Đây là bài giảng được biên soạn của giáo viên tại trường mình đang học ( ĐH Y Dược TP.HCM) . Bài giảng nói về cơ học chất lưu và sự vận chuyển của máu trong hệ tuần hoàn . Đảm bảo chất lượng nên mọi người cứ tham khảo thoải mái nhé . Chúc mọi người thành công.
Trang 1GV: LÊ VĂN LỢI
Trang 2 Hiểu được nội dung phương trình Poiseuille , ảnh
hưởng của độ nhớt đến sự chuyển động của chất lỏng thực
Giải thích được quy luật về sự chuyển động của máu trong cơ thể
Trang 52- Khối lượng riêng và áp suất :
Khối lượng riêng của chất lưu tại điểm M là :
đồng chất
không nén được
dV : yếu tố thể tích bao quanh điểm M
dm :khối lượng của chất lưu chứa trong dV
dm dV
kg / m V
ρ =
dm dV
ρ =
Trang 6 Trọng lượng không khí trong một phòng khách
hình hộp chữ nhật có kích thước 3,5 m và 4,2 m, chiều cao 2,4 m là bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng không khí ở áp suất 1 atm là ρ = 1,21
Trang 7lượng vô hướng
n
dF p
Trang 8Trong hệ SI : đơn vị đo áp súât là N/m2 hay còn gọi là
Trang 9 VD: Áp suất của máu trong động mạch đo được 128 tor Tương ứng tính theo đơn vị Pa là :
Trang 11Do ρ, g không đổi nên áp suất thủy
tỉnh p tăng theo độ sâu h
không khí
Trang 13 Một thùng Tono chứa đầy nước đóng kín rồi nối lên trên một
ống dài có tiết diện nhỏ.Đến lượt đổ nước vào ống: Áp suất
chênh lệch Δp= ρgh phụ thuộc chiều cao của mực nước
trong ống mà không phụ thuộc tiết diện ống.
Chẳng hạn, với một ống đường kính 1 cm , chỉ cần đổ một lít
nước vào ống thì cột nước đã cao 10 m (tương tự ta lặng sâu
xuống 10 m nước ), điều đó đã tạo ra một chênh lệch áp suất
Δp ≈ 105 N/m2 có thể vỡ thùng Tô nô.
Thùng tô nô PASCAL
hhh
Trang 15Xiphông (Siphon)
Là một ống uốn cong đặt một đầu ở một mức nhất định
trong một bình chứa chất lỏng
và đầu khác ở ngoài bình chứa
dưới mức này, do đó áp suất
khí quyển buộc chất lỏng chảy
qua ống và ra khỏi bình chứa
Trang 17Dầu - Nước bên nhánh trái (dưới mặt
thoáng của dầu,một khoảng l+d)
Bài toán :
Một ống hình chữ U chứa hai chất lỏng cân bằng tĩnh
của dầu?
d l
Dầu
Nước
Mặt phân cách
(H 4)
Trang 18của nước một khoảng là l) ta lại được :
Trang 19Lưu ý
- Thường như khi ta bơm bánh
xe ô tô hay đo huyết áp , chúng
ta không cần biết áp suất thủy
áp suất áp kế (Áp suất Gauge)
thể dương ,âm ( Vacuum)
Trang 20Đồng hồ đo áp suất bình khí Oxy
Trang 21Một bệnh nhân được tiếp một dung dịch truyền vào mạch máu ở cánh tay Dung dịch có khối
bình dịch truyền phải đặt trên cao cách tay một khoảng nhỏ nhất là :
A 0,20 m
B 0,24 m
C 0,34 m
D 0,50 m
Trang 222/ Định luật Pascal :
- Phát biểu:
thuyên giảm cho mọi phần của chất lưu và cho thành bình
Trang 27F p
F 2
F p
S
=
Biến đổi lực nhỏ thành một lực lớn hơn
Trang 28Biến đổi lực nhỏ thành một lực lớn hơn bao nhiêu lần thì quảng đường dịch chuyển nhỏ hơn bấy nhiêu lần
Ứng dụng : máy ép , con đội ……
Trang 293/ Nguyên lý Archimede
- Phát biểu :
Nhấn chìm hoàn toàn hoặc một
phần vật vào trong một chất lưu sẽ
chịu tác dụng của một lực nổi
(lực đẩy Archimede) có cường độ
bằng trọng lượng của khối chất lưu
bị vật chiếm chỗ
F A = ρVg
FA :Lực đẩy (lực hướng lên Archimède)
ρ: khối lượng riêng cuả chất lưu
V :Thể tích của khối chất lưu bị vật chiếm chỗ
g: gia tốc trọng trường
Túi chất dẻo
Nước Nước
Gỗ
đá
Trang 30Một vật nhúng chìm trong chất lưu thì có thể xảy ra 3
khỏi mặt chất lưu cho đến khi lực nổi FA’ giảm xuống vừa đúng bằng trọng lực
P thì vật nằm cân bằng trên mặt chất lưu )
Trang 31Bài toán :
tảng băng có tỷ lệ là bao nhiêu ?
