Đề cương ôn tập bộ môn lịch sử văn minh thế giới: gắn gọn, rõ ràng, chính xác hấp dẫn: Văn minh ai cập với thành tưu kim tự tháp, văn minh ấn độ với đạo bà la môn, đạo hin đu, đồng thời cũng là quê hương của phập giáo, Văn minh phương tây: HiLa với thành tựu bộ luật Mười hai bảng nổi tiếng..
Trang 1ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Câu hỏi 1: Vai trò của các dòng sông đối với việc hình thành các nền văn minh lớn trên thế giớ?
Thực tế cho thấy rằng nhiều nền văn minh lớn trên thế giới ra đời với
sự đóng góp không nhỏ của các dòng sông Sông ngòi là tiền đề cho
sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp lúa nước Bên cạnh
đó, là nhu cầu thiết yếu của công cuộc trị thủy…Tạo điều kiện để hình thành nhà nước ( yếu tố không thể thiếu cho sự hình thành văn minh)
Điển hình như:
-Văn minh Ai cập- nền văn minh hình thành sớm nhất trên thế giới Gắn với dân cư sinh sống hai bên bờ sông Nin Ai cập còn được gọi
là tặng phẩm của sông Nin
-Văn minh lưỡng Hà gắn liền với 2 con sông Tigro và Ơ phơ rát, bắt nguồn từ vùng núi Ác mê ni ca, chảy qua I rắc đổ ra vịnh Ba Tư, hai con sông hàng năm bồi đắp phù sa lớn, đất đai phì nhiêu màu mỡ, tạođiều kiện con người định cư, phát triển nông nghiệp
-Văn minh Ấn Độ với sông Ấn và sông Hằng đã bồi đắp nên 2 đồng bằng màu mỡ cho miền Bắc Ấn độ Vì vậy nơi đây sớm trở thành một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại
-Văn minh Trung Quốc, đất nước có hàng ngàn con sông lớn nhỏ, nhưng quan trọng nhất vẫn là 2 con sông Hoàng Hà, Trường Giang Hai con sông này đều chảy theo hướng tây đông và hàng năm đều mang một lượng phù sa lớn về bồi đắp cho các đồng bằng phía đông
Trang 2Tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nước, vì thế đây là cái nôi của nền văn minh Trung hoa.
Câu hỏi: chứng minh ai câp là tặng phẩm của sông Nin?
+Sông Nin bắt nguồn từ xích đạo châu phi, dài khoảng 6700km,chảy qua lãnh thổ ai cập dài 700km, chia ai cập làm 2 miền: Thượng ai cập( miền nam) và hạ ai cập ( miền bắc)
+Vai trò của sông Nin
Bồi đắp đồng bằng màu mỡ phía hạ lưu
Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt phục vụ cuộc sống
=> thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển
Động lực hình thành nhà nước: do sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa hình thành và phát triển sớm, trở thành bộ phận chủ chốt của nền kinh tế, nhu cầu trị thủy vào mùa lũ được đặt ra Thúc đẩy hình thành nhà nước.Điều hòa khí hậu vùng ven sông
Sông nin tạo vùng đồng bằng phì nhiêu với hệ sinh thái đadạng, phong phú mang đặc điểm đồng bằng- sa mạc như voi, hươu cao cổ, sư tử trâu bò, cá, chim…
Đánh bắt cá trên sông
Nguồn cội của nhiều văn hóa, tín ngưỡng
Tạo tiền đề để từ đó con người nghiên cứu, phát minh thành tựu
Tạo đường biên giới tự nhiên giữa các vùng
Trang 3Câu hỏi 2: Tôn giáo, tín ngưỡng của người ai cập thời cổ đại?
Tôn giáo: Không có tôn giáo bản địa
90% theo đạo Hồi, còn lại theo đạo Kito
Văn minh Ai cập tuy rực rỡ nhưng lại không sáng tạo ra cho mình tôn giáo bản địa, bởi lẽ
Tôn giáo ra đời để phục vụ cho đời sống tinh thần của con người, khi cuộc sống đời thực tại của con người gặp quá nhiều khó khăn, đau đớn, khổ sở, nhục nhã…họ tìm đến tôn giáo, tìm ra cho mình một niềm tin để giải thoát khỏi thế giới thực tại
Ai cập lúc bấy giờ do cuộc sống người dân khá êm đềm, không áp bức bóc lột quá nhiều…=> chưa cần hình thành tôn giáo
Tín ngưỡng:
Thờ đa thần: Thủy thần ( Sông Nin), thần mặt trời, Thần bò
Thờ người chết, cho rằng linh hồn chỉ chết đi khi thể xác mất đi hoàn toàn, vì vậy có tục ướp xác
Do tâm lí Phương đông chuộng cái nhiều
Do cái nhìn về tự nhiên còn sơ khai…thờ các thần để họ phù trợ làm ăn sinh sống yên ổn
Câu hỏi3: kiến trúc kim tự tháp Ai câp Ý nghĩa hệ quả của công trình này?
