hội hóa Cơ cấu xã hội Sự trao đổi xã hội 5.Phân loại hành động xã hội a) Hành động xã hội mang tính cảm xúc Là hành động thúc đẩy cảm xúc, tình cảm bộc phát gây mà khơng có xem xét,cân nhắc, tính tốn trước VD: Thất tình=> Nhảy cầu tự tử b) Hành động mang tính truyền thống: Là hành động tuân thủ theo thói quen, nghĩ lễ, tập quán truyền từ đời qua đời khác VD: Dân tộc Thái việt nam có tập tục cưới xin Khi ăn hỏi: Lễ vật gồm heo 40-50 kg gà trống Rượu, chè gạo… Khi cưới: Chàng trai đến nhà cô gái rể 2-3 năm c)Hành động mang tính lí trí Hành động thực thân hành động ( nghĩa người thực hành động họ cảm thấy hợp lí đắn, theo chuẩn mực giá trị thơng thường hành động sai) VD: Bình thường khơng muốn chết, số hoàn cảnh đặc biệt chiến tranh, tổ quốc, dân tộc chiến sĩ,các anh đội cụ Hồ sẵn sàng hi sinh thân Coi chết điều đỗi tự hào, bình dị d) Hành động lí cơng cụ Hành động địi hỏi người hành động phải cân nhắc, tính toán lựa chọn phương tiện để đạt mục đích cách tối ưu VD: có 10 tỉ bạn làm để ngày giàu có hơn? II.Tương tác xã hội 1.Khái niệm Tương tác xã hội tác động qua lại chi phối phụ thuộc lẫn chủ thể hành động việc thỏa mãn nhu cầu xã hội người Tương tác xã hội trình tương tác chủ thể Trong trình này, tác động qua lại chủ thể thực hiện, đồng thời diễn - thích ứng hành động hành động khác Qua họ tác hợp, đồng tình định Đặc điểm tương tác xã hội -là hành động thường xuyên -giữa hai chủ thể tương tác với nhau, hành động, phản ứng đáp lại cách liên tục, liền nhau, đồng thời Các cấp độ tương tác Tương tác vi mô: cá nhân với cá nhân/ gia đình/ nhóm/ tổ chức/ cộng đồng Tương tác vĩ mô: Tương tác lĩnh vực, đời sống, kinh tế, trị VD tương tác vĩ mơ: Thủ tướng nước CHXHCN VN người đại diện cho ý chí, nguyện vọng toàn xã hội, dân tộc ta đàm phán,thương lương với thủ tướng quốc gia khác Tương tác vi mơ: cha-con, trị –thầy Các hình thức TTXH Trực tiếp-gián tiếp Dễ thay đổi- bền vững Tính cá nhân- cộng đồng Hình thức- Phi hình thức Được thiết chế điều hịa-Khơng thiết chế điều hịa Phân loại dựa vào mối liên hệ xã hội chủ thể hành động Sự tiếp xúc không gian: Mối liên hệ xã hội chưa có Các cá nhân có vị trí khơng gian quan sát gần mà thơi Sự tiếp xúc tâm lí: Đã xuất quan tâm, để ý lẫn cá nhân tương tác Sự tiếp xúc xã hội: Đã có hoạt động chung Sự tương tác: việc thực hành động ổn định có hệ thống hành động có mục đích tạo phản ứng tương tác phía đối tác Quan hệ xã hội: hệ thống phối hợp hành động với Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tương tác xã hội Tính mục đích: mđ gần trình tương tác xã hội dễ dẫn đến thành công Cần phải tìm hiểu mục đích đối phương q trình tương tác Những tiểu văn hóa, lối sống cá nhân đối phương, để thay đổi cách cư xử cho linh hoạt, phù hợp Đặc điểm văn hóa chung tổ chức- vùng miền III.Phân tầng xã hội Khái niệm o Phân tầng xã hội phân chia hình thành cấu trúc tầng xã hội ( phân loại, xếp hạng) o Đó phân chia, xếp cá nhân vào tầng xã hội khác địa vị kinh tế ( tài sản), địa vị trị ( quyền lực), địa vị xã hội (uy tín), trình độ học