Giải :
Gọi V là thể tích toàn phần của tảng băng thì
3 3
917 /
1024 /
kg m
kg m
Trang 32+ Đường dòng không cắt nhau
Ống dòng : Là tập hợp các đường dòng tựa trên một đường cong kín
Trang 33• Trạng thái dừng :
của các phần tử chất lưu tại mỗi vị trí nhất định đều
không đổi theo thời gian
2/ Phương trình liên tục (bảo toàn thể tích):
Xét khối chất lưu lý tưởng, chuyển động trong một ống
dòng ở trạng thái dừng
Trang 34Vận tốc v của dòng chảy tỷ lệ nghịch với tiết diện
thẳng S của ống dòng
Lưu lượng Q (m3/s) : là lượng thể tích chất lưu chảy
qua tiết diện S trong một đơn vị thời gian
Trang 35
VD: Vận tốc trung bình của máu trong động
mạch chủ có bán kính 1 cm là bao nhiêu ? Nếu lưu lượng dòng chảy là 5 lít / phút :
A 0,02 cm/s
B 1,59 cm/s
C 18,5 cm/s
D 26,4 cm/s.
Trang 36 3 Phương trình Bernoulli
Ta xét khối chất lưu lý tưởng chiếm vị trí (1,2) chứa
trong ống dòng giới hạn bởi các tiết diện có diện tích
S1 và S2 ở độ cao lần lượt là h1, h2
khoảng thời gian ∆t là :
1
p2S2
Mặt đất
1 1’
2 2’
Trang 37↔ khối chất lưu (1,1’) dịch chuyển đến vị trí (2,2’)
2
v
2 1
2
v
2 1
2
v
2 2
2
v
Trang 38↔ p 1 + ρ gh 1 + ρ = p 2 + ρ gh 2 + ρ
↔ p + ρ gh + ρ = const (P T Bernoulli )
(áp suất tĩnh) (áp suất thủy lực) (áp suất động)
Trong chuyển động dừng của chất lưu lý tưởng
tổng áp suất tĩnh, áp suất động và áp suất thủy
lực là một đại lượng không đổi
2
2
v
2 1
2
2
v
Trang 39Lưu ý: Khi v1 = v2 = 0 phương trình thành :
p 1 + ρ gh 1 = p 2 + ρ gh 2
p 2 = p 1 + ρg( h 1 – h 2 )
( Áp suất thủy tĩnh)
Trang 40
v 2 =v
h
(2)
Trang 41
Một bình hình trụ có miệng vòi ở thành bên
.Nước trong bình có độ cao 1 m Miệng vòi cách
H H
1 m
20 cm
Trang 42vòi Ngược lại thì nếu các phần tử chất lỏng có
vận tốc v phun thẳng đứng , nó có khả năng phun
đến độ cao h ( bảo toàn cơ năng )
0
h
h
v 2 = v
v 2 = 0
Trang 43
S 2
S 1
Trang 44VD : Hiêên tượng Venturi là hiêên tượng chất lưu lý tưởng chảy trong môêt ống dòng nằm ngang ở
trạng thái dừng thì:
A vâên tốc tăng khi tiết diêên ống tăng
B áp suất tĩnh tăng khi tiết diêên ống giảm
C vâên tốc giảm thì áp suất tĩnh giảm
D áp suất tĩnh giảm khi tiết diêên ống giảm
Trang 45mức bé hơn áp suất trong bình A.