Kiến trúc:Kim tự tháp
+hình dáng: chóp,đáy vuông, 4 mặt là các tam giác đều tượng trưng cho hỏa, thủy, phong, thổ 4 yếu tố cấu tạo nên vũ trụ
Trang 4+thời gian xây dựng: vương triều III,IV thời cổ vương quốc Trong
đó vương triều IV xây dựng nhiều và qui mô lớn nhất
+kiến trúc sư: Imhotep (2650-2600TCN)
+Địa điểm:hầu hết đều ở tả ngạn sông Nin
+lí do: củng có quyền lực các pharaong, Khi kinh tế phát triển, đặcbiệt kĩ thuật ướp xác đã phát triến
+chi phí xây dựng: huy động nguồn nhân lực vật lực cực lớn, ước tính vào khoảng từ 20 nghìn cho tới 100 nghìn người
*Đánh giá ý nghĩa của công trình
Tích cực: Với Ai Cập
Về mặt khoa học: trình độ hiểu biết, các kiến thức về xây dựng, toán học, sinh học đã phát triển
Sự tài hoa của người dân
Về mặt văn hóa: Biểu tượng quốc gia
Phản ánh văn hóa, phong tục, mang dấu ấn riêng của ai cập
Về mặt kinh tế: chứng minh sự phát triển hưng thịnh của đất nước
Về mặt chính trị: Khẳng định quyền lực tuyệt đối của
Trang 5 Về kinh tế: hoạt động kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp ) đình trệ, sa sút
Về xã hội: mâu thuẫn giữa nông dân và pharaong Nổi dậy đấutranh, trật tự XH bị đảo lôn, xã hội rối loạn, trộm cướp xảy ra
Câu hỏi 4: bộ luật Ha mu ra bi ( sự ra đời, hình thức,kết cấu , nội dung, đánh giá)
Bộ luật Hamurabi-nguyên nhân ra đời:
Nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa người với người
Nhằm tập trung quyền lực vào tay vua Hamurabi
Nhằm phục vụ cho việc giao lưu buôn bán thương nghiệp được ổn định Bảo vệ tài sản cho tầng lớp thương nhân buôn bán
Nguyên nhân về tôn giáo
Trang 6kính Văn bản của bộ luật chiếm phần dưới, được viết bằng văn tự hình nêm trong tiếng Babylon cổ.
+Bia đá đặt ở một khu chợ sầm uất, tuyên truyền rộng rãi đến nhân dân=> nhà vua có trình độ lập pháp cao
-Kết cấu
Tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng bộ luật cũng được chia thành nhóm các điều khoản có nội dung khác nhau: như hôn nhân gia đình, ruộng đất, thừa
có nhiều quy định không những tiến bộ về nội dung, mà còn chặt chẽ về kĩ thuật lập pháp
Về chế định hợp đồng, Luật quy định ba điều kiện bắt buộc đối
với hợp đồng mua bán:
Thứ nhất, người bán phải là chủ thực sự,
Thứ hai, tài sản phải có giá trị sử dụng,
Thứ ba, phải có người làm chứng
Lĩnh canh ruộng đất và bảo vệ các công trình thủy lợi, bộ luật
cũng quy định các điều khoản
Vua là người sở hữu tối cao của ruộng đất, nhân dân chỉ sử dụng ruộng đất Và người dân phải nộp tô thuế (1/2 hoặc 1/3 sản phẩn thu được cho chủ ruộng)
Trách nhiệm của người lĩnh canh ruộng đất, qui định tại điều 42,
43, 44 Trừng phạt những người để ruộng đất bỏ hoang, họ phải
Trang 7nộp số thóc đúng bằng số thóc mà ruộng có canh tác ở bên cạnh
Về chế định thừa kế tài sản, Luật Hammurabi phân làm hai loại
thừa kế: thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo pháp luật: Nếu người cho thừa kế không để lại di chúc thì tài sản được chuyển đến cho những người có quyền đối với tài sản đó theo luật định Thời gian đầu tài sản tập trung ở dòng họ và dần dần được chuyển về gia đình có quyền thừa kế và thành tài sản chung của gia đình Đó là cách thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo di chúc: Bộ luật đã hạn chế quyền tự do của người viết di chúc như quy định người cha không được tước quyền thừa
kế của con trai nếu người con mới phạm lỗi lần đầu và lỗi không nghiêm trọng Con trai, con gái đều được hưởng quyền thừa kế ngang nhau
VD điều 170 qui định, con của vợ cả và con của vợ lẽ được
hưởng tài sản như nhau, nếu chúng đều được cha thừa nhận
Qui định gửi giữ quy định mức lãi suất đối với hợp đồng vay nợ.