vấn, lối sống, nghề nghiệp, nhà ở, thị hiếu nghệ thuật… o Trong xã hội, phân tầng xã hội dựa vào tiêu chí đó, tiểu hệ thống toàn hệ thống xã hội Đặc điểm phân tầng xã hội o PTXH tồn dai dẳng theo thời gian, năm tháng o PTXH có tính phổ qt phạm vi tồn cầu o PTXH trì cách bền vững đkvc lực trị o PTXH tồn tất dân cư, giai cấp, tầng lớp thể chí trính trị o PTXH mẫu niềm tin ủng hộ Phân loại Dựa vào tiêu chí: o Về kinh tế:Thu nhập, chi tiêu, tài sản, sở hữu o Về mặt xã hội: Học vấn, nghề nghiệp, uy tín o Về mặt quyền lực: Dựa vào tham gia vào hệ thống trị, quyền định PTXH hợp phức PTXH không hợp phức KN Được hình thành cách tự nhiên nảy sinh chủ yếu sở khác biệt tài đức,sự đóng góp, cống hiến thực tế cá nhân cho xã hội Được hình thành cách khơng tự nhiên, tham nhũng, làm ăn phi pháp, thủ đoạn, mánh khóe Đánh giá Đây hiểu cơng xã hội, cần thiết phải có Vì phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động cho người khác hiểu Cần ngăn chặn, kiểm soát, trừng phạt mặt bất cơng xã hội, thủ tiêu động lực thúc đẩy phát triển xã hội Các tháp PTXH 4.1 Tháp PTXH hình chóp nón - Đây loại tháp phân tầng phản ánh XH có bất bình đẳng mức độ cao Nhóm người giàu, có quyền lưc chiếm tỉ lệ nhỏ; cịn hầu hết thuộc nhóm XH nghèo ( nằm đáy tháp) - Tháp phân tầng hình chóp nón thể rõ XH Mĩ 4.2 Tháp PTXH hình “ thoi” ( hình trám) - Trong tháp phân tầng loại này, nhóm XH giàu nghèo chiếm tỉ lệ nhỏ nằm hai đầu hình trám Nhóm XH trung lưu chiếm đa số nằm 10 - Loại tháp phân tần XH có tiến so với tháp PTXH hình “chóp ” Tuy nhiên mức độ bất bình đẳng XH tầng lớp giàu nghèo cao thể khảng cách nhóm XH xa - Tháp hình thoi thể rõ xã hội Nhật Bản 4.3 Tháp PTXH hình “quả trứng” - Trong XH có tháp PTXH kiểu này, tầng lớp trung lưu chiếm đa số (nằm phần hình trứng), bất bình đẳng XH mức cao Trong XH người q nghèo khơng cịn tình trạng người nắm tuyệt đại phận tài sản XH Các nước Bắc Âu như: Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan… thuộc nhóm XH có tháp phân tầng XH kiểu - Thể rõ XH Nauy Bắc Âu 4.4 Tháp PTXH hình “giọt nước” - Đây loại tháp phân tầng số nước phát triển giới nước Đông Âu trước Trong tháp phân tầng khoảng cách giàu nghèo cịn xong khơng đáng kể Tuyệt đại thành viên XH thuộc nhóm XH có mức sống trung bình - Thể rõ Đơng Âu 4.5 Tháp PTXH hình “ đĩa bay” Đây loại tháp phân tầng XH đặc biệt - tháp phân tầng lí tưởng mà nhiều người mong muốn Trong loại tháp này, tầng lớp trung lưu, giả chiếm tuyệt đại phận XH Tuy nhiên, XH khác biệt mức sống song khoảng cách khác biệt khơng đáng kể Ý nghĩa nghiên cứu PTXH - Cho ta thấy chất giai cấp XH đời sống giai tầng khác - Cho ta thấy mức độ bất bình đẳng XH -Là sở cho nhà nước đưa sách quản lý XH có hiệu đặc biệt sách an sinh xã hội - sở từ nhà nước đưa gia giải pháp nhằm giảm khoảng cách tầng xã hội Liên hệ: Áp dụng lý thuyết PTXH vào trình phát triển kinh tế Việt Nam ta thấy: • Thời kì bao cấp: Kinh tế Việt Nam có tháp phân tầng hình đĩa bay, mức sống thành viên tương đối Tuy nhiên mức sống thấp nên loại hình khơng cịn phù hợp • Hiện nay: Kinh tế VN có tháp phân tầng hình thoi Có nghĩa xuất phận người giàu có số người nghèo IV Xã hội hóa Khái niệm 11 o Thuật ngữ XHH sử dụng XH để trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có chất XH với tiền đề tự nhiên đến chỉnh thể đại diện xã hội lồi người Đây q trình xã hội hóa cá nhân o XHH q trình mà cá nhân người tiếp nhận lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực sống để trở thành thành viên đích thực xã hội.Là trình người tiếp nhận văn hóa, q trình người đóng vai trị VD người Việt ăn đũa, không ăn dĩa, dao Người việt nói tiếng việt,… Đặc điểm trình XHH - Về bản, trình cá nhân lĩnh hội,tiếp nhận - Tuy nhiên, cá nhân tích cực sáng tạo giá trị - Là trình tất yếu, diễn từ lúc người sinh đến - Là trình chọn lọc tự nhiên khơng phải áp đặt mơ hình có sẵn lên cá nhân Vai trò xã hội hóa -là tảng quan trọng lồi người, khơng sinh vật khác người phải có hiểu biết xã hội tồn -giúp xã phát triển liên tục, có lịch sử, có tại, có tương lai Các mơi trường XHH - Là nơi cá nhân thực thuận lợi tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm - Phân loại mơi trường: o Mơi trường gia đình: quan trọng bậc nhất, cấp cho cá nhân kĩ sống bản, giá trị văn hóa chuẩn mực, từ làm tảng phát triển cho cá nhân sau o Mơi trường nhóm bạn: thơng qua nhóm bạn cá nhân chia sẻ kinh nghiệm lối sống, tri thức, quan điểm, cách hành xử công việc sống o Môi trường trường học tổ chức: cung cấp cho cá nhân tri thức khoa học Để cá nhân trưởng thành tạo dựng nghề nghiệp sống o Môi trường truyền thông đại chúng: Cung cấp cho cá nhân thơng tin đa dạng,theo nhiều chiều khía cạnh khác sống Các giai đoạn xã hóa - Trước tuôi lao động - Trong tuổi lao đông - Giai đoạn tuổi già Ý nghĩa trình xã hội hố: + Hình thành khả thơng đạt (am hiểu), đồng thời phát triển khả + Cá nhân nội tâm hoá( cá nhân hoá) giá trị chuẩn mực xã hội để nhân hành động theo + Tạo cho cá nhân hồ nhập vào đời sống xã hội + Tạo khả phát triển cá nhân 12 Các khái niệm quan trọng I.Đối tượng nghiên cứu chức XHH 1.Một số quan điểm đối tượng nghiên cứu -Các nhà xã hội quan niệm xã hội học o Auguste Comte: XHH khoa học nghiên cứu qui luật tổ chức xã hội o Max Weber: XHH khoa học hành động xã hội XHH hướng tới lý giải động cơ, ý nghĩa hành động xã hội o Karl Marx: XHH nghiên cứu hình thái KT-XH o Spencer: XHH khoa học nghiên cứu qui luật nguyên lý tổ chức xã hội o Durkheim: XHH nghiên cứu kiện xã hội Từng thời điểm lịch sử cụ thể đối tượng nghiên cứu xã hội học có khác 2.Đối tương nghiên cứu “XHH khoa học nghiên cứu mối quan hệ xã hội mối quan hệ riêng lẻ mà nằm chỉnh thể thống Trên sở tìm logic chế vận hành mối quan hệ Từ khái quát xu hướng biến đổi xã hội.” Mối quan hệ xã hội mối liên hệ xã hội tương đối bền vững ổn định chủ thể xã hội ( cá nhân- cá nhân, cá nhân-nhóm, nhóm- xã hội) Xã hội học nghiên cứu mối quan hệ xh,qua tìm chất, quy luật vận động , phát triển xã hội Xã hội vận đông, biến đổi tương ứng biến đổi vận động xã hội học Chức XHH -Chức nhận thức -Chức phản biện xã hội thông qua