Trang 46 ☑ Bơm chân không dùng nước
đến D (S giảm) sẽ chảy xiết( v tăng) Do hiện tượng
Venturi, ở khu vực D áp suất p giảm và đến mức
thấp hơn áp suất của khí bên ngoài Do đó không
khí ở bầu A bị dòng nước cuốn đi và đưa ra ngoài
theo ống C Do một phần không khí bị hút đi làm
cho áp suất trong bình G giảm xuống.
Trang 48Định luật Newton (thực nghiệm)
Lực ma sát nhớt F giữa hai lớp chất lưu có :
- Phương : phương chuyển động (vuông góc với Ox)
- Chiều : làm cản trở lớp chuyển động nhanh và thúc
đẩy lớp chuyển động chậm.
- Độ lớn :
dv/dx : gradient của vận tốc theo phương x
∆S : Diện tích tiếp xúc giữa hai lớp chất lưu
η : Hệ số ma sát nhớt của chất lưu (η phụ thuộc bản chất chất lưu và nhiệt độ , khi nhiệt độ tăng , hệ số nhớt giảm )
x
V V+ dv
Trang 49Trong hệ SI : Đơn vị đo η là N.s/m2 hay kg.m/s
Ngoài ra :
1 Poise (p) = 10-1 N.s/m2 = 1 dyne.s/cm2
Trang 50VD : Chất lưu chuyển động trong một cái ống , ta
thấy lớp chất lưu sát thành ống không
Mở
Trang 512/- Lực cản nhớt – Công thức Stokes
Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong chất lỏng do tính nhớt của chất lỏng gây ra.
Lực cản nhớt F của các khối cầu bán kính r ,chuyển
Trang 523 /-Tốc độ lắng – Ứng dụng:
Một môi trường chất lỏng, rộng vô
↔
↔
Việc đo tốc độ lắng v ta có thể đi xác định
Trang 53Xét một viên bi thép khối lượng riêng ρ = 7,8.103
kg/m3 với bán kính r = 2 mm rơi trong Glycerin Độ nhớt của Glycerin là η = 0,83 kg.m/s và khối lượng riêng ρ1 =1,2.103 kg/m3
−
Trang 54-Ứng dụng
Tốc độ lắng của hồng cầu hay còn
gọi là tốc độ máu lắng phụ thuộc vào
yếu tố như bán kính r của hồng cầu,
huyết tương và độ nhớt η của máu
Máu được chống đông, đặt trong ống
nghiệm, hồng cầu lắng xuống dưới,
huyết tương nổi lên trên Điều đó xảy
ra là do tỷ trọng của hồng cầu
(1,097) cao hơn tỷ trọng của huyết
tương (1,028)
Trang 55Khi có quá trình viêm diễn ra trong cơ thể làm hàm lượng các protein máu thay đổi, cân bằng điện tích protein huyết tương thay đổi, điện tích màng hồng cầu cũng bị biến đổi theo, hồng cầu dễ dính lại với nhau hơn và làm cho nó lắng nhanh hơn.