Cụ thể luật quy định mức lãi suất đối với tiền là 1/5, vay thóc là 1/3
*Về hôn nhân-gia đình (66 điều)
Thủ tục đăng kí kết hôn: qui định kết hôn phải có giấy tờ
Điều kiện ly hôn, thoái hôn:
Trang 8Vd: nếu vợ vô sinh, được bỏ vợ để lấy người khác,nhưng phải đến
bù cho cô ta một khoản tiền bằng tiền hỏi cưới coi như bù đắp tuổi thanh xuân
Vd người chồng không được bỏ vợ nếu vợ mắc bệnh phong hủi
Vd Nếu bắt được vợ ngoại tình thì chồng có quyền trói vợ và nhân tình của vợ ném xuống sông cho chết Ngược lại nếu vợ bắt được chồng ngoại tình, chỉ có quyền ly dị mà thôi
*Về Hình sự
-Lĩnh vực Hình sự là lĩnh vực thể hiện rõ nhất tính giai cấp và sự bất bình đẳng Một nguyên tắc xuyên suốt và thể hiện rõ trong Bộluật là nguyên tắc bảo vệ quyền lợi, địa vị của người chồng, ngườicha trong gia đình Thí dụ nếu bắt được vợ ngoại tình thì chồng cóquyền trói vợ và nhân tình của vợ ném xuống sông cho chết
Ngược lại nếu vợ bắt được chồng ngoại tình, chỉ có quyền ly dị
mà thôi
-Tàn dư của xã hội nguyên thuỷ rất rõ là nguyên tắc trả thù ngang bằng, thậm chí còn cho phép trừng trị cả những người không liên quan đến tội phạm Nguyên tắc này chỉ căn cứ vào hậu quả xảy ratrên thực tế để áp dụng trách nhiệm pháp lí, chứ không xét trên phương diện mức độ lỗi và chủ thể thực hiện hành vi vi phạm Vdđiều 38 quy định: " Nếu thợ xây nhà mà xây không đảm bảo, nhà
đổ, chủ nhà chết thì người thợ xây bị giết."
-Trọng tôi với các hình thức xử phạt hết sức khắc nghiệt Luật Hammurabi có nhắc tới 32 trường hợp xử tử hình Thường là các hình phạt rất khắc nghiệt như dìm, đóng đinh, chém…
Đánh giá điểm hạn chế, tiến bộ của bộ luật Hamurabi
Trang 9-Tiến bộ: +tính khái quát cao bao gồm hầu hết mọi mặt của đời sống xã hội như hôn nhân, gia đình, hình sự…
+Nhân văn nhân đạo, ở mức độ nào đó đã có quy định bảo vệ người phụ nữ (người vợ có quyền ly hôn khi người chồng
đi khỏi nhà không có lý do, chồng có quan hệ ngoại tình hay vu cáo vợ ngoại tình)
-Hạn chế:+ Bất bình đẳng giai cấp, phân biệt đối xử giữa người giàu, người nghèo, đàn ông, đàn bà
+xử phạt dã man, hà khắc không mang tính hướng thiện,hoàn lương
Câu 5: Thể chế chính trị của nhà nước Hồi giáo?