nghiên cứu, kết điều tra từ thực tế, XHH quan điểm phù hợp chưa phù hợp sách luật để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế -Chức thực tiễn qua kết điều tra XHH vấn đề Đề xuất phương án phù hợp để giải thực trạng diễn II.Thiết chế xã hội 1.Khái niệm “Là hệ thống xã hội bao gồm tập hợp giá trị, chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi người, thể chế hóa qui phạm luật lệ để thỏa 13 mãn nhữn nhu cầu nhóm xã hội thực chức mà xã hội mong đợi” VD “ Trai khôn dựng vợ, gái lớn gả chồng” “ Xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” 2.Đặc điểm - mang tính bền vững tương đối, biến đổi chậm -hình thành sở hệ thống giá trị lâu đời bền vững -thiết chế xã hội phức tạp, xác định vị trí vai trị cá nhân lại rõ ràng 3.Chức Hai chức - Điều hòa quan hệ xã hội - Kiểm soát quan hệ xã hội 4.Phân loại thiết chế xã hội - thiết chế gia đình VD luật nhân gia đình Giá trị chuẩn mực truyền thống : cháu phải lễ phép hiếu thảo với ông bà cha mẹ -thiết chế kinh tế VD Luật doanh nghiệp,luật lao động Quan niệm “thuận mua, vừa bán”, “ bn có hội bán có phường” -thiết chế trị VD Hiến pháp Điều lệ đồn niên, quan niệm “ đâu cần niên có , đâu khó có niên” -thiết chế giáo dục VD luật giáo dục, điều lệ trường Quan niệm “ tự vi sư bán tự vi sư” -thiết chế y tế VD lương y từ mẫu -thiết chế truyền thơng đại chúng Vd luật báo chí, luật xuất -thiết chế tơn giáo Vd pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 14 Bỏ mũ vào nhà thờ • Cơng đồn –thiết chế xã hội xã hội đại III Cơ cấu xã hội 1.Khái niệm -CCXH mối quan hệ vững thành tố hệ thống xã hội cộng đồng xã hội thành tố -CCXH mô hình mối liên hệ thành phần -CCXH khái niệm rộng không liên quan đến hành vi xã hội mà mối tương tác yếu tố khác hệ thống XH ( bao gồm thiết chế gia đình, dịng họ) Cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với quan hệ xã hội VD Cơ cấu dân tộc 54 dân tôc việt nam Phân loại cấu xã hội - cấu xã hội dân số: Hiểu trình tái sản xuất XH, biến động dân số, nhóm tuổi tổng thể dân số Vd Cơ cấu dân số tuổi, thành thị-nông thôn -cơ cấu xã hội theo lãnh thổ -cơ cấu xã hội theo học vấn nghề nghiệp -cơ cấu xã hội giai cấp 3.ý nghĩa Nắm bắt trạng thái toàn vẹn yếu tố CCXH thực làm sở cho phân tích, hoạch định sách pháp luật IV Vị trí, vị xã hội 1.Vị trí xã hội a) Khái niệm Vị trí xã hội cá nhân vị trí tương đối cá nhân cấu xã hội, hệ thống quan hệ xã hội ( qhxh gia đình….) b) Đặc điểm -Vị trí xã hội xác định đối chiếu so sánh với vị trí xh khác -Sự tồn vị trí xh cá nhân phụ thuộc chủ yếu vào tồn vị trí xh khác -Một cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác Những vị trí mà họ có do: o Tham gia vào nhiều quan hệ xã hội o Dựa vào đặc điểm cá nhân phấn đấu mà có như: nghề nghiệp, học vấn, hôn nhân o Dựa vào đặc điểm vốn có họ như: giới tính, chủng tộc, gia đình, dịng họ, nơi sinh 15 -Vị trí xh cá nhân bình đẳng chưa có đánh giá xã hội chúng 2.Vị xã hội a) Khái niệm vị trí xh gắn với tránh nhiệm quyền lợi kèm theo( địa vị xã hội) b)đặc điểm - cá nhân có vị trí xã hội