Chỉ số tốc độ lắng hồng cầu là chiều cao cột huyết tương tính bằng mm trong 1h, 2h và 24h Bình thường tốc độ lắng sau mỗi giờ từ 3 – 7 mm (ở nữ 5 – 10 mm)
Việc xác định tốc độ lắng của hồng cầu dùng để
đánh giá những thay đổi về kích thước và số lượng của tế bào máu cũng như của huyết tương Đây là một xét nghiệm không chuyên biệt cho riêng bệnh nào, nhưng lại là một xét nghiệm được áp dụng để tầm soát trong rất nhiều bệnh
Trang 56MÁY ĐO TỐC ĐỘ MÁU LẮNG HỒNG CẦU
MODEL: ESR 201
Trang 57- Lưu lượng của chất lưu chảy
qua ống theo công thức :
dS
r + dr
Trang 595/ Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn
Khái niệm:
tế bào máu Trong huyết tương lại gồm nhiều thành
phần vô cơ và hữu cơ
- Phân phối các chất dinh dưỡng cho cơ thể và chuyển các chất cặn bã ra các cơ quan bài tiết
Trang 60
- Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng khép kín:
Vòng tiểu tuần hoàn : Máu từ tim
Vòng đại tuần hoàn : Máu từ tim
trái qua hệ thống động mạch xuống
tất cả các mô ,tế bào Ở đó máu cung
qua hệ tĩnh mạch về tim phải
- Tác dụng đàn hồi của thành động
mạch đóng vai trò quan trọng để duy
trì dòng chảy được liên tục và tăng
thêm áp suất dòng chảy
Mô , cơ quan
Phổi
NP
TP
NT
TT
Trang 61Sự thay đổi của áp suất và tốc độ chảy của máu
trong các đoạn mạch
- Tốc độ chảy:
Do lưu lượng máu chảy qua các đoạn mạch đều
giống nhau, nghĩa là vẫn đảm bảo quy luật tích số :
Vì phân thành nhiều nhánh nên tổng tiết diện của các
mao mạch (đường kính ≈ 20µm) lại lớn hơn động mạch
chủ ( đường kính ≈ 1cm) Nên tốc độ chảy của máu
giảm dần từ động mạch lớn đến các mao mạch
(ngược lại tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch)
Trang 63VD : Biết máu từ động mạch chủ có diện tích
Trang 64Máu từ một động mạch chủ của một người bình
thường có diện tích tiết diện là 0,3 cm2 chảy vào hai
tiểu động mạch lần lượt có diện tích tiết diện là 0,1 cm2
,tốc độ dòng là 30 cm/s và tiểu động mạch kia có diện tích tiết diện là 0,15 cm2 ,tốc độ dòng là 20 cm/s Tốc
Trang 65- Áp suất :
Q : lưu lượng máu
Fc : sức cản chung của mạch ngoại vi, phụ thuộc vào yếu tố hình
R
ηπ
=
Trang 66Ở người bình thường, chiều dài tổng cộng các mạch lên
đến trên 100.000km
mao mạch chỉ còn lại 20 -30 tor
trước khi đổ vào tim, tại tĩnh mạch chủ áp suất máu có
gía trị âm (so với áp suất khí quyển).
Trang 67Nếu sự xơ cứng động mạch làm bán kính mạch máu bị giảm đi 1/3 giá trị ban đầu Để lưu lượng máu là không đổi thì tim phải làm việc để hiệu áp suất :
A Tăng 9 lần
B Giảm 16 lần
C Tăng 5 lần
D Giảm 3 lần
Trang 69TÓM TẮT CƠ HỌC CHẤT LƯU ( CÔNG THỨC )
1/ Công thức thủy tĩnh ( pt cơ bản THCL )
Lực nổi : FA = ρ Vg ρ : Khối lượng riêng chất lưu
4/ Phương trình liên tục : ( chất lưu lý tưởng , chảy trong trạng thái dừng )
S1v1 = S2v2 hay Sv = const
∉
∉
Trang 705/ Phương trình Bernouilli :
p1 + ρ gh1 + ρ v12 /2 = p2 + ρ gh2 + ρ v22 /2
p + ρ gh + ρ v 2 / 2 = const
h : độ cao của tiết diện S so với mức gốc
v : vận tốc chất lưu chảy qua tiết diện S
p : áp suất tĩnh của chất lưu tại tiết diện S
2gh
Trang 71ρ ρη
π