Nhà nước A rập là nhà nước hồi giáo điển hình, Tôn giáo quyết định chính trị
-Thể chế trung ương của Chính phủ Ả Rập Saudi là chế độ quân chủ chuyên chế, không có hiến pháp và quốc hội Vua nắm toàn bộquyền lực cùng với Hội đồng Bộ trưởng
Luật cơ bản được thông qua năm 1992 tuyên bố rằng Ả Rập Saudi
là một nhà nước quân chủ được cai trị bởi các con trai và cháu trai của vị vua đầu tiên
Kinh Cô-ran là hiến pháp của đất nước, và đất nước được điều hành dựa trên căn bản luật hồi giáo
Ảnh hưởng của Hồi giáo ở nước này càng được tăng cường với những nhà thờ và các trường tôn giáo được xây dựng nên khắp nơi bằng tiền nhà nước
Trang 10Các thành viên lãnh đạo của gia đình hoàng gia sẽ lựa chọn ra Nhà vua từ một người trong số họ và được sự đồng thuận của các giáo chủ
-Tư pháp được thực hiện theo Luật Hồi giáo bởi một hệ thống các tòa án tôn giáo, với các thẩm phán do nhà vua chỉ định theo sự tiến
cử của Hội đồng tòa án tối cao, gồm 12 luật gia chính Sự độc lập của tòa án được bảo vệ bởi luật pháp
Nhà vua là người xét xử phúc thẩm ở mức cao nhất và có quyền ân
xá Khả năng tiếp cận tới quan chức cao cấp và quyền thỉnh cầu trựctiếp tới họ của công dân đã được thiết lập khá tốt theo truyền thống
Câu hỏi 6: Qúa trình hình thành và phát triển của đạo Hồi Giao lí kinh cô ran?
-Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của hồi giáo
Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốc xuất hiện ở bán đảo Ảrập vào khoảng thế kỷ thứ VII Ảrập Xêut là quê hương của Hồi giáo
Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với sự chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp của các tộc người vùng Trung cận Đông và yêu cầu thống nhất các bộ lạc trong bán đảo Ảrập thành một nhà nước phong kiến thần quyền do đó cần một tôn giáo độc thần để thay thế những tôn giáo đa thần tồn tại ở đó từ trước
-Sự ra đời và phát triển của Hồi giáo
Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuổi một người nổi tiếng là giáo chủ Mohammed (Mahomet)
Tục truyền rằng khi Mohammed được 40 tuổi (năm 610) ông một mình vào trong một hang nhỏ ớ núi Xira, ngoại thành Mecca
để tu luyện và trầm ngâm suy tưởng Trong một đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) đã cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ,
Trang 11từ đó ông tự xưng là đã tiếp thụ sứ mệnh của chân chủ trao cho và bắt đầu truyền đạo.
Đầu tiên ông bí mật truyền giáo trong số những bạn bè thân thiết và họ trở thành những tín đồ đầu tiên, về sau sự truyền đạo trởnên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng ở Mecca nhưng
bị giới quý tộc đả kích và bức hại Môhamet đã trốn được đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Ở đây ông phát động và tổ chức quần chúng đấu tranh và cuộc cách mạng củaông giành được thắng lợi Sau đó ông tổ chức vũ trang cho các tín
đồ (Muslim) và dùng khẩu hiệu “Chiến đấu vì Allah” và đè bẹp được giới quý tộc ở Mecca
Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet còn liên minh với các bộ tộc và dùng sức mạnh buộc các thế lực còn lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói cuộc cách mạng do
Mohammed lãnh đạo là một cuộc cách mạng tôn giáo và cải cách
xã hội kết hợp với nhau Sự ra đời của Hồi giáo đã mở ra một thời
kỳ lịch sử mới thống nhất trên bán đảo Ảrập
Hiện nay trên thế giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt ở hơn 50 quốc gia trên khắp các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở các nước Ảrập, Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… và một số nước vùng Trung Á và cả ở Đông nam Á (chủ yếu
ở Inđonesia) Một số quốc gia tự coi mình là quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên Hồi giáo ở các quốc gia khác nhau nên đã phân chia thành các hệ phái khác nhau nhưng về cơ bản không đối lập nhau
-Nội dung: giáo lý kinh Cô ran
+hoàn cảnh ra đời: sau khi mô ha met qua đời
+hình thức: tập hợp những đoạn chép tay những bài giảng của mô
ha mét với các học trò, các tín đồ trong quá trình truyền đạo dạng bài thơ, 114 chương, 6236 tiết
Trang 12Chỉ dẫn về việc quảng cáo thương nghiệp, quan hệ gia đình, cưới xin, qui định đạo đức với các tìn đồ.