khác nhau, nên họ có vị xã hội khác -khi xem xét vị xh, ta thấy rõ khác thứ bậc cá nhân Vị XH cá nhân đánh giá xh với vị trí xã hội -việc xác định quyền nghĩa vụ cho cá nhân vị xã hội khác thay đổi theo khu vực, xã hội c)phân loại -Vị đơn lẻ: vị xa hội tương ứng với vị trí xã hội cấu xã hội -vị tổng quát: Vị khái quát vị mà cá nhân có -vị có sẵn -vị đạt -vị vừa có sẵn vừa đạt V.Vai trị xã hội 1.Khái niệm Là số nhiều tiêu chuẩn để đo vị xã hội người “Là mô hình, hành vi xác lập cách khách quan, vào đòi hỏi xã hội vị định để thực quyền nghĩa vụ tương ứng với vị đól Vd Vai trò người thầy thuốc khám chữa bệnh khơng phải tán gẫu…với bệnh nhân 2.Tính chất -Vai trò thực việc phối hợp với chuẩn mực xã hội Vd vai trò người phu nữ xh phong kiến -đối với người, đóng vai trị xã hội thay đổi vai trị cơng việc diễn liên tục thường xuyên hoàn cảnh, khơng gian khác người lại có vai trị khác 16 -khơng thể liệt kê số lương vai trò cá nhân, lẽ cá nhân có mối quan hệ có nhiêu vai trị -con người có nhiều vai trị, nên đơi vai trị xung đột, mâu thuẫn với -vai trò xh thể nhiều mặt Vai trò thật vai trò diễn đời sống hàng ngày Vai trò giả vài trò thường xuất quan hệ ngoại giao Vai trò định chế vai trò cá nhân tổ chức qui định Vai trò cá nhân tự chọn lựa 3.Phân loại a)Vai trò mong đợi Là ứng xử xã hội trông đợi cá nhân, buộc cá nhân phải thực b)Vai trò thực tế Là hành vi thực tế cá nhân chiếm giữ địa vị c)Vai trò tham tham chiếu Là tham gia cá nhân vào vai khác phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp vai VI.Bình đẳng bất bình đẳng xã hội 1.Bình đẳng xã hội a) khái niệm Là cá nhân hay nhóm xã hội hay số phương diện XH b)Phân loại -bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân -bình đẳng địa vị xh -bình đẳng kinh tế,văn hóa, xã hội, tinh thần -bình đẳng giới tính,lứa tuổi, chủng tộc, tơn giáo Bất bình đẳng xã hội a) khái niệm khơng bình đẳng (khơng nhau) hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội b)Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội khác ảnh hưởng mặt trị c)Các quan điểm bất bình đẳng xã hội 17 -quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế Vd vụ mua quan bán chức, chạy quyền báo đài -quan điểm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân Kết luận: Bình đẳng bất bình đẳng xh mang tính xã hội hóa cao Chúng có quan hệ chặt chẽ, tồn hữu song song với phát triển xã hội Là nguyên nhân tạo nên phân tầng xã Các khái niệm quan trọng 1.Lịch sử hình thành phát triển xhh a)điều kiện đời xã hội học -đk tiền đề kinh tế-xã hội (Cách mạng công nghiệp lần Cách mạng công nghiệp lần 2) -đk tiền đề tư tưởng-chính trị Kế thừa tư tưởng tiến từ thời phục hưng Cách mạng tư sản pháp mở đầu cho lớn mạnh giai câp tư sản -đk tiền đề khoa học lý luận Tóm lại: đời XHH gắn liền với bối cảnh diễn ba cách mạng châu âu gồm: cách mạng cơng nghiệp, cách mạng trị cách mạng khoa học kỉ XVIII kỉ XIX 2.Nhóm xã hội a) tập thể người liên kết với dấu hiệu thức chất, điều chỉnh thể chế có giá trị chung Trong nhóm có vị trí, vị vai trị định 18