*Các nguyên tắc tôn giáo
Chỉ thừa nhận duy nhất một thánh Alla
*Nghĩa vụ của các tín đồ ( 5 nghĩa vụ)
+Thừa nhận chỉ có Thánh Ahlla Mô ha met là sứ giả
+Hàng ngày cầu nguyện năm lần Buổi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hoàng hôn và tối.Thứ 6 đến nhà thờ
+Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ
và biết thương xót người nghèo Tháng này tính theo lịch Mặt Trăng Trong tháng này, khi còn ánh sáng Mặt Trời, họ không được ăn và uống, đến đêm thì mới ăn Cũng trong tháng này, con người phải tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vàoban ngày nhưng ban đêm vẫn có thể ân ái với nhau Trẻ em và phụ
nữ có mang không phải thực hiện Ramadan
Thể hiện sự yêu thương đùm bọc đến người khác
Là môt thách thức đối với con người, nếu vượt qua là trau dồiphẩm hạnh
+Trong đời, nếu có điều kiện phải hành hương đến thánh địa méc
ca nhưng với điều kiện họ không vay mượn hay xin phí tổn Trướckhi đi, họ phải lo cho gia đình vợ con đầy đủ những nhu cầu cần thiết trong thời gian họ vắng mặt hành hương
+Phải nộp thuế cho đạo
*những qui định về đạo đức
Trang 13 Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).
Vinh danh và kính trọng cha mẹ
Tôn trọng quyền của người khác
Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo
Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt
(Đuổi người khác ra khỏi chỗ ở, những kẻ chống lại đạo hồi, bắt người khác bỏ đạo hồi, những kẻ nguy hiểm)
Cấm ngoại tình
Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi
Hãy cư xử công bằng với mọi người
Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần
Hãy khiêm tốn
Đánh giá:
Điểm tiến bộ:
Mang tính nhân đạo,( bố thí cho người nghèo)
Định hướng thái độ, hành vi của con người theo chuẩn mực đạo đức nhất định
Việc ăn chay, thể hiện tinh thần thanh cao, trong sạch, dịp trau dồi phẩmhạnh
Kinh cô ran là cơ sở làm luật pháp tại a rập
Hướng đến thống nhất tôn giáo, thống nhất đất nước
Trang 14Câu 7: Qúa trình hình thành và phát triển của các tôn giáo lớn ở ấn độ ( đạo bà la môn, đạo phật, đạo hin đu)?
*đạo Bà la môn:
-Hoàn cảnh ra đời:
+đầu thời kì Vê đa, tín ngưỡng dân gian của ấn độ là đa thần
+đầu TNK I TCN (đầu TK XV TCN) do 2 nguyên nhân
Sự phát triển của xã hội có giai cấp: những người giàu có trong xh
có nhu cầu hợp nhất các tôn giáo để nắm quyền lực
Sự không bình dẳng ngày càng sâu sắc giữa các đẳng cấp
Sở dĩ đạo được giữ vững do nó rất gần gũi với thời kì thờ đa thầntrước đó
Ngoài ra, nhiều loại động vật như voi, khỉ, và nhất là bò cũng là những đối tượng sùng bái của đạo Bàlamôn
Trong giáo lý của đạo Bàlamôn có một nội dung rất quan trọng, đó
là thuyết luân hồi Đạo Bàlamôn giải thích rằng linh hồn của con người là một bộ phận của Brama mà Brama là một tồn tại vĩnh hằng, cho nên con người tuy có sống có chết, nhưng linh hồn thì còn mãi mãi và sẽ luân hồi thì còn mãi mãi và sẽ luân hồi trong nhiều kiếp sinh vật khác nhau Những người giữ đúng luật lệ của
Trang 15tôn giáo và các quy tắc mà thần đã định sẵn cho mình thì kiếp sau
sẽ được đầu thai thành người cao quý, trái lại thì sẽ càng khổ cực, thậm chí sẽ bị đầu thai làm chó lợn và những động vật bẩn thỉu.+về mặt xã hội
Đạo là công cụ bảo vệ đắc lực của chế độ đẳng cấp
Trước khi đạo Bàlamôn ra đời, trong quá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thủy của người Arya, chế độ đẳng cấp đã xuất hiệnrồi Đó là chế độ chia cư dân tự do thành 4 đẳng cấp: Braman, Ksatơrya, Vaisya, Suđra
Braman (Bàlamôn) là đẳng cấp của những người làm nghề tôn giáo
Ksatơrya là đẳng cấp của các chiến sĩ
Vaisya là đẳng cấp của những người bình dân làm các nghề như chăn nuôi, làm ruộng, buôn bán, một số nghề thủ công
Suđra là đẳng cấp của những người cùng khổ, vốn là con cháu của các bộ lạc bại trận, không có tư liệu sản xuất
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của chế độ đẳng cấp là do sự phân hóa giai cấp, sự phân công về nghề nghiệp và sự phân biệt về bộ tộc Nhưng các tăng lữ Bàlamôn thì dùng uy lực của thần linh để giải thích hiện tượng xã hội ấy
Vd: "Vì sự phồn vinh của cả thế giới, từ mồm, tay, đùi và bàn châncủa mình, ngài (thần Brama) đã tạo nên Braman, Ksatơrya, Vaisya
và Suđra"
Trong 4 đẳng cấp ấy, đẳng cấp Bàlamôn có địa vị cao nhất Luật Manu viết: "Do sinh ra từ bộ phận cao quý nhất của thân thể
Brama, do sinh ra sớm nhất, do hiểu biết Vêđa, Bàlamôn có quyền
là chúa tể của tất cả các tạo vật ấy"
Ngoài Bàlamôn, chỉ có hai đẳng cấp Ksatơrya và Vaisya mới được trở thành tín đồ của đạo Bàlamôn và cả ba đẳng cấp trên được quanniệm là những người sinh hai lần
Trang 16Còn Suđra không được dự các buổi lễ tôn giáo và được quan niệm
+ chính hạn chế cảu đạo bà la môn đã góp phần không nhỏ cho sự
ra đời của phật giáo
+đạo bà la môn giải thích sự tồn tại của đẳng cấp ngày càng bíhiểm,tối cao, không còn phù hợp với thực tế chuyển biến của xãhội
+bản thân tín đồ bà la môn thuộc đẳng cấp thâp mang muốn thayđồi thân phận.Họ chống lại chế độ đẳng cấp, mong muốn sự bìnhđẳng
+khoảng TNK I TCN đạo phật ra đời Tuy nhiên các tín đồ phậtgiáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo lịch phật
- Người sáng lập:
Hoàng tử xít đác ta gô ta ma
Con vua nước Capilavaxta ở chân núi himalaya
Năm 29 tuổi, đi tu để tìm con đường cứu vớt nỗi khổ của loàingười
Năm 35 tuổi giác ngộ, tìm ra được chân lí con đường cứu vớt củaloài người Được gọi là Phật
- Sự phát triển của đạo phật
+Sau khi đạo phật ra đời, nhanh chóng phát triển ở ấn độ vì đượcquần chúng nhân dân ủng hộ, và được truyền bá đến nhiều quốc giachâu á ( myanma, inđo, thái lan…)
+Đã có thời điểm dưới thời trị vì của vua A xô ca, phật giáo trở thànhquốc giáo ở ấn độ (giai đoạn phát triển đỉnh cao, song tồn tại không íttiềm tàng của sự sụp đổ)
Trang 17+năm 100, phật giáo triệu tập đại hội lần 4 Thông qua giáo lý củađạo phật cải cách, chia đạo thành 2 phái Tiểu thừa ( phật giáo cũ) vàĐại thừa ( phật giáo mới) Phật giáo không còn thống nhất về tổchức,nội dung tư tưởng.
+sau đại hội 4, phật giáo suy yếu dần ở ấn độ, song khi truyền sangmột số quốc gia trung á, trung quốc, thái lan, lào lại phát triển mạnh( do chính sách tiếp nhận của nhà nước)
- Sự tiêu vong của đạo phật
+ từ TK VII phật giáo mất dần vai trò ở ấn độ ( do sự tấn công củahồi giáo)
+đầu thế kỉ XIII phật giáo bị tiêu diệt ở Ân độ
Đạo Hin đu
-hoàn cảnh ra đời:
TK VII-VIII khi đạo phật sụp đổ ở ấn độ Đạo bà la môn phục hưngđổi tên thành Hin đu
-Sự phát triển:
+cơ bản vẫn giữ nguyên nội dung, đặc điểm của đạo
+bổ sung một số yếu tố mới
Vd Thờ thần bò, thần khỉ
Về kinh thánh bổ sung một số bộ sử thi
+chính sách phát triển đạo hin đu có sự thay đổi, quan tâm đến sựphát triển của đạo ở cả vùng nông thôn
+Ngày nay hin đu giáo là tôn giáo chính ở ấn độ ( 84%)
+Nội dung (luật manu)
Sự ra đời: theo truyền thuyết, được chép lại từ lời răn của manu ông
tổ người Arya
Trang 18Hình thức: Trường ca gồm 12 chương, do các tăng lữ bà là môn biênsoạn từ TK II TCN.
Nội dung: điều chỉnh những QHXH quan trọng
Về quyền sở hữu: chủ yếu qui định sử hữu ruộng đất Ruộngđất thuộc quyền sở hữu nhà vua, nhân dân và công xã Ruộngđất của nhân dân do công xã phân chia, nghiêm cấm tùy tiệnthay đổi ranh giới hoặc chuyển dịch quyền Nếu làng xã tranhchấp đất một cách man trá thì đất đó được như vua thu lại
Quan hệ sở hữu đối với vật: Nếu chủ sở hữu cho người khác sửdụng đồ vật của mình trong vòng 10 năm không đòi lại thì họmất quyền sở hữu nó
Về chế định hợp đồng: mua- bán, vay mượn, cầm cố, thuêmướn
Về hôn nhân gia đình: nguyên tắc chung là kết hôn cùng đẳngcấp trừ trường hợp nam giới vì tình yêu có thể lấy người đẳngcâp dưới làm vợ
Về thừa kế: vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau
Đánh giá
Tiến bộ: tính khái quát cao
Hạn chế: sự phân biệt đẳng cấp, bất bình đẳng xã hội vẫn tồn tại
Câu hỏi 9: Phân tích nội dung tư tưởng của học thuyết phật giáo Ảnh hưởng tích cực của phật giáo đến xã hội việt nam hiện nay?
- Nội dung tư tưởng của học thuyết phật giáo
+Thế giới quan của đạo phật
Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo thể hiện tập trung ở nội dung
của 3 phạm trù: vô ngã, vô thường và duyên
Vô ngã (không có cái tôi chân thật)
Trang 19Phật giáo cho rằng thế giới xung quanh ta và cả con người không phải
do một vị thần nào sáng tạo ra mà được cấu thành bởi sự kết hợp của 2yếu tố là “Sắc” và “Danh”
Sắc là yếu tố vật chất, là cái có thể cảm nhận được, nó bao gồmđất, nước, lửa và không khí;
Danh là yếu tố tinh thần, không có hình chất mà chỉ có tên gọi Nóbao gồm: thụ (cảm thụ), tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hànhđộng) và thức (sự nhận thức)
Danh và sắc kết hợp lại tạo thành 5 yếu tố gọi là “Ngũ uẩn” 5 yếu tốnày luôn tác động qua lại với nhau tạo nên vạn vật và con người Nhưng
sự tồn tại của sự vật chỉ là tạm thời, thoáng qua, không có sự vật riêngbiệt nào tồn tại mãi mãi Do đó, không có “Bản ngã” hay cái tôi chânthực
Vô thường (vận động biến đổi không ngừng)
“Vô thường” là không cố định, luôn biến đổi Các sự vật, hiện tượngtrong vũ trụ không đứng yên mà luôn luôn biến đổi không ngừng, khôngnghỉ theo chu trình bất tận là “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa là sinh ra,tồn tại, biến dạng và mất đi
Duyên (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả)
Phật giáo cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ từ cái nhỏ nhấtđến cái lớn nhất đều chịu sự chi phối của luật nhân duyên Trong đóduyên là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả Kết quả ấylại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên
mà trở thành kết quả mới Cứ như vậy mà tạo nên sự biến đổi khôngngừng của các sự vật, tuân theo quy luật “Nhân-Quả”
+ Nhân sinh quan (*)
Trang 20Nội dung triết lý nhân sinh của Phật giáo được thể hiện tập trung trongthuyết “Tứ Diệu Đế”-tức là 4 chân lý tuyệt diệu đòi hỏi mọi người phảinhận thức được
Khổ đế:
Chân lí về sự khổ, cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổnão, không trọn vẹn, cuộc đời con người là một bể khổ Phật xác nhậnđặc tướng của cuộc đời là vô thường, vô ngã và vì vậy mà con ngườiphải chịu khổ Có 8 nỗi khổ là : sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụbiệt khổ (yêu thương nhau phải xa nhau), oán tăng hội (ghét nhau phảigần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không đạt được) và ngũ thụuẩn (do 5 yếu tố tạo nên con người)
Nhân đế:
Là triết lý về sự phát sinh, nguyên nhân gây ra sự khổ Nguyên nhân củakhổ là sự ham muốn, tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trởthành, thoả mãn được hoại diệt… Các loại ham muốn này là gốc củaluân hồi Đạo Phật cho rằng nguyên nhân sâu xa của sự khổ, phiền não
là do “thập nhị nhân duyên”
Mười hai nguyên nhân và kết quả nối tiếp nhau tạo ra cái vòng lẩn quẩncủa nổi khổ đau nhân loại Trong đó nguyên nhân sâu sa căn bản nhấtchính là vô minh (tức là si mê không thấy rõ bản chất của sự vật hiệntượng đều nương vào nhau mà sinh khởi, đều vô thường và chuyển biến,không có cái chủ thể, cái bền vững độc lập ở trong chúng)
Diệt đế:
Là chân lý về diệt khổ Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ điều có thể tiêudiệt được để đạt tới trạng thái “niết bàn” Một khi gốc của mọi tham áiđược tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt muốn diệt khổ phải đingược lại 12 nhân duyên, bắt đầu từ diệt trừ vô minh
Trang 21Vô minh bị diệt, trí tuệ được bừng sáng, hiểu rõ được bản chất tồn tại,thực tướng của vũ trụ là con người, không còn tham dục và kéo theonhững hành động tạo nghiệp nữa, tức là thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử.Nói cách khác diệt trừ được vô minh, tham dục thì hoạt động ngũ uẩndừng lại, tu đến niết bàn, tịch diệt khi ấy mới hết luân hồi sinh tử.
Ðạo đế:
Là chân lý về con đường dẫn đến diệt khổ Đây là con đường tu đạo đểhoàn thiện đạo đức cá nhân Khổ được giải thích là xuất phát Thập nhịnhân duyên, và một khi dứt được những nguyên nhân đó thì ta có thểthoát khỏi vòng sinh tử Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa vớiviệc chứng ngộ niết bàn Có 8 con đường chân chính để đạt sự diệt khổdẫn đến niết bàn gọi là “Bát chính đạo”
Ngoài ra Phật giáo còn đưa ra 5 đều nhằm răn đe đem lại lợi ích cho conngười và xã hội Chúng bao gồm: bất sát (không sát sinh), bất dâm(không dâm dục), bất vọng ngữ (không nói năng thô tục, bậy bạ), bất âmtửu (không rượu trà) và bất đạo (không trộm cướp)
Phật giáo khuyên con người suy nghỉ thiện và làm việc thiện nhằm góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân Tuy nhiên trong triết lý nhân sinh và con đường giải phóng của phật giáo vẫn mang nặng tính chất
bi quan không tưởng và duy tâm về xã hội
Và những tư tưởng xã hội phật giáo đã phản ánh thực trạng xã hội đẳng cấp khắc nghiệt của xã hội Ấn Độ cổ – trung đại và nêu lên ước vọng giải thoát nổi bi kịch cho con người lúc đó
+quan điểm về mặt XH
Những tư tưởng của đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp, vìđạo cho rằng nguồn gốc xuất thân không phải là điều kiện để được cứuvớt, giải thoát Mọi chúng sinh đều bình đẳng như nhau trước giáo lí đạophật
Trang 22- ảnh hưởng của đạo phật đến VN hiện nay.
Đạo phật trở thành chỗ dựa trong đời sống văn hóa tinh thần của một
bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân hiện nay
+Tư tưởng từ bi,cứu khổ cứu nạn của đạo phật đã ảnh hưởng mạnh
mẽ đến ứng xử ,hành động của nhân dân ta: cứu vớt người khác quacơn họa nạn, bố thí người nghèo, hành khất, sống thanh đạm, yêuthương chúng sinh…
+lấy điều thiện làm chuẩn mực cuộc sống, làm phương tiện đạt hạnhphúc trong cuộc sống, khuyên con người tránh xa sự bon chen, tranhcướp
+ăn uống: ăn chay…
+lễ bái cửa phật ngày lễ tết…
+Trong nền kinh tế thị thường, sản xuất hàng hóa: nên bán hàng thật,hàng đúng chất lượng, đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng giữ chữtín trong kinh doanh…
Có thể thấy rằng sở dĩ sau khi du nhập vào nước ta đao phậtphát triển mạnh là do những giáo lý của phật giáo khá đồng thuận với
tư tưởng xã hội chủ nghĩa, nên đảng và nhà nước ta quan tâm pháttriển là tất yếu
Câu hỏi 10 Những phát minh lớn về KHKT của trung quốc thời kì cổ đại